Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.83 KB, 91 trang )

Phần I

Giới thiệu chung về công ty dệt may hà nội
I. Quá trình hình thành và phát triển

1. Lịch sử ra đời của công ty
Công ty Dệt- May Hà Nội (Hanosimex) tiền thân là nhà máy sợi Hà
Nội, đợc chính thức bàn giao và đi vào hoạt động ngày 21/11/1984. Ngày
30/4/1991 theo QĐ - 138 CNN TCLĐ chuyển đổi tổ chức nhà máy sợi
Hà Nội thành xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội. Đến ngày 19/6/1995 theo
QĐ 840 TCLĐ của Bộ công nghiệp nhẹ đổi tên thành công ty dệt Hà Nội và
theo QĐ - 103 HĐQT ngày 28/2/2000 đã chính thức đổi tên thành công ty
dệt may Hà Nội. Tên giao dịch viết tắt là hanosimex.
Hai mơi năm qua, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà
Nớc, với nỗ lực trí tuệ và công sức của nhiều thế hệ CBCNV dệt may Hà Nội
luôn vững vàng trớc mọi thử thách để không ngừng phát triển. Đến nay đã trở
thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp dệt may
Việt Nam.
Trụ sở làm việc chính của công ty đợc đặt trên khu vực chung c rộng lớn ở
phía nam thành phố với tổng diện tích là 24ha tại địa bàn quận Hoàng Mai, Hà
Nội, giao thông đi lại thuận lợi.
Là một trong những công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất
hàng may mặc thời trang, với trên 20 năm không ngừng phát triển liên tục đổi
mới công nghệ và đầu t thiết bị hiện đại, với quy mô phát triển ngày càng cao.
Công ty đợc phép sản xuất và kinh doanh trong các lĩnh vực sau:
Sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc dệt kim, dệt thoi.
Sản xuất kinh doanh các loại sợi vải DENIM khăn bông.
Sản xuất kinh doanh các mặt hàng thời trang bình thờng và cao cấp.
Xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngoài những mặt hàng mà công ty
kinh
doanh.


Mặt hàng chủ yếu của công ty là các sản phẩm dệt kim, trong những năm
qua công ty đã có quan hệ quốc tế với nhiều quốc gia trên thế giới, với các bạn
hàng lớn nh: Mỹ, Canađa, nhật, Anh, Đan mạch, Đức, áo,Những công ty nớc
ngoài có quan hệ thơng mại với Hanosimex là: Express LTD, Gap.INC,
Supreme, Pacific Garment,
2. Quá trình phát triển
1


2.1. Thời kì đầu thành lập (9/1978 8/1984)
Công ty dệt may hà Nội tiền th ân là nhà máy sợi Hà Nội, khởi đầu bằng
sự kiện tháng 9/1978 thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất đầu tiên.
Công việc đầu tiên là bắt tay vào cải tạo khu đất vốn hoang hoá với diện tích là
130.000m2 dùng làm hồ thả cá, ruộng rau và một dãy chuồng trại chăn nuôi của
HTX nông nghiệp.
Trong thời kỳ ấy đất nớc còn nghèo vải mặc cho dân phải phân phối từng
mét bằng tem phiếu, các nhà máy dệt không có sợi để dệt vải. Nhằm giải quyết
tình trạng khó khăn do cung không đủ cầu theo tờ trình của liên hiệp các xí
nghiệp dệt và BCNN đợc chính phủ quyết định cho xây dựng một nhà máy kéo
sợi với quy mô 10.000 cọc sợi, năng lực sản xuất 8.300 tấn sợi /năm có tên gọi
là nhà máy sợi Hà Nội (tiền thân của Hanosimex hiện nay)
Tháng 2 năm 1979 công trình đợc khởi công xây dựng dựa trên hợp đồng
xây dựng đợc kí kết giữa TECHNO IMPORT VIETNAM và hãng UNION
MATEX ( cộng hoà liên bang Đức) ngày 7/4/1978. Đợc sự giúp đỡ của các
chuyên gia cộng hoà liên bang Đức, ý , bỉ cùng với sự tham gia làm việc của
các công nhân xây dựng Việt Nam, sau một thời gian xây dựng đến ngày
21/8/1984 lễ bàn giao đợc kí kết cắt băng khánh thành nhà máy dệt sợi Hà Nội.
Nhà máy chính thức đi vào hoạt động.
Trong thời kì này, nhà máy dệt sợi Hà Nội chủ yếu phục vụ nhu cầu cho
các nhà máy và công ty khác, sản phẩm chính là sợi.

Số CBCNV bình quân trong năm là 1.732 ngời.
2.2. Thời kì 1985 1994
Đây là thời kì chuyển đổi tổ chức nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên
hợp sợi dệt kim Hà Nội (QĐ - 138 CNN TCNĐ ngày 30/4/1991). Sang
thời kì này nhà máy đã bắt đầu đi vào hoạt động và sản xuất bình thờng và
ngày càng tăng cao năng suất. Sau đây là một số sự kiện chính:
Năm 1985, đây là thời gian mà đất nớc ta bớc vào thời kì đổi mới. Yêu
cầu của sự nghiệp đổi mới nhất là trên lĩnh vực kinh tế đòi hỏi phải làm nh thế
nào để phát huy đợc hiệu lực quản lý của nhà nớc, hiệu quả của quản lý kinh
doanh, đồng thời với việc tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng trên mọi mặt đời
sống xã hội.
Trên thực tế khi chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị tr ờng có sự
quản lý của nhà nớc thì không ít các cơ sở kinh doanh gặp phải khó khăn nh2


ng ban lãnh đạo công ty vẫn sáng suốt đề ra các mục tiêu liên quan đến sự
phát triển đến nghĩa vụ và lợi ích, đến sự ổn định của doanh nghiệp. Cụ thể là:
tốc độ tăng trởng sản lợng đạt 5.653 tấn sản phẩm các loại sợi đạt doanh thu
(không VAT) 196 triệu đồng và giá trị sản xuất công nghiệp là 48triệu đồng,
chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nớc là 31 triệu đồng lợi nhuận thu về là 38 triệu
đồng.
Năm 1991, nhà máy nhập thêm dây chuyền sản xuất sản phẩm vải dệt
kim và sản phẩm may dệt kim với số lợng sản phẩm vải dệt kim là 2.346 tấn
và sản phẩm may dệt kim là 918 sảm phẩm, đạt tổng doanh thu là 120.969
triệu đồng.
Năm 1994, nhà máy không ngừng đổi mới công nghệ nâng cao trình độ
CBCNV và cải tiến trang thiết bị máy móc đã dần đa năng suất tăng nhanh. Cụ
thể trong năm này, sản phẩm may dệt kim đã tăng tới 3.619 sản phẩm. Nhng
bên cạnh đó thì sản phẩm vải dệt kim lại bị giảm sút mạnh chỉ còn 72,1 tấn đạt
tổng doanh thu (không VAT) là 294.009 triệu đồng, lợi nhuận là 4.384 triệu

