Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP hỗ TRỢ dệt MAY VIỆT NAM TRONG điều KIỆN TOÀN cầu hóa và hội NHẬPKINH tế QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 97 trang )

Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH & PHÁT TRIỂN
------˜˜µ™™------

CHUYÊN ĐỀ
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ

Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp

: Hoàng Thị Duyên
: 11120748
: Kế hoạch 54B

Giảng viên hướng dẫn

: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch




Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

HÀ NỘI - 2015

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI CAM ĐOAN
Tôi – Hoàng Thị Duyên - xin cam đoan:
1 Những nội dung trong chuyên đề thực tập này là do tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn trực tiếp của:
 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn
Khoa Kế hoạch & Phát triển
 Ths. Trần Thị Thu Hương
Ban Thể chế kinh tế - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
2 Mọi tham khảo dùng trong chuyên đề này đều được trích dẫn rõ ràng tên nguồn.
3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy định của khoa tôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm.


Người cam đoan

Hoàng Thị Duyên

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu chọn chủ đề, hình thành ý trong đề
cương sơ bộ, đề cương chi tiết, bản thảo và cuối cùng triển khai thành một
chuyên đề hoàn chỉnh như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn sự giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình của:
Giảng viên hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn – Khoa Kế hoạch &
Phát triển đã hướng dẫn em trong việc đưa ra và lựa chọn chủ đề chính, đưa ra
hướng nội dung chính phù hợp với chủ đề của chuyên đề thực tập.
Ths. Trần Thị Thu Hương – Ban Thể chế Kinh tế, Viện Nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm bản thảo, chỉnh
sửa góp ý về nội dung bản thảo, giúp bản thảo hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thàh cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô!
Sinh viên
Hoàng Thị Duyên


SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG

MỤC LỤC............................................................................................5
CHƯƠNG I..........................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY........4
Khái quát chung công nghiệp hỗ trợ..............................................................................4

1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ( CNHT )...................................................4
1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ......................................................................7
1.1.3 Vai trò của phát triển công nghiệp hỗ trợ...................................................8
1.2 Công nghiệp hỗ trợ dệt may....................................................................................10

1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may.........................................10
1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may....................................................13
1.2.3 Các điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may...............14
1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may................17

1.3.1 Thị trường.................................................................................................17
1.3.2 Vốn............................................................................................................17

1.3.3 Khoa học kỹ thuật và công nghệ..............................................................18
1.3.4 Các chính sách của nhà nước với phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may18
1.3.5. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu...............................................19
1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may ở các nước.............................19

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may của Trung Quốc.
............................................................................................................................19
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may tại Nhật Bản..........21
1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.........................................................22

CHƯƠNG II.......................................................................................23
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM.....................................................................23
2.1 Thực trạng phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam.............................................24

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

2.1.1 Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.....................24
2.1.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam..................26
2.2Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam.........................33

2.2.1 Ngành nguyên liệu đầu vào......................................................................34

2.2.2. Ngành kéo sợi..........................................................................................46
2.2.3 Công nghiệp dệt........................................................................................49
2.2.4 Công nghiệp nhuộm in.............................................................................51
2.3 Đánh giá chung về kết quả đã đạt được.................................................................52

2.3.1 Thành tựu đạt được...................................................................................52
2.3.2 Các vấn đề còn tồn tại...............................................................................55
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế..............................................................58
3.1Bối cảnh trong nước và quốc tế về phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam
trong thời gian tới..........................................................................................................61

3.1.1 Yếu tố bên trong.......................................................................................61
3.1.2 Yếu tố bên ngoài.......................................................................................65
3.1Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong điều kiện
toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế......................................................................70

3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam..................71
3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam.....................72
3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam hiện nay. 73
3.3 Giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam...........................77

3.3.1 Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ dệt
may.....................................................................................................................77
3.3.2 Phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..........78
3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..................79
3.3.4 Tăng cường liên kết của doanh nghiệp trong và ngoài nước trong công
nghiệp hỗ trợ dệt may........................................................................................80
3.3.5 Hỗ trợ tài chính trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..................................82

KẾT LUẬN........................................................................................83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................84
SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
MỤC LỤC............................................................................................5
CHƯƠNG I..........................................................................................4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY........4
Khái quát chung công nghiệp hỗ trợ..............................................................................4

1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ( CNHT )...................................................4

1.1.1.1 Trên thế giới..............................................................................4
1.1.1.2 Tại Việt Nam.............................................................................6
1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ......................................................................7

1.1.2.2 Phân loại theo theo ngành/công nghệ sản xuất linh kiện..........8
1.1.3 Vai trò của phát triển công nghiệp hỗ trợ...................................................8
1.2 Công nghiệp hỗ trợ dệt may....................................................................................10

1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may.........................................10
1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may....................................................13


1.2.2.1 Ngành sản xuất nguyên liệu....................................................13
1.2.2.2 Ngành cơ khí...........................................................................13
1.2.2.3 Kéo sợi....................................................................................13
1.2.2.4 Ngành nhuộm in......................................................................14
1.2.3 Các điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may...............14

1.2.3.1 Điều kiện về cầu và các yếu tố đầu vào sản xuất....................15
1.2.3.2 Điều kiện về chiến lược, chính sách phát triển và mức độ cạnh
tranh nội bộ ngành...............................................................................16
1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may................17

1.3.1 Thị trường.................................................................................................17
1.3.2 Vốn............................................................................................................17

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

1.3.3 Khoa học kỹ thuật và công nghệ..............................................................18
1.3.4 Các chính sách của nhà nước với phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may18
1.3.5. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu...............................................19
1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may ở các nước.............................19

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may của Trung Quốc.

