Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án thực tập mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.01 KB, 43 trang )

Giáo án tạo hình
HĐVĐV: Dán bông hoa to bông hoa nhỏ
Đối tượng: 24-36 tháng
Số lượng: 12 trẻ-15 trẻ
Thời gian: 13-15 phút
Ngày soạn:………………..
Ngày dạy:………………….

I. Mục đích yêu cầu:
1.Mục đích:
- Kiến thức: Gợi lại cho trẻ hình ảnh về bông hoa to và bông hoa nhỏ.
Dạy trẻ chọn đúng bông hoa to và bông hoa nhỏ, biết chấm hồ và dán.
- Kỹ năng: Trẻ được trải nghiệm kỹ năng chọn đúng màu, phân biệt đúng bông hoa
to – nhỏ.
Trẻ được vận dụng và trải nghiệm kỹ năng chấm hồ dán.
- Thái độ: Biết rung động trước cái đẹp.
Yêu thích, giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
Thích thú được tham gia làm bài cùng cô và các bạn.
2. Yêu cầu:
- Trẻ được cô cho làm quen với kỹ năng chấm hồ dán, phân biệt to - nhỏ qua các
chủ đề trước và hoạt động chiều.
II:Chuẩn bị:
1. Đồ dùng trực quan:
- 3 Tranh mẫu của cô.
Mẫu 1: mẫu cơ bản
Mẫu 2,3 mẫu mở rộng
2. Nguyên vật liệu:
- Của trẻ:
Vở.
Hồ sữa, khăn ướt
Rổ.




Bông hoa to, bông hoa nhỏ.
Giá treo sản phẩm.
- Của cô:
Giấy A3 có chấm tròn đỏ chấm sẵn chấm to để dán bông hoa to, chấm nhỏ để dán
bông hoa nhỏ
Hồ sữa, khăn ướt.
3. Phương tiện:
- Đĩa nhạc.
- Máy tính
4. Môi trường:- Trẻ ngồi bàn khi thực hiện.
III.Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức:
- Tạo tâm thế cho trẻ bằng bài hát: “Màu hoa”.

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời

- Gợi lại cho trẻ về bông hoa, phân biệt to và nhỏ. Hỏi Trẻ trả lời
trẻ:
Các con vừa hát bài hát gì?
Bài hát nhắc đến cái gì?
- Thông tin và nhiệm vụ giờ học: Hôm nay cô sẽ dạy
các con dán bông hoa to, bông hoa nhỏ trang trí cho
lớp mình thêm đẹp nhé !
2. Vào bài:
* Quan sát mẫu: Mẫu 1: mẫu cơ bản

- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại về tranh mẫu.
Đây là cái gì?
Bức tranh có gì?
Bông hoa màu gì?
Đây là cái gì?
Hoa bông hoa này như thế nào?
Bông hoa nào to, bông hoa nào nhỏ?...

Trẻ chú ý lên cô
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chú ý lên cô

- Cho trẻ quan sát bức tranh mẫu cô dán hoa to, hoa
nhỏ và nhận xét tranh mẫu của cô.
- Vậy các con có muốn dán được những bức tranh bông Trẻ trả lời


hoa to hoa nhỏ thật đẹp giống của cô không?
* Cô hướng dẫn và phân tích cho trẻ:
- Để dán tranh bông hoa to, bông hoa nhỏ, trước hết cô Trẻ chú ý lên cô
lấy bông hoa to chấm hồ vào mặt sau, đặt vào đúng
chấm to. Sau đó cô ấn nhẹ cho bông hoa dính chặt
không bị rơi. Tiếp theo cô lại lấy bông hoa to chấm hồ
và dán tiếp. Hết chấm tròn to còn chấm tròn nhỏ cô lấy
bông hoa nhỏ chấm hồ và dán lần lượt cho đến hết

chấm tròn thì thôi.
* Quan sát mẫu mở rộng:
- Với sản phẩm này cô dán những bông hoa như thế
nào ?

Trẻ chú ý lên cô

- Cô dán bông hoa to hay bông hoa nhỏ trước?...
- Còn với bài này thì sao?...
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ thực hiện.
Mở nhạc nhẹ nhàng cho trẻ thực hiện.

Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện.

Cô bao quát lớp, hướng dẫn những trẻ còn chậm.
* Trưng bày và bình sản phẩm:
- Cho trẻ mang lên trưng bày.

Trẻ mang sản phẩm lên
- Cho trẻ quan sát và trò chuyện về bài của mình và của trưng bày
bạn.
- Bài của con đâu?
Con dán được bức tranh gì?
Đặt tên gì cho bài của mình?
Bông hoa của con màu gì?
Bông hoa nào to, bông hoa nào nhỏ?
Con tặng bức tranh này cho ai?
- Nhận xét sản phẩm của trẻ.

3. Kết thúc:
- Giáo dục trẻ: Khi học xong, chơi đồ chơi xong các
con phải biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
thế mới là bé ngoan, được cô khen.
- Kết thúc.

