Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Thực trạng và giải pháp xóa đói giảm nghèo ở huyện văn quan lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.22 KB, 56 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA..KẾ..HOẠCH..VÀ..PHÁT..TRIỂN

CHUYÊN ĐỀ THỰCTẬP
Tên đề tài:
THỰC..TRẠNG..VÀ..GIẢI..PHÁP..XÓA..ĐÓI..GIẢM..NGHÈO Ở
HUYỆN VĂN QUAN – LẠNG SƠN

Giảng viên hướng dẫn

: PGS.TS Phạm Văn Vận

Sinh viên thực hiện

: Linh Thị Tô Quế

Mã sinh viên

: 11123270

Lớp

: Kinh tế Phát triển 54B

HÀ NỘI, năm 2015


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp......................................GVHD: PGS.TS PHẠM..VĂN..VẬN..

MỤC.LỤC
LÝ LUẬN.CHUNG VỀ ĐÓI.NGHÈO........................................................................3


THỰC.TRẠNG ĐÓI.NGHÈO Ở HUYỆN................................................................23
VĂN.QUAN-LẠNG SƠN.........................................................................................23
ĐINH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI.PHÁP.GIẢM.NGHÈO CHO
HUYỆN.VĂN.QUAN................................................................................................42

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp......................................GVHD: PGS.TS PHẠM..VĂN..VẬN..

DANH MỤC.CHỮ VIẾT TẮT
ESCAP: ESCAP.– United Nations Economic.and Social Commision.for Asia and
Pacific: Ủy ban.kinh tế xã hội.châu.Á và Thái.Bình Dương.
HCR: Tỷ lệ đếm.đầu.
PGR: Tỷ số khoảng cách nghèo.
IGR: Tỷ lệ khoảng cách thu.nhập.
HPI.– Human.Poverty Index: chỉ số nghèo khổ con.người.
MPI.– Multidimensional Poverty Index: chỉ số nghèo khổ tổng hợp.
WB – World Bank: Ngân.hàng thế giới.
TCTK: Tổ chức.kinh tế

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp......................................GVHD: PGS.TS PHẠM..VĂN..VẬN..

DANH MỤC.BẢNG
Bảng 1:.Quy mô đói.nghèo của huyện.Văn.Quan.giai.đoạn.2010-2014...................30
Bảng 2: Số hộ nghèo chia theo các.xã........................................................................32
Bảng 3: Kết quả giảm.nghèo của tỉnh Lạng Sơn.giai.đoạn.2010-2014.....................34

Bảng 4: Thu.nhập.bình quân.của người.nghèo qua các.năm.....................................35
Bảng 5: Cơ cấu.tổng thu.của nông hộ nghèo.năm.2014 - theo ngành nghề..............37
Bảng 6: Cơ cấu.chi.tiêu.của các.nông hộ.nghèo (năm.2014)....................................39

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..

1

.............GVHD:

PGS.TS

LỜI . MỞ ĐẦU
Nghèo đói.hiện.nay vẫn.đang là một vấn.đề xã hội.mang tính toàn.cầu. Những
năm.qua, nhờ các.chính sách đổi.mới.của Đảng và Nhà nước.kinh tế nước.ta đã có
những bước.chuyển.mình rất quan.trọng và đạt được.nhiều.thành tựu.trong phát
triển.kinh tế -.xã hội.như: Thu.nhập.bình quân.đầu.người.tăng lên, cơ sở hạ tầng
ngày càng hoàn.thiện.và xây dựng hiện.đại, xây dựng nền.văn.hóa đậm.đà bản
sắc.dân.tộc.v.v. nhờ vậy đại.bộ phận.đời.sống nhân.dân.đã được.cải.thiện.một cách
rõ rệt. Tuy nhiên, một bộ phận.không nhỏ dân.cư đặc.biệt là dân.cư ở vùng núi,
vùng sâu, vùng xa đang chịu.cảnh nghèo đói, chưa đảm.bảo được.những điều kiện.
tối.thiểu.của cuộc.sống như ăn, ở, đi.lại.v.v. Hiện.nay, phần.lớn .các .nước đang phát
triển.đều.hướng tới.chiến.lược.tăng trưởng nhanh để phấn đấu thoát khỏi .danh sách
các.nước.nghèo, chính vì vậy nghèo vẫn.đang là vấn.đề được quan.tâm hàng
đầu.đối.với.các.nước.đang phát triển.trong đó có Việt Nam.
Xoá đói.giảm.nghèo là một trong những chính sách xã hội.cơ bản.hướng vào

phát triển.con.người, nhất là người.nghèo, tạo cơ hội.cho họ tham.gia vào quá trình
phát triển.kinh tế- xã hội.của đất nước, để cho người.nghèo có cơ hội.và điều.kiện
tiếp.cận.các.dịch vụ phát triển.sản.xuất tự vươn.lên.thoát khỏi.nghèo đói. Văn
Quan.là một trong những huyện.sớm.triển.khai.thực.hiện.chương trình xoá đói
giảm.nghèo. Uỷ ban.nhân.dân.huyện.đã thành lập.Ban.chỉ đạo xoá đói giảm.nghèo
từ huyện.đến.các.xã, dành nhiều.ngân.sách đầu.tư cơ sở hạ tầng xã nghèo, lập.quỹ
cho vay Xoá đói.giảm.nghèo, xây dựng các.mô hình xoá đói.giảm nghèo nhằm
mục.cải.thiện.và nâng cao đời.sống người.dân.trong huyện.nói.chung và người
nghèo nói.riêng.
Với.lí do trên.và qua tìm.hiểu.thực.tế về các.chủ trương chính sách của Đảng và
Nhà nước.về công tác.Xoá đói.giảm.nghèo ở huyện.Văn.Quan, tỉnh Lạng Sơn kết
hợp.với.việc.nghiên.cứu.các.số liệu.về thu.nhập, việc.làm, đời.sống vật chất, tinh
thần.của hộ nghèo nói.riêng và của nhân.dân.trong huyện.nói.chung. Với.tư cách là
một sinh viên.thực.tập.tại.huyện.em.nhận.thấy vấn.đề nghèo đói.của huyện là rất
phổ biến, cần.phải.có những bước.đi.thật chính xác.mới.có thể khắc phục.được.
Chính vì vậy em.đã chọn.đề tài.chuyên.đề thực.tập.là:.Thực.trạng và giải.pháp.Xoá
đói.giảm.nghèo ở huyện.Văn.Quan.– Lạng Sơn.
Do phạm.vi.nghiên.cứu.và thời.gian.tìm.hiểu.có hạn.nên.chuyên.đề thực .tập

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..

2

.............GVHD:

PGS.TS


không thể tránh được.những thiếu.sót, hạn.chế. Em.rất mong sự đóng góp.ý kiến của
giáo viên.hướng dẫn.thực.tập.tốt nghiệp.và các.chú các.anh công tác tại phòng.Lao
động - Thương Binh và Xã hội.để chuyên.đề của em.được.hoàn .chỉnh.
Em.xin.chân.thành cảm.ơn.sự giúp.đỡ của giáo viên.hướng dẫn.thực.tập.tốt
nghiệp: PGS.TS Phạm.Văn.Vận, các.chú, các.anh đang công tác.tại.phòng.Lao
động - Thương Binh và Xã hội.huyện.Văn.Quan.– Lạng Sơn.đã hướng dẫn.em trong
suốt quá trình thực.hiện.chuyên.đề thực.tập.tốt nghiệp.
Sinh viên.thực.hiện
Linh Thị Tô Quế.

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..

3

.............GVHD:

PGS.TS

LÝ LUẬN.CHUNG VỀ ĐÓI.NGHÈO.
I.

Các.khái.niệm.liên.quan.đến.đói.nghèo.

1.


Nghèo đói.

