Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ nuôi lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam (amphiprion percula lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

PHẠM VĂN TÀI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ
NUÔI LÊN SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ
KHOANG CỔ CAM (Amphiprion percula Lacepede, 1802) GIAI
ĐOẠN TỪ MỚI NỞ ĐẾN 60 NGÀY TUỔI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

PHẠM VĂN TÀI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ
NUÔI LÊN SINH TRƢỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ
KHOANG CỔ CAM (Amphiprion percula Lacepede, 1802) GIAI
ĐOẠN TỪ MỚI NỞ ĐẾN 60 NGÀY TUỔI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Nuôi trồng thủy sản

Mã số:


60620301

Quyết định giao đề tài:

1021/QĐ-ĐHNT ngày 07/10/2014

Quyết định thành lập HĐ:

1044/QĐ-ĐHNT ngày 10/11/2015

Ngày bảo vệ:

25/11/2015

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN TẤN SĨ
Chủ tịch Hội đồng:
TS. PHẠM QUỐC HÙNG
Khoa sau đại học:
HOÀNG HÀ GIANG

KHÁNH HÒA - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Các số liệu và kết quả của luận văn tốt nghiệp cao học này là một phần trong nội
dung nghiên cứu của đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Giáo dục (Mã số: B2014–13–
09), do Đại học Nha Trang chủ trì – ThS. Trần Văn Dũng chủ nhiệm. Đƣợc sự đồng ý
của chủ nhiệm đề tài, tôi cùng tham gia thực hiện và


sử dụng số liệu

của đề tài trên. Tôi xin cam đoan các kết quả và số liệu trong luận văn là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.

Khánh Hòa, ngày 1 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Phạm Văn Tài

iii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Nuôi trồng Thủy sản, Khoa
Sau Đại học Trƣờng Đại học Nha Trang đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận
lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Tấn Sỹ đã tận tình hƣớng
dẫn, động viên và dìu dắt tôi trong suốt quá trình định hƣớng nghiên cứu, thực hiện
đề tài và viết luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Văn Dũng

đã

tạo các điều kiện về cơ sở vật chất

để tôi thực

hiện tốt đề tài tốt nghiệp của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn


thuộc Viện Nuôi trồng Thủy sản

và tập thể lớp CHNT 2013–2 đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên trong quá trình học tập,
nghiên cứu và

ng trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình đã luôn động viên giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!.
Khánh Hòa, ngày 1 tháng 12 năm 2015
Tác giả luận văn

Phạm Văn Tài

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... viii
DANH MỤC ĐỒ THỊ ....................................................................................................ix
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ..............................................................................................x
Từ khóa: cá khoang cổ cam, sinh trƣởng, tỷ lệ sống, thức ăn, mật độ ƣơng..................xi
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
...............................................3
1.1.


Đặc điểm sinh học của cá khoang cổ cam và cá khoang cổ nói chung ................3

1.1.1. Đặc điểm phân loại, hình thái và phân bố ............................................................3
1.1.1.1.

Vị trí phân loại của cá khoang cổ cam ...........................................................3

1.1.1.2.

Đặc điểm hình thái ..........................................................................................3
ải) [5] ....................4

Hình 1.1. Cá khoang cổ
1.1.1.3.

Đặc điểm phân bố ...........................................................................................4

1.1.2. Đặc điểm cộng sinh với hải quỳ ...........................................................................5
1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng ...........................................................................................7
1.1.4. Đặc điểm dinh dƣỡng ...........................................................................................8
1.2.1. Đặc điểm sinh sản .................................................................................................9
1.2.1.3.

Sự kết cặp, quá trình đẻ và chăm sóc trứng ..................................................10

1.2.2. Quá trình phát triển phôi .....................................................................................11
1.2.3. Thức ăn và dinh dƣỡng giai đoạn ấu trùng cá khoang cổ ...................................12
1.2.4.


............................14

1.2.4.1.

Ảnh hƣởng của cá bố mẹ ..............................................................................14

1.2.4.2.

..................................................................................15

1.2.4.3.

......................................................................................18

1.2.4.4.

.............................................................................................19

1.3.

Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ................................................22

1.3.1. Trên thế giới .......................................................................................................22
v


1.3.2. Trong nƣớc .........................................................................................................24
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................26
2.1.


Thời gian, đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu ........................................................26

2.2.

Vật liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................26

2.2.1. Sơ đồ nội dung nghiên cứu .................................................................................26
2.2.2. Nguồn cá thí nghiệm...........................................................................................27
2.2.3. Nguồn nƣớc và hệ thống bể thí nghiệm..............................................................27
2.2.4. Thức ăn nhân tạo ................................................................................................27
2.3.

Bố trí các thí nghiệm ..........................................................................................28

2.3.1. Thí nghiệm ảnh hƣởng của các loại thức giai đoạn 0 đến 30 ngày tuổi .............28
2.3.2. Thí nghiệm ảnh hƣởng của các loại thức ăn giai đoạn 30–60 ngày tuổi ............28
2.3.3. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ giai đoạn mới nở đến 30 ngày tuổi .............28
2.3.4. Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ ƣơng giai đoạn 30 – 60 ngày tuổi ...............29
2.4.

Chăm sóc và quản lý cá trong các thí nghiệm ....................................................29

2.5.

Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...............................................................29

2.5.1. Các thông số môi trƣờng trong hệ thống nuôi ....................................................29
2.5.2. Xác định tốc độ tăng trƣở

..........................................................29


2.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................................30
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................31
3.1.

Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang

cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi ...............................................................31
3.2.

Thí nghiệm ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang

cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi .......................................................................34
3.3.

Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá

khoang cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi ..................................................37
3.4.

Thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá

khoang cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi ..........................................................39
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT



Phần nghìn

Art

Artemia

DHA

22:6n-3

Docosahexaenoic acid

DO

Dissolvel Oxygen

Hàm lƣợng oxy hoà tan

EPA

20:5n-3

Eicosapentaenoic acid

HUFA

High unsaturated fatty acids


Axít béo có mức chƣa no cao

L

Lít

n-Art

nauplii Artemia

NT

Nghiệm thức

SE

Standard error

Sai số chuẩn

SGR

Specific Growth Rate

SL

Total length

ặc trƣng
Chiều dài chiều dài chuẩn


TACB

Thức ăn chế biến

TATH

Thức ăn tổng hợp

TN

Thí nghiệm

KST

Kỹ sinh trùng

vii


DANH MỤC HÌNH
ải) .................................4

Hình 1.1. Cá khoang cổ

Hình 1.2. Phân bố địa lý của cá khoang cổ cam ..............................................................5
Hình 1.3. Vòng đời cá khoang cổ ..................................................................................10


A. clarkii.............................12


Hinh 1.5. Hệ thống bể nuôi cá khoang cổ nemo ...........................................................19
Hình 2.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu ....................................................................26
........................................................................27

viii


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Ảnh hƣởng thức ăn đến SGRL

.............31

Đồ thị 3.2. Ảnh hƣởng thức ăn đến chiề

-

............32

Đồ thị 3.3. Ảnh hƣởng thức ăn đến tỷ lệ sống

-

...........32

Đồ thị 3.4. Ảnh hƣởng thức ăn đến SGRL

....................34

Đồ thị 3.5. Ảnh hƣởng thức ăn đến chiề


...............35

Đồ thị 3.6. Ảnh hƣởng thức ăn đến tỷ lệ sống

..............35

Đồ thị 3.7. Ảnh hƣởng mật độ ƣơng đế

-

Đồ thị 3.8: Ảnh hƣởng mật độ ƣơng đến chiều dài từ
Đồ thị 3.9: Ảnh hƣởng của mật độ đến SGRL từ

-

Đồ thị 3.12. Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng đến tỷ lệ sống từ

ix

.............38
.......................38

Đồ thị 3.10. Ảnh hƣởng mật độ ƣơng đến SGRLtừ
Đồ thị 3.11. Ảnh hƣởng của mật độ ƣơng đến chiều dài từ

........37

......................40
-


...............41
-

.............41


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Cá khoang cổ cam (Amphiprion percula) là một trong những loài cá cảnh đƣợc
ƣa chuộng nhất trong giống cá khoang cổ, do chúng có màu sắc sặc sỡ và khả năng
thích nghi cao trong điều kiện nuôi nhốt. Do nhu cầu thị trƣờng cao trong khi khả năng
cung cấp con giống nhân tạo hạn chế đã làm gia tăng nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi tự
nhiên của nhiều loài cá cảnh, nhất là trong trƣờng hợp sử dụng các biện pháp khai thác
mang tính hủy diệt, vì vậy việc hoàn thiện quy trình sản xuất giống đối tƣợng này là
cần thiết.
Việc ƣơng nuôi ấu trùng cá cảnh nói chung và cá khoang cổ nói riêng phụ thuộc
vào nhiều yếu tố nhƣ: hệ thống, kỹ thuật nuôi, dinh dƣỡng, mật độ ƣơng, chế độ chăm
sóc, các yếu tố môi trƣờng và dịch bệnh. Trong đó, mật độ ƣơng và thức ăn là một
trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tốc độ sinh trƣởng, tỷ lệ sống và
hiệu quả ƣơng nuôi loài cá này. Tuy nhiên, hầu nhƣ chƣa có các nghiên cứu về mật độ
ƣơng và thức ăn trên ấu trùng cá khoang cổ cam giai đoạn mới nở đến 60 ngày tuổi.
Thí nghiệm về mật độ ƣơng giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi đƣợc thực hiện
với 4 nghiệm thức (1, 3, 5 và 7 con/L) nhằm tìm ra mật độ ƣơng thích hợp cho ấu
trùng cá khoang cổ cam mới nở. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ ƣơng có ảnh
hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá
khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc nuôi ở mật độ 1 và 3 con/L cho tốc độ sinh
trƣởng đặc trƣng cao nhất (3,89 và 3,77 %/ngày), (p>0,05), tiếp theo là ƣơng ở mật độ
5 con/L (2,99%/ngày /ngày) và thấp nhất là ở mật độ 7 con/L (2,48%/ngày), (p <
0,05). Tỷ lệ sống của ấu trùng cá đƣợc ƣơng ở mật độ 1 và 3 con/L đạ
ệ sống cao

nhất (87,7 và 75,6%), tiếp theo là cá đƣợc ƣơng ở mật độ 5 con/L (44,0 %) và thấp
nhất khi ƣơng ở mật độ 7 con/L (27,7 %); (p < 0,05).
Thí nghiệm về mật độ ƣơng ở giai đoạn 30 đến 60 ngày tuổi đƣợc thực hiện với 5
nghiệm thức (1, 2, 3, 4 và 5 con/l) nhằm tìm ra mật độ ƣơng thích hợp cho ấu trùng cá
khoang cổ cam 30 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mật độ ƣơng có ảnh hƣởng
lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân của ấu trùng cá khoang cổ
cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc nuôi ở mật độ 1 và 2 con/L cho tốc độ sinh trƣởng đặc
trƣng cao nhất (0,75 và 0,59 %/ngày, tiếp theo là ƣơng ở mật độ 3 và 4 con/L (0,54 và
0,41%/ngày /ngày) và thấp nhất là ở mật độ 5 con/L (0,22%/gày); (p < 0,05). Tỷ lệ
sống ở mật độ 1, 2 và 3 con/L cao nhất đạt (100%); (p>0,05), tiếp theo là cá đƣợc
ƣơng ở mật độ 4 và 5 con/L (98 và 93 %); (p < 0,05).
Thí nghiệm thức ăn ở giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi đƣợc thực hiện với 4
nghiệm thức (luân trùng; n-Artemia; luân trùng + n-Artemia; thức ăn INVE ) nhằm tìm
ra thức ăn thích hợp cho ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Kết quả nghiên cứu cho
x