............................................................................................................................19
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may tại Nhật Bản..........21
1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.........................................................22

CHƯƠNG II.......................................................................................23
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM.....................................................................23
2.1 Thực trạng phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam.............................................24

2.1.1 Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.....................24
2.1.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam..................26
2.2Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam.........................33

2.2.1 Ngành nguyên liệu đầu vào......................................................................34
2.2.2. Ngành kéo sợi..........................................................................................46
2.2.3 Công nghiệp dệt........................................................................................49
2.2.4 Công nghiệp nhuộm in.............................................................................51
2.3 Đánh giá chung về kết quả đã đạt được.................................................................52

2.3.1 Thành tựu đạt được...................................................................................52
2.3.2 Các vấn đề còn tồn tại...............................................................................55

2.3.2.1 Tỷ lệ nội địa hóa thấp..............................................................55
2.3.2.2 Tính cạnh tranh của sản phẩm thấp.........................................56
2.3.2.3. Mất cân đối giữa cung và cầu nguyên liệu hỗ trợ dệt may.....57
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế..............................................................58
3.1Bối cảnh trong nước và quốc tế về phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam
trong thời gian tới..........................................................................................................61

3.1.1 Yếu tố bên trong.......................................................................................61


SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

3.1.1.1 Triển vọng phát triển ngành trong dài hạn..............................61
3.1.1.2 Lao động..................................................................................61
3.1.1.3 Thị trường tiêu thụ...................................................................64
3.1.1.4 Chính sách của Nhà nước ban hành........................................65
3.1.2 Yếu tố bên ngoài.......................................................................................65

3.1.2.1 Xu thế phát triển khoa học công nghệ của thế giới.................65
3.1.2.2 Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 66
3.1.2.3 Thị trường các đối thủ cạnh tranh...........................................70
3.1Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong điều kiện
toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế......................................................................70

3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam..................71
3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam.....................72
3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam hiện nay. 73
3.3 Giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam...........................77

3.3.1 Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ dệt
may.....................................................................................................................77

3.3.2 Phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..........78
3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..................79
3.3.4 Tăng cường liên kết của doanh nghiệp trong và ngoài nước trong công
nghiệp hỗ trợ dệt may........................................................................................80
3.3.5 Hỗ trợ tài chính trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..................................82

KẾT LUẬN........................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................84
DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC............................................................................................5
CHƯƠNG I..........................................................................................4
SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY........4
Khái quát chung công nghiệp hỗ trợ..............................................................................4

1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ( CNHT )...................................................4

1.1.1.1 Trên thế giới..............................................................................4
1.1.1.2 Tại Việt Nam.............................................................................6
1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ......................................................................7


1.1.2.2 Phân loại theo theo ngành/công nghệ sản xuất linh kiện..........8
1.1.3 Vai trò của phát triển công nghiệp hỗ trợ...................................................8
1.2 Công nghiệp hỗ trợ dệt may....................................................................................10

1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may.........................................10
1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may....................................................13

1.2.2.1 Ngành sản xuất nguyên liệu....................................................13
1.2.2.2 Ngành cơ khí...........................................................................13
1.2.2.3 Kéo sợi....................................................................................13
1.2.2.4 Ngành nhuộm in......................................................................14
1.2.3 Các điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may...............14

1.2.3.1 Điều kiện về cầu và các yếu tố đầu vào sản xuất....................15
1.2.3.2 Điều kiện về chiến lược, chính sách phát triển và mức độ cạnh
tranh nội bộ ngành...............................................................................16
1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may................17

1.3.1 Thị trường.................................................................................................17
1.3.2 Vốn............................................................................................................17
1.3.3 Khoa học kỹ thuật và công nghệ..............................................................18
1.3.4 Các chính sách của nhà nước với phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may18
1.3.5. Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu...............................................19
1.4 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may ở các nước.............................19

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch



Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may của Trung Quốc.
............................................................................................................................19
1.4.2 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may tại Nhật Bản..........21
1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.........................................................22

CHƯƠNG II.......................................................................................23
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH
DỆT MAY VIỆT NAM.....................................................................23
2.1 Thực trạng phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam.............................................24

2.1.1 Lịch sử hình thành ngành công nghiệp dệt may Việt Nam.....................24
2.1.2 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam..................26
2.2Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam.........................33

2.2.1 Ngành nguyên liệu đầu vào......................................................................34
2.2.2. Ngành kéo sợi..........................................................................................46
2.2.3 Công nghiệp dệt........................................................................................49
2.2.4 Công nghiệp nhuộm in.............................................................................51
2.3 Đánh giá chung về kết quả đã đạt được.................................................................52

2.3.1 Thành tựu đạt được...................................................................................52
2.3.2 Các vấn đề còn tồn tại...............................................................................55

