Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

CHƯƠNG 3 chọn mẫu trong nghiên cứu điều tra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.88 KB, 43 trang )

CHƯƠNG 3

CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRA


3.1. Các khái niệm cơ bản
Tổng thể
Là tập hợp các đơn vị (phần tử) thuộc hiện tượng nghiên cứu,
cần được quan sát, thu thập và phân tích theo một hoặc một
số đặc trưng nào đó
- Tổng thể bộc lộ và tổng thể tiềm ẩn
- Tổng thể đồng chất và tổng thể không đồng chất
 Mẫu
Là một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể chung theo một
phương pháp lấy mẫu nào đó



3.1. Các khái niệm cơ bản
Điều tra chọn mẫu
Là loại điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chọn
một số đủ lớn đơn vị đại diện trong toàn bộ các đơn vị
của tổng thể chung để điều tra rồi dùng kết quả thu
thập được tính toán, suy rộng thành các đặc điểm của
toàn bộ tổng thể chung



3.1. Các khái niệm cơ bản
-


Ưu điểm
+
+
+
+

-

Tiết kiệm được chi phí và nguồn lực
Tiết kiệm được thời gian
Thông tin thu thập có độ chính xác cao hơn
Có những trường hợp bắt buộc

Hạn chế


3.2. Kỹ thuật chọn mẫu cơ bản
Có hai phương pháp chọn mẫu cơ bản:
-

Chọn mẫu xác suất (chọn mẫu ngẫu nhiên)

-

Chọn mẫu phi xác suất (chọn mẫu phi ngẫu nhiên)


3.2.1. Chọn mẫu xác suất
Là cách lấy mẫu trong đó việc lựa chọn các cá thể trong
tổng thể sao cho mỗi cá thể có cơ hội lựa chọn là như

nhau
Quy trình:
- Xác định khung chọn mẫu
- Xác định kích thước mẫu
- Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu phù hợp
- Kiểm tra tính đại diện của mẫu


3.2.1. Chọn mẫu xác suất
Có 5 phương pháp chọn mẫu xác suất:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
-

Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

-

Chọn mẫu ngẫu nhiên theo khối

-

Chọn mẫu ngẫu nhiên nhiều giai đoạn

-

Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản



Cách tiến hành
+

Lập danh sách các đơn vị của tổng thể chung theo một trật
tự nào đó

+

Đánh số thứ tự các đơn vị trong danh sách

+

Rút thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên, hoặc dùng máy tính để
chọn ra từng đơn vị trong tổng thể chung vào mẫu


Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
Ví dụ: Yêu cầu của nghiên cứu
- Lấy ngẫu nhiên 100 sinh viên trong danh sách 1000
sinh viên tại một trường đại học
- 100 sinh viên này không trùng nhau
 Cách 1: bốc thăm ngẫu nhiên
 Cách 2: chọn mẫu ngẫu nhiên bằng bảng số
 Cách 3: chọn mẫu ngẫu nhiên bằng chương trình máy
tính (excel)



Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống



Cách tiến hành
+
+
+
+
+

Lập danh sách các đơn vị của tổng thể theo một trật tự nào
đó. Tổng số đơn vị trong danh sách tổng thể là N
Đánh số thứ tự của các đơn vị trong danh sách
Xác định kích thước mẫu muốn chọn, chẳng hạn như n
Xác định khoảng cách chọn mẫu k với k = N/n
Chọn ngẫu nhiên đơn giản một đơn vị bằng phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. Các đơn vị tiếp theo được
lấy cách đơn vị đầu tiên một khoảng là 1k, 2k, 3k…


Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống


Trường hợp 1: Lấy mẫu hệ thống đường thẳng (linear
systematic sampling)



Trường hợp 2: Lấy mẫu hệ thống quay vòng (circular
systematic sampling)



Chọn mẫu theo khối


Cách tiến hành
+
+



Lập danh sách tổng thể chung theo từng khối
Chọn ngẫu nhiên một số khối và điều tra tất cả các đơn vị
trong khối đã chọn

Những điều cần lưu ý
+
+
+

Mỗi phần tử hay đơn vị của tổng thể chỉ được phân vào một
khối
Mỗi khối chứa nhiều phần tử khác nhau về dấu hiệu nghiên
cứu
Phân chia các khối tương đối đồng đều nhau về quy mô