thấy, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân
của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc cho ăn luân trùng + nArtemia cho SGRL cao nhất 4,47%/ngày, tiếp theo co ăn thức ăn INVE và luân trùng
lần lƣợt 3,29 và 3,05 %/ngày và thấp nhất cho ăn n-Artemia 2,18 %/ngày; (p < 0,05).
Tỷ lệ sống ở cho ăn ở nghiệm thức luân trùng + n-Art đạ
ệ sống cao nhất (80%),
tiếp theo là cá đƣợc cho ăn Luân trùng và đƣợc cho ăn bằng thức ăn INVE (40 và
37%) và thấp nhất khi ƣơng với n-Art (23%), (p < 0,05).
Thí nghiệm thức ăn ở giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi đƣợc thực hiện với 4
nghiệm thức (Artemia; Copepoda; thức ăn chế biến; thức ăn INVE) nhằm tìm ra thức
ăn thích hợp cho ấu trùng cá khoang cổ cam 30 ngày tuổi . Kết quả nghiên cứu cho
thấy, thức ăn có ảnh hƣởng lớn đến tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng về chiều dài toàn thân
của ấu trùng cá khoang cổ cam mới nở. Trong đó, cá đƣợc ăn ở nghiệm thức (NT) 4
(thức ăn INVE) cho SGRL cao nhất 0,91%/ngày, tiếp theo là NT2 (Copepoda) và NT1

(Art) lần lƣợt 0,85 và 0,79 %/ngày và thấp nhất là NT3 (TACB) 2,18%/ngày, (p <
0,05). Cá đƣợc cho ăn ở nghiệm thức thức ăn Artemia đạ
ệ sống cao nhất (97%),
tiếp theo là cá đƣợc cho ăn Copepoda và đƣợc cho ăn bằng thức ăn INVE (92,7 và
88,0%) và thấp nhất khi ƣơng với TACB (71,3%); (p < 0,05)
Từ kết quả nghiên cứu có thể thấy rằng, mật độ ƣơng ấu trùng mới nở là 1 3con/L và sau 30 ngày tuổi là 1 – 3 con/L; thức ăn ở giai đoạn ấu trừng mới nở đến 30
ngày tuổi là kết hợp luân trùng + n-Artemia và thức ăn INVE ở giai đoạn 30 đến 60
ngày tuổi cho tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống cao nhất.
Từ khóa: cá khoang cổ cam, sinh trƣởng, tỷ lệ sống, thức ăn, mật độ ƣơng

xi


MỞ ĐẦU
Mỗi năm, nhu cầu tiêu thụ cá cảnh biển đạt khoảng 35 triệu con, doanh thu đạt
hơn 200 triệu USD [40], [109]. Việt Nam là một trong những nƣớc xuất khẩu cá cảnh
biển lớn trên thế giới với giá trị hàng năm ƣớc đạt trên 4 triệu USD. Tuy nhiên, nguồn
cá cảnh cung cấp cho thị trƣờng hiện nay hầu hết đƣợc khai thác từ tự nhiên, đặc biệt
là vùng biển Đông Nam Á [103].
Lợi nhuận thu đƣợc từ việc kinh doanh cá cảnh biển rất lớn.Trong khi một tấn cá
dùng cho thực phẩm chỉ trị giá khoảng 6.000 USD thì 1 tấn cá cảnh biển lên đến
496.000 USD. Các loài cá cảnh biển có giá trị xuất khẩu cao là cá hoàng đế (50 – 100
USD/con), cá ngựa (30 – 40 USD/con) và một số loài trong nhóm cá rồng biển có giá
đến 10.000 đôla Hồng Kông [1].
Cá khoang cổ bao gồm nhiều loài có giá trị kinh tế cao, đặc biệt cá khoang cổ
cam là một trong những loài đƣợc ƣa chuộng nhất có giá bán cao hơn so với các loài
cá khoang cổ khác [14], [15]. Nhờ đặc điểm sống cộng sinh với hải quỳ, sự đa dạng,
phong phú về màu sắc và khả năng thích nghi cao trong điều kiện nuôi nhốt nên chúng
đƣợc nuôi làm cảnh khá phổ biến ở các khu du lịch, giải trí cũng nhƣ các gia đình.
Hiện nay, một số nƣớc đã cho sinh sản nhân tạo thành công nhiều loài cá khoang

cổ nhƣ Nga, Canada, Pháp, Đức, Thái Lan…Ở Việt Nam, cá khoang cổ mới đƣợc bắt
đầu nghiên cứu trong 10 năm trở lại đây và đã đạt đƣợc một số thành công bƣớc đầu
trên 2 loài cá khoang cổ đỏ và khoang cổ nemo [9], [15]. Tuy nhiên, tính đa dạng trong
quần đàn, đặc điểm môi trƣờng sống dẫn đến khả năng áp dụng công nghệ sinh sản
nhân tạo giữa các loài cá khoang cổ với nhau nhìn chung gặp rất nhiều khó khăn.
Nguồn cung cấp cá khoang cổ hiện nay mới chỉ đáp ứng đƣợc một lƣợng rất nhỏ so
với nhu cầu thị trƣờng và tiềm năng phát triển ở nƣớc ta.
Do nhu cầu nuôi cá khoang cổ trong nƣớc và thế giới tăng cao trong vài năm trở
lại đây trong khi nguồn cung cấp con giống chủ yếu khai thác từ tự nhiên dẫn đến
nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi [8], [28], [101], [109]. Việc áp dụng các hình thức khai
thác mang tính hủy diệt nhƣ dùng mìn hay dùng chất độc đã làm ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến nguồn lợi cá cảnh rạn san hô nói chung và cá khoang cổ nói riêng [12].

1


Trong sản xuất nhân tạo giống cá khoang cổ cam, việc xác định loại thức ăn và
mật độ ƣơng phù hợp đóng vai trò rất quan trọng góp phần hoàn thiện quy trình sản
xuất giống loài cá này. Tuy nhiên ở Việt Nam, các vấn đề này chƣa đƣợc nghiên cứ.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức
ăn và mật độ nuôi lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ cam
(Amphiprion percula Lacepede, 1802) giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi”.
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nâng cao tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng trong ƣơng giống cá khoang cổ cam
giai đoạn từ mới nở đến 60 ngày tuổi.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
(1) Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ
cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi
(2) Nghiên cứu ảnh hƣởng của thức ăn lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ
cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi

(3) Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá
khoang cổ cam giai đoạn từ mới nở đến 30 ngày tuổi
(4) Nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ nuôi lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá
khoang cổ cam giai đoạn từ 30 đến 60 ngày tuổi
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài hoàn thành sẽ cung cấp thêm những thông tin khoa học về ảnh hƣởng của
thức ăn và mật độ lên kết quả ƣơng ấu trùng góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất
giống nhân tạo loài cá này. Thành công của đề tài còn góp phần đa dạng hóa đối tƣợng
nuôi, giảm áp lực khai thác nguồn lợi cá cảnh biển tự nhiên.