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

Trẻ cất dọn đồ dùng cùng



GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHỦ ĐỀ:Ở NHÀ AI CŨNG YÊU BÉ
TÊN BÀI:Vận động: Bước qua vật cản
Trò chơi vận động: Gà trong vườn rau
Số lượng:16 trẻ
Thời gian: 15- 17 phút
Ngày soạn:………………..
Ngày dạy:………………….
I. Mục đích yêu cầu:
1 – Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động và thực hiện được vận động
- Bước qua vật cản có mang vật trên tay.

2 – Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp vận động chân, tay để bước qua vật cản khéo léo không làm rơi
đồ và không làm đổ vật cản.
3 – Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn
- Trẻ có ý thức rèn luyện thể lực hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
1 – Địa điểm:
- Phòng học trong lớp sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn.
2 – Dụng cụ:
- Vạch chuẩn
- Đĩa nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu, nhạc nền tập thể dục.
- Lá sen bằng xốp.
3 – Trang phục:
- Gọn gàng đễ vận động thoáng mát.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức, tạo tâm thế cho trẻ

Hoạt động của trẻ
- Trẻ thực hiện


- Cô giáo hỏi thăm sức khỏe của trẻ: “Hôm nay các - Trẻ đi theo vòng tròn với
con thấy cơ thể của mình như thế nào?Có bạn nào bị các kiểu đi
ốm không?”
- Trẻ nói: cây cao
- Vậy các con có muốn đi chơi với cô không?
- trẻ nói: gió thổi cây ngiêng
- Chúng mình cùng nối đuôi nhau thành đoàn tàu nào! - Trẻ nói: cỏ thấp

2. Dạy nội dung:

- bật lên và nói hái quả

* Khởi động: Cô mở nhạc “Đoàn tàu nhỏ xíu” cho trẻ - Nhặt quả bỏ giỏ
làm đoàn tàu đi vòng quanh lớp với các kiểu đi: đi
nhanh, đi chậm, nhấc cao chân,…Rồi đứng thành đội - Cây cao cỏ thấp ạ
hình vòng tròn.
- trẻ thực hiện
* Trọng động:
- BTPTC: “Cây cao, cây thấp”
- Cô giới thiệu tên bài vận động rồi cho trẻ tập theo
hiệu lệnh của cô hô:
+ ĐT Cây cao: Cô nói: “Cây cao”, người đứng thẳng
đồng thời đưa 2 tay lên cao.

- Trẻ quan sát lắng nghe

+ Trẻ nói “Cây cao” đồng thời làm theo động tác của
cô.
+ĐT “Gió thổi nghiêng”: 2 tay giơ cao và nghiêng
người sang 2 bên đồng thời nói gió thổi cây nghiêng.
- Trẻ làm theo cô
+ ĐT “ Cỏ thấp” Cô nói: “Cỏ thấp”- Cô ngồi xuống,
đồng thời để 2 tay chạm mặt sàn.(cho trẻ tập 2 lần)
+ Trẻ nói: “Cỏ thấp” đồng thời làm theo động tác của
cô.
+ ĐT “Hái quả” Cô nói: “trên cây có nhiều quả quá,
chúng mình cùng nhảy lên hái quả nào! “- Cô với 2
tay lên cao, đồng thời bật lên cao và nói “Hái quả”.

(tập 3 – 4 lần)
+ ĐT “Nhặt quả bỏ giỏ” Cô nói: “quả rơi rồi chúng
mình cùng nhặt quả, bỏ giỏ nào” Cô cúi người cùng
nhặt quả rồi nghiêng người bỏ vào giỏ đồng thời nói
“nhặt quả bỏ giỏ” (3 – 4 lần)
+ Trẻ nói: “ Nhặt quả bỏ giỏ” và làm theo động tác
của cô.
+ Các con vừa được vận động bài tập có tên là gì?
+ Các con thấy cơ thể khỏe khoắn sảng khoái hơn

- Trẻ thực hiện


chưa?
- VĐCB: Bước qua vật cản có mang vật trên tay.
+ Cô cho trẻ về đội hình hàng ngang, đứng đối diện
nhau, ở giữa là vạch chuẩn.

- Trẻ chơi cùng cô

+ Cô giới thiệu tên vận động: Trên đường đến nhà bạn
thỏ có một cái cây bị đổ chắn ngang đường vì vậy
hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con vận động: “bước
qua vật cản có mang vật trên tay”để các con có thể
mang quả đến tặng thỏ!
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1 thực hiện vận đông không giải thích.
+ Cô vừa thực hiện xong vận động gì?
- Lần 2 Cô làm chậm kết hợp phân tích từng động tác.
“Cô đi đầu hàng đến vạch chuẩn, cô cúi xuống rổ cầm - Trẻ thực hiện