2.3.2.1 Tỷ lệ nội địa hóa thấp..............................................................55
2.3.2.2 Tính cạnh tranh của sản phẩm thấp.........................................56

2.3.2.3. Mất cân đối giữa cung và cầu nguyên liệu hỗ trợ dệt may.....57
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế..............................................................58
3.1Bối cảnh trong nước và quốc tế về phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam
trong thời gian tới..........................................................................................................61

3.1.1 Yếu tố bên trong.......................................................................................61

3.1.1.1 Triển vọng phát triển ngành trong dài hạn..............................61
3.1.1.2 Lao động..................................................................................61
3.1.1.3 Thị trường tiêu thụ...................................................................64
SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

3.1.1.4 Chính sách của Nhà nước ban hành........................................65
3.1.2 Yếu tố bên ngoài.......................................................................................65

3.1.2.1 Xu thế phát triển khoa học công nghệ của thế giới.................65
3.1.2.2 Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 66
3.1.2.3 Thị trường các đối thủ cạnh tranh...........................................70
3.1Quan điểm, mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong điều kiện
toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế......................................................................70

3.2.1 Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam..................71

3.2.2 Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam.....................72
3.2.3 Định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam hiện nay. 73
3.3 Giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam...........................77

3.3.1 Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ dệt
may.....................................................................................................................77
3.3.2 Phát triển khoa học công nghệ trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..........78
3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..................79
3.3.4 Tăng cường liên kết của doanh nghiệp trong và ngoài nước trong công
nghiệp hỗ trợ dệt may........................................................................................80
3.3.5 Hỗ trợ tài chính trong công nghiệp hỗ trợ dệt may..................................82

KẾT LUẬN........................................................................................83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................84

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

1

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ

và quá trình toàn cầu hóa kinh tế mở rộng hiện nay, các nền kinh tế quốc gia, khu
vực đang có xu hướng hợp nhất và trở thành một bộ phận thống nhất chung. Việt
Nam cũng là một trong số đó, là một nước đang trên đà phát triển , tham gia hội
nhập quốc tế trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Phát triển kinh tế luôn là một trong
những mục tiêu quan trọng của các nước trên thế giới nói chung và của Việt Nam
nói riêng. Và trong đó, phát triển công nghiệp luôn lĩnh vực được các nhà hoạch
định chính sách cũng như các nhà đầu tư quan tâm chú trọng rất nhiều. Đặc biệt,
muốn phát triển công nghiệp chủ đạo thì việc phát triển công nghiệp hỗ trợ là vô
cùng cần thiết. Sự phát triển đúng hướng của ngành công nghiệp hỗ trợ là tiền đề
quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển công
nghiệp hỗ trợ là nhân tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của các ngành công
nghiệp.Công nghiệp hỗ trợ phát triển góp phần làm tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm
nhập khẩu, giảm giá thành sản phẩm, giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài, góp phần
đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng như tận dụng
được tối đa cơ hội khi tham gia hội nhập quốc tế.
Nhận thức được sự quan trọng của phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong những
năm gần đây Nhà nước đã quan tâm chú trọng và ban hành các văn bản pháp luật
như gần đây là quyết định 9028/QĐ-BCT của Bộ Công Thương phê duyệt vào ngày
08/10/2014 về Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030 đã thể hiện rõ tính chất cần thiết, vai trò quan trọng của phát
triển công nghiệp hỗ trợ các ngành nói chung và đặc biệt nhấn mạnh đến công
nghiệp hỗ trợ dệt may.
Những năm trở lại đây, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ngày càng nâng
cao vị thế cả ở thị trường trong nước lẫn thị trường thế giới. Xét riêng đối với toàn
nền kinh tế nước nhà, không chỉ cung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhu
cầu trong nước mà Việt Nam hiện đang nằm trong top 3 ngành có kim ngạch xuất
khẩu cao nhất cả nước chỉ sau điện thoại các loại và linh kiện,đóng góp một nguồn
thu lớn cho ngân sách nhà nước, đặc biệt là đã tạo ra được khối lượng việc làm lớn
cho xã hội, tính riêng 700 doanh nghiệp lớn làm xuất khẩu đã giải quyết được việc
làm cho hơn 2 triệu người góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp của xã hội,


SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

2

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

đặc biệt khu vực nông thôn. Tuy nhiên, nhìn vào vai trò và các thành tựu mà ngành
dệt may đã đạt được thì ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã và đang gặp phải
nhiều vấn đề cần khắc phục, có thể kể đến như: năng suất lao động còn thấp, vốn
đầu tư xây dựng không hiệu quả, mất cân đối giữa sự cung cấp và nhu cầu về
nguyên liệu đầu vào cho ngành. .. nhưng trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của
ngành dệt may hiện nay chính là tỷ lệ nội địa hóa còn thấp, điều này đồng nghĩa với
việc nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào sự nhập khẩu từ
bên ngoài. Điều này là do ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệt may Việt Nam chưa
thực sự phát triển theo như đúng tiềm năng của nó.
Để giải quyết được vấn đề này, Việt Nam cần nhìn lại xem xét nguyên nhân vì
sao để từng bước giải quyết từng vấn đề. Nhìn tổng thể có thể thấy nguyên nhân bởi
hai lý do lớn: một là, do sức sản xuất nguyên liệu đầu vào trong nước chưa đủ đáp
ứng cho các doanh nghiệp cả về chất lượng lẫn số lượng, chính điều này dẫn tới một
thực trạng trái ngược là doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu vẫn phải đi tìm các thị
trường nước ngoài để tiêu thụ, còn doanh nghiệp dệt may trong nước vẫn phải đi
nhập khẩu nguyên liệu từ bên ngoài. Nguyên nhân thứ 2 là do sức ép từ hội nhập
quốc tế. Trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam đã và

