Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Quản lý tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hoàng quốc việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VĂN ĐỨC

QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
HOÀNG QUỐC VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - Năm 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VĂN ĐỨC

QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
HOÀNG QUỐC VIỆT

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Bùi Tuấn Anh



Hà Nội - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nào.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Đức


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất
đến Giảng viên hƣớng dẫn TS. Bùi Tuấn Anh đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn đến các thầy cô giáo và các chuyên viên trong khoa
Quản lý kinh tế và phòng đào tạo bộ phận sau đại học - trƣờng Đại học Kinh tế
- Đại học Quốc gia Hà Nội, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho tôi những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, những
kiến thức này sẽ là nền tảng cơ bản và góp phần giúp tôi nâng cao nghiệp vụ
trong quá trình làm việc của mình.
Cuối cùng tôi xin kính chúc các thầy cô, các anh chị và các bạn luôn có
một sức khỏe dồi dào, an bình và thành đạt.
Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Đức



MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... iii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLTD TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI ................................................................................................................. 5
1.1.Tổng quan nghiên cứu đề tài ....................................................................... 5
1.2. Những vấn đề chung về hoạt động tín dụng của NHTM. .......................... 6
1.2.1. Khái niệm : .............................................................................................. 6
1.2.2.Hoạt động TDNH có những vai trò nổi bật sau đây: ............................... 7
1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng ..................................................................... 8
1.3.1.Căn cƣ́ vào thời gian cấp tín dụng............................................................ 8
1.3.2.Căn cƣ́ theo hin
̀ h thƣ́c bảo đảm khoản tín dụng ...................................... 9
1.3.3.Căn cƣ́ vào mu ̣c đić h sƣ̉ du ̣ng vốn tín dụng. ............................................ 9
1.3.4.Căn cƣ́ vào loa ̣i tiề n cấp tín dụng. ............................................................ 9
1.3.5. Căn cƣ́ vào phƣơng thƣ́c cấp tín dụng .................................................. 10
1.3.6. Căn cứ hình thức cấp tín dụng: ............................................................. 11
1.2. Công tác quản lý tín dụng tại NHTM...................................................... 11
1.4.1 Mục tiêu QLTD của NHTM.................................................................. 11
1.4.2 Chức năng QLTD của NHTM............................................................... 12
1.4.3 Công cụ thực hiện QLTD của NHTM. ................................................. 12
1.4.4 Nội dung cơ bản QLTD của NHTM. .................................................... 13
1.5 Qui trình tín dụng .................................................................................... 14
1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đế n QLTD của NHTM ...................................... 22
1.6.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng............................................................ 22
1.6.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng .......................................................... 24
1.6.3 Các nhân tố thuộc về môi trƣờng .......................................................... 25
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................. 28



2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu .......................................................................... 28
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu................................................................... 28
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu........................................................... 28
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp ........................................................ 29
2.2.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả................................................................. 29
2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng
mại

............................................................................................................ 30

2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá về quy mô ( Định lƣợng) .................................... 30
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng ........................................................... 32
2.4. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ............................................ 33
2.5.Các bƣớc thực hiện và thu thập số liệu ..................................................... 34
2.6.Các công cụ đƣợc sử dụng ........................................................................ 35
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT .................................................................... 36
3.1. Giới thiệu Agribank Chi nhánh Hoàng Quố c Viê ̣t .................................. 36
3.1.1. Quá trình ra đời và phát triển ................................................................ 36
3.1.2. Chƣ́c năng, nhiê ̣m vu ̣ và cơ cấ u tổ chƣ́c(Theo QĐ số 1377/QĐ/HĐQTTCCB ngày 24/12/1997 của Chủ tịch HĐQT Agribank) ............................... 36
3.1.3. KếT QUả KINH DOANH CủA CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT48
3.2. Thực tra ̣ng quản lý tín dụng của Agribank Chi nhánh Hoàng Quố c Viê ̣t51
3.2.1. Thực tra ̣ng tổ chƣ́c, quản lý hoạt động cho vay của Agribank chi nhánh
Hoàng Quốc Việt............................................................................................. 51
3.2.2. Quy trin
̀ h xét duyê ̣t cho vay .................................................................. 51
3.2.3. Kiể m tra, giám sát khoản vay ................................................................ 52
3.2.4. Kế t quả cho vay của Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt ................ 53

3.3. Đánh giá công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng tín dụng của Agribank Chi nhánh
Hoàng Quốc Việt............................................................................................. 59
3.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản lý tín dụng của Agribank chi nhánh
Hoàng Quốc Việt............................................................................................. 59