Chọn mẫu nhiều giai đoạn


Cách tiến hành

+

Phân chia tổng thể chung thành các đơn vị cấp I, rồi chọn
các đơn vị mẫu cấp I

+

Phân chia mỗi đơn vị mẫu cấp I thành các đơn vị cấp II, rồi
chọn các đơn vị mẫu cấp II


Chọn mẫu phân tầng


Cách tiến hành
+
+



Tổng thể được phân chia thành các nhóm theo một tiêu thức hay nhiều
tiêu thức
Trong từng nhóm, dùng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản/chọn mẫu
hệ thống để chọn ra các đơn vị mẫu

Các loại mẫu:
+
+

Mẫu phân tầng tỷ lệ

Mẫu phân tầng không tỷ lệ

Trường hợp áp dụng
Phải có được thông tin chi tiết về một số đặc điểm của tổng thể
phù hợp với mục tiêu nghiên cứu



Chọn mẫu phân tầng


Ví dụ: Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của một
vùng có 4 huyện (4 phân tầng)


Chọn mẫu phân tầng


Các tiêu thức phổ biến được chọn
+

Theo địa lý: tỉnh, thành phố, huyện

+

Mức độ giàu nghèo (thu nhập)

+

Giới tính: nam, nữ


+

Quốc tịch: quốc tế, nội địa…

+

Hình thức sở hữu: tư nhân, nhà nước, cổ phần…


3.2.2. Chọn mẫu phi xác suất
-

-

Là kỹ thuật chọn mẫu mà các đơn vị trong tổng thể
chung không có khả năng ngang nhau để được chọn
vào mẫu nghiên cứu (không có xác suất lựa chọn
giống nhau)
Gồm 4 phương pháp chọn mẫu phi xác suất
+
+
+
+

Chọn
Chọn
Chọn
Chọn


mẫu
mẫu
mẫu
mẫu

thuận tiện
phán đoán
hạn mức
phát triển mầm


Chọn mẫu thuận tiện
Chọn mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ
tiếp cận của đối tượng điều tra, ở những nơi mà nhân
viên điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng
Đặc điểm:
- Dễ thực hiện
-

Không ngẫu nhiên

-

Không có tính tiêu biểu cao


Chọn mẫu phán đoán
Là kỹ thuật mà phỏng vấn viên là người tự đưa ra phán
đoán về đối tượng cần chọn vào mẫu
Tính đại diện của mẫu khảo sát thực tế phụ thuộc vào

kiến thức và kinh nghiệm của điều tra viên


Chọn mẫu hạn mức


Cách tiến hành
+
+



Phân nhóm tổng thể theo một tiêu thức nào đó
Dùng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện để chọn ra các đơn vị
trong từng nhóm để tiến hành điều tra

Ví dụ: chọn mẫu hạn mức, một thuộc tính kiểm soát


Chọn mẫu hạn mức


Ví dụ: chọn mẫu hạn mức, hai thuộc tính kiểm soát


Chọn mẫu phát triển mầm
Là cách chọn mẫu dựa trên sự giới thiệu của các đơn vị
nghiên cứu đã được chọn cho đến khi đủ số lượng
mẫu yêu cầu



3.3. Xác định kích thước mẫu


Mẫu càng lớn thì tính đại diện càng cao



Nhưng mẫu càng lớn càng tốn kém



Mục đích của việc xác định kích thước mẫu
+

Chọn mẫu có tính đại diện cho tổng thể

+

Giảm chi phí, thời gian và công sức


3.3. Xác định kích thước mẫu
3.3.1. Các khái niệm cơ bản
- Sai số do chọn mẫu
- Khoảng tin cậy
- Độ tin cậy


Sai số do chọn mẫu

Sai số do chọn mẫu: là sai số cho phép khi chọn mẫu và
được đo bằng sự chênh lệch giữa các chỉ tiêu tính
được trong điều tra chọn mẫu với các chỉ tiêu tương
ứng của tổng thể
Sai số do chọn mẫu được kí hiệu là ε. Trong kinh tế,
người ta thường chọn từ 1 – 5%
Sai số do chọn mẫu phụ thuộc các yếu tố
- Số đơn vị mẫu chọn ra
- Phương pháp chọn mẫu


×