2


CHƢƠNG 1
1.1.

Đặc điểm sinh học của cá khoang cổ cam và cá khoang cổ nói chung

1.1.1. Đặc điểm phân loại, hình thái và phân bố
1.1.1.1.

Vị trí phân loại của cá khoang cổ cam

Allen (1991)
giống Amphiprion và 1 loài thuộc
giống Premnas [23]

8
Pomacentridae gồ


Pomacentrinae và Amphiprioninae

oài

[85].
Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện thêm hai loài mới thuộc giống
Amphiprion, A. barberi [20] và A. pacificus [24] đƣa tổng số loài cá khoang cổ lên 30
loài. Ở Việt Nam đã xác định đƣợc 7 loài gồm: A. clarkii, A. frenatus, A. perideraion,
A. polymnus, A. Sandaracinos, A. melanopus và A.ocellaris [8], [9].
Theo hệ thống phân loại của Allen (2001) và Nelson (1994) cá khoang cổ cam
(Amphiprion percula) đƣợc xác định vị trí phân loại [26], [84]:
Ngành: Chordata (

Họ: Pomacentridae (

)

Giống: Amphiprion (giống
Loài: Amphiprion percula (Lacepede, 1802)
: Lutjanus percula
Tiếng Anh: blackfinned clownfish, true pecular clownfish, orange clownfish.
Tiếng Việt: Cá khoang cổ cam, cá hải quì cam
1.1.1.2. Đặc điểm hình thái
Tuỳ thuộc vào từng loài, cá khoang cổ có màu vàng, cam, đỏ nhạt, hay màu đen
nhạt. Nhiều loài có những vạch trắng hay đốm hai bên thân (còn đƣợc gọi là cá khoang
cổ). Loài có kích cỡ lớn nhất có thể đạt chiều dài 18 cm.
3


Cá khoang cổ cam con lớn nhất có thể đạt 11 cm về chiều dài và kích thƣớc trung

bình của con trƣởng thành có 8 cm chiều dài [74].
với 3 khoang trắng trên cơ thể, khoang trắng ở giữa lồi về phía trƣớc, mỗi khoang đều
đƣợc viền bởi màu đen dày. Công thức vây của cá nhƣ sau: có một đƣờng


– 38; vây lƣng có 9–10

tia vây cứng và 14 – 17 tia vây mềm; vây hậu môn có 2 tia vây cứng và 11 – 13 tia vây
mềm; vây ngực có 15 – 17 tia vây mềm [22], [56].

Hình 1.1. Cá khoang cổ cam (trái) [14]

[5]

Cá khoang cổ cam (A. pecular) có hình dạng bên ngoài rất giống với cá khoang
cổ nemo (A. ocelaris), thoạt nhìn ban đầu chúng ta rất khó phân biệt và dễ nhầm lẫn
giữa hai loài này [23]. Một số dấu hiện để phân biệt chúng: (i) Dựa vào vây lƣng: đối
với loài A. pecular số tia vây cứng là 9–10 (hiếm khi 9), loài A. ocelaris số tia vây
cứng là 11 hơn nữa phần sau của vây lƣng có phần nhô cao hơn so với loài A. pecular.
(ii) Dựa vào đƣờng viề

đen) giữa các khoang thân: loài A. pecula có đƣờng viền

đen và rất đậm trong khi đó loài A. ocelaris lại có đƣờng viền nhạ
ấy nó nế

(iii) Dựa vào mắt: loài A. pecular có viền măt màu

vàng tƣơi còn loài A. ocelaris lại có mùa đen nâu.
1.1.1.3. Đặc điểm phân bố

Phân bố sinh thái
Các loài cá khoang cổ và cá khoang cổ cam thƣờng sống ở các rạn san hô. Sống
thành từng tổ cộng sinh với hải quỳ và không di cƣ, phân bố ở độ sâu 1–15 m [74]. Sự
có mặt của các loài hải quỳ là một trong những yếu tố chi phối đến sự phân bố của cá
khoang cổ [22].
Phân bố địa lí

thuộc 3 vùng khác nhau gồm: vùng có sự phân bố rộng, phân bố hạn chế và phân bố
4


rất hạn chế. A.clarkii đƣợc xem là loài có phân bố rộng nhất. Cá khoang cổ phân bố
rộng, kéo dài từ vùng biển Thái Bình Dƣơng đến Ấn Độ Dƣơng. Nó cũng đƣợc tìm
thấy ở phía tây bắc Australia, Đông Nam Á, Nhật Bản và khu vực phía Đông
Malaysia. Và chúng không đƣợc tìm thấy ở vùng biển Caribbean [23], [92]. Ở Việt
Nam, cá khoang cổ phân bố chủ yếu ở vùng biển miền Trung nhƣ Quảng Nam, Đà
Nẵng, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận [8].

Vanuatu) [49].

Hình 1.3. Phân bố địa lý của cá khoang cổ cam [27]
M

khoang cổ cam

1.1.2. Đặc điểm cộng sinh với hải quỳ
Cá khoang cổ có một khả năng đặc biệt là có thể sống cộng sinh đƣợc với các
loài hải quỳ. Chúng thƣờng nằm trên cơ thể hải quỳ vào ban đêm mà không bị thƣơng
tổn mặc dù các xúc tu của hải quỳ có chứa độc tố Nematocyst có thể gây tê liệt các
loài cá khác [47], [77]. Hai nhân tố đóng góp vào sự miễn dịch của cá đó là do tập tính

bơi đặc trƣng của cá và do c
trung hoà đƣợc các độc tố trên bề mặt xúc tu của hải quỳ [49], [60]. Thành phần hoá
sinh của hai loại chất nhầy cũng khác nhau, trong thành phần chất nhầy của cá khoang
cổ có chứa hàm lƣợng lớn glycoprotein chứa trong polysaccharide, nghiên cứu thấy
rằng độc tố của hải quỳ có thể gây giảm lƣợng hồng cầu trên cơ thể ngƣời; chúng tác
5


