Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo thực tập tài chính tại doanh nghiệp TNHH con đường việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.28 KB, 53 trang )

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
PHẦN II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP
TNHH CON ĐƯỜNG VIỆT

PHẦN III : GIẢI PHÁP – KIẾN NGHỊ

1


PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I. Vốn cố định
1. Khái niệm
Vốn cố định là một bộ phận của vốn sản xuất, bao gồm toàn bộ tài sản cô định hữu hình
và tài sản cố định vô hình.
Vốn cố định là số vốn ứng trước để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định…nên quy
mô vốn cố định lớn hay bé hoàn toàn phụ thuộc vào quy mô của tài sản cố định. Song
quy mô tài sản cố định của doanh nghiệp xây dựng lại phụ thuộc vào đặc thù loại hình
sản xuất, tính chất của dây chuyền công nghệ và trình độ trang bị kỹ thuật của doanh
nghiệp. Trong ngành xây dựng quy mô vốn cố định của các doanh nghiệp rất khác
nhau, nên trong nền kinh tế thị trường và trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển
thì doanh nghiệp nào có vốn cố định lớn thường có quy mô và năng lực sản xuất lớn, kỹ
thuật hiện đại.
2. Đặc điểm
Vốn cố định là sự biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, vì vậy, đặc điểm của vốn cố
định phụ thuộc vào đặc điểm của tài sản cố định. Các đặc điểm đó là:
+ Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất – kinh doanh và chỉ hoàn thành một
chu kỳ luân chuyển sau nhiều chu kỳ sản xuất, đến khi tài sản cố định hết niên hạn sử
dụng;
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, về số lượng (số tài sản cố định)
không đổi, nhưng về mặt giá trị: vốn cố định được chuyển dần vào trong giá thành sản
phẩm mà chính vốn cố định đó sản xuất ra thông qua hình thức khấu hao mòn tài sản cố


định, giá trị chuyển dần đó tương ứng với mức độ hao mòn thực tế của tài sản cố định..
3. Phân loại
Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) là việc phân chia toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp
theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
Phân loại TSCĐ giúp doanh nghiệp áp dụng các phương pháp thích hợp trong quản trị
từng loại TSCĐ, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị TSCĐ. Có nhiều cách khác nhau để
phân loại TSCĐ dựa vào các chỉ tiêu khác nhau.
a. Phân loại theo hình thái biểu hiện
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại:
-TSCĐ hữu hình là những tài sản được biểu hiện bằng những hình thái hiện vật cụ thể
như nhà cửa, máy móc thiết bị…
2


-TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện 1 lượng giá trị đã
được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đầu tư và phát triển, bằng sáng chế
phát minh, nhãn hiệu thương mại…
b. Phân loại theo công dụng kinh tế
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 2 loại:
-TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những TSCĐ hữu hình và vô hình trực tiếp
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: nhà cửa, vật
kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải; những
TSCĐ không có hình thái vật chất khác…
-TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng,
không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa, phương tiện dùng cho
sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, nhà ở và các công trình phúc lợi tập thể…
c. Phân loại theo tình hình sử dụng
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 3 loại:
- TSCĐ đang sử dụng là những TSCĐ đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh

doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp như hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, an
ninh quốc phòng.
- TSCĐ chưa cần dùng là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh
hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chưa cần dùng, đang được dự
trữ để sử dụng sau này.
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý là những TSCĐ không cần thiết hay không
phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần được thanh lý,
nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra ban đầu.
d. Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành 3 loại sau đây:
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ vô hình hay TSCĐ hữu hình
trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm: quyền sử
dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, vị trí cửa hàng, nhãn hiệu sản phẩm,… nhà
cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị,
dụng cụ quản lý, vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và (hoặc) cho sản phẩm, các loại
TSCĐ khác chưa liệt kê vào 5 loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật…
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng.
- TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà nước, cho các doanh nghiệp khác.
e. Phân loại theo quyền sở hữu
Căn cứ vào tình hình sở hữu có thể chia TSCĐ thành 2 loại:
3


- TSCĐ tự có: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp.
- TSCĐ đi thuê: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khác bao
gồm:
+ TSCĐ thuê hoạt động
+ TSCĐ thuê tài chính
f. Phân loại theo nguồn hình thành
Căn cứ vào nguồn hình thành có thể chia TSCĐ trong doanh nghiệp thành 2 loại:

- TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu
- TSCĐ hình thành từ các khoản nợ phải trả
4. Khấu hao TSCĐ
a. Khái niệm
Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị của tài sản do
sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng. Khấu hao tài sản cố định được
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng tài sản cố định. Khấu
hao tài sản cố định liên quan đến việc hao mòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và
giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên
hoặc do tiến bộ khoa học công nghệ.
b. Các phương pháp tính khấu hao
- Khấu hao theo đường thẳng
Phương pháp khấu hao theo đường thẳng là phương pháp tính khấu hao trong đó định
mức khấu hao tài sản cố định là như nhau trong suốt thời gian sử dụng.
- Khấu hao theo số dư giảm dần
Khấu hao được tính theo công thức: Giá trị khấu hao hàng năm bằng nguyên giá của tài
sản tại năm tính khấu hao nhân với tỉ lệ khấu hao.
- Khấu hao theo khối lượng sản phẩm
5. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng vốn cố định=
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định được đầu tư, tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử
dụng vốn cố định càng cao.
4


Hàm lượng vốn cố định=
Chỉ tiêu này phản ánh để có được 1 đồng doanh thu cần đầu tư bao nhiêu đồng vốn cố
định. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

càng cao.

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định=
Chỉ tiêu này phản ánh để có được 1 đồng doanh thu cần đầu tư bao nhiêu đồng nguyên
giá tài sản cố định. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định của
doanh nghiệp càng cao.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định=
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định đầu tư và sản xuất kinh doanh đem lại bao
nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế). Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu
quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp càng cao.
II. Vốn lưu động
1. Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động là chỉ số liên quan đến lượng tiền mà doanh nghiệp cần để duy trì hoạt
động sản xuất kinh doanh thường xuyên. Hay nói một cách cụ thể hơn, đó là lượng tiền
cần thiết để tài trợ cho hoạt động chuyển hóa nguyên liệu thô thành sản phẩm bán ra thị
trường. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lưu động được thể hiện ở
bộ phận tiền mặt, các khoản có khả năng thanh toán cao, các khoản phải thu và hàng
tồn kho. Các nhà phân tích thường xem xét các khoản mục này để đánh giá hiệu quả và
tiềm lực của một công ty. Quản lý sử dụng và sử dụng hợp lý tài sản lưu động có ảnh
hưởng lớn đến việc hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp.
2. Đặc điểm của vốn lưu động
- Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ nguyên vật liệu,sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,
thành phẩm.

5


- Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thành phẩm,
thành phẩm, giá trị tăng lên do sử dụng lao động trong suốt quá trình sản xuất và những

chi phí phải trả bằng tiền mặt trong suốt quá trình lưu thông. Có thể biểu hiện bằng
công thức chung T-H-SX-H-T. Trong quá trình vận động, đầu tiên vốn lưu động biểu
hiện dưới hình thức tiền tệ và khi kết thúc cũng dưới hình thức tiền tệ. Một vòng khép
kín đó gợi mở cho chúng ta thấy hàng hóa được mua vào để sản xuất sau đó bán ra, việc
bán được hàng tức là được khách hàng chấp nhận và doanh nghiệp được tiền doanh thu
bán hàng và dịch vụ cuối cùng. Các kết quả đó giúp ta sáng tạo một cách thức quản lý
vốn lưu động tối ưu và đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

3.