1 quả trên tay rồi đứng thẳng, mắt nhìn về phía trước,
khi có hiệu lệnh cô đi thẳng về phía có vật cản rồi cố
bước chân phải sang trước, cố nhấc cao chân sao cho
chân không chạm vào cây, sau đó cô nhấc nốt chân
còn lại qua, rồi cô cầm quả đi đến tặng thỏ và về hàng
đứng.
+ Cô vừa thực hiện xong vận động gì?
+ Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động (cô quan sát
sửa động tác cho trẻ)
- Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện theo nhịp hô ( 2-3
lần)
-Cô cho trẻ thi đua theo 2 hàng lên bước qua vật cản,
mang quả tặng bạn thỏ
+Cô mở nhạc, bao quát trẻ
- Cô cho trẻ đi bước qua vật cản nối tiếp nhau mang
quả để vào rổ
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện lại vận động
- Cô hỏi lại cả lớp tên bài vận động và khen ngợi trẻ.
- TCVĐ: “Gà trong vườn rau”
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ:
+ Cách chơi: Cô và trẻ cùng làm những chú gà kiếm
ăn trong vườn rau và nói “tốc tốc tốc…”cô phụ sẽ làm
bác nông dân ra đuổi gà những chú gà phải chay


nhanh về tổ nếu không sẽ bị bác nông dân bắt.(chơi 23 lần)
+ Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi?
*Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng (1 phút)
3- Kết thúc:
- Cô nhận xét chung, giáo dục: “hôm nay cô thấy các

con rất là ngoan vận động cũng rất giỏi, hàng ngày các
con nhớ thường xuyên chăm chỉ tập luyện để có 1 cơ
thể khỏe mạnh nhé
- Kết thúc chuyển hoạt động.


GIÁO ÁN ÂM NHẠC
VĐTN: Đố bạn – Sáng tác: Hồng Ngọc
Nghe hát: Chú voi con ở bản Đôn – Sáng tác: Phạm Tuyên
Trò Chơi Âm Nhạc: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ
Số lượng: 16 trẻ
Thời gian: 15- 17 phút
Ngày soạn:………………..
Ngày dạy:………………….

I . Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Nhận biết được một số nhạc cụ: Đàn ghi ta, đàn bầu, sáo trúc, trống , chiêng, kèn.
2. Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu bài hát, vận động nhịp nhàng và mô phỏng được động tác của
con vật trong bài “Đố bạn”.
- Phát triển tố chất âm nhạc, rèn luyện thính giác qua trò chơi âm nhạc.
- Rèn luyện tính tự tin, tự nhiên khi biểu diễn.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động.
- Hứng thú nghe cô hát, tích cực hưởng ứng theo cô và có thể hát và vận động theo
cô.
- Có tinh thần hợp tác nhóm.
Nội dung kết hợp: Khám phá khoa học.

II . Chuẩn bị:
Máy chiếu hình ảnh các con vật sống trong rừng.
Mũ con vật cho cô và trẻ.
Trang phục con voi.
Sắc xô.
Nhạc bài hát “Đố bạn”, “Chú voi con ở bản Đôn”


Âm thanh một số nhạc cụ : Đàn bầu, đàn ghi ta, sáo, kèn, chống, chiêng.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức:
Cô giả làm loa gọi:
Loa, loa, loa, loa
Rừng xanh mở hội
Vui hát mừng xuân
Mời muông thú xa gần
Mau mau về trẩy hội
Loa, loa, loa, loa, loa…
2. Vào bài:
a. VĐTN:
- Ôi, rất đông bạn chim non, gà con và bướm vàng đã về
đây dự hội, mời các bạn hãy xem còn có ai cùng đến hội
vui cùng chúng ta nữa nhé.
Cô mở hình ảnh thỏ, hổ, sóc, sư tử, ngựa… cho trẻ xem
và trò chuyện với trẻ:
- Con nào đây?
- Những con vật này sống ở đâu?
- Ngoài những con vật này ra con còn biết trong
rừng còn có con vật nào nữa?

- Muốn biết còn có con vật nào sống trong rừng, mời
các bạn nhỏ hãy cùng nghe bài hát Đố bạn.
Cô và trẻ hát 2- 3lần.
- Để bài hát hay hơn ai nghĩ ra cách múa phụ hoạ nào
(mời 1- 2 trẻ).
- Cô cũng nghĩ ra cách múa bài này, mời các bạn nhỏ
cùng xem nhé. (Sau múa cô phân tích động tác)
Sau đó cô gọi lần lượt tổ, nhóm, cá nhân lên hát múa.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Ngoài cách múa này ra ai có thể nghĩ ra cách múa khác
nào?
b. TCÂN

Hoạt động của trẻ

Trẻ chạy lại gần cô

Trẻ về ghế ngồi

Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của trẻ.