1.1. Theo quan.niệm.của Quốc.tế
Tại.hội.nghị về chống nghèo đói.do Uỷ ban.Kinh tế Xã hội.khu.vực.Châu.á Thái.Bình Dương (ESCAP) tổ chức.tại.Bangkok, Thái.Lan.vào tháng 9 năm.1993,
các.quốc.gia trong khu.vực.đã thống nhất cao và cho rằng: "Nghèo khổ là tình trạng
một bộ phận.dân.cư không có khả năng thoả mãn.những nhu.cầu.cơ bản.của con
người.mà những nhu.cầu.ấy phụ thuộc.vào trình độ phát triển.kinh tế xã hội, phong
tục.tập.quán.của từng vùng và những phong tục.ấy được.xã hội.thừa nhận".
Hội.nghị

thượng

đỉnh

thế

giới.về

phát

triển.xã

hội.tổ

chức.tại.Copenhagen .Đan.Mạch năm.1995 đã đưa ra một định nghĩa cụ thể hơn.về
nghèo như sau: "Người.nghèo là tất cả những ai.mà thu.nhập.thấp.hơn.1 đô la
(USD) mỗi.ngày cho mỗi.người, số tiền.được.coi.như đủ để mua những
sản.phẩm.thiết yếu.để tồn.tại".
1.2. Theo quan.niệm.đói.nghèo Việt Nam.
- Nghèo là tình trạng một bộ phận.dân.cư chỉ có khả năng thõa mãn.một

phần.các.nhu.cầu.cơ bản.của con.người.và có mức.sống ngang bằng với.mức.sống
tối.thiểu.của cộng động xét trên.mọi.phương diện.
- Đói.là tình trạng một bộ phận.dân.cư nghèo có mức.sống dưới.mức.tối.thiểu,
không đảm.bảo nhu.cầu.vật chất để duy trì cuộc.sống.
-

Xóa

đói.giảm.nghèo



một

chiến.lược.của

Chính

Phủ

Việt

Nam.nhằm .giải.quyết vấn.đề đói.nghèo và phát triển.kinh tế tại.Việt Nam.
Đói.nghèo là vấn.đề ảnh hưởng đến.sự phát triển.bền.vững, đồng thời.là vấn.đề xã
hội.nhạy cảm.nhất. Không thể lãng quên.nhóm.cộng đồng yếu.thế, ít cơ hội.theo
kịp.tiến.trình

phát

triển.mà


Chính

phủ

với.việc.cải.cách,

sửa

đổi.những

khiếm .khuyết của thể chế kinh tế để nhóm.nghèo đói.tự vươn.lên.xoá
đói.giảm.nghèo.
Trên.thực.tế có rất nhiều.quan.niệm.về nghèo đói.nhưng nhìn.chung đều.đề
cập.đến.sự thõa mãn.nhu.cầu.của con.người. Trong khuôn.khổ bài.viết này sẽ sử

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..

4

.............GVHD:

PGS.TS

dụng quan.niệm.nghèo đói.của việt nam.để đánh giá thực.trạng nghèo đói.trên.địa
bàn.huyện.Văn.Quan.

1.3. Phân.loại.nghèo khổ.
Để có được.chính sách toàn.diện.cho công cuộc.xóa đói.giảm.nghèo,
cần.phải .hiểu.phạm.trù nghèo khổ theo những khía cạnh khác.nhau. Nếu.theo nghĩa
hẹp.thì nghèo khổ được.hiểu.là sự thiếu.thốn.các.điều.kiện.thiết yếu.của cuộc.sống.
Tuy vậy, nghèo khổ cần.phải.được.hiểu.theo nghĩa rộng hơn.từ khía cạnh về phát
triển.toàn.diện.con.người, tức.là người.khổ xét theo góc.độ là việc.loại.bỏ các.cơ
hội.và sự lựa chọn.cơ bản.nhất cho phát triển.toàn.diện.con.người. Đối.với.các.nhà
hoạch định chính sách, sự nghèo khổ về khả năng lựa chọn.và cơ hội.phát triển.có ý
nghĩa hơn.nghèo khổ về thu.nhập, bởi.vì điều.đó phản.ánh nguyên.nhân.của ngheo
khổ vật chất và trực.tiếp.ảnh hưởng đến.chiến.lược.hoạt động nhằm.cải.thiện .các.cơ
hội.cho mọi.người. Việc.nhận.thức.sự thiếu.thốn.về khả năng lựa chọn.và cơ
hội.gợi.ý rằng cần.phải.giải.quyết vấn.đề nghèo khổ không chỉ khía cạnh thu.nhập.
Để có cái.nhìn.đầy đủ, trong bài.viết này sẽ phân.tích nghèo khổ theo cả nghĩa hẹp,
đó là ngèo khổ vật chất và nghèo khổ theo nghĩa rộng (nghèo khổ tổng hợp, nghèo
khổ con.người).
1.3.1.

Nghèo khổ vật chất.

a, Khái.niệm.
Trong các.nghiên.cứu.cơ bản.về nghèo từ đầu.những năm.70, ngèo chỉ
được.coi.là sự nghèo khổ về tiêu.dung hay nghèo khổ vật chất, với.tư tưởng cốt
lõi.và căn.bản.nhất để một người.bị coi.là ngèo đói, đó là sự “thiếu.hụt” so
với.mức.sống nhất định, mà sự thiếu.hụt này được.xác.định theo các.chuẩn.mực.xã
hội.và phụ thuộc.vào không gian.và thời.gian. Đến.tháng 9 năm.1993 tại.hôi.nghị
cống đói.nghèo khu.vực.châu.Á Thái.Bình Dương, tổ chức.tại.Băng Cốc.- Thái. Lan,
ESCAP.đã đưa ra khái.niệm.về nghèo khổ thu.nhập.một cách hệ thống hơn, đó là
tình trạng một bộ phận.dân.cư không được.hưởng và thỏa mãn .nhu.cầu.cơ bản.của
con.người, mà những nhu.cầu.này đã được.xã hội.thừa nhận.tùy thuộc.vào trình độ
phát triển.kinh tế - xã hội.và phong tục.tập.quán.của đất nước.

b, Đo lường nghèo khổ vật chất.
Trên.cơ sở chuẩn.nghèo, chúng ta có thể đo lường tình trạng nghèo khổ vật chất

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..

5

.............GVHD:

PGS.TS

thèo các.tiêu.chí sau:
Mức.và tỷ lệ nghèo khổ (chỉ số à tỷ lệ đếm.đầu): đây là tiêu.chí phán.ánh rõ
nhất, tổng quát nhất tình trạng nghèo khổ và cũng là phương pháp.đo lường
đơn.giản.nhất. mức.nghèo khổ (chỉ số đếm.đầu.– HC) được.xác.định trên.cơ sở
đếm.đầu.những người.sống dưới.mức.chuẩn.nghèo, tức.là những cá nhân.hoặc.hộ
gia đình có mức.thu.nhập.(yi) dưới.mức.chi.tiêu.tối.thiểu.(C). còn.tỷ lệ đếm .đầu
(HCR) sẽ là:
HCR=HC/n
Trong đó n.là tổng dân.số.
Về mặt ý nghĩa phản.ánh, chỉ tiêu.trên.cho chúng ta kết luận.về quy mô,
phạm.vi.nghèo khổ trong sự so sánh với.tổng dân.số của quốc.gia hay địa phương.
Tuy vậy, trên.thực.tế, tình trạng nghèo khổ lại.vô cũng đa dạng. Cùng là những
người.sống dưới.ngưỡng nghèo, nhưng có những người.nằm.ngay sát chuẩn.nghèo,
có những người.nằm.sưới.chuẩn.nghèo rất xa, hay tỷ lệ người.sống tại.các
điểm.dưới.chuẩn.nghèo cũng không giống nhau. Do đó nếu.dung chỉ số và tỷ lệ

đếm.đầu.sẽ không đưa ra được.chính sách thích hợp.đối.với.từng nhóm.người với.ca
mức.độ nghèo khổ vật chất khác.nhau.và lại.không thuận.cho những người.có
múc.sống thấp.hơn.nhiều.so với.chuẩn.nghèo, mà đây mới.là những đối tượng
cần.hỗ trọ nhiều.hơn. Vì vậy, cần.phải.bổ xung thêm.công cụ đo lường đầy đủ hơn.
Tỷ số khoảng cách nghèo và tỷ số khoảng cách thu.nhập. đây là một công cự đo
lường nhằm.phần.nào bù đắp.được.sự.chênh lệch nói.trên, có tác.dụng xêm.xét
mức.độ trầm.trọng của nghèo khổ. Tỷ số khoảng cách nghèo được.định nghĩa là tỷ
lệ giữa thu.nhập.trung bình cần.thiết để tất cả người.nghèo đạt chuẩn.nghèo, chia
cho thu.nhập.trung bình toàn.xã hội. Tỷ số khoảng cách nghèo (PGR) được.tính
theo công thức:
PGR=∑(C-yi)/n×m
Trong đó m.là thu.nhập.trung bình của toàn.xã hội.và i.chỉ tính với.người.có thu
nhập.(yi)
.

Tỷ số khoảng cách nghèo phản.ảnh hai.ý nghĩa:
(1) Đo lường mức.độ trầm.trọng của tình trạng nghèo khổ vật chất so với.
thu.nhập.toàn.xã hội. Nếu.PGR càng lớn.thì mức.độ trầm.trọng của nghèo khổ vật

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..