đồng, nộp ngân sách nhà nớc là 35.693 triệu đồng.
Số CBCNV bình quân là 4.750 ngời/năm.
2.3. Thời kì 1995 2000
Đổi tên xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội thành công ty dệt Hà Nội.
Công ty đẩy mạnh đi sâu vào việc sản xuất các mặt hàng truyền thống, mua
sắm thêm thiết bị mới thay đổi mẫu mã mặt hàng nâng cao chất lợng sản phẩm
cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
Năm 1996, công ty mở thêm một dây truyền sản xuất sản phẩm khăn đạt
5.194 chiếc/năm và tăng nhanh lên 9.994 chiếc trong năm 2000 góp phần đa
tổng doanh thu không VAT của công ty lên 474.878 triệu đồng, lợi nhuận thu
về là 2.298 triệu đồng và nộp ngân sách nhà nớc là 4.288 triệu đồng với giá trị
sản xuất công nghiệp là 498.376 triệu đồng.
Số CBCNV bình quân là 4.922 ngời/năm.
2.4. Thời kì 2000 đến nay
Đổi tên công ty dệt Hà Nội thành công ty dệt may Hà Nội.
Bên cạnh những sản phẩm truyền thống của công ty đến năm 2001 công
ty nhập thêm day truyền sản xuất vải DENIM. Mặt hàng này mới đa vào sản
xuất đã thu hút đợc nhiều bạn hàng kid kết hợp đồng và năng suất không ngừng
tăng cao. Khi mới đa vào sản xuất trong năm 2001 mới chỉ đạt 4.766m 2 nhng
3


đến năm 2004 đạt 10.850 m2 góp phần tăng thêm tổng doanh thu không VAT
của công ty là 967.020 triệu đồng, lợi nhuận là 3.586 triệu đồng, nộp ngân sách
là 2.360 triệu đồng (năm 2004).
Tổng giá trị đầu t là 600 tỷ đồng.
Số CBCNV bình quân 5.500 ngời/năm.
Trải qua hơn 20 năm sản xuất và trởng thành dới sự lãnh đạo toàn diện của
đảng bộ, với quyết tâm cao của tâph thể CBCNV công ty đã phấn đấu vợt qua
mọi khó khăn thử thách, qua các thời kì, đặc biệt qua hơn 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và nhà nớc, công ty dệt may Hà Nội đã từng bớc phát

triển đi lên vững chắc trên con đờng CNH HĐH đất nớc. Cùng sụ phát triển
mạnh mẽ toàn diện về CT- KT XH của Thủ Đô. Sản phẩm dệt may Hà Nội
từ lâu đã đợc a chuộng khắp mọi miền đất nớc và thế giới và ngày càng đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm bởi chất lợng luôn đảm bảo, chủng loại phong phú đa
dạng, giá cả hợp lý, mẫu mã kiểu dáng thờng xuyên đợc đổi mới đáp ứng nhu
cầu ngày một cao của ngời tiêu dùng. Trong những năm gần đây, các sản phẩm
của công ty trong các kì hội chợ triển lãm trong nớc và quốc tế hàng công
nghiệp Việt Nam hàng năm đều đợc tặng huy chơng vàng và bình chọn vào
TOPTEN hàng Việt Nam chất lợng cao năm 2000. Với hệ thống quản lý chất
lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và SA8000 và đợc bình chọn là doanh
nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam năm 2004.
Do những bề dày thành tích trong sản xuất kinh doanh, công ty đã đợc
đón nhận nhiều phần thởng cao quý của nhà nớc trao tặng tập thể: 01 huân chơng độc lập hạng 3 (năm 2000), 01 huân chơng lao động hạng I ( năm 1994),
03 huân chơng lao động hạng nhì (năm 1992, 1997, 2004), 04 huân chơng lao
động hạng 3 ( năm 1990, 1995, 1996, 2000), 01 huân chơng chiến công hạng 3
(1996), 10 bằng khen của Thủ tớng Chính phủ, hàng trăm cờ thởng bằng khen
của Thành phố và các bộ ngành. Trao tặng cá nhân: 01 huân chơng lao động
hạng nhì, 05 huân chơng lao động hạng 3, 17 bằng khen của Chính phủ.
Công ty đã xác lập quan hệ thơng mại trên phạm vi rộng với các tổ chức
sản xuất kinh tế thơng mại trong và ngoài nớc và kênh phân phối sản phẩm trên
toàn quốc với trên 300 cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm dệt may Hà Nội tại
các tỉnh thành.

4


II. Cơ cấu tổ chức

1. Bộ máy quản trị
Sơ đồ 1. Bộ máy quản trị của công ty dệt may Hà Nội
Tổng giám đốc


P.t gđ
đh
may

P.t gđ
đh sợi

gđ đh
công
tác
x nk

gđ đh
dệt
nhuộm

p. kh
tt

Tt tn

p.
kttc

p. kt
đt

Nhà
máy

may I

Nhà
máy
sợi

p. xnk

nm dệt
nhuộm

Nhà
máy
may II

Tt ck
tđh

Cn ct
tại hp

Nhà
máy
may III

Tt đt
cn may

gđ đh
quản

trị
hành
chính

gđ đh
tiêu
thụ nội
địa

p.
tchc

p. tm

Nm dệt
denim

p. đời
sống

St
vinate
x


Nm dệt

đông

Tt y

tế

Nhà
máy
may tt

Chú
Quan sát sơ đồ
tathích:
thấy bộ máy công ty đợc tổ chức theo mô hình trực
Nét liền thể hiện quan hệ trực tuyến
Nét đứt
tuyến chức năng. Theo
đó:thể hiện điều hành hệ thống quản lý chất lợng và

Ban giám đốc

hệ thống trách nhiệm xã hội.