Trẻ hát múa theo tập thể
,tổ, nhóm ,cá nhân

1-2trẻ lên múa theo cách


- Hội vui xuân hôm nay có một trò chơi rất hay đó là trò của trẻ
chơi: “Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ”. Cách chơi

như sau: Chúng ta sẽ được chia làm ba đội Chim non,
Gà con và Bướm vàng. Nhiệm vụ của các đội là chọn
hình ảnh con vật yêu thích, tương ứng sẽ là giai điệu của
một nhạc cụ, các đội chơi sẽ phải nói đúng tên nhạc cụ
đó. Mỗi đội chơi sẽ có 2 lần được lưạ chọn và thời gian Các đội chơi thảo luận và
đưa ra phương án trả lời
thảo luận là 5 giây, đội nào lắc sắc xô nhanh đội đó
giành quyền trả lời. Nếu trả lời sai 2 đội còn lại có
quyền trả lời.
Cô cho trẻ chơi 1 lần sau đó cô đi thay trang phục để
chuẩn bị nghe hát. Cô phụ lúc này vào thay và hướng
dẫn tiếp.
c. Nghe hát: Chú voi con ở bản Đôn
- Cô đóng vai chú voi chạy vào nói to: Các bạn ơi, cho
mình vui hội với.
- Cô phụ: Bạn ở đâu mà giờ mới đến đây?
Voi: Mình ở tận bản Đôn tít Tây Nguyên xa xôi đấy các
bạn ạ.
Cô phụ: Vậy bạn hãy giới thiệu về mình đi.
Hát: “Chú voi con ở bản Đôn” (lần 1)
Trẻ lắng nghe và có thể
Lần 2 kèm múa minh hoạ
hat múa theo cô
Bây giờ voi con mời các bạn đứng lên cùng voi con múa
hát nào (Trẻ cùng cô hát múa một vòng rồi đi ra).
3. Kết thúc
Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Trẻ đứng dậy hát và vận
động rồi đi ra ngoài.



GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Nội dung: VĐTN: Bài hát: " Con gà trống"
NHNN: Bài hát: " Vì sao con mèo rửa mặt".
Chủ đề: Những con vật đáng yêu
Số trẻ: 15 trẻ
Thời gian: 15-20 phút
Đối tượng: Mẫu giáo bé (3-4 tuổi)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1) KIẾN THỨC:
- Trẻ biết vận động minh họa nhịp nhàng theo bài hát “ Con gà trống”. Nhạc sỹ
Tân Huyền. Trẻ cảm nhận được tính chất vui tươi của bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát, nghe trọn vẹn bài hát. Biết tên bài hát" Vì sao con mèo
rửa mặt",của nhạc sỹ Hoàng Long. Trẻ biết hưởng ứng cùng cô.
2) KỸ NĂNG:
- Rèn kỹ năng vận động minh họa theo bài hát “ Con gà trống”.
- Rèn khả năng ghi nhớ, lắng nghe, phát triển tai nghe âm nhạc của trẻ.
3) GIÁO DỤC:
- Trẻ hứng thú trong giờ học
- Trẻ biết chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án
- Mũ gà trống
- Đàn nhạc



- Máy chiếu
Nội dung tích hợp:
HĐNBPB: màu xanh, màu đỏ
* Đồ dùng của Trẻ:
- Mỗi trẻ 1 mũ gà trống
- Trang phục gọn gàng
- Tâm thế thoải mái, vui vẻ
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ1

HĐ2

Trò chuyện
Cô làm tiếng gà gáy ò ó ó....
Mẹ đố các con đó là tiếng gáy của con gì?
- Con gì?
À đúng rồi các con rất giỏi.
Mẹ mời các con nhìn lên màn hình nào.
Con gì đây?
Con gà trống gáy như thế nào?

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRẺ
- Con gà ạ
- Con gà trống ạ

- Con gà trống ạ
-Ò ó o...


Nội dung bài dạy:
Cô giới thiệu tến bài hát: " Con gà trống"
- Trẻ quan sát
Nhạc và lời của nhạc sỹ Tân Huyền.
Cho cả lớp cùng hát
- Có ạ
Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác
- Các con thấy mẹ Thiệp bắt chước làm con gà
trống có giống con gà trống không?
Lần 2: Vận động kết hợp phân tích động tác.
Muốn vận động minh họa theo bài hát Con gà
trống các con chú ý nhìn lên cô nhé.
- Con gà trống có cái mào đỏ
Con gà trống cô nhún 2 chân, có cái mào đỏ cô- Trẻ chú ý quan sát
nhẹ nhàng đưa tay phải lên trán làm mào gà và
nhún nhẹ.
- Chân có 2 cựa:
2 chân cô lần lượt bước dậm tại chỗ.
- Gà trống gáy:
Cô đưa nhẹ nhàng 2 tay dang ngang hạ xuống 2
lần.