động lên các tơ mang của cá và với liều lƣợng 0,5 MUg/mL nƣớc sẽ gây chết những
loài cá khác sau 2 giờ [77].
Cá khoang cổ tránh đƣợc sự tấn công của các loài cá ăn thịt khác do đƣợc sự che
chở của các loài hải quỳ. Ngoài ra cá khoang cổ còn làm sạch những vật bẩn ra khỏi
hải quỳ và những thí nghiệm cho thấy cá khoang cổ thƣờng xuyên vệ sinh những xúc
tu hải quỳ, giữ chúng luôn ở trong tình trạng sạch sẽ và khoẻ mạnh [41] . Tuy nhiên,
đôi khi có những cụm hải quỳ không có cá và chúng vẫn có thể sống mà không cần
đến cá khoang cổ [46]. Ngƣợc lại, đời sống của cá khoang cổ lại hoàn toàn lệ thuộc
vào hải quỳ và không bao giờ tìm thấy cá khoang cổ sống ngoài tự nhiên mà không có
hải quỳ [36], [49, [53]. Theo nghiên cứu của Godwin (1994) lợi thế của cá khoang cổ
khi sống chung với hải quỳ là độc tố trong các xúc tu hải quỳ có thể diệt khuẩn và diệt
các ký sinh trùng ngoài da cá [54]. Mariscal (1970) đã chỉ ra rằng những cá khoang cổ
nuôi nhốt không có hải quỳ thƣờng dễ bị nhiễm bệnh [75]. Mariscal (1996) cho rằng
các xúc tu của hải quỳ thƣờng xuyên kích thích lên cơ quan cảm giác của cá khoang cổ
và điều này ảnh hƣởng tốt đến sức khoẻ chúng. Tác giả thấy rằng khi trong bể nuôi
không có hải quỳ, cá đã cố gắng tạo những cảm giác tƣơng tự nhƣ ẩn mình trong các
bọt sục khí, trốn trong các bụi rong biển hoặc các vật thể tƣơng tự [76].
Verwey (1930) nhận thấy rằng đời sống cá khoang cổ bị lệ thuộc vào hải quỳ
nhiều hơn là hải quỳ lệ thuộc vào cá khoang cổ [102]. Allen (1972) khi tiến hành thí
nghiệm chuyển tất cả cá khoang cổ ra khỏi loài hải quỳ Stichodactyla gigantean (một
loài hải quỳ luôn luôn sống cộng sinh với cá khoang cổ). Qua ba tháng theo dõi, tác
giả nhận thấy, hải quỳ vẫn phát triển tốt mà không có cá khoang cổ. Một loài cá

khoang cổ có thể sống cộng sinh với nhiều loài hải quỳ nhƣ loài cá A.clarkii có thể
sống cộng sinh với 10 loài hải quỳ, A. chrysopterus có thể sống cộng sinh với 6 loài
hải quỳ, A. peryderaion sống cộng sinh với 4 loài hải quỳ. Nhƣng cũng có loài sống
với một loài hải quỳ nhất định, nhƣ loài A. frenatus chỉ sống chung với loài hải quỳ
Entacmaea quadricolor [21], [75].
Trong tự nhiên, cá khoang cổ cam sống cộng sinh với các loại hải quỳ nhƣ:
Stichodactyla gigantea, Stichodactyla mertensii. Nhƣng phổ biến nhất là loài
Heteractis magnifica [102]. Tuy nhiên, trong điều kiện nuôi nhốt cá không cần có sự
hiện diện của hải quỳ mà vẫn sinh trƣởng và sinh sản bình thƣờng [75].
6


Sự phân cấp bậc trong “cộng đồng” cá khoang cổ
Ngoài môi trƣờng tự nhiên, các ổ hải quỳ thƣờng có cá khoang cổ sống chung.
Mỗi ổ thƣờng chứa một cặp cá lớn và
ổ. Con lớn
nhất luôn luôn là một con cái, dài khoảng 65 mm (khi đƣợc chuyển lên thứ bậc cao
hơn kích cỡ cùng giới tính của cá khoang cổ sẽ thay đổi). Sự thống trị của cá lớn sẽ tồn
tại cho đến khi đột ngột nó chết đi hay chuyển ổ, khi đó những con cá mới lớn sẽ tăng
nhanh về kích thƣớc và thay thể vị trí thống trị. Buston (2003) nhận xét: “Không con
nào nhảy cách vị trí cả, và cũng không có con cá nhỏ nào chuyển chỗ ở, bởi chúng
chờ đợi kẻ mạnh hơn bỏ đi mà thôi" [37].
Việc thiết lập các nhóm cá hải quỳ trong điều kiện thí nghiệm đƣợc Buston
(2003) thực hiện, ông nhận thấy tổ cá sẽ đƣợc thống trị bởi một cặp đực cái có kích
thƣớc lớn, những cá thể có kích thƣớc tƣơng đƣơng sẽ bị cặp này tấn công đuổi ra khỏi
tổ. Tuy nhiên, những cá thể khác có kích thƣớc nhỏ bằng khoảng 80% so với cặp
thống trị thì xác suất ở lại tổ sẽ cao hơn. Để giải thích vấn đề này n
: "Nếu những cá thể ở trong
một đàn lớn, việc di


di chuyển

nhỏ thường chấp nhận sống trong

những tổ có sự thống trị của cặp cá lớn" [37].
1.1.3. Đặc điểm sinh trƣởng
Cá khoang cổ nhìn chung sinh trƣởng tƣơng đối chậm. Sự sinh trƣởng của cá
khác nhau tùy từng loài, nhƣng ngay những cá thể cùng loài cũng có sự khác biệt. Giai
đoạn cá còn non và tiền trƣởng thành, cá có tốc độ tăng trƣởng nhanh [47].
Allen (1972) khi tiến hành thí nghiệm trên đàn cá nuôi cho thấy, những con cá
lớn sẽ tăng trƣởng nhanh hơn những con cá nhỏ trong cùng một đàn do chúng cạnh
tranh thức ăn mạnh mẽ hơn. Kích thƣớc của vật cộng sinh hải quỳ cũng ảnh hƣởng đến
tăng trƣởng của cá khoang cổ, cá sống cùng hải quỳ có kích thƣớc lớn sẽ tăng trƣởng
nhanh hơn cá sống trong hải quỳ có kích thƣớc nhỏ [21].