6

.............GVHD:


PGS.TS

chất càng cao.
(2) Cho phép.đo lường được.nguồn.lực.cần.thiết để xóa bỏ đói.nghèo. Tỷ số của
công thức.trên.chính là khoảng cách chênh lệch giữa chỉ tiêu.cần.có và
thu.nhập.hiện.có đối.với.những người.nghèo (gọi.là khoảng cách thu.nhập.của
người.nghèo đến.chuẩn.nghèo) và đó chính là lượng tài.chính cần.có để thực.hiện
mục.tiêu.xóa nghèo. Chính phủ căn.cứ vào khả năng nguồn.lực.trong nước, vào
nguồn.viện.trợ quốc.tế, sẽ xác.định mục.tiêu.chiến.lược.giảm.nghèo trong từng gia
đoạn.và những chính sách thiết thực.nhất để thực. hiện chiến.lược.xóa đói
giảm.nghèo. Tuy vậy, hạn.chế của chỉ tiêu.này là ở chỗ chúng ta đem.so sánh
khoảng

cách

thu.nhập.của

người.nghèo

đến.chuẩn.nghèo,

so

với.mức.

thu.nhập .trung bình toàn.xã hội. Trên.thực.tế, nếu.một nước.có tỷ lệ nghèo
đếm.đầu.cao nhưng thu.nhập.bình quân.toàn.xã hôi.lại.thấp.thì PGR vẫn.rất nhỏ và
như

vậy




sẽ

phản.ánh

không

chính

xác.tình

trạng

đói.nghèo.

Khắc.phục.nhược.điểm.đó, chúng ta không chia khoảng cách thu.nhập.của
người.nghèo đến.chuẩn.nghèo có thu.nhấp.trung bình toàn.xã hôi.mà chia cho tổng
thu.nhập.cần.thiết

để

cho

tất

cả

mọi.người.đạt


tới.chuẩn.nghèo,

con.số

nhận.được.gọi.là tỷ lệ khoảng cách thu.nhập.(IGR), công thức.tính:
IGR= ∑(C-yi)/C×HC
Trong đó HC.là số đầu.người.(hoặc.hộ nghèo), i.chỉ tính đối.với.những
người.có thu.nhập.yiTỷ lệ khoảng cách thu.nhập.tính toán.theo công thức.trên.phản.anh mức.độ gay
gắt của nghèo đói.bởi.vì nó đo lường thu.nhập.cần.thiết để xóa bỏ đói.nghèo.
1.3.2.

Nghèo khổ đa chiều.

a, Khái.niệm.
Phân.tích và đánh giá thực.trạng nghèo khổ vật chất làm.cơ sở để các.nhà hoạch
định xác.định các.mục.tiêu.xóa bỏ đói.nghèo, dự báo chỉ tiêu.và nguồn.tài.chính
cần.thiết

cho

thực.hiện.các.chương

trình

giảm.nghèo,

tăng


thu.nhập.cho

người.nghèo. Tuy vậy, trải.qua thời.gian.và thực.tế của cuộc.sống, khái.niệm.nghèo
khổ ngày càng được.hoàn.thiện.hơn. Các.yếu.tố như nguồn lực.người.nghèo,
mối.quan.hệ xã hội, khả năng tham.gia đời.sống chính trị, văn.hóa, xã hội.và khả
năng bảo vệ, chống đỡ các.rủi.ro đã được.đưa vào nội.dung của khái.niện.nghèo

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..

7

.............GVHD:

PGS.TS

đói. Nói.cách khác.khái.niệm.nghèo khổ đã mở rộng từ khái.niệm.nghèo đói.vật
chất đến.nhìn.nhận.đói.nghèo là khái.niệm.đa chiều, nghèo khổ con.người.
Trong báo cáo phát triển.con.người.năm.1997, UNDP.đã đề cập.đến
khái.niệm.nghèo khổ dựa trên.cơ sở quan.điểm.phát triển.con.người, gọi.là nghèo
khổ tổng hợp.hay nghèo khổ con.người. Khác.với.quan.niệm.nghèo khổ vật chất,
nghèo khổ tổng hợp.đề cập.đến.sự phủ nhận.các.cơ hội.và sự lựa chọn.để đảm.bảo
một cuộc.sống cơ bản.nhất hoặc.“có thể chấp.nhận.được”. Theo đó, nghèo khổ
được.tính

đến.điều.kiện.khó


khăn.trong

phát

triên.con.người,



dụ

như

cuộc.đời.ngắn.ngủi.(tuổi.thọ), thiếu.giá dục.cơ bản.và thiếu.sự tiếp.cậ .đến.các
nguồn.lực.tư nhân.và của xã hội. khái.niêm.trên.cho thấy, cũng là một khía cạnh của
phát triển.con.người.– một khái.niệm.được.định nghĩa là “quá trình tăng thêm.sự
lựa chọn.của con.người”. Trong báo cáo của UN.(2003) về tình hình
thực.hiện.mục.tiêu.thiên.niên.kỷ đã nhấn.mạnh sự cần.thiết của phương pháp.tiếp
cận.“nghèo khổ” trên.cơ sở “quyền.lợi” cơ bản.của con.người.(bao gồm.quyền.về
kinh tế, xã hội, văn.hóa, chính trị và dân.sinh) trong đó, có quyền.tự do: Con.người
có quyền.có một cuộc.sống không bị đói.khổ và bị đe.dọa do bạo lực, chống đối.và
bị tổn.thương; quyền.bình đẳng: Mọi.người.có quyền.tham.gia, hưởng thụ và chia
sẻ thành quả phát triển.của xã hội; Sự khoan.dung: Mọi.người cần.phải
được.tôn.trọng bao gồm.cả niềm.tin, văn.hóa và ngông ngữ. Điều.này có ý nghĩa là,
chính sách phát triển.kinh tế cần.hướng về người.nghèo. Tăng trưởng kinh tế là
cần.thiết, song lợi.ích từ tăng trưởng không tự động chuyển.đến.cho các.hộ nghèo.
Người.nghèo cần.trở thành mục.tiêu.trong việc.hoạch định và đánh giá tác.động của
chính sách phát triển. cách tiếp.cận.mới.này đã tập.trung vào các.chương trình cho
phép.người.nghèo được.sử dụng nguồn.lực, giải.phá và sự sáng tạo của họ bằng
cách tạo dựng một môi.trường đảm.bảo cũng như các.nguồn.lực.qua trọng sẵn.có
bên.ngoài. Đảm.bảo quyền.cho người.nghèo được.nhìn.nhận.là yếu.tố thiết yếu.của

thành công trong xóa đói.giả nghèo
b, Đo lường nghèo khổ đa chiều.
Chỉ số nghèo khổ con.người.- HPI.
Đây là chỉ số lần.đầu.tiên.được.đưa ra trong Báo cáo phát triển.con
người.năm.1997 nhằm.cố gắng tập.hợp.các.đặc.tính khác.nhau.về khía cạnh chất

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..

8

.............GVHD:

PGS.TS

lượng cuộc.sống con.người.vào trong một chỉ số tổng hợp.để tiến.tới.một sự đanh
giá tổng hợp.về mức.độ nghèo khổ về một cộng đồng.
HPI.tập.trung phản.ánh sự bần.cùng về ba khía cạnh thiết yếu.của cuộc.sống
con.người.đã được.đề cập.đến.trong HDI, đó là: tuổi.thọ, giáo dục.và chất lượng
cuộc.sống
Chỉ số nghèo khổ tổng hợp.- MPI.
Chỉ số này được.đưa ra trong báo cáo phát triển.con.người.năm.2010. Về có
bản.ý nghĩa và các.tiêu.chí cấu.thành chỉ số nghèo khổ tổng hợp.mới.vẫn.không
thay đổi, tức.là nó phản.ảnh mức.độ thiếu.hụt của mối.cá nhân.theo 3 phương diện:
sức.khỏe, giáo dục.và chất lượng cuộc.sống. tuy vậy, chỉ số này có hoàn thiên.hơn
về nội.dung và cách tính toán. Các.yếu.tố cấu.thành mỗi.tiêu.chí có hoàn.thiện.theo
hướng đưa vào nhiều.nội.dung hơn, cụ thể bao gồ 10 thành phần.tương ứng với.ba

phương diện. phương diện.sức.khỏe, bao gồm.hai.thành phần: tình trạng suy dinh
dưỡng và chết yểu; phương diện.giáo dục.bào gồm.hai thành phần.là tính trạng
không học.hết 5 năm.và tình trạng trẻ em.không được.đến.trường; Phương diện chất
lược.cuộc.sống, bao gồm.sáu.thành phần: tình trạng không được.sử dụng điện,
nước.sạch, nhà vệ sinh, nhà cửa tồi.tàn, sử dụng nguyên.liệu.đun.nấu.bẩn.và không
có phương tiện.đi.lại.tối.thiểu.