- Hai tay đưa lên miệng làm gà gáy nghiêng
chếch phía phải, trái làm gà gáy Ò ó o...
Bây giờ các chú gà sẽ cùng cô vừa hát và vận
động minh họa theo bài hát Chú gà trống nhé.
Trả thực hiện:
Trẻ thực hiện lớp- tổ cá nhân, nhóm, cá nhân
(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)

- Cô và trẻ làm lại 1 lần
Trẻ thực hiện lớp- tổ cá
- Giáo dục: trong gia đình các con có nuôi rấtnhân, nhóm, cá nhân
nhiều các con vật, các con phải biết yêu quý và
chăm sóc bảo vệ chúng...
Trẻ thực hiện

HĐ3

* Nghe hát: Cô làm tiếng mèo kêu " meo meo"
đố trẻ con gì vừa kêu?
Giới thiệu tên bài hát
Bài: " Vì sao con mèo rửa mặt". của nhạc
sỹ Hoàng Long.
Cô hát lần 1: Kết hợp làm động minh họa.
-Con mèo ạ
Cô vừa hát cho các con nghe bài gì?
Nhạc sỹ nào?
Lần 2: Nghe ca sỹ nhí - Cô và trẻ làm động tác
minh họa
- Nội dung bài hát nói về một chú mèo con lười
rửa mặt nên không ai dám đến gần mèo.
Lần 3: Nghe nhạc không lời - Xem trình chiếu
về con mèo
-Trẻ lắng nghe cô hát.
Kết thúc: chuyển hoạt động góc.


GIÁO ÁN TẠO HÌNH
Tên đề tài: Sáng tạo từ màu nước

Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)
Ngày soạn:
Ngày dạy:

I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu cách sử dụng màu nước, cách bố cục tranh
- Trẻ hiểu được từ màu nước có thể sang tạo ra sản phẩm tạo hình với nhiều cách
khác nhau
2. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện các kỹ năng: vẽ, in từ khuôn, nhuộm màu, lăn bi từ màu nước để
tạo được sản phẩm theo ý tưởng của bản thân.
- Trẻ biết phối màu, sắp xếp các chi tiết hợp lý để tạo thành sản phẩm theo ý tưởng.
3. Thái độ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các sản phẩm tạo hình sang tạo do mình làm ra
- Trẻ được thể hiện sang tạo, độc lập, được bộc lộ cảm xúc về các sản phẩm tạo
hình do mình làm ra.
- Trẻ hứng thú, vui sướng với những sản phẩm của mình và của bạn.


II. Chuẩn bị
+ Đồ dùng của cô:
- Giá trưng bày sản phẩm
- Sản phẩm gợi ý quan sát: 3 tranh: Tranh những chú gà ngộ nghĩnh từ hình bàn
tay, tranh thuyền trên biển có sóng biển tạo từ len nhuộm màu nước, ngôi nhà thân
yêu có cây được nhuộm bông từ màu nước.
- Nhạc không lời, bài hát khuôn mặt cười
+ Đồ dùng của trẻ
- Khung tranh cho mỗi trẻ
- Tranh nhóm cho trẻ làm

- Các khay màu nước có mút xốp
- Bút vẽ màu nước
- Các khuôn lá, hoa, thuyền, ngôi sao
- Hồ dán, tăm bông, khăn lau
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Đã đến giờ học chúng mình cùng hát một bài thật vui nhé

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Cùng cười

Cô cho trẻ hát bài: Khuôn mặt cười . Chúng mình cùng cười - Trốn cô, cô đây
xinh nào.
- Lọ xà phòng
- Các con ơi, hôm nay trong giờ học cô còn mang đến cho các
con một sự bất ngờ. Nào chúng mình cùng: Trốn cô- Cô đâu - Các quả bóng màu ạ
- Một.hai.ba. Cô có gì đây?
-Các con cùng xem với lọ xà phòng khi cô thổi thì có gì nhé. - Trẻ nhận xét theo
từng tranh
- Các con thấy gì?
- Thế các con có biết để có những quả bóng cô cần phải có
gì?
Đúng rồi, phải có xà phòng pha với nước và que thổi đấy.
- Cô còn biết từ bột màu pha với nước tạo thành màu nước
nữa đấy các con ạ. Với ý tưởng từ màu nước cô cũng tạo ra


những bức tranh rất đẹp. Hôm nay cô sẽ tặng cho cả lớp đấy.

- Chúng mình cùng quan sát nhé
2. Nội dung chính
* Quan sát, nhận xét tranh
+ Tranh những chú gà ngộ nghĩnh được tạo ra từ đồ bàn tay
- Cá nhân trẻ trả lời
tô bằng nàu nước
+ Tranh thuyền trên biển có sóng biển được tạo từ len nhuộm
màu nước
+ Tranh ngôi nhà thân yêu có cây xanh được làm từ bông
nhuộm màu nước
- Cô nói về ý tưởng trong từng tranh sau khi trẻ trả lời và
hướng trẻ về các kỹ năng: Chấm màu vừa phải để không bị
nhòe, chấm nước khi thay màu và lau khô, nhuộm màu, bố
cục tranh.
* Hỏi ý tưởng
- Cô gọi 3-4 trẻ nói lên ý tưởng:
+ Trẻ A:
- Từ màu nước con sẽ tạo bức tranh như thế nào?
- Con dùng bút vẽ khi chấm màu phải thế nào?
- Muốn đổi màu khác con làm gì?
- Để bức tranh đẹp con còn vẽ thêm những gì?
+ Trẻ B:
- Từ màu nước con định làm gì?
- Con lăn bi như thế nào?
- Cô hướng trẻ có thể lăn ngang, lăn tròn
+ Trẻ C:
- Với len cô chuẩn bị, con sẽ làm gì từ màu nước?
- Khi nhuộm màu xong con cần làm gì nữa?
- Để bức tranh đẹp các con sắp xếp như thế nào?
* Cô đã chuẩn bị màu nước và một số đồ dùng nữa như: len,