3.3.2. Đánh giá chung về thƣ̣c tra ̣ng QLTD của Agribank Chi nhánh Hoàng
Quốc Việt ........................................................................................................ 62
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG
TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK HOÀNG QUỐC VIỆT............................... 71
4.1 . Định hƣớng phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín dụng của Agribank...................... 71
4.2 . Đinh
̣ hƣớng phát triể n hoa ̣t đô ̣ng tín dụng của Agribank Chi nhánh Hoàng
Quốc Việt ........................................................................................................ 72
4.2.1 Mục tiêu chung ...................................................................................... 72
4.2.2. Mục tiêu cụ thể ( Kế hoạch kinh doanh năm 2015 của Agribank Chi
nhánh Hoàng Quốc Việt): ............................................................................... 73
4.2.3. Định hƣớng phát triể n hoa ̣t đô ̣ng cho vay tại Chi nhánh Hoàng Quố c Viê ̣t
...................................................................................................... 74
4.3. Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng QLTD của Agribank Chi nhánh Hoàng
Quố c Viê ̣t......................................................................................................... 75
4.3.1. Thực hiện tốt công tác Marketing ......................................................... 75
4.3.2. Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng .................................................... 78
4.3.3. Nâng cao chấ t lƣơ ̣ng thẩ m đinh
̣ trƣớc cho vay ..................................... 80
4.3.4. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ .................................. 81
4.4. Kiến nghị đối với Agribank..................................................................... 82
4.5. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ................................................. 83
4.6. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc liên quan đến hoạt động
tín dụng của các NHTM .................................................................................. 85

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 88


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1

Ký hiệu
Agribank

Nguyên nghĩa
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn

Agribank Chi nhánh

Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông

Hoàng Quốc Việt

thôn Việt nam - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.

3

BCTC

Báo cáo tài chính

4


CBTD

Cán bộ tín dụng

5

DPRR

Dự phòng rủi ro

6

HSX

Hộ sản xuất

7

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

8

KH

Khách hàng

9


NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

10

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

11

QLTD

Quản lý tín dụng

12

SXKD

Sản xuất kinh doanh

13

TCTD

Tổ chức tín dụng

14


TSBĐ

Tài sản bảo đảm

15

VAMC

16

XLRR

2

Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín
dụng Việt Nam
Xƣ̉ lý rủi ro

i


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

Trang


1

Bảng 3.1

Tình hình thƣ̣c hiê ̣n nguồn vốn từ năm 2012 - 2014

41

2

Bảng 3.2

Hoạt động sử dụng vốn tƣ̀ năm 2012 - 2014

44

3

Bảng 3.3

Thu - chi tƣ̀ đ iề u chuyể n vố n với Tru ̣ sở chiń h tƣ̀
năm 2012-2014

45

4

Bảng 3.4


Chỉ tiêu thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại
hố i tƣ̀ năm 2012-2014

47

5

Bảng 3.5

Tổ ng hơ ̣p thu nhập của Agribank chi nhánh Hoàng
Quốc Việt tƣ̀ năm 2012 - 2014

49

6

Bảng 3.6

Kế t quả kinh doanh tƣ̀ năm 2012 - 2014

50

7

Bảng 3.7

Tổ ng dƣ nơ ̣ của Chi nhánh Hoàng Quố c Viê ̣t tƣ̀
năm 2012 - 2014

54


8

Bảng 3.8

Dƣ nơ ̣ cho vay phân theo loa ̣i tiề n tƣ̀ năm
2014

55

9

Bảng 3.9

Dƣ nơ ̣ phân theo thời ha ̣n vay tƣ̀ năm 2012 - 2014

56

10

Bảng 3.10

Dƣ nơ ̣ phân theo đố i tƣơ ̣ng vay tƣ̀ năm
2014

2012 -

57

11


Bảng 3.11

Dƣ nơ ̣ phân theo tài sản bảo đảm tƣ̀ năm
2014

2012 -

12

Bảng 3.12 Hê ̣ số chênh lê ̣ch laĩ ròng năm 2012 - 2014

60

13

Bảng 3.13 Tổ ng hơ ̣p doanh thu từ cho vay năm 2012 - 2014

60

14

Bảng 3.14 Nợ quá hạn và nợ xấu năm 2012 - 2014

61

ii

2012 -


58


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Qui trình cho vay của Ngân hàng thƣơng mại.

16

2

Hình 3.1

Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Hoàng Quốc Việt

40

3


Hình 4.1

Qui trình xây dựng chiến lƣợc KH

75

iii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Kinh doanh tiền tệ tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân
hàng thƣơng mại, hoạt động kinh doanh chứa đựng nguy cơ rủi ro cao nhất.
Kinh doanh tín dụng cũng là hoạt động kinh doanh mang lại nguồn lợi nhuận
lớn nhất của các ngân hàng thƣơng mại tuy nhiên rủi ro tín dụng cũng gây hậu
quả khôn lƣờng.
Cũng nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác, trong tổng tài sản có của
Agribank thì cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của
Agribank. Chính vì vậy quản lý chất lƣợng tín dụng không những là điều kiện
sống còn để duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đời sống cho
toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn hệ thống Agribank mà còn góp phần
thực hiện thành công văn hoá doanh nghiệp “ Trung thực, Kỷ cương, Sáng tạo,
Chất lượng, Hiệu quả”.
Hiện nay, các ngân hàng thƣơng mại nói chung và hệ thống ngân hàng
nông nghiê ̣p nói riêng chƣa phát huy đƣơ ̣c đầ y đủ tiề m năng cũng nhƣ khẳ ng
đinh
̣ hế t vai trò, tầ m quan tro ̣ng của miǹ h. Nhƣ̃ng ha ̣n chế này do nhiề u nguyên
nhân chủ quan và khách quan. Trƣớc hế t là do bản thân các ngân hàng với triǹ h
đô ̣ quản lý , năng lƣ̣c hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh , đô ̣i ngũ cán bô ̣ còn nhiề u ha ̣n
chế … Bên ca ̣nh đó là nhƣ̃ng tác đô ̣ng xấ u của môi trƣờng kinh tế chung