đang gia nhập vào nhiều tổ chức để được giao thương kinh tế đồng thời được hưởng
những ưu đãi từ tổ chức đó, tuy nhiên việc tham gia vào các tổ chức khiến Việt
Nam cũng gặp phải không ít khó khăn, sức ép từ các yêu cầu, điều kiện do các tổ
chức đặt ra. Đặc biệt, 01/01/2016 sắp tới khi Hiệp định thương mại xuyên Thái
Bình Dương(TPP) đi vào hoạt động thì những điều kiện đặt ra đối với công nghiệp
dệt may nói chung và trực tiếp đánh vào công nghiệp hỗ trợ dệt may sẽ bắt đầu có
hiệu lực.
Do đó, để được hưởng mức ưu đãi từ Hiệp định đưa ra từ đó hướng tới đạt
được mục tiêu đã định là tới năm 2020 công nghiệp dệt may sẽ trở thành một trong
những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, hội nhập vững chắc
kinh tế khu vực và thế giới thì công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam cần phải chú
trọng phát triển hơn nữa cả về mặt số lượng và chất lượng.
Từ yêu cầu thực tế đó và mục đích muốn tìm hiểu chuyên sâu về ngành, để từ
đó đề xuất ra những giải pháp, hướng đi mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may
Việt Nam, sau khi kham khảo tài liệu trên thư viện của Viện Nghiên cứu và quản lý
Kinh tế Trung ương cùng với sự hướng dẫn, gợi ý của giáo viên hướng dẫn, em

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

3

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

quyết định lựa chọn chuyên sâu về ngành với đề tài:

“ Phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa
và hội nhập kinh tế quốc tế.”

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về công nghiệp hỗ trợ nói chung và
công nghiệp hỗ trợ dệt may nói riêng, phân tích thực trạng phát triển của ngành
công nghiệp hỗ trợ dệt may; từ đó phân tích, đánh giá những thành tựu đạt được
cũng như phát hiện các bất cập trong ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may. Và từ các
bất cập phát hiện ra, phân tích nguyên nhân, tác động và đề xuất một số chính sách
cũng như giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong điều kiện
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế giai đoạn 2016-2020.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích thực trạng của ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam giai
đoạn 2010 – 2015. Từ đó đưa ra đánh giá chung về các kết quả đã đạt được, hạn chế
và các khó khăn cần giải quyết trong các năm tới.
- Đưa ra đồng thời phân tích các chính sách Nhà nước đề ra nhằm mục đích
tìm hiểu sâu, xem xét những điểm phù hợp với điều kiện cả nước hay những bất cập
chưa thực sự phù hợp với điều kiện thực tế.
- Đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ
dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài
+ Không gian: Đề tài nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ dệt may trên phạm vi cả
nước
+ Thời gian: Đề tài nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam giai
đoạn 2010-2015 và đưa ra định hướng đến năm 2020.


5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp: thu thập và tổng
hợp các tài liệu phân tích thống kê, các tài liệu có sẵn tại Viện nghiên cứu và Quản
lý kinh tế Trung ương về cở sở lý luận và thực trạng công nghiệp hỗ trợ dệt may.
- Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, thảo luận để lấy sự góp ý chỉnh sửa bài
luận của các chuyên viên hướng dẫn tại Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung
ương.

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

4

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

- Phương pháp phân tích SWOT: phân tích đánh giá Hiệp định thương mại
xuyên Thái Bình Dương(TPP) ( phân tích cơ hội, thách thức khi Việt Nam ký kết) ;
phân tích các quy định chính sách về phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt
Nam do Nhà nước ban hành ( điểm phù hợp, chưa phù hợp với thực tế).

6. Bố cục chuyên đề
Chuyên đề được bố cục gồm 3 chương:
Chương I. Cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may
Chương II. Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam giai

đoạn 2010- 2015
Chương III. Gỉải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ dệt may Việt Nam trong
điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020.

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY
Khái quát chung công nghiệp hỗ trợ
1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ( CNHT )
1.1.1.1 Trên thế giới

Cho đến nay, thuật ngữ công nghiệpahỗ trợ đã được sử dụng rộng rãi trên thế
giới,aở hầu hết các quốc gia tuy nhiên khái niệmachắc chắn về công nghiệp hỗ trợ
vẫn còn khá mơ hồavà chưa có một địnhanghĩa thống nhất.