Nhà

+ Tổngmáy
maygiám đốc
đm
Chức năng: Điều hành mọi hoạt động của công ty
Nhiệm vụ:

5

gđ đh

kiêm
gđ ct
dm
htl


- Nhận vốn đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do tổng công ty
giao
- Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm, dự án
hợp tác và đầu t nớc ngoài, các hợp đồng lớn có giá trị lớn.
- Báo cáo tổng công ty và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty theo quy định của nhà nớc và cấp trên.
- Thành lập và chỉ đạo các hội đồng t vấn về các lĩnh vực: đầu t, khoa
học kĩ thuật, giá cả và các lĩnh vực khác.
- Đề ra chính sách và mục tiêu chất lợng, trách nhiệm xã hội thích hợp
cho từng thời kì.
- Cam kết cung cấp mọi nguồn lực cần thiết về nhân lực, thời gian, ngân
sách và các điều kiện khác để thực hiện việc quản lý chất lợng theo
tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA8000.
- Thiết lập và tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên tuân thủ thực hiện
chính sách chất lợng và trách nhiệm xã hội.
- Đại diện công ty thơng lợng, giải quyến các vấn đề về trách nhiệm xã
hội với đại diện ngời lao động.
- Chịu trách nhiệm cao trớc khách hàng về chất lợng sản phẩm của công
ty.
- Chủ trì các cuộc họp xem xét lãnh đạo để đánh giá hiệu quả và không
ngừng cải tiến hệ thống quản lý chất lợng, hệ thống quản lý trách nhiệm
xã hội.
- Phê duyệt các hợp đồng mua bán hàng hoá, vật t, thiết bị.
+ Phó tổng giám đốc điều hành may

Chức năng:
- Quản lý điều hành công tác kĩ thuật sản xuất đầu t và môi trờng thuộc
lĩnh vực may
- Thay mặt tổng giám đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống
quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 và hệ thống trách nhiệm xã
hội SA 8000
Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo hoạt động của các nhà máy may về công tác kĩ thuật đầu t môi
trờng
- Chỉ đạo hoạt động của các nhà máy may về công tác xây dựng và thực
hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật t, thiết bị, kế hoạch tu sửa thiết bị
nhà xởng định mức kĩ thuật công tác khoán chi phí thuộc phạm vi đợc
phân công phụ trách
6


- Chỉ đạo các sáng kiến cải tiến kĩ thuật
- Chỉ đạo việc ban hành sửa đổi phê duyệt các tài liệu về kĩ thuật và chất
lợng trong hệ thống quản lý chất lợng và hệ thống trách nhiệm xã hội
- Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm
- Chỉ đạo công tác kĩ thuật an toàn và bảo hộ lao động phòng chống bão
lụt phòng cháy chữa cháy
- Chỉ đạo công tác tin học mã hoá sản phẩm
- Chịu trách nhiệm chủ trì khớp nối việc triển khai sử dụng nguồn
nguyên liệu để sản xuất hàng may mặc ở công ty
- Chỉ đạo xây dựng các biện pháp quản lý chất lợng và mục tiêu chất lợng cụ thể thích hợp trong từng giai đoạn
- Chỉ đạo hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000
- Duyệt chơng trình kế hoạch đào tạo thuộc phạm vi quản lý chất lợng
- Chỉ đạo việc thực hiện các biện pháp khắc phục phòng ngừa và không
ngừng cải tiến

- Chỉ đạo xây dựng triển khai áp dụng và duy trì hệ thống quản lý trách
nhiệm xã hội SA8000
- Đại diện công ty trong việc thông tin với bên ngoài các vấn đề về trách
nhiệm xã hội
+ Phó tổng giám đốc điều hành sợi
Chức năng:
Quản lý điều hành công tác kĩ thuật sản xuất đầu t và môi trờng thuộc
lĩnh vực sợi, đơn vị tự hạch toán và hoạt động của trung tâm đào tạo
công nhân may
Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo hoạt động của các nhà máy sợi về công tác kĩ thuật đầu t môi
trờng và công tác thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch vật t, kế hoạch
tu sửa thiết bị phụ tùng, sửa chữa nhà xởng định mức kinh tế kĩ thuật,
công tác khoán chi phí sản xuất thuộc phạm vi đợc phân công phụ
trách
- Chỉ đạo công tác đào tạo công nhân kĩ thuật
- Chỉ đạo hoạt động của các đơn vị tự hạch toán: trung tâm cơ khí tự
động hoá
- Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống
quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội
- Thực hiện các công tác khác do tổng giám đốc phân công
+ Giám đốc điều hành Dêt-Nhuộm.
Chức năng:
7


Quản lý điều hành công tác kỹ thuật ,sản xuất,đầu t và môi trờng thuộc
lĩnh vực Dệt-Nhuộm.
Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo hoạt động của các nhà máy dệt nhuộm,dệt DENIM, dệt Hà

Đông về công tác kỹ thuật, đầu t, môi trờng và công tác thực hiện kế
hoạch sản xuất, kế hoạch vật t, thiết bị, kế hoạch tu sửa thiết bị phụ
tùng, sữa chữa nhà xởng, định mức kinh tế kỹ thuật, công tác khoán chi
phí sản xuất thuộc phạm vi đợc phân công phụ trách.
- Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống
quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.
+ Giám đốc điều hành quản trị hành chính.
Chức năng:
Quản lý điều hành lĩnh vực lao động tiền lơng, chế độ, chính sách, bảo
vệ quân sự, đời sống văn thể.
Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo công tác lao động, tiền lơng, chế độ, chính sách, bảo vệ quân
sự, đời sống, văn thể.
- Chỉ đạo công tác hành chính, quản trị, đời sống, y tế, nếp sống văn hoá
và phòng chống tệ nạn xã hội.
- Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ
thống quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.
+ Giám đốc điều hành tiêu thụ nội địa
Chức năng:
Quản lý điều hànhlĩnh vực tiêu thụ sản phẩm nội địa, hoạt động kinh
doanh, siêu thị tổng hợp.
Quản lý kho tàng, kiểm tra đánh giá doanh nghiệp.
Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân côn g liên quan đến tiêu thụ
sản phẩm may nội địa, kinh doanh siêu thị, đầu t trang bị cửa hàng tiêu
thụ sản phẩm.
- Chỉ đạo công tác quản lý kho tàng.
- Chỉ đạo công tác kiểm tra đánh giá doanh nghiệp.
- Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống
quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.