, các

chính sách chƣa phù hợp và chƣa tạo điều kiện cho khách hàng dễ dàng tiếp
câ ̣n nguồ n vố n của ngân hàng.
Agribank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt là chi nhánh cấp I hạng 2 trong
hê ̣ thố ng Agribank. Xuấ t phát tƣ̀ thƣ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh , Agribank chi
nhánh Hoàng Quốc Việt đã tâ ̣p trung, chú trọng quan tâm đến việc nghiên cứu
và đƣa ra các giải pháp qu ản lý hoa ̣t đô ̣ng tín dụng, cải thiê ̣n và nâng cao chấ t
lƣơ ̣ng tin
́ du ̣ng. Song, thƣ̣c tế là sƣ̣ hấ p thu ̣ vố n của nề n kinh tế nói chung còn

1


thấ p đã ảnh hƣớng đến chất lƣợng tín dụng của Agribank chi nhánh Hoàng
Quốc Việt , thể hiê ̣n ở chỗ số đố i tƣơ ̣ng KH vay vố n giảm do KH chƣa có nhu
cầu vay vốn hoặc chƣa đủ điề u kiê ̣n vay vố n theo quy đinh,
̣ viê ̣c phát triể n hoa ̣t
đô ̣ng cho vay còn ha ̣n chế nhƣ laĩ suấ t cho vay chƣa linh hoa ̣t , số lƣơ ̣ng cũng
nhƣ chấ t lƣơ ̣ng cán bô ̣ tín du ̣ng chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u.....dẫn đến hiệu quả
sử dụng vốn thấp ( Số vốn huy động thừa phải điều chuyển về AGRIBANK),
tỷ lệ nợ xấu cao, hiệu quả kinh doanh thấp… Vì vâ ̣y, để nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Agribank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt, đảm bảo tăng trƣởng bền
vững song vẫm đảm bảo an toàn sử dụng vốn thì công tác QLTD tại Agribank
chi nhánh Hoàng Quốc Việt trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay cần phải đƣợc quan tâm
và có các giải pháp phù hợp trong giai đoạn hiện nay.
Với viê ̣c nghiên cƣ́u đề tài “ Quản lý tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiêp̣ và phát triể n nông thôn Viêṭ Nam - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt”,
tác giả mong muố n góp phầ n làm rõ thƣ̣c tra ̣ng công tác QLTD tại chi nhánh tƣ̀

đó đƣa ra nhƣ̃ng giải pháp để phát triể n hoa ̣t đô ̣ng

tín dụng tại Agribank chi

nhánh Hoàng Quốc Việt.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu:
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng công tác QLTD & đóng góp một số giải pháp khả
thi nhằm hoàn thiện công tác QLTD tại Agribank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác QLTD, phân tích
các đặc điểm của hoạt động tín dụng;
- Đánh giá thực trạng QLTD tại Agribank Chi nhánh Hoàng Quốc Việt
hiện nay.
- Đề xuất một số nội dung, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLTD
tại Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt.

2


2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu nhƣ đã đề cập phần trên. Luận văn sẽ
trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây:
Công tác QLTD tại Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt có những bật
cập gì? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến QLTD tại chi nhánh? những giải
pháp gì để hoàn thiện công tác tín dụng tại Agribank chi nhánh Hoàng Quốc
Việt?
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cƣ́u:
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Công tác quản lý tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
3.2.1 Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề thực tiễn, cụ thể trong công tác
Quản lý tín dụng tại Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
3.2.2 Phạm vi về không gian nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt
3.3.3 Phạm vi về thời gian nghiên cứu:
Luận văn tập trung phân tích các vấn đề trong giai đoạn từ năm 2012 đến
hết năm 2014.
3.3.4 Giới hạn nghiên cứu:
Do hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt chủ yếu
là hoạt động cho vay và do thiếu nguồn dữ liệu về bảo lãnh, cho thuê tài chính,
bao thanh toán....vì vậy trong luận văn này tác giả nghiên cứu tập trung quản lý
tín dụng với hình thức chủ yếu là quản lý công tác cho vay.

3


4. Những đóng góp của luận văn:
Luận văn góp phần hệ thống lại một số vấn đề lý luận về HĐTD, chỉ ra
những khó khăn, thuận lợi của công tác QLTD, qua đó thấy đƣợc những tiềm
năng cũng nhƣ thách thức trong công tác Quản lý HĐTD và đƣa ra các giải
pháp góp phần nâng cao chất lƣợng QLTD của chi nhánh . Đề xuất một số giải
pháp phù hợp nhằm hoàn thiện công tác quản lý HĐTD tại Agribank chi nhánh
Hoàng Quốc Việt.
5. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn này đƣợc chia thành chƣơng
nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về QLTD tại NHTM.

Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu.
Chƣơng 3. Thực trạng công tác QLTD tại Agribank chi nhánh Hoàng
Quốc Việt.
Chƣơng 4. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác
QLTD tại Chi nhánh Agribank Hoàng Quốc Việt; Những đề xuất chính sách
với Agribank.