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

5

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

Công nghiệp hỗ trợ theo tiếng anhalà Support Industry – SI, còn được gọi là
công nghiệp hỗ trợ hayacông nghiệp phụ trợ. Theo từng quan điểm, hoàn cảnh, mục
đích mà mỗi quốc gia đều có cách định nghĩaariêng về công nghiệp hỗ trợ. Cụ thể:
Ở Nhật Bản, năm 1985,alần đầu tiên MITI (sau đổi tên thành METI – Bộ Kinh

tế Công nghiệp và Thương Mại) sử dụngathuật ngữ này trong “Sách trắng về hợp
tác kinh tế” năm 1985, và được dùng để chỉ “các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)
góp phần tăng cường cơ sở hạatầng công nghiệp ở các nước Châu Á trong trung và
dài hạn hay là các SMEs sản xuấtaphụ tùng và linh kiện”. Sau đó, định nghĩa chính
thức của quốc gia về công nghiệpahỗ trợ được Bộ Kinh tế, Thương mại và Công
nghiệp Nhật Bản (METI) đưa ra năma1993: “Công nghiệp hỗ trợ là các ngành công
nghiệp cungacấp các yếu tố cần thiết như nguyên vậtaliệu thô, linh kiện và vốn…
cho các ngành công nghiệpalắp ráp (bao gồm ô tô, điện và điện tử)”.
Một số tổ chức của các nước cũng cóacách định nghĩa riêng về công nghiệp hỗ
trợ. Theo văn phòng phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan (Bureau of Supporting
Industries Development – BSID): “Công nghiệp hỗ trợ là các ngành công nghiệp
cung cấp linh kiện, phụ kiện và máy móc, dịch vụ đóng gói và dịch vụ kiểm tra cho
các ngành công nghiệp cơ bản (công nghiệp điện tử, máy móc, ô tô,..)
Trong ấn phẩm năm 2004 với tên gọi “Các công nghiệp hỗ trợ: công nghiệp
của tương lai”, phòng Năng lượng Hoa Kỳ đã định nghĩaacông nghiệp hỗ trợ là
“những ngành sử dụng nguyên vật liệu và các quy trình cần thiết để định hình và
chế tạo ra sản phẩm trước khi chúng được lưu thông đến ngành công nghiệp sử
dụng cuối cùng (end-use industries)”. Tuynnkhái niệm của Phòng Năng lượng Hoa
Kỳ đưa ra rất tổng quát nhưng cơmquan này, trong phạm vi chức năng của mình,
tập trung chủ yếu vào mục tiêu tiết kiệm năng lượng như than, luyện kim, thiết bị
nhiệt, hàn, đúc…
Tùy vào trìnhmđộ phát triển, mục tiêu chính sách mà mỗi quốc gia đều có
những cách hiểu riêng vềmCNPT. Có thể nói chính sách quyết định phạm vi của
CNPT, tức là bao gồm những ngành nàomvà những sản phẩm nào.mPhạm vi của
CNPT được chia như sau:
Phạm vi chính: nhữngmngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện và
công cụ để sản xuất các phụ tùng, linh kiện này.

SV: Hoàng Thị Duyên
54B


Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

6

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

Phạm vi mở rộng 1: những ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện
vàacông cụ để sản xuất các phụ tùng,alinh kiện này và các dịch vụ sản xuất như hậu
cần, kho bãi, phân phối và bảo hiểm.
Phạm vi mở rộng 2: những ngành công nghiệpacung cấpatoàn bộ hàng hóa
đầu vào gồm phụ tùng, linh kiện, công cụ máy móc và cả các nguyên vật liệu như
thép, hóa chất...cho ngànhacông nghiệp lắp ráp.

Sơ đồ 1.1 Mô tả các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ
Nguồn: VDF, 2007, Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, NXB Lao động xã hội.
1.1.1.2 Tại Việt Nam

Ở Việt Nam, thuật ngữ công nghiệpahỗ trợ được sử dụng một cách chính thức
khá muộn, từ năm 2003 khi chúng ta đang chuẩn bịatiến tới ký kết “Sáng kiến
chung Việt Nam – Nhật Bản” giai đoạn I (2003 – 2005), thuật ngữ này mới được
xuất hiện.
Cho đến nayavẫn còn nhiều tranh cãiavề khái niệmacông nghiệp hỗ trợ tại Việt
Nam. Tuy nhiên về bản chất, công nghiệp hỗ trợ ( CNHT) (supporting industries –
SI) đã được định nghĩaatại Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của
Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triểnamột số ngành công nghiệp hỗ trợ,
theo đó


SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

7

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

- “Công nghiệp hỗ trợ là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu,
phụ kiện, phụ tùng, linh kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp
sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng”.
- Sản xuất công nghiệp hỗ trợ: là sản phẩm của cácangành quy định tại khoản
1 Điều 1 gồm: vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm sản xuất tại
Việt Nam để cung cấpacho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.
1.1.2 Phân loại công nghiệp hỗ trợ

1.1.2.1 Theo cáchatiếp cận về công nghiệp hỗ trợ là một hệ thống bao trùm chuỗi
giá trị sản xuất ra một sản phẩm, một chủng loại sản phẩm cụ thể
Công nghiệp hỗ trợ có thể phân thành các ngành phù hợp với các sản phẩm
cuối cùng như:
 Công nghiệp hỗ trợ ngành giày da, may mặc
 Công nghiệp hỗ trợ các ngành cơ khí, có thể chia nhỏ thành:
-

Công nghiệp hỗ trợ ngành đóng tàu


-

Công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô

-

Công nghiệp hỗatrợ ngành xe máy

-

Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí gia dụng.

