Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Tuyển tập chọn lọc bài tập sóng cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 47 trang )

Ebb222|Ol-0k

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 3538/QĐ-BGDĐT

Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2014

QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TUYỂN SINH ĐẠI
HỌC, CAO ĐẲNG TỪ NĂM 2015
BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số31/2011/NĐ-CP ngày
11 tháng 5 năm 2011 và Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Chính
phủ;¸3f4rdfrfndnm4dss8jd s
7.2. Các trường ĐH, CĐ tuyển sinh theo các phương thức khác phải xây dựng và công bố công khai Đề án
tự chủ tuyển sinh theo quy định của quy chế.
8. Tại các địa phương không có cụm thi do trường đại học chủ trì, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho những
thí sinh tham dự kỳ thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT, Bộ GDĐT sẽ thống nhất với Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh tổ chức một số cụm thi do các sở GDĐT chủ trì.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các
đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực


thuộc Trung ương, Cục trưởng Cục Nhà trường (Bộ Quốc phòng), Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo,
Giám đốc các đại học, học viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng, Hiệu trưởng các trường phổ
thông dân tộc nội trú trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Thủ tướng Chính phủ (thay báo cáo);
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam (thay báo cáo);
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chính phủ;
- Ban Tuyên giáo TƯ;
- Ủy ban VHGDTNTN&NĐ của Quốc hội;
- Bộ trưởng (để báo cáo);
- Như Điều 3;
- Website Chính phủ;
- Website Bộ GDĐT;
- Lưu: VT, Cục KTKĐCLGD.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Vi vv vc89 bdc……..r®vbvnh Hiển

Những thay đổi của Bộ GD&ĐT chỉ mang tính đồng bộ và có nhiều lợi ích cho người
học. Nếu không hiểu nội dung và lợi ích của những thay đổi này hãy liên hệ với thầy nhé.

GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
1



Ebb222|Ol-0k

Thầy : Nguyễn Văn Hinh

1

tãm t¾t lÝ thuyÕt träng t©m
CHUY£N §Ò 2 : SãNG C¥

Họ và tên học sinh :…………………………………… Lớp ………Trường THPT……………………
CHỦ ĐỀ 1: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ :
1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại
+ Sóng cơ là những dao động lan truyền trong môi trường .
+ Khi sóng cơ truyền đi chỉ có pha dao động của các phần tử vật chất lan truyền còn các phần tử vật chất
thì dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định.
+ Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng.
Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên sợi dây cao su.
+ Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng.
Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo.
2.Các đặc trưng của một sóng hình sin
+ Biên độ của sóng A: là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
+ Chu kỳ sóng T: là chu kỳ dao động của một phần tử của môi trường sóng truyền qua.
1
+ Tần số f: là đại lượng nghịch đảo của chu kỳ sóng : f =
T
+ Tốc độ truyền sóng v : là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường .
v
+ Bước sóng λ: là quảng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. λ = vT = .

f
+Bước sóng λ cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng
pha.
λ
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha là .
2
+Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương

λ
λ
truyền sóng mà dao động vuông pha là
.
4
A
E
I
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương
Phương truyền sóng
B D
F H
truyền sóng mà dao động cùng pha là: kλ.
J
+Khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương
λ
C
G
λ
truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1) .
2
2

λ
3
+Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng.

2

3. Phương trình sóng:
a.Tại nguồn O: uO =Aocos(ωt)
b.Tại M trên phương truyền sóng: uM=AMcosω(t-∆t)
Nếu bỏ qua mất mát năng lượng trong quá trình truyền
sóng thì biên độ sóng tại O và tại M bằng nhau: A o =
AM = A.
x
t x
Thì : uM =Acosω(t ) =Acos 2π( − )
v
T λ
c.Tổng quát:Tại điểm O: uO = Acos(ωt + ϕ).
d.Tại điểm M cách O một đoạn x trên phương truyền sóng.
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

u
sóng

x
O

M

x

O

x

x
M

Website: />
2


Ebb222|Ol-0k

x
x
)
v
λ
x
x
* Sóng truyền theo chiều âm của trục Ox thì: uM = AMcos(ωt + ϕ + ω ) = AMcos(ωt + ϕ + 2π )
v
λ
d −d
d −d
e. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng d1, d2: ∆ϕ = ω 1 2 = 2π 1 2
v
λ

* Sóng truyền theo chiều dương của trục Ox thì:uM = AMcos(ωt + ϕ - ω ) = AMcos(ωt + ϕ - 2π


(Nếu 2 điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì : ∆ϕ = )
- Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ:
+ dao động cùng pha khi:
d = kλ
+ dao động ngược pha khi: d = (2k + 1)
+ dao động vuông pha khi: d = (2k + 1)
d2
với k = 0, ±1, ±2 ...
d1
d
Lưu ý: Đơn vị của x, x1, x2,d, λ và v phải tương ứng với nhau.
0
N
M điện với tần số
f. Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm
N
dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f.
4.Bài• toán xét chiều truyền của sóng:
Khi sóng lan truyền, trạng thái dao động
được truyền đi. Xét sóng có chiều truyền
từ trái sáng phải.
Tại thời điểm t điểm A như hình vẽ. Để xét dao động sau đó của điểm A.
Ta xét đỉnh sóng trước A, trạng thái dao động của đỉnh sóng sau đó sẽ truyền tới A. Vì vậy trạng thái dao
động của điểm A sau đó là đi lên.
- Tương tự dao động của điểm B sau đó là đi xuống (đỉnh trước B nằm ở dưới)
- dao động của điểm C sau đó là đi lên
- dao động của điểm D sau đó là đi xuống
- dao động của điểm E sau đó là đi lên
- dao động của điểm F sau đó là đi lên

- dao động của điểm G sau đó là đi xuống
- dao động của điểm H sau đó là đi lên
(Tóm lại để xét dao động của 1 điểm ta dựa vào chiều truyền sóng và xét đỉnh trước điểm khảo sát. Dao
động của điểm khảo sát sau đó sẽ lặp lại trạng thái của đỉnh trước nó).
CHỦ ĐỀ 2. SÓNG DỪNG
- Định Nghĩa: Sóng dừng là sóng có các nút(điểm luôn đứng yên) và các bụng (biên độ dao động cực
đại) cố định trong không gian
- Nguyên nhân: Sóng dừng là kết quả của sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ, khi sóng tới và
sóng phản xạ truyền theo cùng một phương.
1. Một số chú ý
- Sóng dừng là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, khi sóng tới và sóng phản xạ truyền theo cùng
một phương. Khi đó sóng tới và sóng phản xạ là sóng kết hợp và giao thoa tạo sóng dừng.
- Đầu B cố định và đầu C dao động nhỏ là nút sóng.
- Đầu tự do là bụng sóng
A
B
- Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha.
- Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha.
- Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi ⇒ năng lượng không truyền đi
- Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng (các phần tử đi qua VTCB) là T/2.
- Khoảng cách giữa hai bụng sóng liền kề là λ/2. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là λ/2.
- Khoảng cách giữa n bụng sóng liền kề hoặc n nút sóng liền kề là (n-1) λ/2.
- Khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liền kề là λ/4.
- Bề rộng của bụng sóng = 2.A = 2.2a = 4.a

GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
3



Ebb222|Ol-0k

2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:
* Hai đầu là nút sóng:

l =k

λ
(k ∈ N * )
2

Q

P

Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + 1
Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng:
l = (2k +1)

λ
4

(k ∈ N )

k

Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k +
1
3 Đặc điểm của sóng dừng:

-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là
-Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là

λ
.
4

λ
.
2

P

-Khoảng cách giữa hai nút (bụng, múi) sóng bất kỳ là : k.

λ
.
2

Q

k

λ
.
T
4. Phương trình sóng dừng trên sợi dây (với đầu P cố định hoặc dao động nhỏ là nút sóng)
* Đầu Q cố định (nút sóng):
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại Q: u B = Acos2π ft và u 'B = −u B = − Acos2π ft = Acos(2π ft − π )
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách Q một khoảng d là:

d
d
uM = Acos(2π ft + 2π ) và u 'M = Acos(2π ft − 2π − π )
λ
λ
Phương trình sóng dừng tại M: uM = uM + u 'M
d π
π
d
π
uM = 2 Acos(2π + )cos(2π ft − ) = 2 Asin(2π )cos(2π ft + )
λ 2
2
λ
2
d π
d
Biên độ dao động của phần tử tại M: AM = 2 A cos(2π + ) = 2 A sin(2π )
λ 2
λ
* Đầu Q tự do (bụng sóng):
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại Q: u B = u 'B = Acos2π ft
Phương trình sóng tới và sóng phản xạ tại M cách Q một khoảng d là:
d
d
uM = Acos(2π ft + 2π ) và u 'M = Acos(2π ft − 2π )
λ
λ
d
Phương trình sóng dừng tại M: uM = uM + u 'M ; uM = 2 Acos(2π )cos(2π ft )

λ
d
Biên độ dao động của phần tử tại M: AM = 2 A cos(2π )
λ
x
Lưu ý: * Với x là khoảng cách từ M đến đầu nút sóng thì biên độ: AM = 2 A sin(2π )
λ
x
* Với x là khoảng cách từ M đến đầu bụng sóng thì biên độ: AM = 2 A cos(2π )
λ
-Tốc độ truyền sóng: v = λf =

CHỦ ĐỀ 3 . GIAO THOA SÓNG
1. Điều kiện để có giao thoa: Hai sóng là hai sóng kết hợp tức là hai sóng cùng tần số và có độ lệch pha
không đổi theo thời gian.
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
4