2.

Cách xác.định chuẩn.nghèo

2.1. Khái.niệm.
Chuẩn.nghèo là ngưỡng chi.tiêu.tối.thiểu.cần.thiết cho việc.tham.gia các.hoạt
động trong đời.sống kinh tế.
2.2. Cách xác.định chuẩn.nghèo quốc.tế.
- Ngân.hàng thế giới.WB đưa ra cách.xác.định mức.chuẩn.nghèo đói.như sau:
Nghèo lương thực.thực.phẩm: tổng chi.dùng chỉ tính riêng cho phần.lương
thực.thực.phẩm, làm.sao để đảm.bảo lượng dinh dưỡng tối.thiểu.cho một người.là
2100 kcal/ngày đêm;
Nghèo chung: tổng chi.dùng cho cả giỏ hàng tiêu.dùng tối.thiểu, được.xác.định
bằng cách ước.lượng tỷ lệ: 70% chi.dùng dành cho lương thực.thực.phẩm, 30% cho
các.khoản.còn.lại.
- Chuẩn.nghèo mới.theo TCTK - Ngân.hàng thế giới.World Bank thì năm.2010

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................
PHẠM..VĂN..VẬN..


9

.............GVHD:

PGS.TS

là 635.000đ/người/tháng (2,26 USD/người/ngày, theo ngang giá sức.mua năm
2005).
Theo phương pháp.và chuẩn.mới.của TCTK - WB, 20,7% dân.số Việt Nam
vẫn.thuộc.diện.nghèo vào năm.2010, bao gồm.27% ở khu.vực.nông thôn.và 6% ở
khu.vực.thành thị và 8% dân.số vẫn.ở dạng cực.nghèo. Đây là con.số lớn.hơn.rất
nhiều.so với.con.số 14,2% vốn.được.xác.định theo các.chuẩn.nghèo chính thức
trong giai.đoạn.2011 - 2016 (WB, 2012).
2.3. Cách xác.định chuẩn.nghèo Việt Nam.
Có 3 căn.cứ quan.trọng để xác.định chuẩn.nghèo đói:
- Căn.cứ vào nhu.cầu.tối.thiểu, nhu.cầu.này được.lượng hoá bằng mức.chi
tiêu.về lương thực,thực.phẩm.thiết yếu.để duy trì cuộc.sống với.nhiệt lượng
tiêu.dùng từ 2.100-2.300 Kcal/người/ngày.
- Căn.cứ vào mức.thu.nhập.bình quân.đầu.người/tháng. Trong đó đặc.biệt
quan.tâm.đến.thu.nhập.bình quân.đầu.người/tháng của nhóm.có thu.nhập.thấp.(20
% số hộ).
- Căn.cứ vào nguồn.lực.thực.tế của quốc.gia, của từng địa phương đã được.cụ
thể hoá bằng mục.tiêu.chương trình quốc.gia xoá đói.giảm.nghèo và chương trình
của từng địa phương để thực.hiện.công tác.xoá đói.giảm.nghèo.
Từ 3 căn.cứ trên.có thể cho thấy:
- Xác.định chuẩn.nghèo đói.phụ thuộc.chủ yếu.vào điều.kiện.kinh tế xã hội,
phong tục.tập.quán.của từng quốc.gia, từng địa phương, song trong đó có
một phần.yếu.tố chủ quan.của các.nhà nghiên.cứu.và hoạch định chính sách.
- Chuẩn.nghèo phụ thuộc.vào yếu.tố khách quan.trong đó có một phần.yếu.tố
chủ quan.

Căn.cứ theo Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ : Về
việc.ban.hành chuẩn.hộ nghèo, hộ cận.nghèo áp.dụng cho giai.đoạn.2011 – 2015,
hộ nghèo, cận.nghèo được.xác.định như sau:
1. Hộ nghèo ở nông thôn.là hộ có mức.thu.nhập.bình quân.từ 400.000
đồng/người/tháng (từ 4.800.000 đồng/người/năm) trở xuống.
2. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức.thu.nhập.bình quân.từ 500.000
đồng/người/tháng (từ 6.000.000 đồng/người/năm) trở xuống.
3. Hộ cận.nghèo ở nông thôn.là hộ có mức.thu.nhập.bình quân.từ 401.000 đồng
Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 10
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

đến.520.000 đồng/người/tháng.
4. Hộ cận.nghèo ở thành thị là hộ có mức.thu.nhập.bình quân.từ 501.000 đồng
đến.650.000 đồng/người/tháng.
Chuẩn.nghèo thay đổi.theo thời.gian.chứ không cố định. Căn.cứ vào tình hình
phát triển.kinh tế- xã hội, địa phương nào có đủ điều.kiện.sau.đây có thể nâng
chuẩn.nghèo lên.để phù hợp.với.thực.tế của địa phương đó:
- Thu.nhập.bình quân.đầu.người.cao hơn.thu.nhập.bình quân.của cả nước.
- Có tỷ lệ hộ nghèo thấp.hơn.tỷ lệ hộ nghèo trung bình của cả nước.
- Tự cân.đối.được.ngân.sách và tự giải.quyết được.các.chính sách đói.nghèo
theo chuẩn.nâng lên.
2.4. Một số khái.niệm.liên.quan.khác.
- Hộ nghèo: là hộ có mức.thu.nhập.bình quân.đầu.người/tháng bằng

hoặc.thấp.hơn.chuẩn.nghèo.
- Hộ mới.thoát nghèo: là hộ nghèo nhưng qua điều.tra, rà soát hàng năm.thì
có thu.nhập.cao hơn.chuẩn.nghèo.
- Hộ tái.nghèo hoặc.hộ nghèo mới.phát sinh: là hộ do những yếu.tố rủi.ro
dẫn.đến.mức.thu.nhập.bình quân.đầu.người/tháng tại.thời.điểm.điều.tra, rà soát
bằng hoặc.thấp.hơn.chuẩn.nghèo.
- Hộ nghèo thuộc.chính sách giảm.nghèo: là hộ nghèo có ít nhất một thành
viên.còn.khả năng lao động.
- Hộ nghèo thuộc.chính sách bảo trợ xã hội: là hộ nghèo không còn.thành
viên.nào có khả năng lao động.
(Theo thông tư 24/2014/TT-BLĐTBXH)

3.

Các.chỉ số đánh giá nghèo.
Để đánh giá nghèo nói.chung, người.ta sử dụng các.chỉ số :
Từ công thức.chung:
.. Pα =

1
N

m

∑(
i =1

Z − Yi α
)
Z


Trong đó: M.: số hộ dưới.ngưỡng nghèo
N.: tổng số hộ dân
Z : ngưỡng nghèo
Yi: thu.nhập.( chi.) / người

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 11
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

α : độ quan.tâm.bất bình đẳng
α = 0 → P0 =

M
. Đây chính là chỉ số đếm.đầu.hay tỷ lệ nghèo.
N

...........
Chỉ số này phản.ánh quy mô đói.nghèo (diện.nghèo) của một quốc.gia.
α = 1 → P1 =

1
N


m

∑(
i =1

Z − Yi
) : Khoảng nghèo
Z

Chỉ số này phản.ánh tổng mức.thiếu.hụt của tất cả người.nghèo trong nền.kinh
tế (chi.phí tối.thiểu.để đưa tất cả những người.nghèo lên.mức.sống ngang bằng
ngưỡng nghèo).

α = 2 → P2 : Bình phương khoảng nghèo
Chỉ số này phản.ánh mức.độ nghiêm.trọng ( hay cường độ) của đói.nghèo.

4.