 Công nghiệp hỗ trợ ngành điện
 Công nghiệp hỗ trợangành điện tử (điện tử dân dụng, điện tử văn phòng)
 Công nghiệpahỗ trợ ngành điện tử tin học( máy tính,..)
Cách phân loại công nghiệp hỗ trợ này được sử dụngakhá phổ biến cả trong
thực tế và trong nghiên cứu, nhất là nghiên cứu từng ngành sản xuất riêng lẻ.
 Ưu điểm: xác định rõ ràngacác đối tượng tham gia một hệ thống ngành công
nghiệp, đóng góp vào chuỗi giá trị để sản xuấtara sản phẩm cuối cùng.
 Tuy nhiên, bên cạnh đó, cách phân loạianày cũng gặp phải một số khó khăn
nhất định khi một doanh nghiệpahỗ trợ tham gia vào nhiều ngành sản xuất khác
nhau. Ví dụ như một doanh nghiệp sản xuất linh kiện rèn dập, đinh, ốc vít.. như vậy
nó có thể là linh kiện cho ô tô,axe máy,máy mócmm phụ tùng công nông nghiệp.
Các doanh nghiệp kéo sợi, dệt vải là nơi sản xuất phụ liệu cho công nghiệp dệt may.

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch



Chuyên đề thực tập

8

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

1.1.2.2 Phân loại theo theo ngành/công nghệ sản xuất linh kiện

Theo cách tiếp cận này, công nghiệp hỗ trợ là ngành sử dụng chung cho
nhiều ngành sản xuất khác nhau,mcăn cứ vào chủng loại sản phẩm doanh
nghiệp sản xuất ra hoặc công nghệ mà doanh nghiệp đó sản xuất. Như vậy, theo
cách tiếp cận trên chúng ta có thể kể đến 1 vài ngành công nghiệp hỗ trợ chính
như:


Ngành sản xuất linh kiện nhựa

 Các ngành sản xuất gia công kim khí như: rèn, đúc, mạ..
 Ngành sản xuất linh kiện cao su
 Ngành sản xuấtalinh kiện thủy tinh
 Ngành sản xuấtahóa chất
 Các ngành sản xuất nguyênaliệu thô
1.1.3 Vai trò của phát triển công nghiệp hỗ trợ

Phát triển công nghiệp hỗ trợ đem lại nhữngathành tựu lớn cho nền kinh tế nói
chung và nền công nghiệp nói riêng. Điều này được thể hiện ở:
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ là cơ sở quan trọng thực hiện hiệu quả quá
trình xây dựng và phát triển kinh tế thị trường. Các sản phẩmacủa ngành công

nghiệp chính muốn phát triểnmcần dựa vào sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ
trợ và công nghiệp hỗ trợ sẽ là nguồnmthúc đẩy nền kinh tế hoạt động lành mạnh,
tăng khả năng cạnh tranh, hướng đến xây dựng và phát triển kinh tế thị trường. Khi
công nghiệp hỗ trợ không phát triển, các ngành công nghiệp chính sẽ kém phát
triển, phụ thuộc rất lớn vào nguồn nhập khẩu, chi phí cao, giá trị gia tăng thấp và
làm giảm sức cạnh tranhmtrong hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì thế, công nghiệp
hỗ trợ cần phải được ưu tiên phát triểnmtrước, tạo cơ sở, động lực cho ngành công
nghiệp chính phát triển. Những lợi thế vốn có từ trước (giá nhân công rẻ,
tài
nguyên dồi dào,..) sẽ dần khôngmcòn phù hợp tạo nên sức cạnh tranh lớn trong điều
kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, cần phải tạo được lợi thế chủ
động trong việc khai thác và sáng tạo, phátmtriển thị trường công nghiệp hỗ trợ để
tích cực tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế và đặc biệt là tham gia được vào
mạng lưới sản xuất toàn cầu.

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

9

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

- Phát triển công nghiệp hỗ trợ góp phần hình thành cơ cấu kinh tế Quốc dân
theo hướng hợp lý, hiện đại. Các quốc gia trên thế giới đều chọn cơ cấu kinh tế “
hai tầng”, tầng trên là các tập đoànmkinh tế lớn đảm nhiệm việc nghiên cứu, phát