Ebb222|Ol-0k

2.Lý thuyết giao thoa:
Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng l:
+Phương trình sóng tại 2 nguồn :(Điểm M cách hai nguồn lần lượt d1, d2)
u1 = Acos(2π ft + ϕ1 ) và u2 = Acos(2π ft + ϕ 2 )
+Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới:
d
d

d1
u1M = Acos(2π ft − 2π 1 + ϕ1 ) và u2 M = Acos(2π ft − 2π 2 + ϕ 2 )
λ
λ
S1
+Phương trình giao thoa sóng tại M: uM = u1M + u2M
d + d 2 ϕ1 + ϕ2 
 d − d ∆ϕ 

uM = 2 Acos π 1 2 +
cos  2π ft − π 1
+

λ
2 
λ
2 



M
d2
S2

 d1 − d 2 ∆ϕ 
+
÷ với ∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2
λ
2 



+Biên độ dao động tại M: AM = 2 A cos  π

+Chú ý:Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu:
l ∆ϕ
l ∆ϕ
(k ∈ Z)
Cách 1 * Số cực đại: − +
λ 2π
λ 2π
l 1 ∆ϕ
l 1 ∆ϕ
(k ∈ Z)
* Số cực tiểu: − − +
λ 2 2π
λ 2 2π
Cách 2:
Ta lấy: S1S2/λ = m,p (m nguyên dương, p phần phân sau dấu phảy)
Số cực đại luôn là: 2m +1( chỉ đối với hai nguồn cùng pha)
Số cực tiểu là:+Trường hợp 1: Nếu p<5 thì số cực tiểu là 2m.
+Trường hợp 2: Nếu p ≥ 5 thì số cức tiểu là 2m+2.
Nếu hai nguồn dao động ngược pha thì làm ngược lại.

M
S1

d1


-2

d2S

2

2

a. Hai nguồn dao động cùng pha ( ∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2 = 0 hoặc 2kπ )
-1
k=0
1

( d 2 − d1 )
+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M: ∆ϕ =
λ
Hình ảnh giao thoa sóng
π
+ Biên độ sóng tổng hợp: AM =2.A. cos ⋅ ( d 2 − d1 )
λ
 Amax= 2.A khi:+ Hai sóng thành phần tại M cùng pha ↔ ∆ϕ=2.k.π (k∈Z)
+ Hiệu đường đi d = d2 – d1= k.λ
 Amin= 0 khi:+ Hai sóng thành phần tại M ngược pha nhau ↔ ∆ϕ=(2.k+1)π (k∈Z)
1
+ Hiệu đường đi d=d2 – d1=(k + ).λ
2
d − d1
+ Để xác định điểm M dao động với Amax hay Amin ta xét tỉ số 2
λ
d − d1

= k = số nguyên thì M dao động với Amax và M nằm trên cực đại giao thoa thứ k
-Nếu 2
λ
1
d − d1
=k +
- Nếu 2
thì tại M là cực tiểu giao thoa thứ (k+1)
2
λ
+ Khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp của hai hypecbol cùng loại (giữa hai cực đại (hai cực tiểu) giao
thoa): λ/2.
+ Số đường dao động với Amax và Amin :
 Số đường dao động với Amax (luôn là số lẻ) là số giá trị của k thỏa mãn điều kiện
(không tính hai nguồn):


AB
AB
≤k ≤
λ
λ

và k∈Z.

Vị trí của các điểm cực đại giao thoa xác định bởi: d1 = k .
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

λ AB
+

2
2

Website: />
5


Ebb222|Ol-0k

(thay các giá trị tìm được của k vào)
 Số đường dao động với Amin (luôn là số chẵn) là số giá trị của k thỏa mãn điều kiện
(không tính hai nguồn):


AB

λ



1
AB 1
≤k ≤

2
λ
2

Vị trí của các điểm cực tiểu giao thoa xác định bởi: d1 = k .


→ Số cực đại giao thoa bằng số cực tiểu giao thoa + 1.

và k∈Z.

λ AB λ
+
+ (thay các giá trị của k vào).
2
2
4

b. Hai nguồn dao động ngược pha:( ∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2 = π )

k= -1

λ
* Điểm dao động cực đại: d1 – d2 = (2k+1) (k∈Z)
2

k=0

k=1

k= - 2

k=2

Số đường hoặc số điểm dao động cực đại (không tính hai nguồn):



l

λ



1
l
1
2
λ 2

A

B

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động):d1 – d2 = kλ (k∈Z)
Số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu (không tính hai nguồn):


k= - 2

l
l
λ
λ

c. Trường hợp hai nguồn dao động vuông pha nhau:( ∆ ϕ = ϕ 1 − ϕ 2 =


π
)
2

+ Phương trình hai nguồn kết hợp: u A = A. cos ω.t ; u B = A . cos(ω.t +

π
2

k= -1

k=0

k=1

).

π
π
π
π

+ Phương trình sóng tổng hợp tại M: u = 2.A .cos  ( d 2 − d 1 ) −  cos ω.t − ( d 1 + d 2 ) + 
4
λ
4
λ



π
+ Độ lệch pha của hai sóng thành phần tại M: ∆φ =
( d 2 − d1 ) −
λ
2
π
π
+ Biên độ sóng tổng hợp: AM = u = 2.A . cos  ( d 2 − d 1 ) − 
4
λ
+Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu:
l ∆ϕ
l ∆ϕ
(k ∈ Z)
* Số cực đại: − +
λ 2π
λ 2π
l 1 ∆ϕ
l 1 ∆ϕ
(k ∈ Z)
* Số cực tiểu: − − +
λ 2 2π
λ 2 2π
3.Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động (cực tiểu) giữa hai điểm M,
N Biết M,N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. Đặt ∆dM = d1M - d2M ; ∆dN = d1N - d2N
và giả sử ∆dM < ∆dN.
N
M

+ Hai nguồn dao động cùng pha:
• Cực đại: ∆dM < kλ < ∆dN
• Cực tiểu: ∆dM < (k+0,5)λ < ∆dN
S1
S2
+ Hai nguồn dao động ngược pha:
• Cực đại:∆dM < (k+0,5)λ < ∆dN
• Cực tiểu: ∆dM < kλ < ∆dN
 Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.
 Ngoài ra các em đã biết cách giải Thầy đã dạy theo loại 3: Bài tập sóng cơ
CHỦ ĐỀ 4. SÓNG ÂM
1. Sóng âm:
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong môi trường khí, lỏng, rắn.Tần số của sóng âm là tần số âm.
+Âm nghe được có tần số từ 16Hz đến 20000Hz và gây ra cảm giác âm trong tai con người.
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
6


Ebb222|Ol-0k

+H õm : Nhng súng c hc tn s nh hn 16Hz gi l súng h õm, tai ngi khụng nghe c
+siờu õm :Nhng súng c hc tn s ln hn 20000Hz gi l súng siờu õm , tai ngi khụng nghe c.
2. Cỏc c tớnh vt lý ca õm
a.Tn s õm: Tn s ca ca súng õm cng l tn s õm .
b.+ Cng õm: I=

W P
=

tS S

Vi W (J), P (W) l nng lng, cụng sut phỏt õm ca ngun.S (m 2) l din tớch mt vuụng gúc vi
phng truyn õm (vi súng cu thỡ S l din tớch mt cu S=4R2)
+ Mc cng õm:
L(B) = lg

I
I0

I

Hoc L(dB) = 10.lg I

Vi I0 = 10-12 W/m2 gi l cng õm chun f = 1000Hz

0

n v ca mc cng õm l Ben (B), thng dựng xiben (dB): 1B = 10dB.
c.m c bn v ho õm : Súng õm do mt nhc c phỏt ra l tng hp ca nhiu súng õm phỏt ra cựng
mt lỳc. Cỏc súng ny cú tn s l f, 2f, 3f, .m cú tn s f l ho õm c bn, cỏc õm cú tn s 2f, 3f,
l cỏc ho õm th 2, th 3, . Tp hp cỏc ho õm to thnh ph ca nhc õm núi trờn
- th dao ng õm : ca cựng mt nhc õm do cỏc nhc c khỏc nhau phỏt ra thỡ hon ton khỏc nhau.
3. Cỏc ngun õm thng gp:
+Dõy n: Tn s do n phỏt ra (hai u dõy c nh hai u l nỳt súng)
v
v
f =k
( k N*) . ng vi k = 1 õm phỏt ra õm c bn cú tn s f1 =
2l

2l
k = 2,3,4 cú cỏc ho õm bc 2 (tn s 2f1), bc 3 (tn s 3f1)
+ng sỏo: Tn s do ng sỏo phỏt ra (mt u bt kớn (nỳt súng), mt u h (bng súng)
( mt u l nỳt súng, mt u l bng súng)
v
v
f = (2k + 1)
( k N) . ng vi k = 0 õm phỏt ra õm c bn cú tn s f1 =
4l
4l
k = 1,2,3 cú cỏc ho õm bc 3 (tn s 3f1), bc 5 (tn s 5f1)
4.Tớnh cht sinh lớ ca õm l cao (gn lin vi tn s), to (gn lin vi mc cng õm) v õm
sc (gn lin vi th dao ng ca õm).
a. ụ cao: - La ai lng sinh li cua õm liờn quan ờn tõn sụ õm.
m co tõn sụ ln: õm cao (õm bụng treble).
m co tõn sụ nho: õm thõp (õm trõm bass).
b. m sc: - La ai lng c trng cho s khac nhau gia hai õm co cung ụ cao nhng c phat
ra t hai nguụn khac nhau (ghita, pianụ).
Mụt nhac cu hay mụt ngi noi phat ra mụt õm co tõn sụ f 1 (goi la õm c ban) thi cung ụng thi
phat ra cac õm co tõn sụ f2 = 2f1, f3 = 3f1, f4 = 4f1(goi la cac hoa õm)
Tuy theo cõu truc cua võt phat õm ma cac hoa õm co sụ lng, biờn ụ va thi gian tụn tai khac
nhau, do o, cac võt phat õm tao ra cac õm thanh co õm sc khac nhau.
c. ụ to:
- La ai lng sinh li cua õm quyờt inh bi mc cng ụ va tõn sụ õm.
ờ co cam giac õm thi cng ụ õm phai ln hn mụt gia tri cc tiờu goi la ngng nghe. Ngng
nghe thay ụi theo tõn sụ õm.
Khi cng ụ õm at ờn mụt gia tri nao o ma song õm co thờ gõy ra mụt cam giac nhc nhụi,
au n trong tai thi gia tri nay c goi la ngng au.
Miờn nm gia ngng nghe va ngng au c goi la miờn nghe c (khoang t 0 130dB).