Quản lý vốn lưu động

Các quyết định liên quan đến vốn lưu động và tài chính ngắn hạn được gọi là quản lý
vốn lưu động. Điều này liên quan đến việc quản lý các mối quan hệ giữa tài sản ngắn
hạn của một công ty và nợ ngắn hạn của nó. Mục tiêu của quản lý vốn lưu động là để
đảm bảo rằng công ty có thể tiếp tục các hoạt động của nó và nó có dòng tiền đủ để đáp
ứng cả nợ ngắn hạn trưởng thành và các chi phí hoạt động sắp tới
- Quản lý tiền mặt: Xác định số dư tiền mặt cho phép đối với doanh nghiệp để đáp ứng
các chi phí ngày qua ngày, nhưng làm giảm chi phí nắm giữ tiền mặt.
- Quản lý hàng tồn kho: Xác định mức độ hàng tồn kho cho phép để sản xuất không bị
gián đoạn nhưng làm giảm đầu tư nguyên liệu - và giảm thiểu chi phí sắp xếp lại - và
do đó làm tăng lưu lượng tiền mặt. Bên cạnh đó, thời gian giao hàng trong sản xuất nên
được hạ thấp để giảm công trong quá trình và tương tự, Hàng hóa thành phẩm phải
được giữ trên mức càng thấp càng tốt để tránh sản xuất quá mức
- Quản lý các khoản phải thu khách hàng. Xác định chính sách tín dụng thích hợp, tức
là các điều khoản tín dụng mà sẽ thu hút khách hàng, như vậy mà bất kỳ tác động nào
trên lưu chuyển tiền tệ và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt sẽ được bù đắp bằng doanh thu và
do đó Hoàn vốn tăng lên (hoặc ngược lại).
- Tài chính ngắn hạn. Xác định nguồn tài chính thích hợp, cho chu kỳ chuyển đổi tiền
mặt: hàng tồn kho được tài trợ lý tưởng bởi tín dụng được viện trợ của nhà cung cấp;

tuy nhiên, nó có thể là cần thiết để sử dụng một cho vay (hoặc thấu chi) ngân hàng,
hoặc "chuyển đổi phải thu thành tiền mặt" thông qua " bao thanh toán".
4.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Số vòng quay VLĐ=

6


Kỳ luân chuyển VLĐ=

Hệ số đảm nhiệm VLĐ =

Sức sản xuất của VLĐ =

Sức sinh lợi của VLĐ =

Hệ số thanh toán tiền nhanh =

Khả năng thanh toán hiện thời =
III. Nguồn tài trợ của doanh nghiệp
1. Nguồn tài trợ dài hạn
Căn cứ vào phạm vi huy động, các nguồn tài trợ nhu cầu đầu tư dài hạn của doanh
nghiệp xây dựng chia thành: Nguồn tài trợ bên trong ( nguồn nội sinh) và nguồn tài trợ
bên ngoài( ngoại sinh).
a. Nguồn tài trợ bên trong:
 Nguồn huy động vốn bên trong là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ

tài chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp ngoài số vốn chủ sở hữu bỏ ra ban
đầu. Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp. Nguồn
vốn bên trong doanh nghiệp xây dựng thường bao gồm:
 Lợi nhuận để lại: hàng năm doanh nghiệp có thể sử dụng một phần lợi nhuận sau
thuế để bổ sung tăng vốn, tự đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng trưởng của doanh
nghiệp.
 Khoản khấu hao tài sản cố định:

7


Tiền trích khấu hao tài sản cố định (TSĐC) chủ yếu dung để tái sản xuất giản
đơn TSCĐ. Tuy nhiên do thời gian sử dụng của các TSCĐ thường rất dài, phải
sau nhiều năm mới cần thay thế đổi mới; trong khi hàng năm doanh nghiệp đều
tính khấu hao và tiền khấu hao được tích lũy lại. Vì vậy, trong khi chưa có nhu
cầu thay thế TSCĐ cũ, các doanh nghiệp có thể sử dụng tiền khấu hao đó để đáp
ứng nhu cầu đầu tư tăng trưởng của mình.
b. Nguồn tài trợ bên ngoài:
* Vay dài hạn ngân hàng
Là hình thức doanh nghiệp huy động vốn bằng cách đi vay Ngân hàng dưới dạng một
hợp đồng tín dụng và doanh nghiệp phải hoàn trả khoản tiền vay theo lịch trình
* Cổ phiếu thường
Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cho phép người nắm giữ nó được
hưởng những quyền lợi thông thường trong công ty
* Cổ phiếu ưu đãi
Là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần, có những đặc điểm giống
như cổ phần thường
* Trái phiếu Công ty
Trái phiếu cty là chứng chỉ vay vốn do cty phát hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết
của Công ty thanh toán số lợi tức và tiền vay vào những thời điểm xác định cho trái

chủ.
* Thuê tài sản
Thuê tài sản là một hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, trong đó người thuê được quyền
sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê theo thời hạn hai bên thoả thuận; người cho thuê là
người sở hữu và nhận được tiền thuê.
Có hai phương thức giao dịch: Thuê vận hành và thuê tài chính.
 Thuê vận hành
 Thuê tài chính

