Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Bài giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 136 trang )

PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


Giới thiệu môn học
‰ Lên lớp: 30 tiết (Từ 03/09/2012 – 18/11/2012)
g
‰ Đánh giá:
– Thường kỳ: làm việc nhóm (báo cáo, bài tập nhóm)
– Giữa kỳ:
ỳ Kiểm tra tự
ự luận

– Cuối kỳ: Kiểm tra tự luận

TS. Lê Hùng
g Anh
Email:


Mục tiêu học phần





Làm quen phương pháp NCKH
Vận dụng các PP NCKH để tạo ý tưởng
Xây dựng các bước tiến hành NCKH
Nội dung học phần:
– Các khái niệm trong quá trình NCKH


– Các bước cơ bản tiến hành NCKH
• Nhiệm vụ sinh viên:
– Tham dự lớp, thảo luận, kiểm tra


Mục tiêu NCKH của sinh viên
a// Cách
Cá h chọn
h đề tài:
tài Đảm
Đả bảo
bả tính
tí h khoa
kh học,
h tí
tínhh cấp

thiết, tính mới và tính phát triển; tính thực tiễn cao
b/ PPNC: Sinh viên phải học được phương pháp hệ,
hệ
phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
c/ Triển khai NC: Giải quyết những vấn đề lý thuyết cơ
bản và thực nghiệm nếu có
d/ Hoàn thành những vấn đề để có thể làm đồ án,
án luận
văn tốt nghiệp
e/ Đặt nền móng cho việc học tập ở bậc sau đại học.


Tài liệu học tập

tập-- Tham khảo
• Bài giảng PP NCKH- Giảng viên phụ trách
– Lê Huy Bá- PPL NCKH- NXB TP HCM, 2007
– Vũ Cao ĐàmĐàm PPL NCKHNCKH NXB KHKT,
KHKT 1995,
1995
2009.
– Phan DũngDũng PPL sáng tạo KHKTKHKT UBKHKT,
UBKHKT 1992
– Phạm Viết Lượng- PPL NCKH- NXB ĐHQG Hà
Nội 2004
Nội,
– Nguyễn Duy Bảo – PPL nghiên cứu KH và thực
hiện đề tài NCKH, Hà Nội 2007.


Nội dung chi tiết
• Chương 1. Khái niệm vềề NCKH (4 tiết)
ế
• Chương
g 2. Phương
g ppháp
p NCKH ((8 tiết))
• Chương 3. Nội dung các hoạt động NCKH (10
tiết- 9 tiết lý thuyết + 1 tiết kiểm tra)
tiết
• Chương 4. Hoàn thành công trình nghiên cứu
(8 tiết)



LỜI NÓI ĐẦU
• Giáo dục từ chương,
chương thi thố tài năng bằng sự
thuộc lòng những hiểu biết, đối đáp thông thạo
trước những câu hỏi chứa đựng các điển tích,
tích
luật chơi chữ hóc búa. Chuẩn mực của người
tài là người “thông
thông kim bác cổ
cổ”, hiểu biết
“thiên kinh vạn quyển”.
• Tư tưởng này đang dần bị thay thế bởi năng
lực ra những quyết định sáng tạo trong các tình
huống không ngừng biến động của hoàn cảnh.
cảnh


• “Hãy học phương pháp chứ đừng học dữ liệu”
Thiery Gaudin, nhà tương lai học. Đối với
công nghệ, Gaudin cho rằng
ằ từ cuối
ố TK 20,
một nửa kiến thức về CN bị lỗi thời trong vòng
5 năm. Đó là lý do vì sao, Gaudin khuyến
ế nghị
rằng “mỗi người lao động trong thế giới đương
đại cần
ầ phải học cách thường xuyên đặt lại vấn

đề về vốn hiểu biết ban đầu của mình.

• Cách ở đây được hiểu là những kiến thức về
phương pháp.