3

CÔNG THứC GIảI NHANH VậT Lí 12
CHUYÊN Đề 2 : SóNG CƠ

H v tờn hc sinh : Lp Trng THPT
GII NHANH VT Lí 12-CHUYấN 2

Website: />
7


Ebb222|Ol-0k

CHỦ ĐỀ 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ
1. Phương trình sóng:
- Tại điểm O:
u0 = acos(ωt + ϕ)

2π d1
 t d1 
- Tại điểm M1 : uM1 = acos[ω(t - ) + ϕ] = acos[2π  − ÷ + ϕ] = acos(ωt + ϕ )
λ
T λ 
2π d 2
- Tại điểm M2 : uM2 = acos(ωt + ϕ +
)
λ
với u : là li độ của sóng; a: là biên độ nguồn sóng ; ω : là tần số góc
với: d1 là k/c từ nguồn phát sóng đến điểm M1; là thời gian để sóng truyền từ 0 đến M

2. Chu kỳ (v), vận tốc (v), tần số (f), bước sóng (λ).
f =

1
v
; λ = vT = ;
T
f

v=

∆s
với ∆s là quãng đường sóng truyền trong thời gian ∆t.
∆t

+ Quan sát hình ảnh sóng có n ngọn sóng liên tiếp thì có n-1 bước sóng. Hoặc quan sát thấy từ ngọn sóng
l
thứ n đến ngọn sóng thứ m (m>n) có chiều dài l thì bước sóng λ =
m−n
3. độ lệch pha giữa hai điểm trên một phương truyền sóng
Gọi k/c giữa 2 điểm M và N trên phương truyền sóng là d, và k/c từ 2 điểm đó đến nguồn sóng lần lượt là
d1, d2. Ta có:
d =  d1 – d2 
∆ϕ = ϕ1 − ϕ2 =


(d 2 − d1 )
λ

Chúng dao động cùng pha khi: ∆ϕ=2nπ (với n∈Z)


d1

Chúng dao động ngược pha khi: (∆ϕ=2n+1)π

0

d2

d

M

- Gọi độ lệch pha giữa 2 điểm M và N trên một phương truyền
sóng là ∆ϕ, thì độ lệch pha là : ∆ϕ =
- Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ:
+ dao động cùng pha khi:
d = kλ với k = 0, ±1,
±2 ...
+ dao động ngược pha khi: d = (2k + 1)
+ dao động vuông pha khi: d = (2k + 1)
Lưu ý: Đơn vị của d, d1, d2, λ và v phải tương ứng với nhau
Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được
kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là
f thì tần số dao động của dây là 2f.

N
N

4. Nếu cho bán kính , đường kính các vòng tròn đồng tâm liên tiếp

a.Cho bán kính R1,R2,R3, ......
λ + λ + λ + λ + ..... + λn
λ= 1 2 3 4
Với λ1 = R2 − R1 ; λ2 = R3 − R2 ; λ3 = R4 − R3 ;.....
n
b. Cho đường kính D1,D2,D3, ......
λ + λ + λ + λ + ..... + λn
D − D2
D − D3
D − D1
λ= 1 2 3 4
; λ2 = 3
; λ3 = 4
;.....
Với λ1 = 2
n
2
2
2
1
2 2
5.Năng lượng sóng w = Dω A
2
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
8


Ebb222|Ol-0k


6.Biên độ sóng ( bỏ qua mất (hao phí) năng lượng khi truyền sóng )
A
R2
* Sóng thẳng : A=hằng số
* Sóng phẳng : 1 =
A2
R1

* Sóng cầu :

A1 R2
=
A2 R1

CHỦ ĐỀ 2: SÓNG DỪNG
1. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:
λ
( n = 1, 2,3, 4,5,.....)
- Hai đầu là nút sóng: l = n
2
Số bụng sóng = số bó sóng (múi) = n ; Số nút sóng = n + 1
λ
(m = 1,3,5,7......)
- Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng: l = m
4
Số bụng sóng = số nút sóng = (m + 1)/2
2. Công thức xác định vị trí các nút và bụng
* Đầu B cố định (nút sóng):
λ

(k = 0,1, 2,3,.....)
- Vị trí nút sóng: x = k
2
λ
(k = 0,1, 2,3,.....)
- Vị trí bụng sóng: x = (2k + 1)
2
* Đầu B cố định (nút sóng):
- Vị trí nút sóng: x = (2k + 1)

λ
( k = 0,1, 2,3,.....)
2

λ
(k = 0,1, 2,3,.....)
2
Lưu ý: * Với x là khoảng cách từ M đến đầu B
- Vị trí bụng sóng: x = k

3. Phương trình sóng dừng trên sợi dây AB (với đầu A cố định hoặc dao động nhỏ là nút sóng)
* Đầu B cố định (nút sóng):

d π
π
d
π
+ )cos(2π ft − ) = 2 Asin(2π )cos(2π ft + )
λ 2
2

λ
2
d π
d
Biên độ dao động của phần tử tại M: AM = 2 A cos(2π + ) = 2 A sin(2π )
λ 2
λ
d
*Đầu B tự do (B bụng sóng): uM = 2 Acos(2π )cos(2π ft )
λ
d
Biên độ dao động của phần tử tại M: AM = 2 A cos(2π )
λ
Lưu ý: * Với x là khoảng cách từ M đến đầu B
uM = 2 Acos(2π

4. Tính số nút, số bụng sóng dừng trên sợi dây dài l:
l
n=
λ :Số bụng sóng = số bó sóng (múi) = n ; Số nút sóng = n + 1
- Hai đầu là nút sóng:
2
l
m +1
m=
λ :Số bụng sóng = số nút sóng =
- Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng:
2
4
CHỦ ĐỀ 3 : GIAO THOA SÓNG

GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
9


Ebb222|Ol-0k

1. Phương trình giao thoa sóng tổng quát
+ Phương trình giao thoa sóng tại M:
uM = u1M + u2M
d + d ϕ + ϕ2 
 d − d ϕ − ϕ2 

uM = 2 Acos π 2 1 + 1
cos  2π ft − π 1 2 + 1
==>

λ
2 
λ
2 


 d − d ϕ −ϕ 
AM = 2 A cos  π 2 1 + 1 2 ÷
+ Biên độ dao động tại M:
λ
2 


2.Tính số cực đại, cực tiểu trên đoạn S1S2 tổng quát
S S ∆ϕ
S S ∆ϕ
≤k≤ 1 2 +
(k ∈ Z)
* Số cực đại, tính cả 2 nguồn: − 1 2 +
λ

λ

S S 1Δφ
S S 1 Δφ
≤k≤ 1 2 - +
(k ∈ Z)
* Số cực tiểu, tính cả 2 nguồn: - 1 2 - +
λ 2 2π
λ 2 2π
∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2
3. Hai nguồn dao động cùng pha ( ∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2 = 0 ):
- Điểm dao động cực đại:
d2 – d1 = kλ
(k∈Z)
S1S 2
SS
≤k≤ 1 2
λ
λ
λ
- Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d2 – d1 = (2k+1) (k∈Z)
2

S1S2 1
SS
1

− ≤k ≤ 1 2 −
Số đường hoặc số điểm (tính cả hai nguồn):
λ
2
λ
2


Số đường hoặc số điểm (tính cả hai nguồn):

4. Hai nguồn dao động ngược pha:( ∆ϕ = ϕ1 − ϕ 2 = π )
- Điểm dao động cực đại: d2 – d1 = (2k+1)

λ
(k∈Z)
2

Số đường hoặc số điểm (tính cả hai nguồn):



S1S2 1
SS
1
− ≤k ≤ 1 2 −
λ

2
λ
2

- Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d2 – d1 = kλ (k∈Z)
Số đường hoặc số điểm (tính cả hai nguồn):
5. Hai nguồn dao động vuông pha:
Biên độ dao động của điểm M: AM = 2aM|cos( π



S1S 2
SS
≤k≤ 1 2
λ
λ

d1 − d 2 π
+ )|
λ
4

Số điểm (đường) dao động cực đại bằng số điểm (đường) dao động cực tiểu (không tính hai nguồn):