2. Nguồn tài trợ ngắn hạn
a. Tín dụng thương mại
Khái niệm: TDTM tài trợ thông qua việc bán trả chậm của nhà cung cấp để có vật tư
hàng hoá phục vụ sản xuất kinh doanh
Công cụ để thực hiện là: là kỳ phiếu và hối phiếu
Ưu điểm:
- Giúp doanh nghiệp giải quyết tình trạng thiếu vốn ngắn hạn
- Thuận lợi với doanh nghiệp có quan hệ thường xuyên với nhà cung cấp
- Người cho vay có thể dễ dàng mang chứng từ này đến chiết khấu tại ngân hàng khi
chưa đến hạn thanh toán
8


Chi phí của tín dụng thương mại
Tỷ lệ chi phí =

x

Nợ tích lũy: là khoản tài trợ miễn phí cho doanh nghiệp

b. Tín dụng ngắn hạn

 Nguồn tài trợ ngắn hạn không có bảo đảm
+Hạn mức tín dụng: là thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng về một hạn mức tín
dụng tức là ngân hàng sẽ cho công ty vay trong một hạn mức mà không cần thế chấp.
Trong hạn mức này công ty có thể vay bất kỳ lúc nào mà Ngân hàng không cần thẩm
định
 Nguồn tài trợ ngắn hạn có bảo đảm

+Vay thế chấp bằng khoản phải thu
+Mua nợ
+Thế chấp bằng hàng hoá
+Chiết khấu thương phiếu
IV. Đầu tư dài hạn của doanh nghiệp
1. Khái niệm về đầu tư dài hạn
Đầu tư dài hạn là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên những tài sản dài
cần thiết nhằm phục vụ cho mục đích thu lợi nhuận trong khoảng thời gian dài trong
tương lai
2. Đặc điểm về đầu tư dài hạn
-

Đầu tư dài hạn phải ứng ra một lượng vốn tương đối lớn, sử dụng có tính chất
lâu dài

-

Đầu tư luôn gắn với rủi ro

-

Mục tiêu đầu tư là lợi nhuận


3. Các dòng tiền của dự án
a. Nguyên tắc:
+ Đánh giá dự án cần dựa trên cơ sở đánh giá dòng tiền tăng thêm do dự án đem lạ
9


+ Phải tính đến chi phí cơ hội khi xem xét dòng tiền của dự án
+ Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền của dự án
+ Phải tính đến các yếu tố lạm phát khi xem xét dòng tiền
+ Ảnh hưởng chéo: Phải tính đến ảnh hưởng của dự án đến các bộ phận khác của doanh
nghiệp
b. Xác định dòng tiền của dự án
- Xác định dòng tiên ra của dự án
+ Những khoản chi để hình thành nên TSCĐ hữu hình và vô hình. Những khoản chi
liên quan đến HĐH để nâng cấp máy móc thiết bị khi dự án đi vào hoạt động
+ Vốn đầu tư để hình thành VLĐ thường xuyên cần thiết cho dự án khi dự án đi vào
hoạt động gồm: số vốn đầu tư vào TSLĐ thường xuyên cần thiết ban đầu và số VLĐ
thường xuyên cần thiết bổ sung khi tăng quy mô kinh doanh
- Xác định dòng tiền vào của dự án đầu tư
+ Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm: là khoản chênh lệch giữa số tiền thu được và số
tiền chi ra phát sinh từ hoạt động thường xuyên hàng năm khi dự án đi vào hoạt
động.Hoặc có thể tính gián tiếp như sau:
Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm= LNST hàng năm + KH TSCĐ hàng năm
+ Số tiền thuần từ thanh lý TS khi kết thúc dự án: Là số tiền còn lại từ thu nhập thanh lý
TS sau khi đã nộp thuế thu nhập về thanh lý TS
+ Thu hồi VLĐ thường xuyên đã ứng ra
4. Ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền của dự án
CFht = CFkt(1-t%) + KHt.t%
Trong đó: CFht: Dòng tiền thuần hoạt động của dự án năm t
CFkt: Dòng tiền trước thuế chưa kể khấu hao ở năm t