+ Giám đốc điều hành công tác xuất nhập khẩu.
Chức năng:

8


Quản lý, điều hành các công việc có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập
khẩu công tác hợp tác quốc tế.
Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo công tác sản phẩm, thị trờng và các hoạt động liên quan đến
lĩnh vực xuất nhập khẩu
- Chỉ đạo công tác hải quan, hoàn thuế xuất nhập khẩu.
- Chỉ đạo công tác vận tải thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu.
- Chỉ đạo công tác hợp tác quốc tế.
- Chỉ đạo các công việc thuộc phạm vi phân công liên quan đến hệ thống
quản lý chất lợng và hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.

Các đơn vị chức năng
+ Phòng kế hoạch thị trờng.
Chức năng:
Tham mu cho tổng giám đốc về công tác xây dựng và điều hành thực
hiện kế hoạch sản xuất, công tác cung ứng vật t sản xuất và quản lý vật
t, sản phẩm, công tác Maketing tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Nhiệm vụ:
- Điều hành toàn bộ hoạt động của phòng theo chức năng nhiệm vụ đợc
giao và theo quy chế của công ty.
- Trực tiếp phụ trách công tác lao động tiền lơng, thi đua khen thởng kỷ
luật và công tác đào tạo cuả phòng.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm theo phơng hớng mục tiêu phát
triển của toàn nghành, phù hợp với năng lực sản xuất của công ty. Xây

dựng kế hoạch kế hoạch sản xuất và kinh doanh hàng tháng theo định
hớng của công ty và tập hợp báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng tháng, quý, năm.
- Triển khai công tác tiêu thụ sản phẩm sợi của công ty theo chức năng
đợc phân công.
- Triển khai công tác gia công cơ khí, phụ tùng cho toàn công ty.
- Chỉ đạo trực tiếp công tác thống kê và nghiệp vụ quản lý vật t của
phòng.
- Tổ chức tiếp nhận các đơn hàng của khách hàng Dệt May xuất khẩu
nội địa.
+Trung tâm thí nghiệm và kiểm tra chất lợng sản phẩm.
Chức năng:

9


Tham mu cho tổng giám đốc về công tác chất lợng trong toàn công ty
bao gồm: chất lợng các loại nguyên liệu đầu vào, chất lợng bán chế
phẩm và thành phẩm của công ty.
Nhiệm vụ:
Điều hành toàn bộ hoạt động của trung tâm theo chức năng nhiệm vụ
đợc giao.
Quản lý giám sát hoạt động của hệ thống chất lợng trong toàn công
ty.
Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết luận chất lợng làm thủ tục
chứng nhận hàng hoá nguyên liệu nhập về công ty.
Tổ chức quản lý tài liệu kỹ thuật, các quy định pháp quy pháp lệnh
của nhà nớc về công tác chất lợng
Tổ chức quản lý máy móc thiết bị dụng cụ thí nghiệm và kiểm tra
chất lợng sản phẩm của trung tâm

Tổ chức quản lý công tác tổng hợp chất lợng, phân tích nguyên nhân
gây lỗi thông báo đến các đơn vị tìm biện pháp khắc phục.
Báo cáo định kỳ công tác chất lợng lên cấp trên và các cơ quan hữu
quan theo quy định.
+ Phòng tài chính kế toán.
Chức năng:
Tham mu giúp việc cho tổng giám đốc trong công tác kế toán tài chính
của công ty nhằm sử dụng đồng vốn hợp lý đúng mục đích, đúng chế
độ, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty đợc duy trì
liên tục đạt hiệu quả cao.
Nhiệm vụ:
- Điều hành toàn bộ hoạt động của phòng kế toán tài chính theo chức
năng nhiệm vụ ợc giao.
- Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tổ
chức sản xuất kinh doanh và theo yêu cầu quản lý kinh tế tài chính của
doanh nghiệp.
- Tổ chức quản lý hớng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện ghi chép
tính toán, phản ánh chính xác trung thực kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản
và các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Ký các sổ kế toán, báo
cáo kế toán và chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực kịp thời,
đầy đủ của số liệu kế toán.
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chế độ.
- Tổ chức chấp hành.
10


+ Phòng kỹ thuật đầu t.
Chức năng:
Tham mu cho tổng giám đốc về công tác khoa học kỹ thuật đầu t xây
dựng cơ bản, kỹ thuật an toàn lao động, định mức kinh tế kỹ thuật, lĩnh

vực tin học và mạng máy tính toàn công ty.
Nhiệm vụ:
- Điều hành toàn bộ hoạt động của phòng theo chức năng nhiệm vụ đợc
giao.
- Phụ trách công tác lao động tiền lơng thi đua khen thởng kỷ luật.
- Tổ chức xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công
nghệ, phơng án sử dụng nguyên liệu cho các nhà máy may.
- Giám sát các nhà máy thực hiện đúng quy định các thiết kế công nghệ
đã ban hành.
- Tham gia nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, sáng chế sản xuất thử
các sản phẩm mới.
- Hớng dẫn theo dõi, đôn đốc và kiểm tra việc lập và thực hiện các kế
hoạch lịch xích tu sửa thiết bị của nhà máy.
- Xây dựng chiến lợc đầu t tổng thể và lâu dài, xây dựng kế hoạch đầu t,
mua sắm sửa chữa thiết bị, phụ tùng.
- Tập hợp yêu cầu mua sắm phụ tùng, lập kế hoạch hàng năm.
- Tổ chức xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân, tham thực
hiện việc nâng bậc theo kế hoạch của công ty.
- Tổng kết đánh giá công tác công nghệ sản xuất hàng năm, xây dựng
phơng hớng chiến lợc năm tiếp theo.
- Trực tiếp điều hành công tác xây dựng cơ bản.
- Giải quyết khiếu nại của khách hàng thuộc phạm vi công nghệ sản
xuất.
+ Phòng tổ chức hành chính.
Chức năng:
Tham mu cho tổng giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, đào tạo đổi
mới doanh nghiệp, chế độ chính sách hành chính phục vụ bảo vệ quân
sự.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng các mô hình tổ chức trực thuộc công ty.