• Chúng ta không thể bằng lòng với vốn kiến
ạ hẹp
ẹp thu nhận
ậ được
ợ trên g
ghế nhà
thức hạn
trường, mà phải học suốt đời, phải có đủ kiến
phương
gp
pháp
p để tự
ự mình học
ọ tập
ập suốt
thức về p
đời “Học, học nữa, học mãi”.
• Phương pháp NCKH dù trong các khoa học rất
khác nhau đều có một bản chất chung:
1 Đó là tìm kiếm những điều chưa biết.
1.
biết Mỗi
điều chưa biết trong khoa học gợi ý cho người
nghiên cứu một sự kiện KH.
KH



2. Mỗi sự kiện KH đặt trước người nghiên cứu
những câu hỏi phải giải đáp,
đáp gọi đó là vấn đề
khoa học.
3 Trước
3.
ớ mỗi
ỗi câu
â hỏi,
hỏi tức
ứ vấn
ấ đềề KH, mỗi
ỗi người
ời
nghiên cứu đưa ra một câu trả lời sơ bộ, tức
giả
iả thuyết
h ế KH.
KH Mỗi người
ời có
ó thể
hể đưa
đ ra một

giả thuyết khác nhau, thậm chí trái ngược
nhau.
h
Mỗi giả
iả thuyết

h ế đại
đ i biểu
biể cho
h một
ộ luận
l ậ
điểm KH. Tiếp đó, mỗi người phải tìm cách
chứng
hứ minh
i h giả
iả thuyết,
h ế tức
ứ luận
l ậ điểm
điể KH của

mình. Kết quả chứng minh sẽ làm sáng tỏ, một
giả
iả thuyết
h ế là đúng,
đú
một
ộ số
ố giả
iả thuyết
h ế khác
khá là
sai.



44. Để chứng minh giả thuyết,
thuyết người nghiên cứu
bắt buộc phải sử dụng những phương pháp nhất
định.
định
Đó là vấn đề tại sao ta phải học môn:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC
“G i (thiên
“Genius
( hiê tài)
ài) is
i one percent inspiration
i i i
(cảm hứng), Ninety-nine percent perspiration
( á mồ
(toát
ồ hôi)” Thomas
Th
Ed
Edison,
1932
1932.


KHOA HỌC
(Lê Huy Bá, 2007)
Khoa học là một hệ thống kiến thức hợp thành,
ợ bằngg các:
có được

• Kết quả nghiên cứu
• Quan trắc
• Thí nghiệm, Thực nghiệm
Các vấn
ấ đềề thếế giới vật chất,
ấ quy luật tự nhiên,
môi trường, xã hội nhân văn.


Các định nghĩa khoa học khác


Các định nghĩa khoa học khác

• Về bản chất: khoa học là sự hiểu biết của
loài người về thế giới tự nhiên, về sự phát
sinh,
i h vận
ậ động
độ phát
hát triển
t iể và
à diệt vong của
ủ nó
ó
cũng như các qui luật của tự nhiên, xã hội và
t duy.

d



Hệ thống tri thức của khoa học
(Tiên nghiệm)

Quầng thì hạn, Tán thì mưa; Bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa thì râm; Nhìn
sao định hướng; Rễ cây cừa trắng thì mưa…


Sự phát triển của KH
• Khoa học cổ đại
– Khoa học Trung cận Đông cổ
– Khoa học Hy Lạp cổ
– Khoa học Ấn Độ cổ
– Khoa
Kh hhọc T
Trung Hoa
H

• Nền khoa học thời trung cổ
– Khoa học Hồi
ồ giáo
– Khoa học Châu Âu


Khoa học hiện đại
• Khoa học tự nhiên
– Vật lý
– Hóa học
– Địa lý
– Thiên

Thiê văn
ă học
h
– Sinh học, Y học, Di truyền học
– Sinh
Si h thái
hái học
h


Khoa học hiện đại
• Khoa học xã hội
– Chính trị học cổ Ấn Độ
– Chính
Chí h trị
t ị học
h Đông
Đô phương
h
vàà Hồi giáo

– Chính trị học hiện đại
– Ngôn ngữ học
h
– Kinh tế học
– Tâm lý học
– Xã hội học
– Nhân chủng học



Phân loại khoa học
• Phân loại theo hệ thống lĩnh vực (theo đối tượng)
– Khoa học tự nhiên
• VD: Sinh học gồm: CNSH; Thực vật, Động vật; VSV…

– Khoa học xã hội nhân văn
• Ngôn ngữ học: Thổ ngữ; Quốc tế ngữ, Anh ngữ…

• Phân loại theo thời đại
– Cổ đại
– Cận đại
– Hiện đại

• Phân
Phâ loại
l i theo
th cách
á h hình
hì h thành
thà h khoa
kh học:
h KH
tiên nghiệm, KH hậu nghiệm, KH phân lập, KH tích hợp.


