Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Slide Báo cáo chuyên đề Ứng dụng công nghệ DNA tái tổ hợp trong sản xuất vắc xin nhược độc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.27 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NHUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NHUYÊN

Báo cáo chuyên đề
Ứng dụng công nghệ DNA tái tổ hợp trong sản xuất vắc xin nhược
độc
Nhóm thực hiện : Nguyễn Văn Tuyên
Lớp : Thú Y – K43


I.Mở đầu
Ngay từ khi loài người xuất hiện chúng ta đã trải qua và chứng kiến những đại dịch vô cùng
khủng khiếp, cướp đi sinh mạng của vô số người như: Dịch hạch, đậu mùa. sởi, dịch cúm...hiện
nay bệnh AIDS là một trong những căn bệnh chưa tìm được cách chữa trị(căn bệnh thế kỷ).
Sự ra đời của vacxin để phòng và chữa bệnh là thực sự cần thiết khi mà dịch bệnh phát triển
ngày càng phức tạp và xuất hiện thêm nhiều bệnh nguy hiểm
.


II. Vacxin
1. Khái niệm vacxin
Vắc xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm
tăng cường sức đề kháng của cơ thể đối với một số tác nhân gây bệnh cụ thể

Vacxin viêm gan B

Vacxin Quinvaxem


2. Nguyên lý sử dụng vacxin
-Sử dụng vacxin là đưa vào cơ thể kháng nguyên có nguồn gốc từ vi sinh vật gây bệnh đã


được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ thể tự tạo ra tình trạng miễn dịch
chống lại tác nhân gây bệnh
-Nói một cách khác: sử dụng vacxin là tạo miễn dịch chủ động nhân tạo

3.Đặc tính cơ bản của một vacxin
3.1 An toàn
-Vô trùng: không được nhiễm các vi sinh vật khác
-Thuần khiết: không được lẫn các thành phần kháng nguyên khác
-Không độc: liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều so với liều gây độc.


+Phản ứng tại chỗ: nơi tiêm vacxin cố thể hơi đau, mẩn đỏ, hơi sưng hoặc nổi cục
nhỏ
+Phản ứng toàn thân: sốt thường, co giật với tỷ lệ nhỏ có thể sốc phản vệ với khả
năng xảy ra hiếm.
3.2. Tính kháng nguyên
Là khả năng kích thích cơ thể tạo thành kháng thể
-Kháng nguyên mạnh là kháng nguyên khi đưa vào cơ thể một lần đã sinh ra nhiều
kháng thể
-Kháng nguyên yếu là những chất phải đưa vào nhiều hoặc phải kèm theo một tá
dược mới sinh được một ít kháng thể
3.3. Tính miễn dịch
-Vacxin gây miễn dịch bằng một vi khuẩn hoặc virus giảm độc lực, hoặc với một
protein đặc hiệu có tính kháng nguyên để gây ra một đáp ứng miễn dịch
-Tạo ra hiệu quả đề kháng cho cơ thể về sau khi tác nhân gây bệnh vơi đầy đủ độc
tính


4.Phân loại vacxin
4.1. Vacxin động lực(nhược độc) hay vacxin sống

Là vacxin chế từ tác nhân gây bệnh đã làm giảm độc tính bằng kỹ thuật vật lý, hóa học
hoặc bằng các phương pháp khác nhau… không gây bệnh nhưng còn khả năng sinh sản


4.2 Vacxin bất hoạt
Là vacxin mà tác nhân gây bệnh đã bị làm chết bằng phương pháp hóa học hay nhiệt độ


4.3 vacxin dưới đơn vị hay vacxin thành phần
Là loại vacxin không dùng toàn bộ tế bào vi khuẩn hay toàn bộ virus mà chỉ dùng một thành phần
có tính kháng nhuyên của chúng
4.4 Vacxin giải độc tố
Là loại vacxin tạo ra do làm mất tính độc của kháng nguyên nhưng vẫn có tính kháng nguyên.
4.5. Vacxin kháng kháng thể idityp
Là kháng thể tạo ra từ cách dùng kháng thể kháng kháng nguyên làm kháng nguyên để làm vacxin cho
tác nhan gây bệnh đó


III. Vacxin nhược độc và ứng dụng AND tái tổ hợp trong sản xuất vacxin
1. Vacxin nhược độc
Khái niệm: Là vacxin chế từ tác nhân gây bệnh đã làm giảm độc tính bằng kỹ thuật vật lý, hóa
học hoặc bằng các phương pháp khác nhau… không gây bệnh nhưng còn khả năng sinh sản
2. Ứng dụng vacxin AND tái tổ hợp trong sản xuất vacxin
2.1. Có hai loại vacxin tái tổ hợp gen:
*Vacxin tái tổ hợp phân tử: được tạo ra bằng cách ghép gen hay nạp gen kháng nguyên của
đối tượng gây bệnh vào
virus hoặc vi khuẩn. Virus hay vi khuẩn này sinh sản nhanh tạo ra nhiều phân tử kháng nguyên. Các
kháng nguyên này được tách chiết, tinh sạch để làm vacxin tái tổ hợp chống lại các bệnh sốt
xuất huyết, vacxin chống viêm gan B (HBV), vacxin chống bệnh sốt rét, vacxin chống HIV…



