Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bệnh phù và dấu hiệu nhận biết của bệnh phù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.18 KB, 11 trang )

MỤC TIÊU

1. Nêu đònh nghóa phù

2. Trình bày sinh bệnh học của phù
3. Trình bày cách phân loại và các nguyên nhân gây
phù
4. Chẩn đoán xác đònh, chẩn đoán nguyên nhân,
chẩn đoán phân biệt tình trạng phù
5. Nêu hướng tiếp cận bệnh nhân phù


PHÙ: ĐỊNH NGHĨA
Phù là sự gia tăng thể tích dòch mô
kẽ.


PHÙ: SINH BỆNH HỌC
Tiểu động mạch
Áp lực thủy tónh --->
Áp lực keo
<---

Mô kẽ

Tiểu tónh mạch
Bạch huyết

Áp lực thủy tónh --->
Áp lực keo
<--



Suy thận
Corticoid
Xơ gan
Hội chứng thận hư
Suy dinh dưỡng
Dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch

Suy tim
Suy bơm tónh mạch
Tắc tónh mạch
Tắc bạch mạch


PHÙ: CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH
• Tăng cân




Sưng chật, nặng
Dấu ấn lõm


PHÙ: CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN

• Sự phân bố của phù :

- Phù giới hạn ở một chi: thường do tắc tónh
mạch, bạch mạch, liệt chi.

- Phù do giảm albumin máu: phù toàn thân, rõ nhất
là ở các mô mềm như mí mắt và mặt, nặng hơn
vào buổi sáng.
- Phù mặt ít gặp hơn là do dò ứng, phù niêm.
- Phù do suy tim: liên quan tới tư thế


PHÙ:CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN
• Quan sát màu sắc, độ dày và sự nhạy cảm
của da:

- Do viêm : đau, nóng, đỏ.
- Do tắc tónh mạch: Phù khu trú kèm theo
tím. Phù tái đi tái lại nhiều lần thì da
trên vùng này sẽ dày lên, đỏ, và cứng.


PHÙ: CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN
• Các triệu chứng lâm sàng khác kèm theo
• Lượng nước tiểu 24 giờ.
• Gợi ý phù có nguồn gốc từ gan: Tuần hoàn

bàng hệ, cổ chướng, vàng da, sao mạch, lòng
bàn tay son….
• Gợi ý phù do suy tim: tim to, nhòp ngựa phi
cùng với các triệu chứng suy tim như khó
thở, ran phổi, tónh mạch cảnh nổi và gan to.
• Phù do các nguyên nhân khác:
Nhược giáp, Thuốc đang dùng, Thai kỳ


• Phù vô căn


PHÙ: CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN
• Triệu chứng cận lâm sàng
– Đo áp lực tónh mạch :





Tăng áp lực TM /1 phần của cơ thể :tắc TM tại chỗ.
Tăng áp lực toàn hệ thống TM: suy tim sung huyết.
Tắc TM chủ trên: phù cổ và chi trên & áp lực TM > so với chi dưới.
Phù chi dưới và báng bụng: áp lực TM chi trên sẽ tăng kèm theo TM cảnh
nổi nếu phù do tim và bình thường nếu phù do xơ gan.

– Đo nồng độ albumin trong huyết thanh : tìm phù do giảm áp lực
keo nội mạch.
– Đạm niệu âm tính ->phù không do bệnh lý thận. Đạm niệu mức
độ nhẹ đến trung bình ->suy tim. Đạm niệu mức độ cao ->hội
chứng thận hư.
– Hồng cầu trong nước tiểu: viêm vi cầu thận.
– Đạm máu, điện di đạm máu, men gan…: tìm nguyên nhân từ gan


PHÙ: CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

• Phù khu trú dễ phân biệt với phù



toàn thân.
Phần lớn BN phù toàn thân do
bệnh tim, thận, gan và rối loạn
dinh dưỡng -> chẩn đoán phân
biệt phù toàn thân : hướng tới
việc tìm nguyên nhân.


PHÙ: TIẾP CẬN

-Phù toàn thân hay khu trú?
-Phù toàn thân: có giảm albumin máu nặng< 2.5 g
%?
-Bệnh sử, khám LS và XN :chẩn đoán xơ gan, rối
loạn dinh dưỡng, bệnh lý dạ dày ruột mất protein,
hội chứng thận hư.
-Nếu không giảm albumin máu, tìm các dấu hiệu
của suy tim sung huyết.
-Đánh giá thể tích nước tiểu: có thiểu niệu hay vô
niệu?




×