- Tham mu công tác đổi mới tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp.
- Tuyển chọn, bố trí, sắp xếp, điều chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, miễn
nhiệm cán bộ.
11


- Đánh giá, nhận xét cán bộ thực hiện các chế độ chính sách liên quan
đến cán bộ.
- Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác đào tạo cán bộ công nhân
viên.
- Quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ kế cận.
- Quản lý hồ sơ cán bộ và hồ sơ đào tạo của cán bộ quản lý theo phân
cấp.
- Quản lý công tác hành chính pháp chế.
- Tham gia xây dựng, chỉnh sửa các văn bản thuộc hệ thống chất lợng
liên quan đến hoạt động của phòng.
- Tham mu đánh giá chất lợng nội bộ của công ty.
- Đại diện lãnh đạo về an toàn sức khoẻ, xây dựng hệ thống để phát hiện,
ngăn ngừa và giải quyết các yếu tố gây mất an toàn và không đảm bảo
sức khoẻ.
- Chịu trách nhiệm chung về an toàn phòng cháy chữa cháy, an toàn máy
móc thiết bị, an toàn vệ sinh lao động.
+Phòng thơng mại.
Chức năng:
Tham mu cho tổng giám đốc về công tác phát triển thị trờng và tiêu thụ
sản phẩm nội địa.
Nhiệm vụ:
- Công tác tổ chức, nghiệp vụ, lao động tiền lơng, thi đua khen thởng.
- Công tác phát triển thị trờng, mở rộng mạng lới bán hàng.
- Kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản xuất may dệt kim, bò nội địa.

- Công tác quảng cáo, hội chợ, giới thiệu thơng hiệu sản phẩm của công
ty.
- Công tác giao dịch, thực hiện các kế hoạch đặt hàng, bán hàng, hợp
đồng đại lý, hợp đồng mua bán, giải quyết bán hàng tồn kho.
- Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong
đơn vị.
- Đánh giá các đại lý trong hệ thống, quản lý chất lợng ISO 9001:2000.
- Chỉ đạo triển khai, áp dụng thực hiện hệ thống quản lý chất lợng ISO
9000 trong đơn vị.
- Chỉ đạo và thực hiện các quy định phòng cháy chữa cháy, an toàn và vệ
sinh lao động theo kế hoạch của công ty.
+Phòng xuất nhập khẩu.
Chức năng:
12


Tham mu cho tổng giám đốc về công tác suất nhập khẩu.
Nhiệm vụ:
Trực tiếp phụ trách:
- Công tác tổ chức tiền lơng, khen thởng.
- Quản lý tài liệu gửi đi, đến.
- Xuất khẩu sản phẩm may DENIM và dệt kim.
- Nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị phụ tùng nhà máy dệt may.
- Đánh giá nhà máy của khách hàng.
- Dự án đầu t có liên quan.
- Cân đối tiến độ thanh toán chung
Cụ thể nh sau:
Nghiên cứu đánh giá thị trờng, bạn hàng đối với những mặt hàng
xuất khẩu và nhập khẩu.
Giao dịch tiếp đón, đàm phán với các đoàn khách nớc ngoài liên

quan đến chức năng của phòng.
Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục về hợp đồng xuất nhập khẩu trong
lĩnh vực trực tiếp phụ trách trình tổng giám đốc ký.
Theo dõi chặt chẽ các hợp đồng xuất nhập khẩu trong lĩnh vực
phụ trách giải quyết kịp thời những thủ tục và những khiếu nại
phát sinh.
Nộp báo cáo xuất nhập khẩu.
+Trung tâm y tế.
Chức năng:
Tham mu cho tổng giám đốc về công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu
cho ngời lao động.
Nhiệm vụ:
- Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ trong lao động và trong sinh hoạt chủ
động phòng chống bênh theo mùa, phối hợp với trung tâm y tế quận để
sử lý các ổ dịch phát hiện báo cáo kịp thời về tình hình bệnh dịch với
cấp trên.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh lao động, vệ sinh môi trờng.
- Tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh, cấp phát thuốc điều trị tại chỗ
cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Giải quyết cấp cứu tại chỗ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Kết hợp điều trị đông tây y, châm cứu bấm huyệt vật lý trị liệu tại trung
tâm y tế.
- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ nhân viên trong công ty.

13


- Tham mu cho tổng giám đốc chỉ đạo tốt công tác dân số kế hoạch hoá
của công ty.
2. Cơ cấu tổ chức quản lý nhà máy may