S1S 2 1
SS
1
λ

4
λ
4

6.Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động (cực tiểu) giữa hai điểm M,
N Biết M,N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N. Đặt ∆dM = d1M - d2M ; ∆dN = d1N - d2N
và giả sử ∆dM < ∆dN.
+ Hai nguồn dao động cùng pha:
• Cực đại: ∆dM < kλ < ∆dN
• Cực tiểu: ∆dM < (k+0,5)λ < ∆dN
N
M
+ Hai nguồn dao động ngược pha:
• Cực đại:∆dM < (k+0,5)λ < ∆dN
• Cực tiểu: ∆dM < kλ < ∆dN
 Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.
S1
S2
 Ngoài ra các em đã biết cách giải Thầy đã dạy theo loại 3: Bài tập sóng cơ
CHỦ ĐỀ 4. SÓNG ÂM
1. Cường độ âm:

I=

W P
=
(W/m2)
tS S

Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn

GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
10


Ebb222|Ol-0k

S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm
với sóng cầu-nguồn âm là nguồn âm điểm- thì S là diện tích mặt cầu :S= 4πR2
với sóng chỏm cầu-nguồn âm là nguồn âm điểm- thì S là diện tích chỏm cầu, với
α
S=2πR2(1- cos ) với α là góc mở của chỏm cầu
2
P = W/t = I.S ==> Công suất âm của nguồn = lượng năng lượng mà âm truyền qua
diện tích mặt cầu trong 1 đơn vị thời gian: P0 = W0 = I.S = I.4πR2.
Nếu nguồn âm điểm phát âm qua 2 điểm A và B, thì:
P
IA = A 2
4πR A
2. Mức cường độ âm:
L( B ) = lg

2

R 
P
I
; I B = B 2 ⇒ A =  A ÷ do PA = PB
4πR B

IB  R B 

I
I
Hoặc L(dB ) = 10.lg
I0
I0

Với I0 = 10-12 W/m2 ở f = 1000Hz: cường độ âm chuẩn.
Khi giải thường áp dụng t/c của lôgarít: loga (M.N) = logaM + logaN: loga (M/N) = logaM – logaN.
3.Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định ⇒ hai đầu là nút sóng):
v
v
f =n
( n = 1, 2,3.....)
Ứng với n= 1 ⇒ âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 =
2l
2l
n = 2,3,4… có các hoạ âm bậc 2 (tần số 2f1), bậc 3 (tần số 3f1)…
4.Tần số do ống sáo phát ra (một đầu bịt kín, một đầu để hở ⇒ một đầu là nút sóng, một đầu là bụng
v
f =m
sóng):
với m = 1,3,5, 7...
4l
v
Ứng với m = 0 ⇒ âm phát ra âm cơ bản có tần số f1 =
4l
m = 1,2,3… có các hoạ âm bậc 3 (tần số 3f1), bậc 5 (tần số 5f1)
I1 P1 S 2

= .
5.Nếu sử lí cường độ âm
I 2 P2 S1
I1
P1 S2
6. Nếu sử lí mức cường độ âm L1 − L2 = 10 log( ) = 10 log( . )
I2
P2 S1

4

mét sè d¹ng bµi tËp ®iÓn h×nh
CHUY£N §Ò 2 : SãNG C¥

Họ và tên học sinh :…………………………………… Lớp ………Trường THPT……………………
CHỦ ĐỀ 1 : ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ
Dạng 1 : Xác định các đại lượng đặc trưng:
1.Kiến thức cần nhớ :
-Chu kỳ (T), vận tốc (v), tần số (f), bước sóng (λ) liên hệ với nhau :
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
11


Ebb222|Ol-0k

f =

1

v
∆s
; λ = vT = ; v =
với ∆s là quãng đường sóng truyền trong thời gian ∆t.
T
f
∆t

+ Quan sát hình ảnh sóng có n ngọn sóng liên tiếp thì có n-1 bước sóng. Hoặc quan sát thấy từ ngọn sóng
l
thứ n đến ngọn sóng thứ m (m > n) có chiều dài l thì bước sóng λ =
;
m−n
t
+ Số lần nhô lên trên mặt nước là N trong khoảng thời gian t giây thì T =
N −1
2πd
-Độ lệch pha: Độ lệch pha giữa 2 điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng d là ∆ϕ =
λ
- Nếu 2 dao động cùng pha thì ∆ϕ = 2kπ
- Nếu 2 dao động ngược pha thì ∆ϕ = (2k + 1)π
2 –Phương pháp :
1
v
2πd
Áp dụng các công thức chứa các đại lượng đặc trưng: f = ; λ = vT = ; ∆ϕ =
λ
T
f
a –Ví dụ :

Câu 1: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Phương trình sóng tại một điểm trên dây có
π.x
dạng u = 4cos(20πt )(mm). Với x: đo bằng met, t: đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây có
3
giá trị.
A. 60mm/s
B. 60 cm/s
C. 60 m/s
D. 30mm/s

π.x 2π.x
=
=> λ = 6 m => v = λ.f = 60 m/s (chú ý: x đo bằng met)
Đáp án C
3
λ
Câu 2: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6π t − π x) (cm), với t đo bằng s,
Giải: Ta có

x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s.
B. 60 m/s.

C. 6 m/s.
D. 30 m/s.


x) .Suy ra: ω = 6π (rad / s ) ⇒ f =
= 3( Hz ) ;
Giải : Phương trình có dạng u = a cos(ωt −

λ


x
2π = πx =>
= π ⇒ λ = 2m ⇒ v = λ . f = 2.3 = 6(m/s) ⇒
Đáp án C
λ
λ
Câu 3: Một người ngồi ở bờ biển trông thấy có 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây, khoảng cách giữa hai
ngọn sóng là 10m.. Tính tần số sóng biển.và vận tốc truyền sóng biển.
A. 0,25Hz; 2,5m/s B. 4Hz; 25m/s
C. 25Hz; 2,5m/s
D. 4Hz; 25cm/s
Giải: Xét tại một điểm có 10 ngọn sóng truyền qua ứng với 9 chu kì.
36
1 1
T=
= 4s. Xác định tần số dao động. f = = = 0, 25 Hz
T 4
9
λ 10
= 2,5 ( m / s )
Xác định vận tốc truyền sóng: λ =vT ⇒ v= =
Đáp án A
T 4
Câu 4: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên
mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ
nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s

B. 15 m/s
C. 12 m/s
D. 25 m/s
Giải : 4λ = 0,5 m ⇒ λ = 0,125m ⇒ v = 15 m/s ⇒
Đáp án B.
Dạng 2 :Viết phương trình sóng:
1.Kiến thức cần nhớ :
+Tổng quát: Nếu phương trình sóng tại nguồn O là u 0 = A cos(ωt + ϕ) thì
+ Phương trình sóng tại M là

uM = A cos(ωt +ϕ m

2πx

λ

) .

Dấu (–) nếu sóng truyền từ O tới M, dấu (+) nếu sóng truyền ngược lại từ M tới O.
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
12


Ebb222|Ol-0k

+Lưu ý: Đơn vị của , x, x1, x2, λ và v phải tương ứng với nhau.
2.Ví dụ :
Câu 1: Một sợi dây đàn hồi nằm ngang có điểm đầu O dao động theo phương đứng với biên độ A=5cm,

T=0,5s. Vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Viết phương trình sóng tại M cách O d=50 cm.
A. uM = 5cos(4π t − 5π )(cm)
B uM = 5cos(4π t − 2,5π )(cm)
C. uM = 5cos(4π t − π )(cm)
D uM = 5cos(4π t − 25π )(cm)
Giải: Phương trình dao động của nguồn: uo = A cos(ωt )(cm)
a = 5cm
2π d
uo = 5cos(4π t )(cm) .Phương trình dao động tai M: uM = A cos(ω t −
)
2π 2π
Với :
ω=
=
= 4π ( rad / s )
λ
T 0,5
Trong đó: λ = vT = 40.0,5 = 20 ( cm ) ;d= 50cm . uM = 5cos(4π t − 5π )(cm) .
Chọn A.
Câu 2: Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng u
1
= acosωt (cm). Tại thời điểm M cách xa tâm dao động O là bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì thì ly
3
độ sóng có giá trị là 5 cm. Phương trình dao động ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây:

πλ
A. uM = a cos(ω t − )cm
B. uM = a cos(ω t − )cm
3
3


π
)cm
C. uM = a cos(ω t −
D. uM = a cos(ω t − )cm
Chọn C
3
3
d
λ
Giải: Sóng truyền từ O đến M mất một thời gian là :t=
=
v
3v
1.λ
) .Với v =λ/T .Suy ra :
Phương trình dao động ở M có dạng: uM = a cos ω (t −
v.3
ω


2π .λ

=
=
) Hay : uM = a cos(ω t −
)cm
λ
Ta có: v
Vậy uM = a cos(ω t −

λ
T.
λ.3
3
T
Câu 3: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy;
trên phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan
truyền . Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là
A. 1cm
B. -1cm
C. 0
D. 2cm
v 40
=
= 4cm; lúc t, uP = 1cm = acosωt → cosωt =1
f 10
2πd
2π.15
uQ = acos(ωt ) = acos(ωt )
= acos(ωt -7,5π) = acos(ωt + 8π -0,5π)
λ
4

Giải Cách 1: λ =

P

= acos(ωt - 0,5π) = asinωt = 0

Giải Cách 2:


PQ 15
= = 3,75 → hai điểm P và Q vuông pha
λ
4

1

Q

Mà tại P có độ lệch đạt cực đại thi tại Q có độ lệch bằng 0 : uQ = 0 (Hình vẽ) Chọn C
Dạng 3 : Tính độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng
1.Kiến thức cần nhớ :
+ Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x1, x2 ( có khi người ta dùng d1 ,d2 )
∆ϕ = ω

x1 − x2
v

= 2π

x1 − x2

λ

d1

d2

d

x
0 x thì: M
∆ϕ = ω = 2π
+Nếu 2 điểm đó nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng
v
(Nếu 2 điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một khoảng d thì : ∆ϕ = )
- Vậy 2 điểm M và N trên phương truyền sóng sẽ:
+ dao động cùng pha khi: Δφ = k2π
=> d = kλ
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
x
N
λN

13


Ebb222|Ol-0k

+ dao động ngược pha khi:Δφ = π + k2π => d = (2k + 1)
π
+ dao động vuông pha khi:Δφ = (2k + 1) =>d = (2k + 1)
2
với k = 0, 1, 2 ...
2.Phương pháp :
-Độ lệch pha giữa hai điểm cách nguồn một khoảng x1, x2 ( hay d1 ,d2 ) ∆ ϕ = ω
Hay ∆ϕ = ω


x1 − x2
v

= 2π

x1 − x2

λ

= 2π

d1 − d2

λ

x
x
2π d
-Vận dụng các công thức:Δφ =
= 2π
λ
v
λ

- Lưu ý: Đơn vị của d, x, x1, x2, λ và v phải tương ứng với nhau.
3 –Ví dụ:
Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình
u = acos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và
BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động :
A. cùng pha.