KHt: Mức KH TSCĐ ở năm t
t%: Thuế suất thuế TNDN
KHt.t%: Mức tiết kiệm thuế do KH ở năm t
CFkt= Doanh thu thuần – Chi phí HĐ bằng tiền không kể KH
V. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanhnghiệp
1. Chi phí sản xuất
Quá trình hoạt động của doanh nghiệp thực chất là sự vận động, kết hợp, tiêu dùng,
chuyển đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh đã bỏ ra để tạo thành các sản phẩm công
việc, lao vụ nhất định.
10


Trên phương diện này, chi phí của doanh nghiệp có thể hiểu là toàn bộ các hao phí về
lao động sống cần thiết, lao động vật hóa và các chi phí khác mà doanh nghiệp phải chi
ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một
kỳ nhất định. Như vậy, bản chất của chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp luôn
được xác định là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật chất, về lao động và gắn
liền với mục đích kinh doanh. Mặt khác, khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh
nghiệp cần phải xác định rõ:
- Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong 1 khoảng
thời gian xác định;
- Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã
tiêu hao trong kỳ và giá cả của 1 đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí.
2. Giá thành sản phẩm
- Xét về thực chất, thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh
nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình
sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí chi ra
cho từng loại hoạt động, sản phẩm, dịch vụ trong kỳ là bao nhiêu, số chi phí đã chi đó
cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành là bao nhiêu. Giá thành sản

phẩm, lao vụ, dịch vụ sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp trả lời được câu hỏi này.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống cần
thiết và lao động vật hoá được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch
vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính
khách quan, vừa mang tính chủ quan. Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý của doanh
nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sử dụng các
loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn của những giải
pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao lợi nhuận.
VI. Tiêu thụ sản phẩm và doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trung
tâm cốt lõi trong hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: sản xuất và kinh doanh cái gì?
Sản xuất và kinh doanh như thế nào? Và cho ai? Cho nên việc tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa cần được hiểu theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng.
* Hiểu theo nghĩa rộng: Tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu
bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu doanh nghiệp cần thoả mãn, xác
định mặt hàng kinh doanh và tổ chức sản xuất (DNSX) hoặc tổ chức cung ứng hàng hóa
(DNTM) và cuối cùng là việc thực hiện các nghiệp vụ bán hàng nhằm đạt mục đích cao
nhất.
11


* Hiểu theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạt động bán
hàng là việc chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàng đồng
thời thu tiền về.
Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp
nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh
nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu xã hội.
Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết

định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng
hóa cung úng dịch vụ đã thu được hoặc sẽ thu được từ việc hoàn thành cung ứng sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng trong một kỳ nhất định. Trong doanh thu tiêu
thụ sản phẩm bao gồm cả phần trợ cấp, trợ giá doanh nghiệp được hưởng khi thực hiện
cung cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước và giá trị sản phẩm hàng hóa
dịch vụ tiêu thụ nội bộ và đem làm quà tặng, quà biếu cho các đơn vị
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm = Số lượng sản phẩm loại i tiêu thụ trong kỳ * giá bán đơn
vị sản phẩm loại i
Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừ - Thuế gián thu
Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
Thuế gián thu: Thuế GTGT theo pp trực tiếp, thuế xuất khẩu, thuế TTĐB
3. Điểm hòa vốn và đòn bẩy kinh doanh
a. Điểm hòa vốn
Điểm hòa vốn là một trong những khái niệm quan trọng và cơ bản trong công việc kinh
doanh. Tại điểm này doanh thu bán ra vừa đủ để bù đắp tất cả các khoản chi phí (gồm
chi phí cố định và chi phí biến đổi). Hay nói cách khác, tại điểm này doanh nghiệp sẽ
không thu được lợi nhuận nhưng cũng không bị lỗ.
Xác định điểm hòa vốn nhằm:


Thiết lập một mức giá hợp lý



Đạt mục tiêu hiệu quả nhất trong khi kết hợp giữa chi phí cố định và chi phí
biến đổi.




Để xác định thu hút và phân bổ tài chính trong các chiến lược khác nhau trong
doanh nghiệp.



Được sử dụng trong phân tích tính hiệu quả của dự án kinh doanh.