Công ty hiện có các bộ phận sản xuất chính (nhà máy may 1, nhà máy
may 2, 3, nhà máy may thời trang, nhà máy may Đông Mỹ). Phục trợ và tổ
chức sản xuất.
Nhà máy may là đơn vị tổ chức trực tiếp triển khai sản xuất theo đúng
trình tự từ công đoạn nhập NDL đến công đoạn (cắt - may - là - đóng gói đóng hòm) xuất thành phẩm nhập kho công ty.
Đứng đầu nhà máy may là giám đốc nhà máy
Nhiệm vụ:
- Quản lý điều hành nhà máy và trung tâm đào tạo nghề may theo quy
chế và sự phân cấp quản lý của công ty.
- Nhận kế hoạch của công ty giao, chỉ đạo các đơn vị trong nhà máy, xây
dựng thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm.
- Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất của nhà máy, bố trí cán bộ hợp lý
để phát huy tối đa năng lực, trình độ của mọi thành viên trong nhà máy.
- Chỉ đạo kiểm tra, đôn đốc các đơn vị trong nhà máy làm tốt công tác
quản lý kỹ thuật thiết bị công nghệ, chất lợng và định mức kinh tế kỹ
thuật.
- Tiếp nhận và triển khai các thông báo từ công ty xuống các đơn vị
trong nhà máy.
- Giải quyết và báo cáo kịp thời các khó khăn ách tắc phát sinh trong quá
trình sản xuất của nhà máy lên lãnh đạo công ty.
- Tổ chức nhà máy duy trì việc áp dụng có hiệu quả hệ thống quản lý
chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, hệ thống trách nhiệm xã hội
SA 8000 và hồ sơ COO.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc giao.
Dới quyền giám đốc là phó giám đốc
Nhiệm vụ:
- Trực tiếp chỉ đạo tổ kỹ thuật nhà máy về việc thiết kế may mẫu và triển
khai đại trà.
- Trực tiếp chỉ đạo tổ chất lợng về việc quản lý chất lợng sản phẩm.
- Đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tác nghiệp tuần.


14


- Phối hợp các đơn vị trong và ngoài nhà máy trong việc bố trí đảm bảo
đủ các điều kiện sản xuất cũng nh công tác đào tạo nghề.
- Đôn đốc và kiểm tra các đơn vị trong nhà máy thực hiện tốt công tác an
toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng cháy chữa cháy.
- Phụ trách công tác đào tạo, nâng bậc kiểm tra tay nghề.
- Đôn đốc kiểm tra các đơn vị thực hiện tốt công tác quản lý thiết bị.
- Kiểm tra việc thực hiện chế độ cập nhật báo cáo bằng biểu mẫu của
các kho, công tác định mức kinh tế kỹ thuật.
- Đại diện lãnh đạo nhà máy chỉ đạo việc triển khai và theo dõi việc thực
hiện ISO 9001:2000 SA 8000 và hồ sơ COO của các đơn vị trong nhà
máy.
- Tiếp nhận và triển khai các thông báo từ công ty xuống các đơn vị vê
các lĩnh vực đợc phân công.
- Báo cáo giám đốc nhà máy những ách tắc vớng mắc ảnh hởng đến sản
xuất cũng nh công tác đào tạo của nhà máy và đề xuất các biện pháp
giảỉ quyết.
III. nội quy an toàn sản xuất

1. Những điều cần biết khi vận hành máyvà sử dụng máy để tránh tai nạn
Trớc khi vào vận hành máy ngời công nhân phải thực hiện một số công
việc nh sau:
- Quần áo đầu tóc phải gọn gàng, dép đi dành riêng trong nhà máy.
- Lau chùi máy móc sạch sẽ.
- Máy phải thờng xuyên đợc tra dầu bôi trơn định kỳ.
- Kiểm tra các cơ cấu dòng, mở may xem có bị nạt không. Trờng hợp
dùng công tắc để đóng mở máy thì phải lau chùi không để bụi, dầu mỡ

hoặc các tạp chất khác dính vào.
- Kiểm tra cơ cấu che chắn và các thiết bị an toàn cơ cấu tiếp đất, nếu
hỏng thì phải báo ngay cho bộ phận phụ trách để thay thế hoặc sửa
chữa.
- Xem xét việc lắp, bôi trơn các chi tiết, quan sát xem có ngời đứng
trong vùng nguy hiểm hay không để loại trừ khả năng gây nguy hiểm.
- Kiểm tra hoàn tất( với mỗi công nhân sử dụng một loại thiết bị thì có
quy trình kiểm tra khác nhau) mới đợc vận hành máy.
- Khi máy vận hành phải co nguyên liệu ở dới.
- Không đợc tuỳ ý sử dụng máy.

15


- Khi có sự cố xảy ra phải ngng ngay việc sử dụng máy và báo cho ngời
có trách nhiệmgiải quyết.
- Khi hết giờ phải tắt máy nâng chân vịt cắm kim.
2. yêu cầu khi vận hành máy
- Chỉ những ngơi có nhiệm vụ đợc phân công mới đợc sử dụng máy.
- vận hành máy đúng quy định.
- Khi máy đang chạy không đợc thay thế, lắp ráp các thiết bị hoặc kiểm
tra dầu mỡ, lau chùi ở những bộ phận đang chuyển động.
- Phải thờng xuyên theo dõi máy, không nói chuyện riêng không gác
chân lên máy.
- Nếu nghe tiếng kêu không bình thờng phải tắt ngay máy báo cho ngời
phụ trách.
- Khi dời khỏi máy phải tắt, tuyệt đối không nhờ ngời coi hộ.
3. Yêu cầu khi hết giờ làm việc
- Tắt máy, ngắt cầu dao điện.
- Đa các tay gạt về vị trí an toàn, đa các chi tiết gia công ra khỏi máy

hoặc lau chùi các bộ phận tự động.
- Thu gọn đồ nghề cất vào tủ hoặc để gọn gàng ngăn nắp.
- Lau chùi máy bôi trơn định kỳ hàng tháng thờng xuyên.
- Ghi số giao ca(nếu có)về tình trạng máy, kèm theo kién nghị( nếu có).
Chú ý: Khi có tai nạn phải bình tĩnh tắt máy và tìm cách tách nạn nhân ra khỏi
máy, báo cho ngời gần nhất biết. Nếu nhẹ thì tự đến trung tâm y tế cứu chữa,
nếu nặng nh gây chấn thơng, gẫy tay chân thì phải ở tại chỗ chờ bác sĩ ở trung
tâm y tê tới cấp cứu và giữ nguyên hiện trờng để đoàn kiểm tra an toàn nghiên
cứu, phải tờng thuật rõ tình hình diễn biến khi xảy ra tai nạn
4. Nội quy phòng cháy chữa cháy
Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của toàn CBCNV trong công ty và
khách hàng đến liên hệ công tác.
Quy tắc an toàn:
- Cấm không đợc sử dụng lửa, củi than,xăng dầu, đun nấu hút thuốc
trong kho, nơi sản xuất và nơi cấm lửa.
- Cấm không đợc câu mắc sử dụng điện tuỳ tiện.
- Hết giờ làm việc phải kiểm tra tắt điện, tắt quạt trớc khi về.
- Không để những chất dễ gây cháy nổ gần cầu chì đờng dây điện.