bông…để các con thể hiện ý tưởng của mình. Bây giờ bạn
nào thích thể hiện ý tưởng theo cả nhóm thì về nhóm bên phải
nhé (Bức tranh cây 4 mùa từ các khuôn in). Còn các bạn khác
muốn dùng các khuôn in khác từ màu nước thì về nhóm phía
trước cô. Còn những bé muốn dùng bút vẽ và bông để vẽ và
nhuộm màu nước thì ngồi sang nhóm bên trái của cô. Nào các


bé cùng về chỗ để thể hiện ý tưởng nhé.
* Trẻ thực hiện
- Cô mở nhạc nền giai điệu nhẹ nhàng
- Cô bao quát cách trẻ lựa chọn các đồ dùng, góp ý về cách
phối hợp các đồ dùng.
- Động viên kịp thời đến các trẻ yếu, khuyến khích các trẻ
sáng tạo
* Trưng bày sản phẩm- Nhận xét
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và ngắm nhìn các sản
phẩm
- Cá nhân trẻ giới thiệu sản phẩm của mình

- Trẻ trưng bày sản
phẩm

- Cá nhân trẻ giới
thiệu sản phẩm của
- Cô động viên chung: Ngày hôm nay cô thấy các con đã rất mình
cố gắng, có bạn rất sáng tạo. Cô rất tự hào về đôi tay khéo léo
của các con.
- Cô nhận xét quan tâm sự sáng tạo của trẻ


Cô biết các con sẽ có nhiều ý tưởng hay nữa, chúng mình hãy
nói với cô để cô giúp các con thực hiện ý tưởng đó nhé.
Hôm nay cô rất vui, chúng mình có vui không?
3. Kết thúc
Giờ học đã kết thúc rồi, chúng mình hãy để những ý tưởng
mới trong các hoạt động khác nữa nhé.


GIÁO ÁN : LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC
Chủ đề: gia đình
Bài dạy : Truyện Ba cô gái
Thể loại: Kể truyện cho trẻ nghe
Đối tượng : Mấu giáo 5-6 tuổi
Ngày soạn: 12/2/2016
Số lượng : 25- 30 trẻ
Thời gian: 30-35 phút
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Biết được cô cả, cô 2 vì không có lòng hiếu
thảo lên bị trừng phạt biến thành các con vật, còn cô 3 là người con hiếu thảo nên
được hưởng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Nhớ được trình tự các sự kiện của câu truyện, các nhân vật trong truyện.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kỹ năng nghe và trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc đủ câu, đủ ý
thông qua hệ thống câu hỏi.
- Phát triển kỹ năng ghi nhớ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe cô kể truyện.

- Giáo dục trẻ biết hiếu thảo với bố mẹ, biết chăm sóc bố mẹ, người thân khi
ốm đau.
- Hợp tác với các bạn trong nhóm.
II. Chuẩn bị:


Địa điểm: Môi trường lớp học



Đội hình : Chữ U



Xây dựng môi trường lớp học : Khung cảnh để diễn rối



Đồ dùng:



Giáo án điện tử truyện Ba cô gái.



Rối tay các nhân vật, phông, khung cảnh , tranh truyện.




Nhạc bài hát : Chỉ có mẹ trên đời, Thiên đàng búp bê, nhạc nên kể truyện,



Máy vi tính, máy chiếu, đèn màu, một số bông hoa chơi trò chơi, xắc xô…
III. Tiến trình hoạt động :

Tiến trình
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn
- Cô cùng trẻ hát : Thiên đàng búp bê. - Trẻ hát múa cùng cô
định : 2-3 phút- Cho trẻ kể về những người thân trong
2. Nội dung: gia đình.
- Trẻ kể những người
24- 25 phút
- Dẫn dắt giới thiệu tên truyện: Cô biết thân trong gia đình.
một câu chuyên kể có một bà mẹ sinh Lắng nghe cô kể truyện
được ba cô con gái, bà rất yêu thương
các con. Nhưng trong ba cô con gái ai là ( Xúm xít quanh cô)
người yêu thương và có lòng hiếu thảo
với mẹ ? các bé cùng lắng nghe cô kể
Lắng nghe cô kế lần 2
câu chuyện Ba cô gái thì sẽ rõ.
( Đội hình chữ U)
* Hoạt động 1: Kể chuyện
- Cô kể lần 1 diễn cảm, dùng ngôn ngữ,
điệu bộ, sắc thái biểu cảm khuôn mặt để
thể hiện nội dung câu chuyện .