minh các sản phẩm mới, tầng dưới là hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng
vai trò là khu chế tạo, gia công cho toàn nền kinh tế. Ưu thế của việc phát triển các
doanh nghiệp vừamvà nhỏ là ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh và
phát triển doanh nghiệp trong nước, giảm bớt sự chịu tácađộng bởi thay đổi của nền
kinh tế như khủng hoảng,atừ đó cũng tận dụng tối đa và có hiệu quả các nguồn lực
trong nước cho phát triển kinh tế.
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ góp phần đảm bảo tính chủ động cho nền kinh
tế. Việc cung ứng nguyên vật liệu,mlinh kiện, các bán thành phẩm ngay trong nội
địa làm cho nền công nghiệpmchủ động, không bị lệ thuộc nhiều vào nước ngoài và
các biến động của nền kinh tế toàn cầu. Công nghiệp hỗ trợakhông phát triển làm
cho các ngành công nghiệp chínhathiếu sức cạnh tranh và phạm vi phát triển cũng
giới hạn trong một số ít các ngành.
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ góp phần hạn chế nhập siêu. Do luôn luôn
phải nhập khẩu nguyên liệu và các bán thành phẩm cho sản xuất lắp ráp trong nước,
hầu hết các nước đang phát triển lâm vào tình trạng nhập siêu.Phát triển công
nghiệp hỗ trợ sẽ giải quyết căn bản tình trạng nhập siêu của nền kinh tế các quốc gia
đang phát triển, góp phần đảm bảo cân bằng cán cân xuất nhập khẩu.
- Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính. Phát triển công
nghiệp hỗ trợ, hình thành sự phân công laoađộng, liên kết, hợp tác, tiếp cận công
nghệ, thiết bịahiện đại, cải tiến quy trình sản xuất,.. sẽ giúp các doanh nghiệpacông
nghiệp hỗ trợ nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm lượng hàng lỗi, nâng cao dịch vụ
nhằm cung cấp sản phẩm chất lượngađúng hạn, hợp đồng hoặc kế hoạch sản xuất
sản phẩm chính.Cùng với việcachủ động trong nguồn cung ứng, chi phí sản phẩm
công nghiệp cũng giảm đáng kể do cắt giảm chi phí vận chuyển, lưu kho, tận dụng
nhân công rẻ và nguồn nguyên liệu ngay tại nội địa.mViệc phát triển các ngành
công nghiệp hỗ trợ một cách hợp lý,mcân đối trong bối cảnh “thế giới phẳng” ngày
nay sẽ tạo ra các sản phẩm có đặc thù riêngacủa quốc gia, có sức cạnh tranh hơn
hẳn các sản phẩm chỉ được lắp ráp bởi các linh kiện, phụ kiện từ nguồn cung ứng
toàn cầu. Công nghiệp hỗ trợ thuộc các bên marketing,mbán hàng.. gia tăng giá trị


SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

10

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

cho các sản phẩm công nghiệp,mđây chính là điểm quan trọng làm cho hàng hóa
nội địa có sức cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ giúp tiếp thu chuyển giao công nghệ và là con
đường nhanh nhất biến ngoại lưc thành nội lực.mCông nghiệpahỗ trợ phát triển
trước hết sẽ tạo ra nguồn đầu vào, hỗ trợaquá trình sản xuất, tạo tiền đềathu hút FDI
và FDI chính là một kênh chuyển giao khoa học – công nghệ hữu hiệu,mlà một
trong những phương thức để kéo dài vòng đời công nghệ, thu hẹp khoảng cách giữa
nước chuyển giao và tiếp nhận chuyển giao.mSự phát triển của công nghiệp hỗ trợ
cũng là nhân tố đưa nền công nghiệp nói riêng, nền kinh tế quốc gia nói chung tham
gia vào quáatrình phân côngalao động, hợp tác quốc tế.mSản xuất ra những sản
phẩm đa dạng về chủng loại, kiểu dáng và mẫu mã, thông qua đó, trình độakhoa học
– công nghệ được nâng cao, tạo ra nhữngađiều kiện mới để thu hút FDI và tiếp
nhận sự chuyển giao công nghệ mới, hiện đại hơn.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ làm gia tăng khả năng thu hút nguồn vốn FDI,
các quốc gia tận dụng được nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, những tiến bộ khoa
học – kỹ thuật của các chủ thể kinh tế thế giới, phục vụ cho công cuộc phát triển đất
nước. Như vậy công nghiệp hỗ trợ là cầu nối vững chắc giữa nội lực và ngoại lực.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ là con đường ngắn nhất,mnhanh nhất để tranh thủ, tận

dụng và sử dụngmcó hiệu quả nguồn ngoại lực, phát huy nội lực, phát triển kinh tế
đất nước theo hướng bền vững,mtích cực và chủ động trong hội nhập kinh tế khu
vực cũng như trên thế giới.
1.2 Công nghiệp hỗ trợ dệt may
1.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may
Ngành công nghiệp dệt may là1một ngành có truyền thống từ lâu ở Việt Nam.
Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta vì nó phục vụ nhu cầu
thiết yếu của con người, là ngành giải quyếtađược nhiều việc làm cho xã hội và đặc
biệt nó là ngành có thếamạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển,
góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nước. Nó đáp ứng nhu cầu về
sản phẩm tiêu dùng bao gồm các loại quần áo, chăn ga, gối đệm, các loại đồ dùng
sinh hoạt trong gia đình như: rèm cửa,mvải bọc đồ dùng, khăn các loại,..Mặtakhác,
sản phẩm của ngành dệt may không chỉ là quần áo váy vóc mà còn là các vật liệu vô

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

11

cùng quen thuộcanhư lều, buồm, lưới cá, cần câu, dây thừng,mcác dụng cụ dùng
trong y tế như chỉ khâuvvà bông băng y tế.
Bất cứ ngành công nghiệp nàommuốn phát triển mạnh mẽ đều phải dựa trên
một nền tảng vững chắc,bcũng như có một mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau

giữa các ngành công nghiệp cả theo chiều dọcmlẫn chiều ngang. Giữa các ngành
luôn có mộtamối liên kết mật thiết với nhau, chúng hỗ trợ và làm tiền đề cho sự
phát triển của nhau.mĐốicvới ngành dệt may cũng vậy, mối quan hệ hỗ trợ lẫn
nhau giữa các ngànhacũng được thể hiện rất rõ dưới dạng chuỗi giá trị được biểu
diễn dưới đây:
Sản
xuất
nguyên →
liệu