16


- Sắp xếp hàng hoá trong kho phải gọn gàng ngăn nắp, xếp từng loại có
khoảng ngăn cách xa mái, xa tờng để tiện kiểm tra cứu chữa khi cần
thiết.
- Khi xuắt nhập hàng, xe không đợc nổ máy trong kho khi đỗ đầu xe
phải hớng ra ngoài.
- Không đợc để chớng ngại vật trên lối đi lại.
- Phơng tiện, dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dề lấy không đợc
sử dụng vào việc khác.

5. Quy trình vận hành khi sử dụng máy cắt
5.1. Lau chùi, kiểm tra an toàn hoạt động máy
*Đối với máy cắt vòng
- Bật công tắc đẩy khí và công tắc dao.
- Quạt thổi khí phải luôn hoạt động trong quá trình cắt .
- Trong quá trình cắt nếu dao cắt bị cùn thì phải đa sản phẩm ra ngoài,
sau đó mới tiến hành mài dao
- Khi sử dụng bộ phận mài dao phải đ từ từ và tiến hành mài cho đến
khi dao sắc
- Khi cắt sản phẩm không đẩy quá mạnh và đột ngột.
- Khi cắt mex hoặc cắt mex xong muốn mài dao phải cạo hết lớp mex
dính trên lỡi dao.
*Đối với máy cắt tay
- Trong quá trình cắt muốn mài dao phải đa máy ra khỏi tập hàng, hạ
chân vịt xuống sau đó mới sử dụng mài
- Khi thay dây mài thì phải lắp đúng quy định
- Lỡi dao dừng hẳn, chân vịt hạ xuống thì mới đợc di chuyển.
- Khi dừng máy, không hoạt động thì chân vịt ở vị trí thấp nhất.
*Đối với máy cắt đầu bàn
- Kiểm tra độ vuông góc của đờng ray với cạnh bàn
- Vải sau khi trải hoàn chỉnh mới đợc tiến hành cắt
- Bật công tắc để máy hoạt động, đẩy dao đi hết khổ vải, trả dao về vị trí
ban đầu, sau đó tắt máy rồi mới trải lớp vải tiếp theo
- Khi mài dao phải đẩy máy ra khỏi tập hàng mới thao tác mài dao.
- Hằng ngày phải vệ sinh và tra dầu thay dầu vào dỡng day
5.2. Tắt máy khi dừng máy

17



5.3.Không tự ý sửa chữa điều chỉnh máy
5.4. Khi có sự cố phải dừng máy giữ nguyên hiện trờng báo cáo tổ trởng bảo
toàn cùng nhau lập biên bản
5.5. Hết giờ làm việc phải tắt máy, vệ sinh máy bàn giao ca sau (nếu có)

18


Phần ii

thực tập đại cơng
Nhà máy may mẫu thời trang là một nhà máy thành viên của công ty dệt
may Hà Nội đợc thành lập từ tháng 4 năm 2002. Nhà máy chuyên sản xuất các
mặt hàng là sản phẩm dệt kim nh quần áo Poloshirt, áo T.shirt hàng thể thao,
trong đó sản phẩm nội địa chiếm chủ yếu. Thiết kế các mẫu mã sản phẩm
tham gia hội chợ dự thi Hàng Việt Nam Chất Lợng Cao. Ngoài ra còn tham gia
quảng cáo rộng rãi các sản phẩm của công ty và chuẩn bị hàng trăm mẫu mã
cho các chơng trình biểu diễn thời trang.
Trải qua những bớc khó khăn ban đầu đến nay nhà máy đang dần đi vào
ổn định sản xuất, cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy ngày càng hoàn thiện
hơn và đợc thể hiện cụ thể nh sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức nhà máy may thời trang
Giám đốc

P.giám đốc

Tổ kỹ thuật

Tổ
may

I

T.nghiệp vụ

Tổ
may
II

Tổ
mayI
II

Tổ
may
IX

Tổ
cắt

Tổ
phuc
vụ

Tổ
chất l
ợng

Nhà máy bao gồm có BGĐ, tổ nghiệp vụ và các tổ trực tiếp sản xuất.
Trong bộ máy quản lý của nhà máy luôn có sự phân công chức năng, nhiệm vụ
rõ ràng và xây dựng đợc mối liên hệ dọc ngang trong việc tổ chức và hoạt động

sản xuất một cách nhịp nhàng và hiệu quả.

19


Sơ đồ 2: Sơ đồ mặt bằng nhà máy may thời trang

WC
WC

Khu vực để phôi

Bàn kiểm
phôi

Bàn kiểm
phôi

Bàn kiểm
phôi

Bàn kiểm
phôi

Chuyền

Chuyền

Chuyền


Chuyền

Thu hoá

Thu hoá

Thu hoá

Thu hoá

May
tổ 4

Giá để
giầy
dép

May
tổ 3

May
tổ2

May
tổ 1

Xe chở
hàng
Giá để
phôi


Giá để
phôi

Giá để
phôi

I. công đoạn kho nguyên phụ liệu

1. chức năng và nhiệm vụ
Là nơi tổ chức hệ thống kho tàng bảo đảm yêu cầu giao nhận, cấp phát vật
t, nguyên, phụ liệu đáp ng kịp thời cho sản xuất, đảm bảo yêu cầu về quy cách
chủng loại, màu sắc, số lợng, chất lợng khi cấp phát.
Tổ chức bảo quản vật t hàng hoá nguyên, phụ liệu (NPL).

20


Trong hệ thống kho tàng đảm bảo an toàn, chống mối xông, ẩm ớt, lãng
phí, tham ô va bảo quản an toàn công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC)
Quy mô sản xuất của kho NPL công ty cấp nhà máy cung cấp NPL cho
toàn toàn bộ hoạt động sản xuất cũng nh kỹ thuật sản xuất của nhà máy may
Số lợng các bớc công việc không nhiều, phơng thức phối hợp các bớc công
việc vừa tuần tự, vừa song song.
Tuyệt đối không cho ngời không có nhiệm vụ vào kho. Thực hiện nghiêm
túc nguyên tắc quản lý kho theo quy định của công ty.
2. Công tác tổ chức sản xuất
2.1 Hình thức tổ chức sản xuất
- Kho NPL sử dụng lao động có tính chất tập thể. Tổ chức sản xuất theo
tổ đội chuyên môn hoá, tổ đội cấp phát và tổ đội kiểm tra đo đếm NPL.