+ Cô vừa kể cho lớp mình nghe câu
truyện gì?
+ Trong truyện cô vừa kể có một bà mẹ
sinh được ba cô con gái, bà rất yêu
thương các con. Thế còn các cô con gái
thì sao nhỉ? Điều gì sẽ xảy ra với ba cô
gái đây? Các bé cùng hướng lên màn
hình để theo dõi câu truyện một lần nưa
nhé.
- Cô kể lần 2 : kết hợp cho trẻ xem các
hình ảnh trên máy chiếu.
* Hoạt động 2:
Tóm tắt nội dung câu truyên:
( kết hợp tranh)
Câu truyện cô vừa rồi kể, kể về một bà
mẹ sinh được ba cô con gái , bà rất yêu
thương các con, lần lượt các cô đi lấy
chồng xa bà mẹ ở nhà một mình, một
hôm bà bị ốm bà nhờ Sóc con đưa thư
đên cho các con và bảo các con về thăm
bà. Vì mải làm việc không về thăm mẹ
nên cô cả và cô 2 đều bị trừng phạt biến
thành các con vật. Còn cô 3 khi nghe tin
mẹ ốm đã bỏ hết công việc đang làm để
về thăm mẹ ngay. Cô 3 quả là người con
gái hiếu thảo và cô đã được hưởng cuộc Hát chuyển về 3 ngôi
nhà
sống âm no hạnh phúc.
* Hoạt động 3: Đàm thoại làm rõ nội

dung câu truyện:
Tiếp theo xin mời các bé đến với trò
chơi: Vui cùng đàm thoại, những trước
khi đến với trò chơi các bé cùng nhìn
- Trả lời câu hỏi bằng
xuống dưới sàn cô đã dán hình gì?
cách lắc tín hiệu xắc xô
Chúng mình sẽ tạo không khí vui vẻ
bằng hát bài “ Gia đình tôi” khi hát hết
bài hát các bé có thể chạy về ngôi nhà
mà chúng mình thích.
- Các thành viên trong ngôi nhà cùng
lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi : trên
màn hình xuất hiện câu hỏi , khi cô đọc
xong câu hỏi thì các đội sẽ ra tín hiệu trả


lời bằng cách lắc xắc xô. Gia đình nào
có tín hiệu trước sẽ giành quyền trả lời.
Mỗi câu trả lời đúng sẽ được thưởng mộ
bông hoa, những nếu gia đình đó trả lời
sai thì cơ hội trả lời sẽ giành cho 2 đội
còn lại.
+ Câu truyện cô vừa kể có tên là gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Khi bà bị ốm bà đã nhờ sóc đưa thư
tới cho các con bà nói gì với Sóc?
+ Khi đến nhà cô chị cả , cô đang làm
gì?
+ Sóc con đã nói với cô như thế nào ?

+ Cô cả trả lời Sóc ra sao?
+ Nghe cô cả nói vậy Sóc đã nói gì ?
+ Cuối cùng cô cả biến thành con gì?
+ Khi Sóc đến nhà cô 2, cô 2 đang làm
gì?
+ Nghe Sóc báo tin mẹ bị ốm cô 2 có về
thăm mẹ không? Tại sao?
+ Vì không về thăm mẹ cho nên cô 2 bị
trừng phạt như thế nào?
+ Cô 3 khi biết tin mẹ ốm cô đã làm gì?
+ Vì là người con hiếu thảo nên cô 3 đã
được hưởng cuộc như thế nào?
+ Theo các bé, trong 3 cô ai là người
con hiếu thảo nhất? Vì sao?
+ Để tỏ long hiếu thảo với bố mẹ các bé
phải làm gì?( Câu trả lời này cho cả 3
đội có quyền đưa ra ý kiến bổ xung)
Cùng cô đếm số hoa
- Cô giáo dục trẻ:
- Tổng kết trò chơi: Đếm số hoa
- Qua trò chơi “ Vui cùng đàm thoại” cô
cả 3 đội đều rất cố gắng và phần thưởng
cho các đội là màn rối “ Ba cô gái” được 3 trẻ giúp cô chuẩn bị
chuyển thể từ câu truyện cùng tên, 3 bạn sân khấu, các trẻ khác về
đội trưởng sẽ giúp cô chuẩn bị sân khấu, đội hình chữ U nghe cô


các bạn còn lại cùng về chỗ ngồi.

kể truyên


Cô diễn rối kết hợp trên nền nhạc ( Sử
dụng đèn màu tạo sự không gian huyền
ảo ).
Kết thúc của vở rối cô xuất hiện cùng
nhân vật rối với bài hát
“ Chỉ có một trên đời” Khuyến khích trẻ
đứng lên thể hiện bài hát cùng với cô.
3.Kết thúc: 1- - Kết thúc giờ học cùng trẻ thu dọn đồ
2 phút
dùng