B. ngược pha.
C. lệch pha 90º.
D. lệch pha 120º.
Giải Chọn B. Ta có: f =50Hz; λ = v/f = 40/50 =0,8cm.
1
2

Xét: d2 – d1 = 9-7=(2 + )0,8 cm =2,5λ:Hai dao động do hai sóng từ A và B truyền đến M ngược pha.
CHỦ ĐỀ 2: SÓNG DỪNG
Dạng 4: sóng dừng:
1 –Kiến thức cần nhớ :
a. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l:
* Hai đầu là nút sóng:

l =k

λ
(k ∈ N * )
2

Số bụng sóng = số bó sóng = k ;

Số nút sóng = k + 1

Một đầu là nút sóng còn một đầu là bụng sóng:

l = (2k +1)

λ
4


(k ∈ N )

Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1
b Đặc điểm của sóng dừng:
λ
λ
-Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liền kề là . -Khoảng cách giữa nút và bụng liền kề là .
2
4
λ
-Khoảng cách giữa hai nút sóng ( hoặc hai bụng sóng) bất kỳ là: k .
2
λ
-Tốc độ truyền sóng: v = λf = .
T
2 –Bài tập trắc nghiêm:
Câu 1: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao
động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 5 nút và 4 bụng
B. 3 nút và 2 bụng
C. 9 nút và 8 bụng
D. 7 nút và 6 bụng
l
n= =4
λ
Giải: λ = 50cm;
⇒số bụng n=4; số nút n+1=5
Đáp án A

2
Câu 2: Một nam điện có dòng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua. Đặt nam châm điện phía trên một dây
thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60cm. Ta thấy trên dây có sóng dừng với 2 bó
sóng. Tính vận tốc sóng truyền trên dây?
A.60m/s
B. 60cm/s
C.6m/s
D. 6cm/s
Giải: Vì nam châm có dòng điện xoay chiều chạy qua lên nó sẽ tác dụng lên dây một lực tuần hoàn
làm dây dao động cưỡng bức.Trong một T(s) dòng điện đổi chiều 2 lần nên nó hút dây 2 lần . Vì vậy tần số
dao động của dây = 2 lần tần số của dòng điện.
Tần số sóng trên dây là: f’ = 2.f =2.50 =100Hz
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
14


Ebb222|Ol-0k

Vì trên dây có sóng dừng với 2 bó sóng nên:

AB = L =2.

λ
→ λ = L = 60cm
2

Ta có: v = λ . f = 60.100 = 6000cm / s = 60m / s


Đáp án A
Câu 3: Một dây dàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng.
Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 4000cm/s
B.4m/s
C. 4cm/s
D.40cm/s
λ
l = n Vôùi n=3 buïng soùng.
2
Giải: Vì hai đầu sợi dây cố định:
2l 2.60
λ= =
= 40 ( cm,s )
n
3
v
3
Vận tốc truyền sóng trên dây: λ = ⇒ v = λf = 40.100 = 4.10 ( cm / s ) = 4000(cm/s)⇒ Đáp án A
f
CHỦ ĐỀ 3 : GIAO THOA SÓNG
Dạng 5: Giao thoa sóng cơ:
1.Bài tập tìm số điểm dao động cực đại và cục tiểu:
Đề bài mẫu:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S2 cách nhau
10cm dao động cùng pha và có bước sóng 2cm.Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
a.Tìm Số điểm dao động với biên độ cực đại, Số điểm dao động với biên độ cực tiểu quan sát được.
b.Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
Giải:
a.Vì các nguồn dao động cùng pha, Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực đại:



l
l
λ
λ

=> −

10
10
=>-5< k < 5 . Suy ra: k = 0; ± 1;±2 ;±3; ±4 .
2
2

- Vậy có 9 số điểm (đường) dao động cực đại
-Ta có số đường hoặc số điểm dao động cực tiểu:



l

λ



1
l
1

2
λ 2

=> -5,5< k < 4,5 . Suy ra: k = 0; ± 1;±2 ;±3; ±4; - 5 .
-Vậy có 10 số điểm (đường) dao động cực tiểu
b. Tìm vị trí các điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
- Ta có: d1+ d2 = S1S2 (1)
d1- d2 = S1S2 (2)
-Suy ra: d1 =

S1 S 2 k λ
+
2
2

=

=> −

10 1
10 1
2 2
2 2

10 k 2
+
= 5+ k với k = 0; ± 1;±2 ;±3; ±4
2

2

-Vậy Có 9 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 .
-Khỏang cách giữa 2 điểm dao động cực đại liên tiếp bằng λ/2 = 1cm.
3.Bài tập ví dụ:
Câu 1: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần
số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d 1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có
biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước

A. 24cm/s
B. 48cm/s
C. 40cm/s
D. 20cm/s
Giải Chọn A. Ta có: d2 – d1 = (k +

1
) = 2,5λ = 4 cm → λ = 1,6cm.
2

Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = λf = 1,6.15 = 24cm/s
Câu 2: Dao động tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 10,4 cm trên mặt chất lỏng có biểu thức: s = acos80πt, vận
tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,64 m/s. Số hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa
hai điểm S1 và S2 là: A. n = 9.
B. n = 13.
C. n = 15.
D. n = 26.
Giải: Tính tương tự như bài 12 ta có λ = 1,6 cm.
Số khoảng i =

10, 4

λ
10, 4
= 0,8cm trên nửa đoạn S1S2 là
=
= 6,5.
2.0,8
2
2i

GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
15


Ebb222|Ol-0k

Như vậy, số cực đại trên S1S2 là: 6.2+1 = 13.; Số hypebol ứng với các cực đại là n = 13. Chọn B.
Câu 3: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động diều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với
biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là: A. 11
B. 8
C. 5
D. 9
Giải: chọn D
λ=

SS
SS

v 30
8, 2
8, 2
=
≤k≤
→ −4,1 ≤ k ≤ 4,1 ; k = -4,….,4: có 9 điểm
= 2cm; − 1 2 ≤ k ≤ 1 2 → −
f 15
λ
λ
2
2

Câu 4: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA, uB tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng
chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19
B. 18
C. 17
D. 20
Giải:
+) λ = 1,5cm
+) Điểm M có: d1M = MA = 20cm ; d2M = MB = 20 2 cm ⇒ ∆d M = d 2 M − d1M = 20( 2 − 1) cm
+) Điểm B có: d1B = BA = 20cm ; d2B = BB = 0 cm ⇒ ∆d B = d 2 B − d1B = −20 cm
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM:
∆d B ≤ (k + 0,5)λ ≤ ∆d M ⇔ −13,8 ≤ k ≤ 5,02 ⇒ có 19 điểm ⇒
Chọn A.
Câu 5: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này
dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2=5cos(40πt + π)

(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của
S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ:
A. 0mm
B. 5mm
C. 10mm
D. 2,5 mm
Giải: Hai nguồn ngược pha, trung điểm I dao động cực tiểu .λ = 4cm.
Điểm cách I đoạn 2cm là nút, điểm cách I đoạn 3cm là bụng => biên độ cực đại A =2a = 10 cm.Chọn C.
Câu 6: Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương
trình : x = a cos50 π t (cm). C là một điểm trên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực
của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết AC= 17,2cm. BC = 13,6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua
cạnh AC là : A. 16 đường
B. 6 đường
C. 7 đường
D. 8 đường
Giải: ∆ d = 13,6 – 17,2 = - 3,6 (cm).
1
Điểm C thuộc vân giao thoa cực tiểu ứng với k = -2 trong công thức: d = (k + )λ ,
2

λ
λ
nên ta có -3,6 = ( -2 + 0,5).
= 2,4 (cm). Xét điều kiện: -3,6 ≤ k .2,4 ≤ 16
⇒ k = -1; 0; …; 6. Có 8 giá trị của k.
Chọn D.
Câu 7: Hai nguồn S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 13cm cùng dao động theo phương trình u =
2cos40πt(cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Biên độ sóng không đổi. Số điểm cực
đại trên đoạn S1S2 là:
A. 7.