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLTD TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.Tổng quan nghiên cứu đề tài
Hoạt động tín d ụng là hoa ̣t đô ̣ng rấ t quan tro ̣ng của các n gân hàng trong
giai đoa ̣n hiê ̣n nay. Phát triển HĐTD phải đảm bảo vừa tăng trƣởng về quy mô
vƣ̀a đảm bảo an toàn và hiê ̣u quả của các món vay . Với vai trò quan tro ̣ng đó ,
trong nhƣ̃ng năm gầ n đây đã có mô ̣t số công trình nghiên cƣ́ u tiêu biể u về hoa ̣t
đô ̣ng tín dụng, nâng cao hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng tín dụng của ngân hàng nhƣ:
Đỗ Minh Điệp ( 2008), Nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Phú Bình ( 2008); Luận văn thạc sỹ kinh
tế; TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐẠI HỌC
THÁI NGUYÊN. Nội dung chủ yếu của đề tài tập trung vào nghiên cứu nâng
cao chất lƣợng tín dụng của các đối tƣợng khách hàng thuộc lĩnh vực Nông
nghiệp và qui mô nhỏ.
Trần Văn Thiện ( 2009); Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế
hợp tác xã ở Việt Nam; Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân. Nội
dung chủ yếu của đề tài tập trung vào nghiên cứu ở diện rộng và đối tƣợng cho
vay chủ yếu là các Hợp tác xã ở Việt Nam.
Nguyễn Thị Thu Trâm(2007), Quản lý rủi ro tín dụng tại sở giao dịch II
ngân hàng Công thƣơng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế

thành phố HCM. Nội dung chủ yếu của đề tài chủ yếu là khâu quản lý rủi ro tín
dụng và xử lý rủi ro tín dụng.
Đặng Minh Hiền ( 2014), Nâng cao hiêu quả hoạt động tín dụng tại Ngân
hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Hải Phòng phục vụ các doanh
nghiệp vận tải, Đại học hàng hải Việt Nam; Nội dung chủ yếu của đề tài chủ
yếu tập trung quản lý hoạt động tín dụng của các đối tƣợng là doanh nghiệp
vận tải.
5


Ngô Trọng Điểm(2012), Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp tại ngân
hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn, Đại học Đà Nẵng.
Nội dung chủ yếu của đề tài chủ yếu việc mở rộng tín dụng đối với doanh
nghiệp, mở rộng khách hàng doanh nghiệp và tăng trƣởng tín dụng.
Qua tìm hiể u các đề tài đã đƣơ ̣c công bố của các tác giả cho thấ y chƣa có
công trình nào nghiên cƣ́u về Qu ản lý hoa ̣t đô ̣ng tín d ụng ta ̣i Ngân hàng Nông
nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn Viê ̣t Nam

Agribank chi nhánh Hoàng Quốc

Việt. Do đó , đề tài luận văn là công trình nghiên cứu độc lập , không trùng lă ̣p
với bấ t kỳ công trình nghiên cƣ́u đã đƣơ ̣c công bố .
Trong quá trình nghiên cƣ́u , luâ ̣n văn có kế thƣ̀a , chọn lọc những cơ sở l ý
luâ ̣n liên quan đế n đề tài nhƣng đồ ng thời có nhƣ̃ng điể m mới đó là:
Thứ nhấ t , là tính cập nhật về số liệu : Luâ ̣n văn sƣ̉ du ̣ng số liê ̣u các năm
2012 đến 2014 tƣ̀ đó phản ánh chiń h xác thƣ̣c tra ̣ng phát triể n hoa ̣t đô ̣ng cho
vay của Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt hiê ̣n nay.
Thứ hai , trên cơ sở tâ ̣p hơ ̣p lý luâ ̣n về phát triể n

HĐTD của ngân hàng


thƣơng ma ̣i, sau khi so sá nh với thƣ̣c tra ̣ng công tác t ín dụng của Agribank Chi
nhánh Hoàng Quôc Việt , luâ ̣n văn đề xuất một số giải pháp phát triển hoạt
đô ̣ng cho vay đảm bảo an toàn và hiê ̣u quả phù hơ ̣p với tiǹ h hiǹ h hoa ̣t đô ̣ng
thƣ̣c tế của Agribank chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoa ̣n hiê ̣n nay.
1.2. Những vấn đề chung về hoạt động tín dụng của NHTM.
1.2.1. Khái niệm :
Theo điều 4, Luật các TCTD số 47/2010/QH12 thì “ Hoạt động ngân hàng là
việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: Nhận tiền
gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” và cũng tại điều này
qui định : “ Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh

6


ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. Thực tế hiện nay tại Việt Nam,
hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay, bảo lãnh còn cho thuê tài chính thì do các
công ty cho thuê tài chính đảm nhiệm, nghiệp vụ chiết khấu, bao thanh toán về cơ
bản mức độ rủi ro thấp ( hiện nay chủ yếu là chiết khấu chứng chỉ tiền gửi, bộ
chứng từ xuất khẩu), nghiệp vụ bảo lãnh thực chất là nghiệp vụ cho vay vì nếu k/h
không thanh toán đƣợc nợ thì NHTM phải thanh toán nợ và KH phải nhận nợ bắt
buộc với NHTM, vì vậy khi nói đến QLTD tại NHTM thì chủ yếu là quản lý hoạt
động cho vay.
1.2.2.Hoạt động TDNH có những vai trò nổi bật sau đây:
1.2.2.1.TDNH là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả:
+ TDNH đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế để duy trì quá trình tái sản
xuất, góp phần đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội. Ngân hàng đóng vai trò cung
cấp vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng của mình.Vốn TDNH

giúp doanh nghiệp hình thành một nguồn vốn rất quan trọng cho kinh doanh,
đầu tƣ mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực.
+ TDNH góp phần nâng cáo năng lực cạnh tranh quốc tế: thông qua việc
đầu tƣ vốn, các DN sẽ hiện đại hóa, MM-TB, công nghệ.....làm giảm giá thành,
nâng cao năng suất lao động.... từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của DN
Việt Nam.
+ TDNH nâng cao hiệu quả SX-KD, tăng cƣờng quản lý tài chính và tích
lũy vốn cho doanh nghiệp vì ngƣời đi vay luôn cân nhắc giữa hiệu quả vốn vay
mang lại so với lãi vay phải trả, còn về phía NHTM thì cũng đòi hỏi DN phải
đủ điều kiện năng lực tài chính thì mới đƣợc vay vốn.
1.2.2.2. TDNH là công cụ để Nhà nƣớc điều tiết khối lƣợng tiền tệ lƣu thông
trong nền kinh tế. NHTM khi cấp tín dụng cho nền kinh tế đã tạo ra khả năng
cung ứng tiền tệ và khi NHTM thu hẹp tín dụng tức là giảm lƣợng tiền trong
lƣu thông. NHNN sử dụng TDNH nhƣ công cụ điều tiết lƣu thông tiền tệ qua

7


việc thực hiện chính sách tiền tệ nhƣ dự trữ bắt buộc, lãi suất trái phiếu, hạn
mức tín dụng.....
1.2.2.3.TDNH là hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cho NHTM.
HĐTD là hoạt động truyền thống và là chức năng chủ yếu của NHTM, dƣ
nợ tín dụng chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản có của NHTM. Trong giai đoạn
hiện nay, mặc dù các NHTM không ngừng phát triển các dịch vụ, đa dạng hóa
sản phẩm nhƣnh hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động có tầm quan trọng bậc
nhất đối với NHTM, tại Việt Nam thu nhập từ hoạt động tín dụng thƣờng
chiếm từ 80-90% trong tổng thu nhập của NHTM ( BIDV năm 2014 là 93%,
năm 2014 là 94%).
1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng
Để dễ dàng quản lý , kiể m tra tƣ̀ đó phòng tránh đƣơ ̣c rủi ro tƣ̀ hoạt động

tín dụng, các NHTM dựa vào các tiêu thức khác nhau để phân loại

tín dụng

nhƣ sau:
1.3.1.Căn cứ vào thời gian cấp tín dụng
- Tín dụng ngắ n ha ̣n : là khoản tín dụng có thời hạn đến mô ̣t năm (12
tháng) nhằ m bù đắ p sƣ̣ thiế u hu ̣ t vố n lƣu đô ̣ng của các doanh nghiê ̣p và các
nhu cầ u chi tiêu ngắ n ha ̣n của các cá nhân . Đối với NHTM, tín dụng ngắ n ha ̣n
chiế m tỉ tro ̣ng cao nhấ t.
- Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ trên một năm (trên
12 tháng) đến năm năm (60 tháng). Chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm
tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới máy móc thiết bị, công nghê ̣; mở rô ̣ng sản
xuấ t kinh doanh ; xây dƣ̣ng nhà xƣởng… đố i với doanh nghiê ̣p . Xây dƣ̣ng nhà
ở, mua sắ m nội thất, phƣơng tiê ̣n vâ ̣n tải… đố i với cá nhân, hô ̣ gia đình.
- Tín dụng dài hạn: Đây là các khoản tín dụng đƣợc cấp có thời hạn trên
năm năm (trên 60 tháng) trở lên và mục đích chủ yếu đƣợc sử dụng đầu tƣ tài
sản cố định lớn là xây dựng nhà xƣởng, đầu tƣ máy móc thiết bị lớn, những dự
án có vòng đời lớn và có thời gian khấu hao dài... Tuy nhiên thời gian tín dụng

8


không vƣợt quá thời gian hoạt động còn lại của các pháp nhân là doanh nghiệp
và không quá 15 năm đối với các dự án đầu tƣ phục vụ đời sống.
( Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của NHNN)
1.3.2.Căn cứ theo hình thức bảo đảm khoản tín dụng
- Tín dụng không có bảo đảm bằ ng tài sản : Trong trƣờng hơ ̣p này ngân
hàng cấp tín dụng cho khách hàng mà không cầ n có tài sản thế ch ấp, cầ m cố
hay bảo lañ h mà dƣ̣a vào uy tín của khách hàng . Nhƣ̃ng khách hàng đƣơ ̣c cấ p

tín dụng loại này thƣờng là khách hàng quen , đã có uy tiń với ngân hàng về
viê ̣c trả đúng và đầ y đủ các khoản nơ ̣ gố c và laĩ cũng nhƣ các nghiã vu ̣ có liên
quan tƣ̀ trƣớc tới nay.
- Tín dụng có tài sản có bảo đảm bằng tài sản : Ngân hàng cấp tín dụng
cho khách hàng vay vố n dƣ̣a trên cơ sở có tài sản thế chấ p

