Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kĩ năng xử lý bài toán hình không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.5 KB, 3 trang )

Khóa học GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM TOÁN VÀO ĐHQGHN – ĐẶNG VIỆT HÙNG – VƯƠNG THANH BÌNH

KĨ NĂNG XỬ LÍ BÀI TOÁN HÌNH KHÔNG GIAN – P2
Thầy Đặng Việt Hùng – Vương Thanh Bình – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a, SA ⊥ ( ABC ) . Góc giữa mặt phẳng ( SBC ) và

( ABC ) bằng 300 . Thể tích của khối chóp là:

a3 3
a3 3
a3 3
.
B.
.
C. a 3 3 .
D.
.
3
12
4
Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 3 . Góc
giữa đường thẳng A′C và đáy bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ là:
a3
A. 3a 3 .
B. a 3 .
C.
.
D. a 3 3 .
3


Câu 3: Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Góc giữa mặt bên và mặt đáy
bằng 450 . Thể tích của khối chóp là:
a3
a3
a3
a3
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
3
6
12
Câu 4: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ có AB = 2 AD = 2a . Thể tích của khối hộp là 2 3a 3 .
h
Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A′B′CD ) là h . Tìm tỉ số .
a
Điền vào chỗ trống:

A.

Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BC = a 3, ACB = 300. ∆SAB cân tại S
a
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ A đến ( SAC ) là . Tính góc giữa ( SBC ) và
2

( ABC ) .
Điền vào chỗ trống:
Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, ABD = 300 . Các cạnh bên của hình chóp bằng
nhau và tạo với đáy góc 600 . Thể tích khối chóp là:
a3 3
3a 3 3
3a 3 3
a3 3
A.
B.
.
C.
D.
.
12
6
4
4
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ cạnh a . Gọi M là trung điểm của AA′ . Tính khoảng cách từ
A đến mặt phẳng ( MB′D′ ) .

Điền vào chỗ trống:
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. N là trung điểm của SD , M là trung
điểm của BC . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( BMN ) và hình chóp là hình gì?
A. Tứ giác thường.
B. Hình thang.
C. Hình bình hành.
D. Hình thang cân.
Câu 9: Lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có góc giữa hai mặt phẳng ( A ' BC ) và ( ABC ) bằng 300. Biết
cạnh AB = a 3, thể tích khối đa diện BCC ' B ' A ' bằng:


A.

3a 3 2
4

B.

3a 3 3
2

C.

3a 3
4

D.

2a 3
.
3

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM TOÁN VÀO ĐHQGHN – ĐẶNG VIỆT HÙNG – VƯƠNG THANH BÌNH

Câu 10: Hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và cạnh SA ⊥ ( ABCD ) . Góc giữa hai
mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) bằng 300. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB và SC. Thể tích của


hình chóp S . AMN bằng:

A.

a3
12 6

B.

a3
24 6

C.

a3
12 2

D.

a3
24 2

Câu 11: Hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a 2. Góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng đáy ( ABCD ) bằng 300. Biết SA ⊥ ( ABCD ) , thể tích hình chóp S . ABCD bằng:

a3 2
a3 2
a3 2
B.
C. a 3 2

D.
3
6
2
Câu 12: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông cân cạnh AB = AC = a. Thể tích lăng trụ

A.

ABC. A ' B ' C ' bằng

a3
h
. Gọi h là khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( A ' BC ) . Tỷ số
bằng:
a
2

Điền vào chỗ trống :
Câu 13: Hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 và cạnh SA ⊥ ( ABCD ) . Gọi M là
SA
a
sao cho khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng ( SCD ) bằng
.
a
3

trung điểm của SB. Tìm tỷ số

Điền vào chỗ trống :
Câu 14: Hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = 2a. Các cạnh bên đều có

độ dài bằng 3a. Thể tích hình chóp S . ABCD bằng:
A.

a 3 31
6

B.

a 3 31
3

C.

a 3 21
6

D.

a 3 21
3

Câu 15: Hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 2a, BC = a 2 và tam giác ∆SAB
cân tại S . Góc giữa SC và mặt phẳng đáy ( ABCD ) bằng 600 và ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) . Gọi thể tích hình chóp
S . ABCD là V . Tìm tỷ số

V
.
a3

Điền vào chỗ trống :

Câu 16: Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, E là ba điểm lần lượt lấy
trên AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp S . ABCD với mặt phẳng ( MNE ) là:

A. Lục giác

B. Tứ giác

C. Tam giác

D. Ngũ giác

Câu 17: Cho hình lẳng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , BC = 2a, AB = a và
mặt bên BB ' C ' C là hình vuông. Thể tích của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là
a3 3
a3 3
A.
B. a 3 3
C.
D. a 3
3
4
Câu 18: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , góc BAC bằng 600 . Hình chiếu
vuông góc của S trên mặt phẳng ( ABCD ) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 2 HB . Đường thẳng

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016


Khóa học GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM TOÁN VÀO ĐHQGHN – ĐẶNG VIỆT HÙNG – VƯƠNG THANH BÌNH

SO tạo với mặt phẳng ( ABCD ) góc 600 với O là giao điểm của AC và BD . Thể tích khối chóp


S . ABCD là
a3 3
a3
a3 3
a3
D.
A.
B.
C.
12
12
4
4
0
Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , góc BAD = 60 . Hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên ( ABCD ) là điểm H thuộc cạnh AB thỏa mãn HB = 2 HA . Biết SH = a 2 , khoảng cách từ

C đến mặt phẳng ( SBD ) là

3a 3
a 7
3a 14
a 5
C.
D.
B.
5
7
14

3
Câu 20: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , I là trung điểm của
BC , BC = a 6 , mặt phẳng ( A ' BC ) tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ

A.

ABC. A ' B ' C ' là
a3 3
a3 2
9a 3 2
B.
C. a 3 3
A.
D.
3
2
4
Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tâm O . Cạnh SA vuông góc với mặt
a 3
phẳng ( ABCD ) và SA = a 3 . Biết bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD là
và góc
3
ACB = 300 . Thể tích khối chóp S . ABCD là
a3
a3 3
a3 2
A. a 3
B.
C.
D.

3
3
6
Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, AD = a , mặt bên SAB là
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp S . ABCD là
a3 3
2a 3 3
a3
3
A.
B. a
C.
D.
3
3
3
Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với mặt phẳng ( ABCD ) . Biết AC = 2a, BD = 4a . Thể tích khối chóp S . ABCD là
a3 3
a 3 15
2a 3 15
A. 2a
B.
C.
D.
3
3
3
Câu 24: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang ABCD với đáy lớn AB . Gọi M và N lần lượt là
trung điểm của AD và BC , G là trọng tâm của tam giác SAB . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( MNG ) với

hình chóp là
A. Tam giác
B. Tứ giác
C. Ngũ giác
D. Lục giác
3

ĐÁP ÁN ĐỀ THI
1. A
11. A
21. B

2. A

2
5
22. C

3. C

3
2

300

6. D

a 6
6


8. B

9. C

10. B

14. 2

14. B

2 2

16. D

17. B

18. A

19. C

20. D

23. D

24. B

Tham gia các khóa Luyện thi môn TOÁN tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2016




×