B. 9.
C. 11.
D. 5.
Giải: Đề cho ω = 2πf = 40π(rad/s) , => f = 20 Hz. Bước sóng λ =
Trên đoạn S1S2 , hai cực đại liên tiếp cách nhau
Gọi S1S2 = l = 13cm , số khoảng i =

v
0,8
=
= 0,04 m = 4 cm.
f
20

λ
4
=
= 2 cm.
2
2

λ
l λ
l
13
trên nửa đoạn S1S2 là:
:
=
=
= 3,25.

2
2 2
λ
4

Như vậy số cực đại trên S1S2 sẽ là 3.2 + 1 = 7.
CHỦ ĐỀ 4. SÓNG ÂM
Dạng 6: sóng âm:
1 –Kiến thức cần nhớ :

GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Chọn A.

Website: />
16


Ebb222|Ol-0k

+ Cường độ âm: I=

W P
=
tS S

Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn.
S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm
(với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR2)
+ Mức cường độ âm:

L( B ) = lg

I
I0

I

Hoặc L(dB) = 10.lg I

Với I0 = 10-12 W/m2 gọi là cường độ âm chuẩn ở f = 1000Hz

0

Ví dụ 1. Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất
lỏng. Coi môi trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là R 1 và
R1
R2. Biết biên độ dao động của phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số
bằng
R2
A. 1/4
B. 1/16
C. 1/2
D. 1/8
Hướng dẫn:
Năng lượng sóng cơ tỉ lệ với bình phương biên độ, tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn
dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng thì năng lượng sóng truyền đi sẽ được phân bố đều cho
đường tròn (tâm tại nguồn sóng) Công suất từ nguồn truyền đến cho 1 đơn vị dài vòng tròn tâm O bán kính
E
R là 0
2πR

N
E0
R
E
A2
2πRM
R
M
= N = 2
Suy ra M = M2 =
E0
EN
AN
RM
R1
2πRN
R2 AM2
R
1
= 2 = 4 2 = 16 → 1 =
Vậy
R1 AN
R2 16
Ví dụ 2. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là
10W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm
so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết
I0 = 10-12W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách
là:
A. 102 dB
B. 107 dB

C. 98 dB
D. 89 dB
Hướng dẫn:
Cường độ âm phát đi từ nguồn điểm được xác định là: I =

5%
6m

P
P
=
S 4πd 2

Năng lượng âm giảm nên công suất giảm theo quan hệ: P = E/t, cứ 1m thì giảm 5% hay
E 0 − E1
E
E
6
6
= 0,05 ⇒ 1 = 0,95 ⇒ 6 = ( 0,95) ⇒ P6 = P0 .( 0,95)
E0
E0
E0

P0 .( 0,95)
= 102dB
4πd 2 .I0
6

Vậy mức cường độ âm tại vị trí cách nguồn âm 6m là: L = 10 log


4

mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm hay cã ®¸p ¸n
CHUY£N §Ò 2 : SãNG C¥

Họ và tên học sinh :…………………………………… Lớp ………Trường THPT……………………
Câu 1: Sóng dọc
A. không truyền được trong chất rắn.
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

B. truyền được trong chất rắn, lỏng và khí.
Website: />
17


Ebb222|Ol-0k

C. chỉ truyền được trong chất rắn.
D. truyền được qua mọi chất, kể cả chân không.
Câu 2: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 3: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần
thì bước sóng
A. tăng 2 lần.
B. tăng 4 lần.
C. không đổi.

D. giảm 2 lần.
Câu 4: Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu O của sợi dây dao động theo phương
trình u = 3,6cos πt (cm). Biết biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng bằng 1m/s. Phương trình dao
động của một điểm M trên dây cách O một đoạn 2m là
A. uM = 3,6cos πt (cm).
B. uM = 3,6cos (πt − 2) (cm).
C. uM = 3,6cos (πt − 2π) (cm).
D. uM = 3,6cos (πt + 2π) (cm).
t
x
Câu 5: Một sóng ngang có phương trình sóng uM = 5cos π( − ) , trong đó uM và x được tính bằng cm, t
0,1 2
tính bằng s. Li độ tại M có toạ độ x = 2 cm lúc t = 2s là
A. – 5 cm.
B. 0.
C. 5 cm.
D. 2,5cm.
Câu 6: Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo một đường thẳng được mô tả bởi phương
trình u = 0, 05cos ( 4πt − 10πx ) , trong đó x tính bằng m, t tính bằng s. Tần số của sóng là
A. 2 Hz.
B. 4 Hz.
C. 1 Hz.
D. 0,5 Hz.
Câu 7: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t − 4x) (cm) (x
tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s.
B. 50 cm/s.
C. 40 cm/s.
D. 4 m/s.
Câu 8: Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 40 cm, biết OM = 20 cm. So với sóng tại O thì sóng tại M

π
π
A. trễ pha hơn một góc .
B. sớm pha hơn một góc .
2
2
C. sớm pha hơn một góc π .
D. trễ pha hơn một góc π .
Câu 9: Tại điểm O trên mặt nước, có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với chu kì 0,4s.
Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh, khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 18cm. Vận
tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 22,5cm/s.
B. 4,5cm/s.
C. 45cm/s.
D. 3,6cm/s.
Câu 10: Một người quan sát một cái phao trên mặt biển, thấy khoảng thời gian từ lúc phao nhô cao lần thứ
nhất đến lúc nó nhô cao lần thứ năm là 16s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng gần nhau nhất là 8m. Tốc độ
truyền sóng trên mặt biển bằng
A. 2 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 0,5 m/s.
D. 0,4 m/s.


π



Câu 11:Một sóng âm được mô tả bởi phương trình y = 4cos  π  − ÷+  , trong đó x đo bằng mét và t
5

9

 6

đo bằng giây. Gọi a là gia tốc dao động, V vận tốc truyền sóng và λ là bước sóng. Các giá trị nào dưới đây
là đúng ?
A. V = 5m/s
B. λ = 18m
C. a = 0,04 m/s 2
D. f = 50Hz
Câu 12:Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương
Oy. Trên phương này có hai điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 14cm. Cho biên độ a = 1cm và biên độ
không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có ly độ 1cm thì ly độ tại Q là:
A. 1cm
B. -1cm
C. 0
D. 0,5cm
Câu 13:Nguồn sóng ở O dao động với tần số 50Hz, biên độ a(cm), dao động truyền đi với vận tốc 5m/s
trên phương Ox. Xét A trên phương Ox với OA = 32,5cm. Chọn phương trình dao động tại A có pha ban
đầu bằng 0, phương trình dao động tại O là
A. x = acos(100πt - π)(cm)
B. x = acos(100πt)(cm)

C. x = acos(100πt −


)(cm)
2

t


x

π
2

D. x = acos(100πt - )(cm)

Câu 14:Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động điều hoà với tần số f, biên độ 4cm. Vận tốc truyền sóng
trên sợi dây v = 4m/s , tần số f nằm trong đoạn : 22Hz ≤ f ≤ 26Hz . Xét điểm M trên dây cách A một
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
18


Ebb222|Ol-0k

khoảng d = 28cm, thấy điểm M luôn dao động lệch pha với A một góc ∆φ = (2k+1)

π
(k ∈ Z) . Tính bước
2

sóng λ?
A. 16cm.
B. 16,67cm.
C. 14,8cm.
D. 17cm.
Câu 15 : Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng

nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và
cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền
sóng là
A. 100 cm/s
B. 80 cm/s
C. 85 cm/s
D. 90 cm/s
Câu 16: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc
độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, điểm M luôn luôn
dao động vuông pha so với điểm A. Tính tần số f , biết f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
A. 8,5Hz
B. 10Hz
C. 12Hz
D. 12,5Hz
Câu 17: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần
số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm
trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ
70cm/s đến 80cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s.
B. 80cm/s.
C. 70cm/s.
D. 72cm/s.
Câu 18: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 19:Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì:
A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.
B. nguồn phát sóng dừng dao động.

C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên.
D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại.
Câu 20:Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên
dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s.
B. v = 120m/s.
C. v = 240m/s.
D. v = 480m/s.
Câu 21:Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số
50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 100m/s.
B. v = 50m/s.
C. v = 25cm/s.
D. v = 12,5cm/s.
Câu 22: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây
có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B là hai nút). Tần số sóng là
42Hz. Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng là 2 nút) thì tần số
dao động phải là
A. 63Hz.
B. 58,8Hz.
C. 30Hz.
D. 28Hz.
Câu 24: Dây AB dài 15 cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10 Hz và
cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy
tính số bụng và nút nhì thấy.

A.Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7
B. không có sóng dừng.
C.Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6
D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6
Câu 25: Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số
100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một
nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB:
A. λ = 0,3m; v = 30m/s
B. λ = 0,3m; v = 60m/s
C. λ = 0,6m; v= 60m/s
D. λ = 0,6m; v = 120m/s
Câu 26: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất
giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ
truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s
B. 0,5 m/s.
C. 1 m/s.
D. 0,25 m/s
Câu 27: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta thấy khoảng thời gian giữa 2 thời điểm gần
nhất mà dây duỗi thẳng là 0,1 s, khoảng cách giữa 2 điểm luôn đứng yên kề nhau là 5 cm. Tốc độ truyền
sóng trên dây là
A. 25 cm/s.
B. 100 cm/s.
C. 50 cm/s.
D. 20 cm/s.

GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />

19


Ebb222|Ol-0k

Câu 28: Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm , tốc độ truyền sóng trên dây 8 m / s , treo lơ lửng trên một cần rung.
Cần dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 80 Hz đến 120 Hz . Trong quá trình thay đổi tần số,
có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo sóng dừng trên dây?
A. 15 .
B. 6 .
C. 7 .
D. 8 .
Câu 29: Một sợi dây đàn hồi dài 60cm có một đầu cố định, đầu kia được gắn với một thiết bị rung có tần
số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi như hai đầu dây là hai nút sóng. Thời
gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. v = 12,0 m/s.
B. v = 15,0 m/s.
C. v = 22,5 m/s.
D. v = 0,6 m/s.
Câu 30: Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u = 40sin(2, 5πx)cosωt (mm), trong đó u là li độ tại thời
điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng mét,
t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn
của li độ bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10cm là 0,125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là
A. 320 cm/s.
B. 160 cm/s.
C. 80 cm/s.
D. 100 cm/s.
Câu 31:Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng
hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước
sóng trên dây có giá trị bằng

A. 30 cm.
B. 60 cm.
C. 90 cm.
D. 45 cm
Câu 32: Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với
3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có
giá trị là
A. 10 cm
B. 5 2 cm
C. 5 cm
D. 7,5 cm
Câu 33: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. từ hai nguồn dao động ngược pha.
B. chuyển động ngược chiều nhau.
C. từ hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha.
D. từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ.
Câu 34: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng phương, cùng tần số.
B. cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. cùng biên độ và cùng pha dao động.
D. cùng tần số và cùng biên độ.
Câu 35: Trong hiện tượng giao thoa với A, B là hai nguồn kết hợp. Khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao
động với biên độ cực đại và điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB bằng
A. một bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 36: Hai nguồn kết hợp A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 10cm có phương trình dao động là
u A = u B = 5cos20πt(cm) . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Phương trình dao động tổng hợp
tại điểm trung điểm M của AB trên mặt chất lỏng là

A. uM = 10cos(20πt - π) (cm).
B. uM = 5cos(20πt - π) (cm).
C. uM = 10cos(20πt - 100π) (cm).
D. uM = 5cos(20πt - 100π) (cm).
Câu 37: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương
và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng
bằng 40Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại
gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 2,4 m/s.
B. 1,2 m/s.
C. 0,3 m/s.
D. 0,6 m/s.
Câu 38: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1,S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11.
B. 8.
C. 5.
D. 9.
Câu 39: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 10cm. Hai nguồn này
dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 4cos10πt (mm) và u2 = 4cos(10πt + 3π)
(mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
thẳng S1S2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 40: Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha, cùng chu kì T = 0,1s. Tại điểm
M cách nguồn A, B những đoạn d1 = 8 cm, d2 = 12 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung

trực của S1S2 có ba vân dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
20


Ebb222|Ol-0k

A. 13,3 cm/s.
B. 20 cm/s.
C. 5 cm/s.
D. 10 cm/s.
Câu 41: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha
với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d 1 = 35,5 cm, d2 = 28 cm sóng có biên độ
cực đại. Trong đoạn giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là
A. 48 cm/s.
B. 24 cm/s.
C. 36 cm/s.
D. 30 cm/s.
Câu 42: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau dao động với biên độ 2cm, bước
sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là
A. 4cm.
B. 2cm.
C. -4cm.
D. 0.
Câu 43:Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng
chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng
vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng

A. 15,06 cm.
B. 29,17 cm.
C. 20 cm.
D. 10,56 cm.
Câu 44: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình:
u1 = u 2 = acos 40π t (cm ) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm / s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước
có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm
dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm.
B. 6 cm.
C. 8,9 cm.
D. 9,7 cm.
Câu 45: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình
u = acos(20πt) (mm) trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ
sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với các nguồn nằm trên đường trung trực
của S1S2 cách nguồn S1 là
A. 14 cm.
B. 32 cm.
C. 8 cm.
D. 24 cm.
Câu 46: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng pha, cách nhau 3m, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một
điểm A nằm trên đường thẳng vuông góc với S1S2, đi qua S1 và cách S1 một đoạn l . Tìm giá trị lớn nhất
của l để phần tử vật chất tại A dao động với biên độ cực đại.
A. 2m.
B. 5m.
C. 4,5m.
D. 4m.
Câu 47: Cho hai nguồn A và B có phương trình u A = u B = 4 cos 80πt (cm) , AB = 7cm, vận tốc truyền sóng
v = 0,4m/s. Dựng hình vuông ABMN. Tìm số điểm dao động cực đại trên MN?
A. 4

B. 5
C. 3
D. 2
Câu 48: Tại 2 điểm A, B cách nhau 32cm trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn sóng dao động với phương
trình u1 = 10cos100π t (mm) ; u2 = 10cos(100π t + π / 2)( mm) . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s.
Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu
trên đường nối 2 nguồn sóng là:
A. 15,16 .
B. 16,17 .
C. 17, 16 .
D. 16, 16 .
Câu 49:Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước,
cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S 1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính S1S2, điểm
mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng
A. 85 mm.
B. 15 mm.
C. 10 mm.
D. 89 mm.
Câu 50:Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u A = 3cos(40 π t + π /6) (cm); uB = 4cos(40 π t + 2 π /3)
(cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt
nước, có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là
A. 30
B. 32
C. 34
D. 36
Câu 51: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của sóng âm, sóng hạ âm và sóng siêu âm?
A. Có bản chất vật lí là các sóng cơ.
B. Không truyền được trong chân không.

C. Gây cảm giác âm cho tai con người.
D. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
Câu 52: Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào của âm?
A. Cường độ.
B. Tần số.
C. Mức cường độ.
D. Đồ thị dao động.
Câu 53: Âm sắc là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào của âm?
A. Cường độ.
B. Tần số.
C. Mức cường độ.
D. Đồ thị dao động.
Câu 54: Đơn vị đo cường độ âm là
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
21


Ebb222|Ol-0k

A. Óat trên mét (W/m).
B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2).
D. Óat trên mét vuông (W/m2).
Câu 55: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 3 do cùng một dây đàn phát ra thì
A. tốc độ âm cơ bản lớn gấp 3 lần tốc độ họa âm bậc 3.
B. họa âm bậc 3 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
C. tần số họa âm bậc 3 gấp ba lần tần số họa âm cơ bản.
D. tần số họa âm cơ bản gấp ba lần tần số họa âm bậc 3.

Câu 56: Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2. Một âm có mức cường độ âm bằng 80dB thì cường độ
âm là
A. 10-4 W/m2.
B. 3. 10-5 W/m2.
C. 10-20 W/m2.
D. 10-2 W/m2.
Câu 57: Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm A và tại điểm B lần lượt là 40
dB và 20 dB. Cường độ âm tại A lớn hơn cường độ âm tại B
A. 100 lần.
B. 20 lần.
C. 2 lần.
D. 1020 lần.
-12
2
Câu 58: Cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 W/m . Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là
10-5W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 50dB
B. 60dB
C. 70dB
D. 80dB
Câu 59: Mức cường độ âm của một âm được tăng thêm 30dB. Khi đó cường độ của âm tăng lên gấp
A. 100 lần.
B. 1000 lần.
C. 30 lần.
D. 3000 lần.
Câu 60:Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động
âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách
N một khoảng NB = 10m là
A. LB = 7B.
B. LB = 7dB.

C. LB = 80dB.
D. LB = 90dB.
Câu 61: Nguồn âm điểm S phát ra sóng âm truyền trong môi trường đẳng hướng. Có hai điểm A và B nằm
trên nửa đường thẳng xuất phát từ S. Mức cường độ âm tại A là L A = 50dB tại B là LB = 30dB. Bỏ qua sự
hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại trung điểm C của AB là
A. 47 dB.
B. 35 dB.
C. 40 dB.
D. 45 dB.
Câu 62: Ở một xưởng cơ khí có đặt các máy giống nhau, mỗi máy khi chạy phát ra âm có mức cường độ
âm 80dB. Để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân, mức cường độ âm của xưởng không được vượt quá 90dB.
Có thể bố trí nhiều nhất là bao nhiêu máy như thế trong xưởng?
A. 20 máy
B. 5 máy
C. 10 máy
D. 15máy
Câu 63: Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với
hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150 Hz và 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm
to nhất bằng
A. 50 Hz.
B. 75 Hz.
C. 25 Hz.
D. 100 Hz.
Câu 64:Một ống sáo dài 80cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng dừng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu
ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là
A. λ = 20cm.
B. λ = 40cm.
C. λ = 80cm.
D. λ = 160cm.
Câu 65(NC): Một dây đàn dài 50cm phát ra âm cơ bản có tần số 500 Hz . Biết mật độ dài của dây đàn là

20 g /m . Sức căng của dây đàn là :
A. 500 N
B. 105N
C 104N
D.5000N.
Câu 66. Hai nguồn phát sóng kết hợp S1,S2 dao động với tần số 100 Hz,cho giao thoa sóng trên mặt nước.
Khoảng cách S1S2=9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa
S1vàS2 ? A. 8 gợn sóng.
B. 14 gợn sóng.
C. 15 gợn sóng.
D. 17 gợn sóng
Câu 67(NC): Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe
thấy một âm có
A. bước sóng dài hơn so với khi nguồn đứng yên.
C. tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm.
B. cường độ âm lớn hơn so với khi nguồn đứng yên. D. tần số lớn hơn tần số của nguồn âm.
Câu 68. Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x
tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s.
B. 4 m/s.
C. 40 cm/s.
D. 50 cm/s.
Câu 69. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền
sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao
động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị
trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
22