7


Tốc độ tăng trƣởng tố

loài A. pecular

khối lƣợng cơ thể mỗi ngày [69].

ịu áp lực đáng

kể từ cấu trúc phân cấ

thờ
ều hơn thờ

[49].
1.1.4. Đặc điểm dinh dƣỡng
Sinh vật phù du là nguồn thức ăn quan trọng bậc nhất đối với cá khoang cổ cũng
nhƣ những loài cá rạn san hô khác [8]. Ngoài tự nhiên, cá khoang cổ dành phần lớn
thời gian vào việc tìm kiếm thức ăn [61
loài Schizothrix mexicana ngành tảo lục. Các động vật chân chèo Paracaudacia
truncata và Tisbe furcata. Sau đó là nhóm Tunicate, Amphipoda, Isopoda, Mollusca,
trứng cá, giun… thỉnh thoảng còn gặp cả trứng cá khoang cổ [49].
Theo Allen (1972) trứng cá khoang cổ cũng thỉnh thoảng bắt gặp trong dạ dày
của những cá bố mẹ đang chăm sóc ổ trứng. Sau khi cá đẻ trứng, cá đực chăm sóc
trứng và ăn những trứng không thụ tinh hoặc bị hƣ
trong điều kiện nuôi cho sinh sản nhân tạo, cá bố mẹ sẽ ăn trứng cá của mình nếu
ngƣời nuôi không cách ly chúng ra khỏi ổ trứng [21].
Khi nghiên cứu về thành phần thức ăn trong dạ dày cá khoang cổ đỏ (A. fenatus)
ở vùng biển Khánh Hòa Hà Lê Thị Lộc (2004) cho thấy,
Copepoda (chiếm 34,61%), sau đó là trứng cá các loại (11,2%).
Ngoài ra, có nhiều chủng loại thức ăn khác nhau đƣợc tìm thấy trong dạ dày nhƣ nhóm
hai mảnh vỏ Bivalvia, chân bụng Gastropoda, giun tròn Nematoda
chân đốt Amphipoda, trứng và phôi c
đối rộng và chuỗi thức ăn ngắn nên năng lƣợng có ích là khá cao [7].
Theo Hoff (1996), cá khoang cổ cam

Artemia
8

Isopoda,


ăng tỷ lệ
sống và tăng trƣởng ở cá nhỏ.


khi cho ăn Artemia

trƣởng không có sự khác biệt so với cho ăn hoàn toàn thức ăn sống [55], [64].
1.2.

Các nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá khoang cổ

1.2.1. Đặc điểm sinh sản
1.2.1.1.

Sự chuyển đổi giới tính

Cá khoang cổ thuộc nhóm cá chuyển đổi giới tính với tính đực có trƣớc và tất cả
các con cá khoang cổ nhỏ đều là đực, tính cái có sau tùy thuộc vào kích thƣớc cơ thể
và sự phân bố xã hội trong một quần đàn, đến một kích thƣớc và một điều kiện thích
hợp thì một số cá thể đực sẽ chuyển sang cá cái [23], [49]. Tuyến sinh dục của cá đực
bao gồm cả tinh sào và noãn bào, trong khi đó con cái chỉ có mô buồng trứng [54].
Trong một đàn cá thì cá thể lớn nhất là cá cái có buồng trứng gồm các noãn bào và
một số mô của tinh sào đã bị thoái hoá [21]. Khi con cái bị chết hay biến mất vì một lý
do nào đó thì con đực thành thục sinh dục (lớn nhất trong đàn cá) sẽ chuyển đổi giới
tính để trở thành con cái, con đực lớn thứ hai trong đàn cá chƣa thành thục sinh dục sẽ
nhanh chóng phát triển thành con đực thành thục sinh dục và kết cặp với con cái đó.
Những con đực còn lại trong đàn sẽ bị ức chế bởi cặp đực cái thành thục này, chúng
thƣờng không thành thục và tốc độ tăng trƣởng cũng bị kìm hãm [51].
Theo Fricke (1983) và Hattori (1991) sự chuyển đổi giới tính của cá khoang cổ
diễn ra theo ba chiều hƣớng sau: (i) Con đực chƣa trƣởng thành  con cái chƣa trƣởng
thành  con cái trƣởng thành; (ii) Con đực chƣa trƣởng thành  con đực trƣởng
thành  con cái trƣởng thành; (iii) Con đực chƣa trƣởng thành  con đực trƣởng
thành [52], [62].

Sukjai (2006), sự chuyển đổi giới tính trên cá khoang cổ yên ngựa (A. polymnus)
khác với cá chình Châu Âu khi sinh ra thì toàn bộ chúng là cái [39], [99]. Trong khi đó
loài A. polymnus là những cơ thể lƣỡng tính (vì trong cơ thể chúng có cả tế bào sinh
dục đực và cái). Bắt đầu từ tháng thứ 4 thì trong tuyến sinh dục các mô tinh hoàn bao
gồm các tế bào sinh tinh có trong tất cả các giai đoạn phát triển và đến tháng thứ 12 thì
quá trình chuyển đổi giới tính mới có thể xảy ra từ con đực sang cái mà không có
chiều ngƣợc lại.
9


1.2.1.2.

Mùa vụ sinh sản cá khoang cổ

m

b

mùa hè khi nhiệt độ nƣớc lên cao nhất [73].

Hình 1.3. Vòng đời cá khoang cổ [73]
Theo Allen (1972) và Ochi (1985)
mat trăng có thể là một tín hiệu cho
chu kỳ sinh sản của cá khoang cổ. Ấu trùng mới nở có tính hƣớng quang nên ánh sáng
mặt
[21], [88].
1.2.1.3.