Các.yếu.tố ảnh hưởng đến.đói.nghèo
Đói.nghèo do nguyên.rất nhiều.nguyên.nhân.gây ra, vì vậy cũng có rất nhiều

yếu.tố ảnh hưởng đến.đói.nghèo. Trong đó phải.kể đến.một số yếu.tố cơ bản.có ảnh
hưởng đến.đói.nghèo như sau:
4.1. Nhóm.nhân.tố thuộc.về điều.kiện.tự nhiên.- kinh tế - xã hội
• Vị trí địa lý không thuận.lợi. Ở những nơi.xa xôi.hẻo lánh, địa hình
phức.tạp.như miền.núi, hải.đảo, vùng sâu, vùng xa, nơi.không có đường giao thông
tỷ lệ nghèo đói.thường cao hơn.so với.các.vùng khác. Do điều.kiện.địa lý như vậy,
họ dễ rơi.vào thế bị cô lập.và tách biệt với.bên.ngoài, khó tiếp.cận.được
các.nguồn.lực.của phát triển.như: tín.dụng, khoa học.kỹ thuật và công nghệ, thị
trường.. làm.cho đời.sống người.dân.chậm.cải.thiện, khó phát triển, kinh tế chủ

yếu.là tự cung, tự cấp. Đây là một trong những nhân.tố khách quan.tác.động mạnh
mẽ đến.vấn.đề nghèo đói.
• Điều.kiện.sản.xuất khó khăn.như đất đai.kém.màu.mỡ, canh tác.khó
dẫn.đến.năng suất cây trồng thấp, việc.tích luỹ và tái.sản.xuất mở rộng bị hạn.chế
hoặc.hầu.như không có. Theo các.kết quả điều.tra, đánh giá đói.nghèo có sự
tham.gia của người.dân.thì thiếu.đất canh tác.hay đất đai.khó làm.ăn.cũng là

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 12
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

nguyên.nhân.đáng kể dẫn.đến.cảnh túng thiếu, đói.ăn, đứt bữa của người.dân
đặc.biệt là đối.với.các.hộ nghèo đói.ở vùng núi. Hiện.nay vấn.đề thiếu.đất sản.xuất
lương thực.ở nước.ta (đặc.biệt là đất lúa) ngày càng mang tính trầm.trọng.
Nguyên.nhân.này là do dân.số ngày càng đông nhưng đất nông nghiệp.thì ngày
càng bị thu.hẹp.làm.cho rất nhiều.hộ nông dân.không đủ tiềm.lực.để phát triển.
Hiện.nay nhiều.nơi.ở vùng biển.không có hoặc.có không đáng kể đất trồng lúa, đây
là nhân.tố tác.động trực.tiếp.đến.các.hộ nghèo, có thể được.coi.là một trong những
nhân.tố cơ bản.làm.cho những hộ này triền.miên.bị đói. Nhưng việc.xoá đói.không
phải.bằng cách cấp.đất sản.xuất lương thực.mà phải.kết hợp.nhiều.biện.pháp.khác.
Đây cũng là một vấn.đề đặt ra đố .với.các.cấp.lãnh đạo trong việc.lựa chọn.các
giải.pháp.thích họp.giúp.họ xoá đói, tức.là phải.làm.gì để giúp.họ có thu.nhập.thì họ
mới.có khả năng tiếp.cận.được.lương thực, thực.phẩm.
• Điều.kiện.thiên.nhiên.khắc.nghiệt, thiên.tai.thường xuyên.xảy ra đặc.biệt là

bão, lut, hạn.hán, cháy rừng, ảnh hưởng rất lớn.đến.sản.xuất và đời.sống của
nhân.dân. Trung bình 10 cơn.bão, lụt một năm, lại.thêm.hạn.hán, mưa đá, cháy
rừng, những cơn.lốc.xảy ra thường xuyên.ở nhiều.vùng đã là nguyên.nhân.cơ
bản.làm.cho khoảng 2 triệu.người.thiếu.đói.hàng năm.
• Môi.trường kinh tế không thuận.lợi, cơ sở hạ tầng thấp.kém.nhưng không có
thị trường, thị trường hoạt động yếu.ớt hay thị trường không đầy đủ cũng ảnh
hưởng đáng kể đến.tình trạng đói.nghèo của các.hộ gia đình. Mặc.dù trong những
năm.gần.đây chính phủ đã có nhiều.cố gắng trong việc.đầu.tư xây dựng các.cơ sở hạ
tầng phục.vụ sản.xuất, đời.sống nhân.dân, tuy nhiên.cho đến.nay vẫn.còn
nhiều.nơi.xa. Đây là những nơi.còn.tiềm.ẩn.nhiều.dấu.hiệu.của đói.nghèo lạc.hậu.
Những hộ ở đây không phải.ai.cũng được.sử dụng điện. Hệ thống tưới.tiêu
còn.hạn.chế, rất nhiều.nơi.chưa có trạm.bơm. Việc.tiếp cận.với.nước.sạch (nước
máy) gần.như không có, ngay cả nước.giếng vẫn.còn.hạn.hẹp, rất nhiều.hộ còn đang
dùng nước.sông, suối, nước.mưa..
• Nhân.tố liên.quan.đến.chiến.tranh
Nhân.tố chiến.tranh có liên.quan.mật thiết đến.yếu.tố vị trí địa lý. Những vùng
trước.đây là chiến.tranh tàn.phá nặng nề thì môi.trường sống ở đây vẫn.chưa
được.phục.hồi.được.hoàn.toàn, đặc.biệt các.chất độc.màu.da cam, điôxin.do đế

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 13
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

quốc.Mỹ sử dụng trong cuộc.chiến.tranh đã để lại.di.chứng nặng nề về môi.trường

và con.ngưoừi.Việt Nam. Hơn.1,5 triệu.người.bị thương tật, hơn.1 triệu.người.già bị
mất nguồn.nuôi.dưỡng do con.cái.thân.nhân.chết trong chiến.tranh. Trên 300.000 trẻ
em.bị mồ côi, hàng nghìn.nạn.nhân.bị ảnh hưởng của chất độc.màu.da cam. Đây là
nhóm.dân.cư thường bị thiệt thòi.và gặp.rất nhiều.khó khăn.trong cuộc.sống. Họ dễ
rơi.vào tình cảnh nghèo đói. Không một tỉnh, thành phố nào trong cả nước.ta là
không gánh chịu.và phải.giải.quyết hậu.quả do chiến.tranh để lại. Và việc.giải.quyết
hậu.quả này cũng không thể một sớm.mộtchiều.mà có thể phải.mất nhiều.thập.kỷ.
4.2. Nhóm.nhân.tố liên.quan.đến.cộng đồng
• An.ninh, trật tự:
Môi.trường an.ninh, trật tự có tác.động đáng kể tới.các.hộ nghèo thực.tế cho
thấy, tệ nạn.xã hội.thường đồng hành với.nghèo đói. Nếu.ở nơi.nào tệ nạn.xã hội.gia
tăng, trật tự an.ninh xã hội.không đảm.bảo thì ở đó khó có sự phát triển.kinh tế
nói.chung và của người.nghèo nói.riêng. Người.nghèo nói.chung là nhóm.người.có
mức.sống dễ bị tổn.thương cao. Họ có thu.nhập.thấp, tài.sản.không đáng giá. Nếu.bị
rủi.ro mất cắp.vât dụng lao động thì họ rất dễ rơi.vào cảnh khốn.cùng. Theo
nghiên.cứu.cho thấy, các.hộ nghèo khi.bị mất tài.sản.nhất là công cụ lao động,
phương tiện.kiếm.sống của gia đình thì rất lâu.sau, vài.tháng, một năm, thậm.chí
nhiều.năm.sau.họ mới.có thể phục.hồi.lại.được.(trở lại.mức khi.chưa bị mất cắp).
Khi.người.nghèo bị mất cắp.thì cuộc.sống của họ vốn.nghèo lại.càng nghèo hơn,
vốn.đã khốn.cùng lại.càng cùng cực.hơn. Ngoài.nguy cơ dễ bị mất cắp, cuộc.sống ở
khu.vực.trật tư, an.ninh không đảm.bảo cũng là cho người nghèo luôn.cảm.thấy
không yên.tâm.để sản.xuất, lao động, khi.mua thêm.những tài.sản.phục.vụ cho
cuộc.sống, họ cũng phải.đắn.đo rất nhiều. Điều.này cũng ảnh hưởng không nhỏ
tới.cuộc.sống của họ và làm.cho những cố gắng không xoá đói.giảm.nghèo
gặp.nhiều.khó khăn.
• Tập.quán:
Về một mặt nào đó, tập.quán, lối.sống cũng là một trở lực.tới.sự phát triển.của
người.nghèo. Tập.quán.du.canh du.cư của một số đồng bào vùng dân.tộc.(nhất là
Tây Bắc) đã làm.cho tình trạng nghèo đói.(đói.kinh niên, đói.gay gắt) về lương
thực.thực.phẩm.xảy ra thường xuyên. Chính tập.quán.này đã đẩy họ rơi.vào tình


Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 14
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

trạng nghèo dai.dẳng, nghèo truyền.kiếp. Cái.vòng luẩn.quẩn.“nghèo đói.phải
du.canh du.cư.và vì du.canh du.cư càng thêm.nghèo đói” cộng thêm.các.hủ
tục.lạc.hậu.về văn.hoá, lối.sống bám.chặt vào số phận.của một số đồng bào
miền.núi.
4.3. Nhóm.nhân.tố liên.quan.đến.mỗi.cá nhân.và hộ gia đình
a,

Nhóm.nhân.tố thuộc.về nhân.khẩu.học
• Quy mô và cơ cấu.hộ gia đình
Qua nghiên.cứu.cho thấy quy mô hộ gia đình có ảnh hưởng rất lớn.đến.tình

trạng nghèo đói. Người.nghèo phổ biến.ở những hộ gia đình có quy mô lớn, mỗi.hộ
có rất nhiều.con, tuổi.còn.nhỏ, đông con.chính là một trong những nguyên
nhân.quan.trọng dẫn.đến.tình trạng nghèo đói. Mặc.dù vậy, họ vẫn.chưa ý
thức.được.rõ về sự tác.hại.của tình trạng đông con. Tình trạng sinh nhiều.con, sinh
quá dầy ở các.cặp.vợ chồng trẻ, vợ chồng đang trong độ tuổi.sinh đẻ là khá phổ
biến. Bình quân.các.hộ này từ 3-5 con, thậm.chí 7 con. Điều.này làm.cho cuộc. sống
gia đình họ gặp.rất nhiều.khó khăn. Cũng vì khó khăn.mà hộ gia đình từ làm.ăn.khá
hoặc.trung bình đã trở thành nghèo đói. Do số người.trong gia đình là tương

đối.nhiều.nên.chi.tiêu.cho những vấn.đề thiết yếu.hàng ngày là khá cao (chẳng
hạn.chi.tiêu.cho lương thực, quần.áo, thuốc.men..) trong khi.đó, tổng thu.nhập.của
một hộ nghèo thường không tăng nhiều.hoặc.có tăng nhưng cũng không thể đủ để
trang trải.các.khoản.chi.tiêu.hàng ngày, hoặc.làm.ngày nào ăn.hết ngày đó, không
thể có được.các.khoản.tích luỹ và do vậy việc.thoát khỏi.nghèo đói.trở nên.bế tắc.
b,

Các.nhân.tố kinh tế
• Nghề nghiệp.và mức.độ đa dạng hoá của nghề nghiệp
Yếu.tố nghề nghiệp.có những ảnh hưởng nhất định tới.sự nghèo đói.của

người.dân. Nghề nghiệp.là nguồn.cung cấp.thu.thập.cho gia đình, vì vậy, tính chất
của nghề đó quyết định đến.mức.thu.nhập.và tính ổn.định của thu.nhập.thấp,
bấp.bênh. Thông thường, người.dễ rơi.vào tình trạng nghèo đói.là những người.chỉ
làm.những công việc.có thu.nhập.thấp, tỉnh rủi.ro cao dẫn.đến.sự bất ổn.định về
thu.nhập. Thêm.vào đó, họ chỉ có một nguồn.thu.duy nhất đưa vào nghề đó. Thống
kê cho thấy nghèo đói.ở nước.ta chủ yếu.rơi.vào các.hộ nông dân.mà trong đó
các.hộ thuần.nông chiếm.tỷ lệ cao. Nông nghiệp.là nghề phụ thuộc.nhiều.vào

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 15
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

thời.tiết, nếu.có rủi.ro xảy ra (như hạn.hán, lũ lụt) thì nguy cơ mất trắng toàn.bộ hoa

mầu.là rất cao. Nếu.gia đình chỉ trông chờ vào thu.nhập.do hoa mầu.thì khi.xảy ra
những sự cố như vậy, nguy cơ rơi.vào cảnh nghèo đói.của họ sẽ rất cao.
• Cơ cấu.chỉ tiêu:
Cơ cấu.chi.tiêu.của các.hộ nghèo thường rất eo hẹp. Họ chỉ có khả năng trang
trải.với.mức.hạn.chế, tối.thiểu.các.chi.phí lương thực.và phí lương thực.thiết
yếu.khác, họ thường phải.bỏ thêm.chi.phí không đáng có hoặc.bị giảm.thu.nhập.vì
khó tiếp.cận.các.cơ hội.tăng trưởng kinh tế. Thu.nhập.thấp.nên.mãi.dù họ chỉ có khả
năng trang trải.tối.thiểu.các.chi.phí lương thực.nhưng nó cũng chiếm.tỷ trọng
lớn.trong tổng chi.tiêu.của họ.
• Nhóm.nhân.tố về tài.sản
- Nghèo do thiếu.vốn: thiếu.học.không có vốn.là nguyên.nhân.mà người.nghèo
cho rằng có ảnh hưởng lớn.nhất đến.sự nghèo đói.của họ. Không có vốn.để sản.xuất
kinh doanh chính là trở lực.rất lớn.đối.với.người.lao động khi.tham.gia vào kinh tế
thị trường. Vốn.là rất cần.thiết, là điều.kiện.ban.đầu.cần.phải.có để giúp.cho các.hộ
nghèo thoát khỏi.cảnh nghèo đói. Vấn.đề đặt ra ở đây là làm.thế nào các.hộ nghèo
có thể tiếp.cận.với.các.nguồn.tín.dụng để họ có nhiều.cơ hội.hơn.trong sản.xuất
kinh doanh. Hiện.nay sự tiếp.cận.tín.dụng của các.hộ nghèo còn.rất nhiều.hạn.chế
hơn.nữa họ sợ đầu.tư vào những cái.mới.vì không biết nó thế nào vì thế họ vẫn.cứ
làm.theo cách truyền.thống, không có khoa học. Đây cũng chính là
nguyên.nhân.khiến.cho họ khó thoát khỏi.cảnh nghèo đói.
c,

Các.nhân.tố xã hội
• Nhóm.nhân.tố giáo dục
Người.nghèo thường có trình độ học.vấn.tương đối.thấp, thiếu.kỹ năng

làm.việc.và thông tin, thiếu.kinh nghiệm.sản.xuất, không có kinh nghiệm.làm.ăn,
cho nên.không có được.các.giải.pháp.để tự thoát nghèo. Dân.trí thấp, tự ti,
kém.năng động, lại.không đợc.hướng dẫn.cách thức.làm.ăn, đây là nguyên.nhân
làm.cho nhiều.hộ rơi.vào cảnh đói.nghèo triền.miên, đặc.biệt là các.hộ vùng sâu,

vùng xa, vùng đồng bào dân.tộc.miền.núi, ít người.
• Nhóm.nhân.tố liên.quan.đến.sức.khoẻ
Hiện.nay, cách đánh giá nghèo đói.của WB không chỉ dựa vào thu.nhập.mà

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 16
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

còn.dựa vào khía cạnh sức.khoẻ của người.dân.
Ở Việt Nam, mức.độ nghèo đói.về sức.khoẻ thể hiện.rất rõ nét, nó thể hiện.sự
bần.cùng hơn.của những người.nghèo khi.không tiếp.cận.với.các.dịch vụ y tế.
Điều.này rất phổ biến.ở khu.vực.nông thôn, ở những vùng sâu, vùng xa và nhất là ở
nhóm.các.dân.tộc.thiểu.số.