Ebb222|Ol-0k

A. 8,5Hz
B. 10Hz
C. 12Hz
D. 12,5Hz
Câu 70. Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1 O2 những đoạn lần lượt là : O1M =3cm,
O1N =10cm , O2M = 18cm, O2N = 45cm, hai nguồn dao động cùng pha,cùng tần số 10Hz , vận tốc truyền
sóng trên mặt chất lỏng là 50cm/s. Bước sóng và trạng thái dao động của hai điểm này dao động là
A. λ = 50cm ;M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. λ = 15cm ;M dao động mạnh nhất, N đứng yên.
C. λ = 5cm ; cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. λ = 5cm ;Cả M và N đều đứng yên.
Câu 71. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A,B dao động với
phương trình uA = uB = 5cos 10πt cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s.Một điểm N trên mặt
nước với AN – BN = - 10cm nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của
AB?
A. Cực tiểu thứ 3 về phía A
B. Cực tiểu thứ 4 về phía A
C. Cực tiểu thứ 4 về phía B
D. Cực đại thứ 4 về phía A
Câu 72. Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng
pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm
gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước
có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là.
A. 22.
B. 24.
C. 16.
D. 26.
Câu 73. : Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc

truyền sóng là 40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn?
A. 3 điểm
B. 4 điểm .
C. 5 điểm .
D. 6 điểm
Câu 74. Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng đồng bộ tại A, B trên mặt nước. AB = 9,4cm.
Tại điểm M thuộc AB cách trung điểm của AB gần nhất một đoạn 0,5cm, mặt nước luôn đứng yên. Số
điểm dao động cực đại trên AB có thể nhận giá trị nào sau
A.7
B.19
C.29
D.43
Câu 75. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình u1 = acos(40πt), u2 = bcos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s).
Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 76. Hai nguồn S1, S2 cách nhau 9cm, phát ra hai sóng có phương trình u 1 = u2 = acos200πt . Sóng sinh
ra truyền với tốc độ 0,8 m/s. Điểm M trên mặt chất lỏng cách đều và dao động cùng pha với S 1,S2 và gần
S1S2 nhất có phương trình là
A. uM = 2acos(200πt - 8π)
B. uM = 2√2acos(200πt - 8π)
C. uM = √2acos(200πt - 8π)
D. uM = acos(200πt - 8π)
Câu 77. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình
u = a cos 20πt . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình
truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2 cách S1S2 một đoạn:
A. 6 cm.

B. 2 cm.
C. 3 2 cm
D. 18 cm.
Câu 78. Hai nguồn sóng kết hợp A, B cách nhau 21cm dao động theo các phương trình u1= acos(4πt), u2 =
bcos(4πt + π), lan truyền trong môi trường với tốc độ 12(cm/s).Tìm số điểm dao động cực đại trong
khoảng AB:
A. 7
B. 8
C. 6
D. 5
Câu 79. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp AB cách nhau một đoạn 12cm đang dao động vuông góc với
mặt nước tạo ra sóng với bước sóng 1,6cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và cách
trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Hỏi trên đoạn CO, số điểm dao động ngược pha với nguồn
là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 80. Một sợi dây đàn hồi một đầu tự do, một đầu gắn với cần rung rung với tần số f thay đổi được.
Người ta tạo ra sóng dừng trên dây với tần số bé nhất là f 1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu
f2
đến giá trị f2. Tỉ số
bằng
A. 6.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
f1
Câu 81. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M là một điểm nằm trên đường

vuông góc với AB tại A dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là :
A. 20cm
B. 30cm
C. 40cm
D.50cm
GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
23


Ebb222|Ol-0k

Cõu 82. Trờn b mt cht lng cú hai ngun kt hp AB cỏch nhau 100cm dao ng cựng pha. Bit súng
do mi ngun phỏt ra cú tn s f=10(Hz), vn tc truyn súng 3(m/s). Gi M l mt im nm trờn ng
vuụng gúc vi AB ti A dao ụng vi biờn cc i. on AM cú giỏ tr nh nht l :
A. 5,28cm
B. 10,56cm
C. 12cm
D. 30cm
Cõu 83. Hai im M, N cựng nm trờn mt phng truyn súng cỏch nhau x = /3, súng cú biờn A, chu
kỡ T. Ti thi im t1 = 0, cú uM = +3cm v uN = -3cm. thi im t2 lin sau ú cú uM = +A, bit súng
truyn t N n M. Biờn súng A v thi im t2 l
A. 2 3cm v

11T
12

B. 3 2cm v


11T
12

C. 2 3cm v

22T
12

D. 3 2cm v

22T
12

Cõu 84. Súng dng trờn mt si dõy cú biờn bng l 5cm. Gia hai im M, N cú biờn 2,5cm
cỏch nhau x = 20cm cỏc im luụn dao ng vi biờn nh hn 2,5cm. Bc súng l.
A. 120 cm

B. 60 cm

C. 12 cm

D. 6 cm

Cõu 85. mt cht lng cú hai ngun súng A, B cỏch nhau 16 cm, dao ng theo phng thng ng vi
phng trỡnh l u A = u B = a cos 50t (vi t tớnh bng s). Tc truyn súng mt cht lng l 50 cm/s.
Gi O l trung im ca AB, im M mt cht lng nm trờn ng trung trc ca AB v gn O nht sao
cho phn t cht lng ti M dao ng ngc pha vi phn t cht lng ti O. Khong cỏch MO l
A. 6 cm.
B. 4 cm.
C. 4 2 cm.

D. 6 2 cm
Cõu 86. Ngun õm ti O cú cụng sut khụng i. Trờn cựng ng thng qua O cú ba im A, B, C cựng
nm v mt phớa ca O v theo th t xa cú khong cỏch ti ngun tng dn. Mc cng õm ti B kộm
mc cng õm ti A l a (dB), mc cng õm ti B hn mc cng õm ti C l 3a (dB). Bit OA
2
OC
81
9
27
32
= OB. T s
l:
A.
B.
C.
D.
3
OA
16
4
8
27
Cõu 87. Hai súng hỡnh sin cựng bc súng , cựng biờn a truyn ngc chiu nhau trờn mt si dõy
cựng vn tc 20 cm/s to ra súng dng . Bit 2 thi im gn nht m dõy dui thng l 0,5s. Giỏ tr bc
súng l : A. 20 cm.
B. 10cm
C. 5cm
D. 15,5cm
Cõu 88. mt ngi quan sỏt chic phao trờn mt bin thy nú nhụ lờn cao 10 ln trong 18 giõy, khong
cỏch gia 2 ngn súng k nhau l 2m. Vn tc truyn súng trờn mt bin l :

A. 1 m/s
B. 2 m/s
C. 4 m/s
D. 8 m/s
Cõu 89. mt súng c hc lan truyn vi vn tc 320 m/s , bc súng 3,2m. Chu k ca súng ú l
A. 0,01s
B. 0,1s
C. 50s
D. 100s
Cõu 90. Mt cỏi sỏo (mt u kớn , mt u h ) phỏt õm c bn l nt nhc La tn s 440 Hz . Ngoi õm
c bn, tn s nh nht ca cỏc ho õm do sỏo ny phỏt ra l
A . 1320Hz B . 880 Hz
C . 1760 Hz
D.440Hz

5

tuyển tập câu hỏi trong đề thi đại học,cao đẳng các năm

CHUYÊN Đề 2 : SóNG CƠ

GII NHANH VT Lí 12-CHUYấN 2

Website: />
24


Ebb222|Ol-0k

Họ và tên học sinh :…………………………………… Lớp ………Trường THPT……………………

Câu 1.(Đề thi ĐH _2001)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm
cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao
động của nguồn là : A. 64Hz.
B. 48Hz.
C. 54Hz.
D. 56Hz.
Câu 2.(Đề thi ĐH _2003)Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương
thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N
nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền
sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 75cm/s.
B. 80cm/s.
C. 70cm/s.
D. 72cm/s.
Câu 3.(Đề thi ĐH _2005)Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = 1 m, có
mức cường độ âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó tại
A là:
A. IA = 0,1 nW/m2.
B. IA = 0,1 mW/m2.
2
C. IA = 0,1 W/m .
D. IA = 0,1 GW/m2.
Câu 4.(Đề thi CĐ _2007)Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng.
B. tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm.
D. bước sóng của nó không thay đổi.
Câu 5:.(Đề thi CĐ _2007)Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt

hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao
động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi
truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11.
B. 8.
C. 5.
D. 9.
Câu 6(CĐ 2007): Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một
bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
A. v/l.
B. v/2 l.
C. 2v/ l.
D. v/4 l
Câu 7.(Đề thi ĐH _2007)Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai
nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên
độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung
trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
B. dao động với biên độ cực tiểu
C. dao động với biên độ cực đại
D. không dao động
Câu 8:.(Đề thi ĐH _2007)Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20πt(cm) với t tính
bằng giây. Trong khoảng thời gian 2 s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước
sóng ?
A. 20
B. 40
C. 10
D. 30
Câu 9:.(Đề thi ĐH _2007)Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy
ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 60 m/s
B. 80 m/s
C. 40 m/s
D. 100 m/s
Câu 10.(Đề thi ĐH _2007)Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận
tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
A. giảm 4,4 lần
B. giảm 4 lần
C. tăng 4,4 lần
D. tăng 4 lần
Câu 11.(Đề thi ĐH _2007)Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T,
người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị P
phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là
A. 1225 Hz.
B. 1207 Hz.
C. 1073 Hz.
D. 1215 Hz
Câu 12(CĐ 2008): Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét (W/m).
B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2 ).
D. Oát trên mét vuông (W/m2 ).

GIẢI NHANH VẬT LÝ 12-CHUYÊN ĐỀ 2

Website: />
25



×