Kéo
sợi



Dệt
vải



Nhuộm,
in vải



Cắt
may




Phân
phối
hàng
may

Sơ đồ 1.2 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam.
Nguồn:Theo Báo cáo ngành Dệt may Việt Nam
Trong chuỗi giá trị trên, các giai đoạn sản xuất nguyên liệu, kéo sợi, dệt vải,
nhuộm, in vải được gọi là khu vực thượng nguồn, hay đây cũng chính là các ngành
công nghiệp hỗ trợ vàmcó liên quan chặt chẽ tới ngành dệt may. Còn các giai đoạn
cắt may, phân phối hàng may được gọi là khu vực hạ nguồn và là “động lực” thúc
đẩy khu vực thượng nguồn phát triển.m Để có được một sản phẩm dệt may cuối
cùng hoàn hảo nhất cần phải trải qua rất nhiều công đoạn trong sản xuất tạo nên
thành một chuỗi giá trị của ngành.mChuỗi giá trị của ngành dệt may bao gồm rất
nhiều công đoạn khác nhau từmsản xuất xơ đến kéo sợi dệt vải nhuộm, in hoa, và
hoàn tất cắt và may..
Theo như quy hoạch phát triểnangành dệt may Việt Nam đến năm 2020, có quy
trình sản xuất hoàn tất sản phẩm dệt mayaViệt Nam như sau:

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

12

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn


Sơ đồ 1.3 Quy trình sản xuất hoàn tất sản phẩm dệt may Việt Nam
Như vậy, chúng ta có được khái niệm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may là
“ngành chuyên sản xuất các sản phẩm hỗ trợ cho ngành công nghiệp dệt may.
Công nghiệp hỗ trợ dệt may bao gồm 2 nhóm sản phẩm chính: máy móc trang thiết

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch


Chuyên đề thực tập

13

PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

bị sử dụng trong công nghiệp dệt may và nguyên liệu, phụ kiện phục vụ quá trình
sản xuất ra sản phẩm cuối cùng của dệt may”.
1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ dệt may
1.2.2.1 Ngành sản xuất nguyên liệu

Ngành sản xuấtsnguyên liệu cung cấp các nguyên liệu tự nhiên như bông len,
tơ sợi để xe sợi, chỉ. Ngành nàymthường là lợi thế của các nước có điều kiện khí
hậu thích hợp với sự phát triển của cây bông, đay vàmnhững ngành trồng dâu nuôi
tằm. Ngày nay các nước có ngành sản xuất nguyên liệu dệt may phát triển chủ yếu
là các nước Mỹ la tinh, Trung Quốc, Ấn Độ.mTrong các loại nguyên liệu tự nhiên,
bông và lông cừu là những nguyên liệu quan trọng và được sử dụng nhiều nhất cho
ngành dệt máy dân dụng. Tuy nhiên,m một đặc trưng của hoạt động sản xuất

nguyên liệu tự nhiên như trồng bông chính là sự phụ thuộc vàachịu ảnh hưởng rất
lớn bởi các điều kiện tự mnhiên như khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,..
1.2.2.2 Ngành cơ khí

Ngành cơ khí cung cấp các trang thiết bị máy móc cho ngành dệt may. Nhóm
máy móc trang thiết bị sử dụng trong công nghiệp dệt may bao gồm những sản
phẩm chính như : máy may, máy kéo sợi, máy sợi con, máy dệt, thiết bị làm lạnh,
bàn ủi,… hiện nay, trong điều kiện toànmcầu hóa và hội nhập quốc tế, việc cơ khí
hóa ngành dệt may với các máy móc hiện đạimsẽ làm cho năng suất lao động tăng
lên, chất lượng sản phẩmmdệt may được nâng cao, tiết kiệm lao động và chuyên
môn hóa quá trình sản xuất sản phẩm dệt may. Đặc biệt, ngànhmdệt đang có những
định hướng mới trong việc áp dụng những sản phẩm vải, nhưng không phải quần
áo, được gọi là vải kỹ thuật. Quá trìnhmsản xuất các sản phẩm vải kỹ thuật đòi hỏi
máy móc hiện đại đắt tiền và công nhân có trình độ cao. Hiện tại lĩnh vực này tập
trung ở những nước phát triển với trình độ công nghệ và máy móc hiện đại, tiên tiến
1.2.2.3 Kéo sợi

Đây là giai đoạn từmcác nguyên liệu thô ban đầu bằng các phương pháp ban
đầu để tạo thành các sản phẩm nguyên vật liệu phục vụ cho dệt may như chỉ, sợi vải
mà nhiều nhất là tơ sợi tổng hợp.mCông đoạn này do các công ty may đảm nhiệm.
Có nhiều loại tơ sợi khác nhau: tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật được
gọi là tơ sợi tự nhiên.mTơ sợi được làm ra từ chất dẻo như các loại ni lông được gọi
là tơ nhân tạo.

SV: Hoàng Thị Duyên
54B

Lớp: Kế hoạch



×