, cầ m cố hay bảo

lãnh. Tài sản đƣợc dùng để thế chấ p , cầ m cố cho khoản tín dụng là các tài sản
có giá trị nhƣ đất đai, nhà xƣởng, phƣơng tiê ̣n vâ ̣n tải, giấ y tờ có giá, các khoản
phải thu, các trang thiết bị hay các tài sản hình thành từ vốn vay . Ngoài ra, để
đảm bảo cho các khoản tín dụng có thể đƣợc thực hiện bằng sự bảo lãnh của
bên thƣ́ ba đƣơ ̣c ngân hàng chấ p thuâ ̣n.
1.3.3.Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng.
- Tín dụng sản xuất kinh doanh: Các khoản tín dụng này thƣờng đƣợc dùng
bù đắp, tài trợ vốn lƣu động của doanh nghiệp hoặc đầu tƣ tài sản cố định phục vụ
sản xuất kinh doanh, nhƣ là mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, nhà xƣởng.
- Tín dụng tiêu dùng: Chủ yếu phục vụ cho nhu cầu mua sắm tiêu dùng
của các hộ gia đình và cá nhân nhƣ là nhà, xe máy, xe ôtô và các vâ ̣t du ̣ng cầ n
thiế t khác.
1.3.4.Căn cứ vào loaị tiền cấp tín dụng.
- Tín dụng bằ ng đồ ng bản tê ̣ : Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng
bằ ng đồ ng bản tê .̣ Nƣớc ta quy đinh
̣ , cho vay để thanh toán tron g nƣớc thì chỉ
đƣơ ̣c vay bằ ng Viê ̣t Nam đồ ng.

9


-Tín dụng bằ ng đồ ng ngoại tê ̣ : Ngân hàng c ấp tín dụng cho khách hàng

bằ ng đồ ng ngoa ̣i tê .̣ Nƣớc ta quy đinh
̣ , cho vay bằ ng ngoa ̣i tê ̣ chỉ phu ̣c vu ̣ cho
nhâ ̣p khẩ u ; đố i với khách hàng thu mu a hàng xuấ t khẩ u thì ngân hàng cho vay
bằ ng ngoa ̣i tê ̣ nhƣng phải bán ngay cho ngân hàng và dùng Viê ̣t Nam đồ n g đi
thu mua hàng xuấ t khẩ u.
1.3.5. Căn cứ vào phương thức cấp tín dụng
- Tín dụng theo hạn mức: Là việc Ngân hàng cấp tín dụng cho KH theo
thỏa thuận và ký kết hợp đồng hạn mức tín dụng trong một thời hạn nhất định
hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh, thông thƣờng là 1 năm (12 tháng).
- Tín dụng từng lần: Đây là hình thức cấp tín dụng mà Ngân hàng cung
cấp cho KH một khoản tín dụng theo thỏa thuận mà hai bên đã ký kết hợp đồng
riêng cho từng khoản vay khi KH có nhu cầu. Mỗi lần KH có nhu cầu vay vốn
thì việc ký kết hợp đồng sẽ đƣợc thực hiện lại từ đầu.
- Tín dụng cho từng dự án đầu tư: Ngân hàng cấp tín dụng cho KH vay
vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ, phát triển sản xuất kinh doanh.
- Cho vay hợp vốn: Khi KH có nhu cầu vay một lƣợng vốn lớn, một
ngân hàng không đủ khả năng hay không đƣơ ̣c phép cho vay đòi hỏi m

ột

nhóm các TCTD cùng cho vay. Trong đó có một TCTD đứng ra làm đầu mối,
dàn xếp và phối hợp các TCTD khác để cho vay.
- Cho vay trả góp: Là việc ngân hàng và KH cùng xác định và thỏa
thuận số tiền trả nợ gốc và nợ lãi đƣợc chia ra để trả nợ trong nhiều kỳ trong
hợp đồng vay.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết bảo đảm
cho KH vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tuy nhiên nhiều
trƣờng hợp KH cần một lƣợng vốn lớn hơn, do đó Ngân hàng và KH thỏa
thuận một hạn mức tín dụng dự phòng lớn hơn. Đồng thời KH và Ngân hàng


10


thƣờng phải quy định về thời hạn hiệu lực và mức phí trả cho hạn mức tín dụng
dự phòng.
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân
hàng chấp thuận cho KH đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín
dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động
hay điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà các ngân hàng
thỏa thuận bằng văn bản pháp luật cho KH thanh toán vƣợt số tiền có trên tài
khoản thanh toán của KH.
1.3.6. Căn cứ hình thức cấp tín dụng:
- Cho vay ( bằng tiền hoặc chuyển khoản).
- Cho thuê tài chính.
- Chiết khấu và tái chiết khấu giấy tờ có giá
- Bảo lãnh tín dụng.
1.2.