- Quy mô sản xuất của công ty lớn, điều kiện cung cấp NPL, trang thiết
bị hiện đại, số lợng lao động của công ty lớn. Sản lợng sản xuất của
công ty hàng năm lớn khả năng chuyên môn háo cao thời gian thực
hiện các bớc công việc đợc xác định bằng phơng pháp chụp ảnh ca làm
việc.
2.2.Phân công lao động
- Kho nguyên liệu đợc tổ chức theo tổ đội chuyên môn hoá, mỗi tổ đội,
mỗi thành viên làm đúng công việc đợc giao.
- Các công việc cần thực hiện trong kho: theo dõi thống kê từng loại vải
cho từng mã hàng, chế tạo xếp đặt một cách khoa học theo khu vực đã
đợc thiết kế sẵn, đảm bảo thuận lợi cho việc cấp phát vải cho tng bàn
cắt hoạch toán bàn cắt để đảm bảo các số lợng cấp phát khác nhau
- Nguyên liệu bắt đầu đợc nhập hoặc xuất thì qua kiểm tra số lợng chất
lợng, bốc xếp và các công việc khác thuộc lao động trong nhóm.
- Sự phân công lao động kho nguyên liệu:
+Thủ kho: 1 lao động
+ Th ký :1 lao động
+ Kỹ thuật cắt: 1 lao động
+ Kỹ thuật phôi : 1lao động
+Cấp phát, mở hàng(mở két, dỡ kiện): 3 lao động.
- Thủ kho nhận hàng , kiểm kê: dựa vào bảng màu List
- Th ký nhận số liệu từ kiểm kê-> báo lại lên kho của công ty->làm lệch
sản xuất->phân phát cho các tổ sản xuất. Mỗi ngời phụ trách phân phát
cho từng tổ.
21


- Sù ph©n c«ng lao ®éng kho phô liÖu:
+ Thñ kho: 1 lao ®éng
+ Th ký : 1 lao ®éng

- Thñ kho nhËn hµng, kiÓm kª dùa vµo yªu cÇu cña m· hµng.

22


Sơ đồ 3: Sơ đồ mặt bằng kho phụ liệu nhà máy may thời trang

Kệ áo thành phẩm chờ là

Kệ
số 8

Kệ
số
9

Bàn chất lợng

Kệ
số 7

Kệ
số 6

Kệ
số 5

Kệ
số 4


Bànlàm
việc

Bình chữa
cháy

Tủ
thiết bị

23

Kệ
số 1

Kệ
số 2

Kệ
số 3


Sơ đồ 4: Sơ đồ mặt bằng kho nguyên liệu

Tủ cá
nhân

Bình
cứu
hoả


Bàn kiểm
phiếu

Bàn kiểm
phôi

Kệ 20

Kệ 21
Kệ
19
Bàn làm việc

Kệ 22

Kệ18

Bàn làm việc

Kệ 17

Xe đẩy
hàng

Kệ 16
Kệ 1

Kệ 6

Kệ 7


Kệ 12
Kệ 15

Kệ2

Kệ 5

Kệ 8

Kệ 11

Kệ 14

Kệ 3

Kệ 4

Kệ 9

Kệ 10

Kệ 13

24


3. Quy trình làm việc
Tiếp nhận NPL ->dỡ kiện, cuộn(đối với nguyên liệu vải)->Kiểm tra số lợng, chất lợng-> Phân khổ, phân loại->Bảo quản->Cấp phát công đoạn cơ bản
BTP->Hoạch toán tiêu hao NPL.

*Thủ kho:

- Thủ kho căn cứ vào phiếu sử dụng NPL của mã hàng tổ chức tiếp nhận
và vận chuyển NPL từ kho của công ty theo thông báo nhập kho của phòng
cung ứng đến kho của nhà máy hoặc nhận NPL từ các đơn vị bạn theo đúng
lệnh sản xuất của công ty
+ Nguyên liệu bao gồm: vải, mex, phôi.
+ Phụ liệu bao gồm: chỉ, cúc, nhãn, túi nilon, thùng catton,
- Đo, đếm 100% NPL khi nhập kho xác nhận số lợng NPL thực tế về kho
nhà máy đã đo đếm.
- Kiểm tra xác suất tình hình NPL theo quy trình ISO 9000, quy định và
thông báo ngay tình hình số lợng và chất lợng NPL thừa thiếu để phòng cung
ứng khiếu nại khách hàng (nếu NPL không đảm bảo số lợng và chất lợng, ví dụ
nh vải bị loang màu hay ố)
- NPL sau khi đã đợc kiểm tra số lợng và chất lợng đợc phân làm 2 loại
để bảo quản theo từng khu vực
+ Loại đủ sản xuất: phân ra thành các loại theo từng chủng loại vải
sản xuất theo từng mã hàng, mỗi chủng loại sắp xếp theo từng loại khổ vải, các
loại màu sắc hoa văn (đối với những loại vải). Phân loại thành các nhãn, cỡ,
mác,đủ tiêu chuẩn đa vào sản xuất (phụ liệu)
+ Loại không đủ điều kiện đa vào sản xuất: thiếu số lợng, loang màu,
sai màu từ 3 cấp trở lên hoặc lệch kẻ sai hỏng các hình trang trí trên vải (đối
với nguyên liệu vải), bị loang rách mác, sai màu trên mác nhãn cỡ cúc chỉ (đối
với phụ liệu)
- Bảo quản NPL trong kho và tổ chức sắp xếp khoa học hợp lý nhằm bảo
đảm dễ thấy và cấp phát nhanh kịp tiến độ sản xuất và bảo đảm an toàn trong
công tác phòng cháy chữa cháy. Đối với vải từng loại phải đợc sắp xếp cách ly
25



×