KHOA HỌC
Tự nhiên

Xã hội-NV


T á học
Toán
h

V lý h
V.lý
học

Hó h
Hóa
học Sinh
Si h h
học Môi T
Trg h
học

-Toán lí
Thuyết
-Đại số
-Hình học
-Lượng
Giác…

-V.lý lí
Thuyết
-Cơ lý
-Lượng
tử
-Hạt
Nhân


-Hóa
Hữu cơ
-Hóa
Vô cơ
-Hóa

-Hóa
sinh

-Cnsinh
học
-Thực
vật học
-Động
vật học
-VS vật
Học…

-Môi Trg

Bản
-MT
chuyên
Khoa…

Đị lý
Địa

Sử học

h

Vă học
Văn
h

-Địa lý
Tự
Nhiên
-ĐL xã
Hội
-ĐL môi
Trường


-Lịch
Sử VN
-LS
Thế
Giới…

-Văn học
Việt
Nam
-VH
Nước
Ngoài…

Phân loại KH theo hệ thống lĩnh vực (theo đối tượng)



Phân loại KH
• Aristote (384-322 trước CN) phân lọai theo mục đích của khoa
học. Aristotle là nhà triết học đầu tiên đã phân tích phương
pháp nhờ đó một số định đề (propositions) được suy diễn theo
luận lý là đúng, căn cứ vào một số định đề khác đã được công
nhận. Ông tin rằng tiến trình suy diễn luận lý này được đặt trên
một hình thức tranh luận mà ông gọi là Tam Đoạn Luận
(Syllogism). Trong một tam đoạn luận, một định đề được suy
diễn từ hai định
ị đề đúngg khác.
Một thí dụ của lý luận này như sau:
(1) Mọi người đều sẽ chết,
(2) Socrates là một con người, (469-399 BC)
vì thế có thể đi tới kết luận rằng:
( ) Socrates sẽ chết
(3)
hế


Phân loại KH
Phân loại theo mục đích gồm:
- Khoa học mô tả,
- phân
hâ tích,
í h
- tổng hợp,
- ứng dụng,
- hành động
động,

- sáng tạo…


Phân loại KH
• Ampère (1775
(1775-1836)
1836) phân lọai khoa học dựa
trên đối tượng của khoa học là vật chất và tinh
thần
• Cournot (1801-1877) căn cứ vào đối tượng
phân chia khoa học thành 3 nhóm:
– Khoa học toán
– Khoa học thực nghiệm
– Khoa học nhân văn


Phân loại KH
• Marx (1818-1883) chia khoa học thành 2
nhóm:
– Khoa học tự nhiên: toán,
toán vật lý,
lý sinh học,
học cơ học
– Khoa học xã hội hay khoa học về con người: lịch sử, kinh
tế, triết học, đạo đức học

• Kedrov:
– Triết học, Toán học, Khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật
và công nghệ, Khoa học nông nghiệp, Khoa học về sức
khỏe, Khoa học xã hội và nhân văn.



PHÂN LOẠI KHOA HỌC THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA N/C KHOA HỌC
(Phân loại theo hệ thống lĩnh vực, F. Engel; B. Kedrov
Kedrov-Nguyễn
Nguyễn Duy Bảo)
Đối tượng
Nghiên cứu

KHTN

Vật


Vô cơ
Hữu cơ

KHKT

Sinh học

TOÁN

Sinh học

Con người

Xã hội loài người

Hóa học


Tâm lý

KHXH

KHNV

TRIẾT HỌC


×