Công tác quản lý tín dụng tại NHTM

1.4.1 Mục tiêu QLTD của NHTM
Hoạt động tín dụng trong đó hoạt động cho vay là hoạt động chính của
NHTM, hoạt động này mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng và đây là
hoạt động mang đến rất nhiều rủi ro cho NHTM. Mục tiêu cơ bản của QLTD
của NHTM đó là:
Tằng trƣởng lợi nhuận bền vững: Trong cơ chế thị trƣờng thì kinh doanh
phải đảm bảo trang trải đủ chi phí và tích lũy lợi nhuận để mở rộng kinh doanh,
tạo lợi thế cạnh tranh.
Phát triển đƣợc thị phần nhƣng vẫn kiểm soát đƣợc tín dụng, hạn chế

đƣợc rủi ro : Muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trƣờng thì NHTM phải cạnh
tranh, muốn cạnh tranh thì hoạt động tín dụng phải mở rộng, phát triển thị phần

11


nhƣng phát triển phải đi đôi với kiểm soát rủi ro để tránh phát triển nóng, nợ
xấu cao dẫn đến sự đổ bể của các NHTM.
1.4.2 Chức năng QLTD của NHTM
Cũng giống nhƣ các chức năng quản lý chung, QLTD cũng có các chức
năng cơ bản đó là: Hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra và kiểm soát hoạt
động tín dụng NHTM.
1.4.3 Công cụ thực hiện QLTD của NHTM.
 Công cụ tác động trực tiếp
Một là hạn mức tín dụng: Để đảm bảo tăng trƣởng tín dụng an toàn, NHTM
ấn định khối lƣợng tín dụng của toàn bộ THTM, của từng chi nhánh. Hạn mức
tín dụng là mức tối đaNHTM, chi nhánh đƣợc duy trì trong kỳ kế hoạch,
thƣờng đƣợc xác định tỷ lệ phần trăm tăng trƣởng tín dụng hàng năm.
Hai là, tiêu chuẩn cấp tín dụng: Ngân hàng qui định các điều kiện mang tính
chất bắt buộc đối với KH vay vốn và phù hợp với qui định của pháp luật và của
NHNN.
Ba là mạng lƣới và cơ cấu bộ máy QLTD: Thông qua số chi nhánh và cơ cấu
tổ chức mà Ngân hàng sẽ có cách thức QLTD phù hợp theo từng ngành, khu
vực đề đảm bảo tăng trƣởng tín dụng và nâng cao hiệu quả công tác QLTD
 Công cụ tác động gián tiếp:
Một là lãi suất:Để mở rộng( thu hẹp) đầu tƣ tín dụng cho ngành nào, khu vực
nào thì NHTM điều chỉnh giảm ( tăng) lãi suất cho vay của ngành đó, khu
vực đó so với ngành khác, khu vực khác.
Hai là qui định dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán( Đây là công cụ điều
hành chính sách tiền tệ của NHNN)

Ba là: Tỷ lệ an toàn khác nhƣ tỷ lệ vốn huy động ngắn hạn chuyển sang cho
vay dài hạn

12


1.4.4 Nội dung cơ bản QLTD của NHTM.
1.4.4.1 Chính sách KH và lĩnh vực đầu tƣ tín dụng
Quản lý KH là nội dung cơ bản của QLTD, xác định đƣợc KH thì mới
xác định đƣợc các nội dung còn lại của tín dụng, QLTD phải trả lời đƣợc câu
hỏi k/h là ai? khả nằng tài chính, trình độ tô chức quản lý của KH nhƣ thế
nào?, xác định rõ chất lƣợng KH là cơ sở xác định lĩnh vực đầu tƣ tín dụng.
1.4.4.2 Điều kiện vay vốn
Để đảm bảo nguyên tắc vay vốn, KH phải đảm bảo một số điều kiện
nhất định của pháp luật ( QĐ 1627/2004 và các qui định bắt buộc của NHNN)
và qui định vây vốn rinêg của từng NHTM.
1.4.4.3 Giới hạn tín dụng
Giới hạn tín dụng do luật định( TT 02/2013/NHNN,....), mỗi NHTM có
qui định riêng về qui mô và giới hạn tín dụng.
1.4.4.4 Quản trị mạng lƣới NHTM
Mạng lƣới hoạt động của NHTM thƣờng rộng, trải khắp cả nƣớc vì vậy
các chi nhánh đƣợc phân cấp phán quyền tín dụng vì vậy quản lý mạng lƣới là
khía cạnh quạn trọng.
1.4.4.5 Lãi suất và phí vay vốn:NHTM sử dụng lãi suất cho vay linh hoạt theo
từng KH, từng thời kỳ, tùy theo loại tiên, tài sản đảm bảo..... để thu hút KH tốt,
uy tín và tránh đƣợc rủi ro. Ngoài ra mức phí linh hoạt cũng khuyến khích
đƣợc tăng trƣởng số lƣợng KH.
1.4.4.6 Thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ.
Kỳ hạn cho vay ảnh hƣởng đến thanh khoản và rủi ro ngân hàng, thời
hạn cho vay càng ngắn thì rủi ro của NHTM càng thấp, tính thanh khoản của