Sự kết cặp, quá trình đẻ và chăm sóc trứng


Không giống nhƣ các giống khác trong họ cá thia, Amphiprion và Premnas đƣợc
đặc trƣng bởi sự kết cặp đực cái kéo dài trong rất nhiều năm. Sự kết cặp này ở các loài
cá khoang cổ rất mạnh mẽ và bị chi phối bởi lãnh thổ chật hẹp và mối quan hệ xã hội
của chúng trong một tổ cá khoang cổ [49].
Theo Moyer và Bell (1976), cá khoang cổ đến mùa sinh sản thì chúng thƣờng cặp
thành đôi và tiến hành giao phối. Vài ngày trƣớc khi sinh sản, cá cái có những biểu
hiện tăng cƣờng các hoạt động lạ nhƣ xua đuổi, vây dựng đứng và chuẩn bị làm tổ, cá
đực cũng xòe rộng vây ngực, vây hậu môn, vây bụng và luôn ở vị trí phía trƣớc hoặc
bên cạnh con cái. Trƣớc khi sinh sản thì con đực sẽ lựa chọn và chuẩn bị tổ cho cá cái
đẻ trứng. Trong tự nhiên, cá thƣờng làm tổ ở những nơi có số lƣợng hải quỳ đủ lớn để

10


bảo vệ trứng. Khi con đực chuẩn bị xong nơi đẻ thì con cái tiến hành đẻ trứng, con đực
tiến hành thụ tinh ngay phía sau [81].
Wilkerson (2001) nhấn mạnh một số đặc trƣng của cá khoang cổ có thể thích
nghi đƣợc trong điều kiện nuôi nhốt, cụ thể là: chúng có thể sống từ 15 đến 20 năm
trong bể nuôi; có thể đẻ trứng đều đặn 2 tuần 1 lần; trải qua giai đoạn phát triển ấu
trùng với thời gian ngắn nhất so
óc cá bố mẹ
thƣờng khoảng 70 – 80 lít cho loài A. percula . Trong điều kiện nhân tạo, không nhất
thiết phải có hải quỳ là sinh vật cộng sinh. Không nên lựa chọn cặp bố mẹ có cùng
kích cỡ và đƣợc thu ngoài tự nhiên [64], [107]. Để kết cặp đực cái với nhau cần ít nhất
từ một đến vài tháng và thậm chí có thể chúng chẳng bao giờ có thể kết cặp và đẻ
trứng.
Quá trình đẻ trứng sẽ diễn ra nếu các điều kiện môi trƣờng ổn định nhƣ: ánh
sáng, nhiệt độ, nguồn thức ăn [107]. Một loại giá thể giúp cá cái đẻ trứng lên bề mặt
nên đƣợc đặt vào bể nuôi khi chúng bắt đầu chuẩn bị tổ nhƣ: miếng gốm, chậu hoa xi
măng, miếng đá cuội. Trứng đƣợc đẻ lên bề mặt của giá thể và đƣợc sự chăm sóc chu

đáo bởi con đực. Quá trình đẻ trứng thƣờng xảy ra vào ban ngày, kéo dài từ 30 phút
đến 60 phút. Trứng đƣợc đẩy ra khỏi ống dẫn trứng khi con cái bơi chậm theo đƣờng
dích dắc và bụng con cái chà xát lên bề mặt tổ, theo sát là con đực làm nhiệm vụ tƣới
tinh cho trứng. Số lƣợng trứng mỗi lần đẻ dao động từ 100 đến hơn 1.500 tùy thuộc
vào kích cỡ cá bố mẹ và các lần đẻ trƣớc đó. Trứng của các loài thuộc giống
Amphiprion và Premnas đầu có hình elip, chiều dài khoảng 3 – 4 mm, có cuống ngắn
dính vào ổ [49], [107].
Trong suốt thời gian ấp trứng, tổ đƣợc chăm sóc và bảo vệ bởi con đực. Chúng
thƣờng xuyên mút từng trứng bằng miệng và sử dụng vây ngực để quạt trứng, đồng
thời sử dụng miệng loại bỏ trứng chết và những vật chất bẩm ra khỏi tổ. Trong khi đó,
con cái chủ yếu tăng cƣờng hoạt động ăn sau khi đẻ, đôi khi con cái cũng trợ giúp con
đực trong việc chăm sóc và bảo vệ tổ [14].
1.2.2. Quá trình phát triển phôi
Theo Fautin và Allen (1992)
6–8 ngày tùy thuộc vào nhiệt độ, các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Trong giai đoạn này,
11


có một sự biến đổi rõ rệt của màu sắc trứng từ cam sáng đến hồng nhạt và xám hồng
hay xám ở ngày thứ 6 của quá trình phát triển phôi. Vào ngày thứ 7 hoặc 8 phôi cá
trong suốt thấy từ các tế bào thần kinh màu đen, túi noãn hoàng mờ nhạt đi và 2 mống
mắt có màu ánh bạc. Trƣớc ngày nở, phôi cá đã trải qua một quá trình biến thái rất
nhanh và có thể nhìn thấy từ mắt thƣờng qua màng trong suốt bao bên ngoài phôi. Quá
trình nở diễn ra vào ban đêm trong khoảng 1 giờ. Nếu hơn 2/3 số trứng xuất hiện mống
mắt có màu ánh bạc sáng thì hầu nhƣ toàn bộ trứng sẽ nở vào tối hôm đó [49].

a

b


e

f

c

g

d

h
A. clarkii
thứ 4, f: ngày thứ 5, g: ngày 6
[100]


ều kiện nhiệt độ nƣớc 26oC, độ mặn 33 – 35‰, pH 8,0 – 8,2
trứng cá khoang cổ cam trải qua 7 ngày phát triể
nhƣ loài A. polynus

khoang cổ yên

, loài A. nigripes (

maldives)

loài A. fenatus (cá khoang cổ đỏ
phôi c

[50].