*Vacxin tái tổ hợp gen virus sống :
-Vacxin tái tổ hợp gen virus sống là các virus động vật đã biến nạp các gen biểu hiện protein thích
hợp mang tính miễn dịch từ các cơ thể bệnh lý khác nhau. Vacxin này có nhiều ưu điểm là : cùng một lúc
có thể đáp ứng miễn dịch khác nhau trong cùng một cơ thể, đồng thời nó có thể ngăn cản sự kháng thuốc
của vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh. Cấu trúc thông thường của một virus tái tổ hợp bao gồm:
+Một là gen ngoại lai mã hoá protein kháng nguyên của tác nhân gây bệnh
+Hai là virus ADN
+Ba là gen chỉ thị


2.2.Quy trình tiến hành tái tổ hợp như sau:
*Các bước:
Bước 1: Tiến hành xen đoạn thứ cấp của bộ gen virus vào một plasmid vi khuẩn có mang gen kháng lại
kháng sinh (1)
Bước 2: Tạo tổ hợp gồm ADN khảm có chứa đoạn khởi động (promoter) mạnh gắn với gen kháng nguyên và
đuôi poliA. Sau đó xen vào vùng cắt hạn chế của virus.(2)
Bước 3: là đưa (biến nạp) đồng thời cả plasmide và virus vào tế bào chủ nhân chuẩn. Tại đây virus ADN và
plasmide hợp nhất và tạo ra virus tái tổ hợp
->Bằng phương pháp tạo vacxin tái tổ hợp virus sống, người ta đã tạo ra vacxin đậu mùa tái tổ hợp cho
người và vật nuôi, tạo vacxin adenovirus tái tổ hợp chống một số bệnh hô hấp ở dạng viên nhộng để
uống


*Sản xuất vaccine tái tổ hợp

Mộột phần từử ADN khác

Mộột đoạộn gen cầần thiếết
 

từầ phần từử ADN này

 

+

(goội là thếử truyếần)
 

ADN tái tộử hợộp


DNA tái tộử hợộpđừợộc đừạ vào tếế bào vi khuầửn
có đặộc tính phát triếửn nhạnh(TB chuử)

Đoạộn gen cầần thiếết đừợộc nhần lến

Tếế Bào chuử nhần lến

Phần từử DNA tái tộử hợộp nhần lến
nhạnh chóng


Bằng các kỹ thuật chiết tách, tinh chế người ta thu lấy nhũng phân tử DNA mang đoạn
gen cần thiết này để sử dụng vào những mục đích đã định như sản xuất vacxin hay thuốc
kháng sinh.

Insulin



IV.Ứng dụng công nghệ DNA tái tổ hợp trong sản xuất vacxin.
1.Sản xuất vacxin lở mồm long móng

Tìm đoạộn gen có tính kháng nguyến cạo trong
tếế bào vius

Chiếết tách sừử duộng chết tạộo vạcxin

Dùng enzym sinh hoộc cặết lầếy đoạộn gen này

Nhần lến bặng cộng nghếộ tái tộử hợộp gen


2. Sản xuất vacxin cúm
Bước 1: Thu thập mẫu bệnh và tình hình dịch bệnh
Bước 2: Chẩn đoán phân lập virus và các phân tích sơ bộ
Bước 3: Sản xuất kháng nguyên thanh chồn sương
Bước 4: Phân tích đặc điểm di truyên và kháng nguyên
Bước 5: Đánh giá và chọn lựa virus ứng cử làm vacxin
Bước 6: Tái tổ hợp virus cúm bằng kỹ thuật di truyền ngược
Bươc 7: Xác định đặc điểm kháng nguyên và di truyền của chủng tái tổ hợp
Bước 8: Đánh giá đặc tính phát triển của virus tái tổ hợp
Bước 9: Chuẩn bị các hợp chất cho virus bất hoạt


V.Ý nghĩa của việc sản xuất vacxin bằng công nghệ tái tổ hợp gen
-Nâng cao năng suất sản xuất vacxin
-Tạo ra sản phẩm vacxin với nhiều ưu điểm
+Vacxin tái tổ gen rất an toàn vì trong vacxin không có sự tồn tại của mầm bệnh
+Không cần bảo quản lạnh nên giảm được chi phí, phù hợp với điều kiện sử dụng ở những nước

đang phát triển


VI. Kết luận
Sự ra dời của vacxin có ý nghĩa vô cùng to lớn trong lịch sử phát triển của loài người. Nó đã
giúp con người thoát khỏi nhiều đại dịch hiểm nghèo như: đậu mùa, bại liệt, sởi, uốn ván...
Vẫn còn rất nhiều loại dịch bệnh mà con người chưa tìm ra được vacxin. Nguy hiểm nhất có
thể kể đến bệnh AIDS. Cũng vì tác nhân gây bệnh biến đổi thường xuyên khiến cho hệ miễn dịch
mất tác dụng hoặc tấn công ngay vào hệ miễn dịch.
Những thành tựu khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ sinh học sẽ mở ra nhiều hướng
nghiên cứu mới và hiệu quả trong công tác điều trị bệnh.


THANK YOU FOR WATCHING



×