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 17
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS


II. Sự cần.thiết phải.xóa đói.giảm.nghèo.
1.

Tăng trưởng kinh tế với.xóa đói.giảm.nghèo
Quan.hệ giữa tăng trưởng kinh tế và xóa đói.giảm.nghèo vừa phức.tạp, vừa đa

dạng, hiểu.được.mối.quan.hệ này và những yếu.tố xác.định mối.quan.hệ đó sẽ là
mấu.chốt trong xây dựng chiến.lược.giảm.nghèo thành công. Nếu.có thể chỉ ra
được.rằng tăng trưởng kinh tế nhanh hơn.bao giờ cũng đi.kèm.với.giảm.nghèo
nhanh, do hiệu.ứng “lan.tỏa”, thì chiến.lược.giảm.nghèo cần.tập.trung vào tăng
trưởng nhanh hơn. Nhưng nếu.điều.đó không nhất thiết là đúng thì việc.theo
đuổi.tăng trưởng phải.đi.kèm.với.nỗ lực.đạt đươc.tăng trưởng vì người.nghèo thông
qua việc.tái.phân.bổ thu.nhập.và tài.sản.trong nền.kinh tế.
Một số những nghiên.cứu.cố gắng phân.tích mối.quan.hệ giữa tăng trưởng kinh
tế và tỷ lệ nghèo giữa các.quốc.gia qua các.thời.kỳ đã chỉ ra rằng: trung bình, cứ
tăng một điểm.phần.trăm.tốc.độ tăng trưởng thu.nhập.bình quân.đầu.người.thì tỷ lệ
nghèo có thể giảm.được.tới.2%. Tuy nhiên.bất bình đẳng lại.không diến.ra theo một
xu.hướng nhất định, một số quốc.gia có tốc.độ giả nghèo hạn.chế trong khi.có thành
tích tăng trưởng kinh tế khả quan, ngược.lại.một số quốc.gia có tốc.độ giảm.nghèo
cao trong khi.tốc.độ tăng trưởng kinh tế lại.tương đối.thấp. Số liệu.thực.tế ở Châu.Á
về mối.quan.hệ này đã cho thấy tốc.đọ tăng trưởng kinh tế cao đã có tác.động tích
cực.đến.tỷ lệ nghèo. Trong những năm.1990, các.quốc.gia Đông Á đạt được.tốc.độ
tăng trưởng cao là 6.4% và tỷ lệ nghèo đói.giảm được.với.tốc.độ là 6.8%; trong
khi.các.tốc.độ này ở các.quốc.gia nam.á lân.lượt là 3.3% và 2.4%. Nếu.tính chung
cả khu.vực, tốc.độ tăng trưởng kinh tế tăng một điểm phần.trăm.thì đói.nghèo chỉ
giả được.0.9%
Ngược.lại, giảm.nghèo cũng có tác.động đến.tăng trưởng kinh tế, điều.này
được.thể hiện.thông qua một số những khía cạnh sau:
Giả nghèo đóng vai.trog như một bộ phận.của cán.cân.điều.tiết tác.động
đến.tăng trưởng. Về phía người.nghèo, do thu.nhập.và mức.sống thấp.nên.chế đọ

dinh dưỡng, tình trạng sức.khỏe.và giáo dục.kém. Điều.này làm.giảm.có hội tham
gia hoạt động kinh tế và năng suất lao động của họ, và vì thế trực.tiếp.và
gián.tiếp.ảnh hưởng đến.quá trình tăng trưởng.
Giảm.nghèo không đơn.giản.là việc.phân.phối.lại.thu.nhập.mộ cách thụ động

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 18
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

mà phải.tạo ra động lực.tăng trưởng tại.chỗ, chu.động vươn.lên.tự thoát nghèo.
Giảm.nghèo không đơn.thuần.chỉ là sự giúp.đỡ một chiều.từ phía tăng trưởng kinh
tế đới.với.những đối.tượng khó khăn, mà còn.là nhân.tố quan.trọng tạo ra một mặt
bằng tương đối.đòng đều.cho phát triển, tạo thêm.một lực.lượng sản.xuất dồi.dào và
đảm.bảo sự ổn.đinh cho giai.đoạn.“cất cánh”. Do đó, giảm.nghèo không những là
một mục.tiêu.tăng trưởng, cả trên.góc.độ xã hội.và kinh tế, đồng thời.cũng là một
điều.kiện.tiền.đề cho tăng trưởng nhanh và bền.vững.
Tóm.lại, tăng trưởng kinh tế và giảm.nghèo là hai.phạm.trù khác.nhau, nhưng
có mối.quan.hệ tác.động qua lại.với.nhau.trong quá trinhd phát triển.kinh tế xã
hội.của một quốc.gia. Do vậy, khi.xấy dựng định hướng phát triển.cho mỗi.thời.kỳ
cụ thể đều.cần.có sự kết hợp.đúng đắn.giữa vấn.đề tăng trưởng kinh tế và
giảm.nghèo. Mục.tiêu.tăng trưởng kinh tế cần.thực.hiện.đồng thời.hoặc.lồng
ghép.với.công tác.giảm.nghèo, sự kết hợp.ngay từ đầu.giữa tăng trưởng kinh tế và
giải.quyết tốt vấn.đề giảm.nghèo là một trong những nhân.tố quan.trong quyết định
dự phát triển.bền.vững.


2.

Ảnh hưởng của đói.nghèo nghèo đến.phát triển.kinh tế - xã hội

2.1. Ảnh hưởng của đói.nghèo đến.phát triển.kinh tế
Báo cáo tổng kết chương trình giảm.nghèo ở Châu.Á - Thái.Bình dương đã
đánh giá rằng: "Sống một cuộc.sống nghèo khổ hiển.nhiên.sẽ gây ra những thất
vọng, mà thất vọng này lại.thường là nguồn.gốc.của những hành động phá phách,
gây phiền.hà cho cuộc.sống và trật tự xã hội. Hoàn.cảnh nghèo buộc.người.ta
phải.khai.thác.bừa bãi.môi.trường và làm.giảm.khả năng sản.xuất của nó, ấp.ủ
các.xung đột về chính trị xã hội, phá hoại.những giá trị cơ bản.của con.người.và
làm.xói.mòn.hạnh phúc.gia đình. Những hành động kiểu.này đang là bi.kịch cho
nhiều.gia đình và xã hội".
Nghèo đói.là nguyên.nhân.của hàng loạt những tác.động tiêu.cực.tới.sự phát
triển.xã hội.và phát triển.con.người.mà biểu.hiện.cụ thể của nó là:
Thu.nhập.thấp.sẽ ảnh hưởng trực.tiếp.tới.mức.sống của con.người. Mức.sống
không đảm.bảo.dẫn.tới.hậu.quả tất yếu, đó là suy dinh dưỡng ở trẻ em.và
giảm.tuổi.thọ ở người.lớn. Nhu.cầu.sống, nhu.cầu.tồn.tại.là nhu.cầu.bản.năng,
nhu.cầu.đầu.tiên.của mỗi.con.người. Trong điều.kiện.thu.nhập.thấp, thì chi.tiêu.cho

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 19
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS


giáo dục, cho y tế và cho các.sinh hoạt khác.sẽ bị cắt giảm.để nhường chỗ cho
các.chi.tiêu.về lương thực, về quần.áo.. Thiếu.sự chăm.sóc.về y tế, giáo dục,
thiếu.các.kiến.thức.về

sức.khoẻ

sinh

sản,

phòng

tránh

thai.cũng

như

chăm.sóc.sức.khoẻ bà mẹ trẻ em.sẽ dẫn.tới.tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ.tử vong cao ở.trẻ sơ
sinh, thậm.chí cả ở các.bà mẹ.
Tỷ lệ phát triển.dân.số cao dẫn.tới.áp.lực.về việc.làm. Mặt khác, chính
lực.lượng lao động được.bổ sung một cách "hào phóng" này hàng năm.lại
thiếu.các.kiến.thức, kỹ năng do được."hưởng" sự chăm.sóc.kém.về.giáo dục, đào
tạo, dẫn.tới.thất nghiệp.tràn.lan, năng suất lao động thấp. Điều.này cũng có nghĩa là
thu.nhập.thấp.và cái.vòng luẩn.quẩn.của sự đói.nghèo hoàn.tất chu.kỳ của mình.
Nghèo khổ không chỉ gây nhức.nhối.cho người.nghèo ở khía cạnh vật chất mà
còn.phải.kể đến.nghèo khổ cả về mặt tinh thần, làm.thui.chột cả hệ thống giá trị của
con.người.trong cuộc.sống. Nó làm.giảm.khả năng tham.gia vào các.hoạt động của
cộng đồng, thiếu.niềm.tin.và hoài.bão trong cuộc.sống và dễ bị những ảnh hưởng

tiêu.cực.chi.phối.
"Vì vậy, trách nhiệm.của thế giới.là phải.làm.giảm.nạn.nghèo khổ. Điều.đó vừa
là mệnh lệnh của đạo lý, vừa là cái.tất yếu.để có được.sự bền.vững của môi.trường"
(World.Development Report 1992).
2.2. Ảnh hưởng của đói.nghèo đến.đời.sống xã hội.
Vấn.đề nghèo đói.không chỉ gây ra những hậu.quả cho bản.thân.người.nghèo
mà còn.gây ra ảnh hưởng nghiêm.trọng tới.sự phát triển.chung của toàn.xã hội,
không giải.quyết thành công các.nhiệm.vụ và yêu.cầu.xoá đói.giảm.nghèo thì sẽ
không chủ động giải.quyết được.xu.hướng gia tăng phân.hoá giàu.nghèo, có nguy
cơ đẩy tới.phân.hoá giai.cấp.với.hậu.quả là sự bần.cùng hoá và do vậy sẽ đe.doạ
tình hình ổn.định chính trị và xã hội.làm.chệch hướng XHCN.của sự phát triển.kinh
tế -xã hội. Không giải.quyết thành công các.chương ttrình xoá đói.giảm nghèo sẽ
không thể thực.hiện.được.công bằng xã hội.và sự lành mạnh xã hội.nói.chung. Như
thế mục.tiêu.phát triển.và phát triển.bền.vững sẽ không thể thực.hiện .được. Không
tập.trung nỗ lực, khả năng và điều.kiện.để xoá đói.giảm nghèo sẽ không thể tạo
được.tiền.đề để khai.thác.và phát triển.nguồn lực con.người.phục.vụ cho sự
nghiệp.CNH-HĐH đất nước.nhằm.đưa nước.ta đạt tới.trình độ phát triển.tương

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 20
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

đương với.quốc.tế và khu.vực, thoát khỏi.nguy cơ lạc.hậu.và tụt hậu. Như vậy
muốn.kinh tế phát triển.được.thì phải.giải.quyết được vấn.đề nghèo đói.