1.2.3. Thức ăn và dinh dƣỡng giai đoạn ấu trùng cá khoang cổ
Trƣớc khi nở, nguồn thức ăn sống gồm luân trùng và vi tảo cần đƣợc chuẩn bị
trƣớc để đáp ứng kịp thời cho ấu trùng mới nở. Kỹ thuật nuôi các loại thức ăn sống
đƣợc xem là rất quan trọng hàng đầu trong sản xuất giống cá biển quy mô công nghiệp
[48]. Năm 1999, Hoff và Snell đã xuất bản một cẩm nang hƣớng dẫn khá toàn diện về
12


nuôi trồng các sinh vật phù du cho những nhà nuôi trồng mới khởi nghiệp. Nguồn thức
ăn cho ấu trùng mới nở đòi hỏi 3 tính chất quan trọng sau: kích thích sự thèm ăn, đầy
đủ chất dinh dƣỡng và sử dụng với một lƣợng vừa đủ [63].
Trở ngại chính khi chuyển từ dinh dƣỡng nội bào (noãn hoàng) sang dinh dƣỡng
ngoại bào là kích cỡ của con mồi [66]. Luân trùng và Artemia là hai loại đƣợc sử dụng
rộng rãi nhất, trong khi đó trứng và nauplinus của Copepoda tuy là nguồn thức ăn ở
ngoài tự nhiên của các loài cá biển nhƣng lại không đƣợc dùng nhiều trong nuôi trồng
thủy sản vì chúng khác nhau về chất lƣợng dinh dƣỡng ở các loài khác nhau, hơn nữa
việc nuôi trồng chúng trong điều kiện nhân tạo rất khó khăn [66].
Watanable và Kiron (1994)
cầu dinh dƣỡng của ấu trùng, tác giả nhấn mạnh đến vai trò của lipid đặc biệt là các
axit béo không no cao phân tử (HUFA) giúp cho ấu trùng tăng trƣởng nhanh và nâng
cao đƣợc tỷ lệ sống [105]. Theo Naas và cộng sự (1992) “màu nƣớc xanh” rất quan
trọng trong sản xuất nhân tạo các loài cá biển. Phƣơng pháp gây màu nƣớc xanh nhằm
duy trì chất lƣợng nƣớc ổn định trong bể ƣơng đồng thời cung cấp thức ăn cho luân
trùng B. plicatilis là loại thức ăn đầu tiên của ấu trùng [83]. Reitan và cộng sự (1993)
chứng minh đƣợc sự có mặt của các loài vi tảo I. galbana hoặc tảo Tetraselmis sp.
cùng với luân trùng B. plicatilis và Artemia thì tỷ lệ sống của ấu trùng cá đƣợc cải
thiện đáng kể [89].
Theo Green và Fisher (2004), nhiệt độ thấp trong thời kỳ ƣơng nuôi ấu trùng sẽ
kéo dài thời gian sống trôi nổi của ấu trùng. Ông cho biết, tốc độ phát triển của ấu

trùng loài A. melanopus sẽ chậm lại và cần thêm 25% thời gian nữa để tiến đến giai
đoạn biến thái khi ƣơng nuôi ở nhiệt độ 25oC. Nếu nhiệt độ là 28ºC thời gian biến thái
o

chỉ

C sẽ mất đến 12 – 13 ngày sau khi nở. Ƣơng

ở nhiệt độ cao hơn trong khoảng thích hợp, ấu trùng sẽ có kích cỡ lớn hơn so với
những ấu trùng cùng tuổi [58].
Green và Cormick (1999), đã đƣa ra mối liên quan trực tiếp giữa chế độ cho ăn
và sự phát triển của ấu trùng A. melanopus: giai đoạn ấu trùng sẽ bị kéo dài nếu không
đƣợc ăn thƣờng xuyên. Cho ấu trùng ăn theo nhu cầu của chúng sẽ rút ngắn đƣợc thời
gian của giai đoạn này so với các nghiệm thức cho ăn ít hơn. Chiều dài chuẩn
13


(standard length – SL) ở cá đƣợc cho ăn theo nhu cầu là 7 mm (giai đoạn chuyển
xuống sống đáy), trong khi cho ăn chỉ bằng1/2 thì SL là 6 mm, và cho ăn 1/3 thì SL là
5– 8 mm [57].
Luân trùng Brachionus spp. đƣợc xem là loại thức ăn đầu tiên cho cá khoang cổ,
đồng thời có sự kết hợp với màu nƣớc xanh vi tảo) đƣợc duy trì trong suốt giai đoạn
ƣơng nuôi ấu trùng. Muthuwan và cộng sự (2001) khi tiến hành thí nghiệm trên cá
khoang cổ yên ngựa với mật độ 10 ấu trùng/L với khẩu phần thức ăn là 5 luân
trùng/mL và vi tảo Isochrysis sp. cho đến 22 ngày tuổi. Kết quả trong tuần đầu tiên là
50% tỷ lệ ấu trùng chết và sau đó giảm
thái là 11,6% [82].
1.2.4.
1.2.4.1.


Ảnh hƣởng của cá bố mẹ

Nhóm cá khoang cổ là những loài lƣỡng tính, việc lựa chọn một cặp cá cho tham
gia sinh sản là tƣơng đối dễ dàng. Đơn giản chỉ cần đặt hai cá thể chƣa trƣởng thành
vào cùng một bể, con lớn hơn sẽ là con cái cá thể còn lại sẽ là con đực. Cá bố mẹ thu
từ ngoài tự nhiên theo cặp (đã kết đôi) đƣợc xem là phƣơng án tốt nhất và tiết kiệm
thời gian cho việc sản xuất giống cá cảnh. Nếu đƣợc chăm sóc và nuôi dƣỡng tốt, tỷ lệ
thành công rất cao lên đến 90%. Trong khi đó, cá thu ngoài tự nhiên chƣa đƣợc kết cặp
sẽ mất thời gian khá dài kết cặp sinh sản, tỷ lệ thành công thấp và đôi khi không kết
cặp trong điều kiện nuôi nhốt [65], [106, [108].
Cá khoang cổ bố mẹ có thể đƣợc nuôi dƣỡng ở nhiệt độ từ 22 – 31oC, tuy nhiên,
nhiệt độ tốt nhất cho quá trình thành thục sinh dục của nhóm cá này dao động từ 26 –
29,5oC (ngoại trừ cá khoang cổ A. latezonatus ở xứ lạnh đƣợc nuôi ở nhiệt độ thấp
hơn). Các chỉ số môi trƣờng khác, độ mặn 28 – 35‰ và pH 7, 8 – 8,

[11].
,
ỷ lệ DHA: EPA (6:
ỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở trên loài A. sebae [34]
ă
14




×