Trẻ đứng dậy hát múa
cùng cô

Giáo án ngôn ngữ
Tên đề tài: Làm quen chữ v, r
Chủ đề : Quê hương Đất nước
Lứa tuổi: 5 – 6 tuổi
Số lượng trẻ: 25 – 30 trẻ
Thời gian tổ chức : 30 – 35 phút
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết đúng chữ v, r trong từ và tiếng, biết cấu tạo của chữ v,r


- Có một số hiểu biết về quê hương, các danh lam thắng cảnh
2. Kỹ năng:

- Trẻ phát âm đúng chữ v, r
- Chơi trò chơi đúng luật
3. Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia tiết học
II. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi:
- Đồ dùng:

+ Của cô:

- Các tranh hình ảnh có từ: Tháp Rùa, Văn Miếu
- Thẻ chữ v, r to
+ Của trẻ:
- Các thẻ chữ cái: v, r
- Chấm tròn
- Hai hộp có đựng các chữ cái v, r
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1.

Ổn định tổ chức, gây hứng thú

Hoạt động của trẻ
Trẻ trả lời

- Các bé ơi, lại đây với cô nào!

Trẻ kể tên

Các con có biết các con đang sống ở đâu không?


- Trẻ đoán bức tranh

- Vậy bạn nào có thể kể tên các danh lam thắng

- Trẻ trả lời

cảnh của Hà Nội?
- Cô cũng rất yêu Hà Nội. Cô đã sưu tầm được
những bức ảnh thật đẹp về Hà Nội đấy các con ạ.
Hôm nay cô mang đến cho chúng mình một số bức
tranh các danh lam thắng cảnh của Hà Nội đấy,
nhưng các bức tranh của cô rất đặc biệt, chúng
mình cùng khám phá nhé!

- Trẻ trả lời


- Cô có bức tranh gì ?
2.

- Trẻ trả lời

Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: Làm quen chữ r
-

Chúng mình đoán xem trên màn hình

cô có bức tranh gì?

-

Làm thế nào để chúng mình khám phá

ra bức tranh này
-

Trẻ nghe cô đọc

À, đúng rồi, chúng mình sẽ nối các số -

từ 1 đến 8

Trẻ đọc

-

Trẻ trả lời

-

Trẻ đọc

- Chúng mình vừa khám phá ra bức tranh tháp
rùa, dưới tranh cô có từ: “tháp rùa”, cả lớp đọc với
cô nào!
-

Bạn nào giỏi có thể lên tìm các cặp


chữ giống nhau trong từ Tháp rùa?
-

Cặp chữ giống nhau này chúng mình

đã học chưa, chúng mình cùng đọc lại nào!
-

Cô xin mời 1 bạn lên tìm các chữ cái - Lô tô tranh kèm từ

đã học rồi?
-

Còn 1 chữ cái mới mà hôm nay cô sẽ

dạy chúng mình làm quen đó là chữ r
-

Cô có thẻ chữ r, phát âm là r

-

Cả lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc

-

Bạn nào biết chữ r có những nét gì?

=> Cô chốt lại: Chữ r gồm 1 nét sổ thẳng và 1
nét móc trên

*Hoạt động 2: Làm quen chữ v
- Vừa rồi cô thấy chúng mình rất là giỏi rồi, bây

- trẻ trả lời

-

Trẻ tìm và chỉ


giờ cô sẽ cho chúng mình cùng tham gia 1 trò
chơi, trò chơi này đòi hỏi chúng mình thật nhanh
mắt để khám phá xem là bức tranh gì?
- 1 bạn lên giúp cô và các bạn đạt các mảnh
tranh ghép theo thứ tự từ 1-4
- Chúng mình nhận ra đây là nơi nào không?
- Cô có bức tranh văn miếu, dưới tranh cô có từ
Văn miếu, cô mời cả lớp cùng đọc nào
- Bây giờ bạn nào giỏi lên tìm cho cô chữ cái
nào chưa được học?
- Chữ cái mới hôm nay cô sẽ dạy chúng mình đó
là chữ v
- Cô đọc v
- Cả lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc

- Trẻ rả lời

- Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ v?
=> Đúng rồi, chữ v gồm 1 nét xiên trái và 1 nét
xiên phải ghép lại với nhau.

- Bạn nào có thể nhắc lại chữ v gồm những nét

- Trẻ chơi

gì?
- Cả lớp đọc lại nào?
3.

Ôn luyện củng cố

- Trẻ chơi

Trò chơi 1: Nhanh tay nhanh mắt
-

Các bạn tổ trưởng phát cho mỗi bạn

trong tổ 1 rổ đồ dùng.
-

Trong rổ có gì?

-

Nhiệm vụ của các con như sau: Khi cô

đọc tên chữ cái nào các con hãy tìm chữ cái

- Trẻ chơi



×