Xoá đói.giảm.nghèo là một trong những chính sách xã hội.cơ bản.hướng vào
phát triển.con.người, nhất là người.nghèo, tạo cơ hội.cho họ tham.gia vào quá trình
phát triển.kinh tế- xã hội.của đất nước, để cho người.nghèo có cơ hội.và điều.kiện
tiếp.cận.các.dịch vụ xã hội.phát triển.sản.xuất tự vươn.lên.thoát khỏi nghèo đói.

III. Nguyên.nhân.của đói.nghèo
Trong các.báo cáo về nghèo đói, liên.hợp.quốc.tìm.ra được.các nguyên nhân
đẫn.đến.tình trạng đói.nghèo ở các.nước.đang phát triển, theo đó có 5 lý do chính:
(1) Hiện.tượng bế quan.tỏa cảng. đây chính là hiện.tượng đóng cửa nền.kinh tế
xã hội.với.thế giới.bên.ngoài, an.phận.sống trong “vòng luẩn.quẩn.của sự nghèo
đói”, đây là điểm.mấu.chốt của sự nghèo đói.ở các.nước.nghèo,vùng nghèo và cả
người.nghèo. Lý do của hiện.tượng này khá đa chiều: có thể do điều.kiện.chia cắt về
địa lý, hạn.chế trong điều.kiện.giao thông như đường sá phương tiện.đi.lại. Vùng
Châu.Phi, sa mạc.Sahara, hay các.nướ khu.vực.nam.Á chính là hình mẫu.nghèo
đói.do hạn.chế về vị trí địa lý. Cũng có thể do sự bất đồng về ngôn.ngữ; yếu.kém.về
trình độ nhận.thức.xã hội; thiếu.thốn.các.phương tiện.thông tin.liên.lạc. những
hiện.tượng trên.đã là cho các.nước.nghèo,vùng nghèo, người.nghèo thường gặp.khó
khăn.trong giao tiếp, trao đổi.với.bên.ngoài, luôn.có tư tưởng tự ty, mặc.cảm,
thiếu.sự cởi.mở trong giao tiếp, giao lưu.mở của, hội.nhập.nền.kinh tế và văn.óa
với.thế giới.bên.ngoài, các.chính sách của chính phủ hay chính quyền.địa phương
không cởi.mở,hay duy trì một nền.kinh tế đóng cũng năm.trong nội.hàm.của
nguyên.nhân.“Bế quan.tỏa cảng”. Kết quả là khả năng tăng trưởng kinh tế bị
hạn.chế, không tranh thủ được.hỗ trợ từ bên.ngoài, hạn.chế trao đổi.mua bán.thương
mại, khoa học.công nghệ. Cuộc.sống của họ trở nên.vất vả hơn, khả năng thoát
nghèo khó khăn.hơn.
(2) Độ rủi.ro trong cuộc.sống rất cao. Người.nghèo thường có cuộc.sống bất
ổn.và rất dễ bị tổn.thương. Sự rủi.ro trong cuộc.sống người.nghèo có thể đó là do
thiên.tai.lũ lụt, bệnh dịch, tai.nạn, ốm.đâu, mùa màng thất bát, kể cả hiện.tượng sinh
đẻ nhiều, tốc.độ tăng dân.số quá nhanh so với.khả năng duy trì cuộc.sống. tất cả
đều.làm.cho họ nghèo lại.càng nghèo hơn.hoặc.dẫn.đến.sự tái.nghèo trong


Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


Chuyên..đề thực..tập..tốt nghiệp........................ 21
PHẠM..VĂN..VẬN..

.............GVHD:

PGS.TS

thời.gian.rất ngắn. Nhiều.khi.sự rủi.ro đấy lại.do chính họ gây nên.do ý thức, phong
tục, lối.sống và kiểu.làm.ăn.thiếu.bền.vững, gây ra hiện.tượng phá rừng, sói.lở đất,
sự diệt chủng của luồng cá.v.v.
(3) Người.nghèo vẫn.thiếu.những điều.kiện.cần.thiết để thoát nghèo. Theo
thống kê của UN, tỷ lệ người.nghèo tập.trung phần.lớn.ở khu.vực.nông thôn,
gắn.liền.với.sản.suất nông nghiệp, chăn.nuôi.gia xúc. Chúng ta cũng không
ngạc.nhiên.khi.phát hiện.họ lại.chính là những người.không có đất, hoặc.có rất út
đất sản.xuất nông nghiệp, một số lại.chỉ được.canh tác.trên.những khu.đất
kém.màu.mỡ, chất lượng kém. Thiếu.đất đai.nói.riêng, mở rộng ra là thiếu.tài.sản,
bao gồm.ngoài.đất là thiếu.vốn.cho sản.xuất kinh doanh, thiếu.điều.kiện.cơ sở hạ
tầng cần.thiết cho phát triển.kinh tế và mở rộng thị trường là nguyên.nhân
trục.tiếp.nhất của sự nghèo đói. Bên.cạnh thiếu.thốn.về tài.sản.thì việc.thiếu.thốn về
nguồn.nhân.lực.có trình độ, thiếu.kiến.thức, thông tin, và những hướng
dẫn.tối.thiều.cho sự tiếp.cận.khoa học.công nghệ mới, thiếu.cán.bộ có trình độ và
năm.lực.quản.lý cũng là những hạn.chế dẫn.đến.sự đói.nghèo của dân.cư. Theo số
liệu.điều.tra gần.đây ở Việt Nam, 60.9% các.hộ gia đình nghèo là do thiếu.vốn,
70.5% số hộ gia đình nghèo đói.là do thiếu.kinh nghiệp.sản.xuất; những làng
bản.không có giao thông cơ giới, tỷ lệ người.nghèo nhiều.gấp.5 lần.so với.các làng
có giao thông cơ giới; ở 2325 xã thuộc.49 huyện.của 7 tỉnh là đối.tượng của chương

trình 135 chỉ có khoảng 74% cán.bộ xã chỉ học.hết tiểu.học, khoảng 65% cán.bộ xã
hưa qua một lớp.bồi.dưỡng chuyên.môn.nào (WB, Báo cáo phát triển.Việt
Nam.2005)
(4) Sự hỗ trợ của nhà nước.và các.tổ chức.quốc.tế hạn.chế và còn.nhiều.bất cập.
Thực.tế chính phủ các.nước.thông qua khả năng tài.chính của mình, kết
hợp.với.nguồn.viện.trợ phát triển.chính thức.(ODA) đã cung cấp.một nguồn.hỗ trợ
cho người.nghèo dưới.các.dạng hình thức.linh hoạt như: quỹ hỗ trọ phát triển,
ngân.hàng người.nghèo, chương trình xóa đói.giảm.nghèo, hay các.dự án.tài.chính
vi.mô cho xóa đói.giảm.nghèo. Tuy vậy, (i) các.nguồn.vốn.đầu.tư cho chương trình
xóa đói.giảm.nghèo của nhà nước.vẫn.còn.quá hạn.hẹp, vì vậy số người
được.tiếp.cận.dịch vụ không nhiều.và lượng tiền.được.vay cho mỗi.đơn.vị người
nghòe.không đủ để đảm.bao thay đối.cuộc.sống của họ. (ii) sự hạn.chế của thị

Sinh viên: Linh Thị Tô Quế.............................................................. Lớp..KTPT 54B..


×