NH càng cao, trong điều kiện NHTM chƣa áp dụng lãi kép thì áp dụng kỳ hạn
trả nợ lãi vay càng ngắn thì hiệu quả của ngân hàng càng cao.
1.4.4.7 Phân loại và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

13


Việc phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng do luật định ( QĐ
493/2005/QĐ-NHNN và các qui định khác của NHNN) và do từng NHTM qui
định ( Xếp loại tín dụng nội bộ, tính điểm tín dụng....)
1.4.4.8 Bảo đảm tiền vay
Để đảm bảo an toàn các khoản vay, NHTM phải có qui định cụ thể về tài
sản đảm bảo các khoản vay, đánh giá mức độ tin cậy của KH để xem xét mức
độ thế chấp, cầm cố tài sản.
1.5 Qui trình tín dụng
Qui trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc qui định của NHTM trong
việc cấp tín dụng. Bao gồm các bƣớc liên hoàn theo một trình tự nhất định từ
khi nhận hồ sơ của k/h đề nghi cấp tín dụng cho đến khi chấm dứt quan hệ tín
dụng. Xây dƣ̣ng quy trin
̀ h tín dụng hơ ̣p lý sẽ

làm tăng hiệu quả công tác

QLTD, cụ thể:
- Quy trin
̀ h tín dụng làm cơ sở cho viê ̣c xây dƣ̣ng mô ̣t mô hiǹ h tổ chƣ́c
thích hợp tại ngân hàng . Trong đó nhiê ̣m vu ̣ của các phòng , ban, bô ̣ phâ ̣n chƣ́c
năng đƣơ ̣c xác đinh
̣ rõ ràng các hoa ̣t đô ̣ng liên quan đế n hoa ̣t đô ̣ng cho vay tƣ̀
đó làm cơ sở cho phân công trách nhiê ̣m ở tƣ̀ng vi ̣tri.́

- Dƣ̣a vào quy trin
̀ h tín dụng, ngân hàng sẽ thiế t lâ ̣p các thủ tu ̣c hành chiń h
thích hợp với những quy định của Luật pháp và đảm bảo mục tiêu an toàn
trong kinh doanh. Thiế t kế các thủ tu ̣c cho vay thić h hơ ̣p với tƣ̀ng nhóm khách
hàng, tƣ̀ng loa ̣i t ín dụng nhằ m cung cấ p đầ y đủ các thông tin cầ n thiế t nhƣng
không gây phiề n hà cho khách hàng cũng nhƣ tiế t kiê ̣m thời gian cho cả hai
bên
- Bên ca ̣nh đó , quy trin
̀ h tín dụng là quy pha ̣m nghiê ̣p vu ̣ bắ t buô ̣c thƣ̣c
hiê ̣n trong nô ̣i bô ̣ ng ân hàng và thƣờng đƣơ ̣c in thành văn bản

, hoă ̣c sổ tay

nhằ m hƣớng dẫn viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n thố ng nhấ t nhƣ̃ng nghiê ̣p vu ̣ tín dụng ta ̣i ngân
hàng.

14


- Mă ̣t khác , quy trin
̀ h tín dụng còn là cơ sở để kiể m soát tiế n triǹ h cấp tín
dụng và điề u chỉnh chính sách tín dụng cho phù hợp với thực tiễn . Ngoài ra,
với viê ̣c kiể m soát tiế n trình thƣ̣c hiê ̣n quy trình , ngân hàng còn kip̣ thời phát
hiê ̣n nhƣ̃ng quy đinh
̣ không phù hơ ̣p trong chính sách tín dụng , cũng nhƣ bản
thân quy trình. Tƣ̀ đó có nhƣ̃ng thay đổ i để tăng cƣờng giám sát quá trình sƣ̉
dụng vốn của khách hàng cũng nhƣ hoạt động tín dụng nói chung.
Qui trình tín dụng của NHTM về cơ bản gồm 7 bƣớc sau:
Bƣớc 1. Tiếp thị
Bƣớc 2. Khởi đầu quan hệ tín dụng

Bƣớc 3. Thẩm định tín dụng.
Bƣớc 3. Hoạt động nội bộ
Bƣớc 5. Dịch vụ khác hàng
Bƣớc 6. Giám sát rủi ro.
Bƣớc 7. Bán chéo sản phẩm.
Chi tiết từng bƣớc trong qui trình phụ thuộc vào qui mô NHTM, cấu trúc
khoản vay, năng lực CBTD, mức độ tín nhiệm của k/h....
Tại Agribank, qui trình tín dung đƣợc qui định cụ thể trong từng loại
hình thức tín dụng , vì hoạt động cho vay là HĐTD chính nên trong luận văn
này tác giả chỉ nêu các bƣớc cơ bản trong nghiệp vụ cho vay của Agribank bao
gồ m nhƣ̃ng bƣớc sau:
Bƣớc 1: Lâ ̣p hồ sơ đề nghi cho
vay.
̣
Bƣớc 2: Thẩ m đinh
̣ cho vay
Bƣớc 3: Quyế t đinh
̣ cho vay
Bƣớc 4: Giải ngân
Bƣớc 5: Giám sát sau khi cấp tín dụng
Bƣớc 6: Xƣ̉ lý khoản cấp tín dụng
Bƣớc 7: Thu nơ ̣ và thanh lý HĐ Tín dụng

15


×