Công thức xác định sản lượng hòa vốn:

12


Q=
Trong ú:
Q: L sn lng hũa vn
Fc :Chi phớ c nh (nh phớ). .
AVC: Chi phớ bin i trờn mi n v sn phm (bin phớ).
P : Giỏ sn phm
VII. Li nhun v phng phỏp phõn phi li nhun ca doanh nghip
1. Khỏi nim
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là khoản chênh lệch giữa các khoản thu nhập thu
đợc và các khoản chi phí bỏ ra để đạt đợc thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định.
Trong đó các khoản thu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ khoản tiền mà doanh nghiệp
thu đợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động khác của doanh
nghiệp nh hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng trong một thời kỳ nhất định.
Ta có công thức xác định: Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
2. Nội dung lợi nhuận.
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh : Là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt động kinh

doanh trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá thành toàn bộ sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh
nghiệp). Bộ phận lợi nhuận này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lợi nhuận của doanh
nghiệp .
- Lợi nhuận hoạt động tài chính: Ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp
còn có thể tham gia vào hoạt động tài chính. Hoạt động tài chính là những hoạt động
liên quan đến việc đầu t vốn ra bên ngoài doanh nghiệp nh: góp vốn liên doanh liên kết,
góp vốn cổ phần, hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, cho thuê tài sản, lãi
tiền gửi, lãi cho vay khác ngoài nguồn vốn kinh doanh và quỹ . Các khoản lợi nhuận
thu đợc từ hoạt động này cũng góp phần lớn vào việc làm tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp .
- Lợi nhuận hoạt động bất thờng: Đó là khoản lãi thu đợc từ các hoạt động (nghiệp vụ)
riêng biệt khác ngoài những nghiệp vụ nêu trên. Những khoản này phát sinh không thờng xuyên, doanh nghiệp không thể dự kiến trớc đợc. Lợi nhuận từ hoạt động này bao
gồm: lợi nhuận các khoản phải trả không có chủ nợ, thu hồi các khoản nợ khó đòi đã đợc duyệt bỏ, các khoản thu từ bán vật t tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt - mất mát,
lãi thu từ nhợng bán, thanh lý tài sản, tiền đợc phạt, đợc bồi thờng.
3. Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp
13


Phân phối lợi nhuận không phải là việc phân chia số tiền lãi một cách đơn thuần mà là
việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế diễn ra đối với doanh nghiệp. Việc
phân phối đúng đắn sẽ trở thành động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo
những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục công việc kinh doanh của mình và
ngợc lại.
để tái đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh đợc chú trọng một cách thoả đáng.
Trình tự phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp
Nội dung cơ bản của việc phân phối lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tuỳ thuộc vào đặc điểm
sở hữu của từng loại hình doanh nghiệp khác nhau
Dựa theo các yêu cầu về phân phối lợi nhuận, quy trình phân phối lợi nhuận của doanh
nghiệp thơng mại đợc tiến hành theo trình tự sau:

Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách theo luật định (32%)
Doanh
nghiệptừnộp tiền thuLợi
sử nhuận
dụng vốn
sách
Nhàtừnớc (nếu làLợi
doanh
nghiệp
Lợi nhuận
từ của ngân Lợi
nhuận
nhuận
từ
Nhà nớc)
(3.6%
6%)
hoạt động
hoạt động
hoạt động tài
hoạt động bất
doanh tiền phạt, vi kinh
doanh
chính
Trừ kinh
các khoản
phạm
kỷ luật thu nộp ngân
sách, vi phạm hànhthường
chính hợp

chính
phụ
đồng, phạt nợ quá hạn, các khoản chi phí không hợp lệ cha đợc trừ khi xác định thuế thu
nhập phải nộp, các khoản lỗ cha đợc trừ vào thu nhập trớc thuế thu nhập doanh nghiệp .
Phân chia kết quả hoạt động cho các bên tham gia liên doanh theo hợp đồng đã ký kết
hoặc chia lãi cổ phần cho các cổ đông (nếu có).
Trích lập các quỹ của doanh nghiệp.
Quy trình phân phối lợi nhuận có thể tổng quát theo sơ đồ sau:
Tổng lợi nhuận

Nộp thuế
thu nhập
doanh
nghiệp

Thuế
thu
nhập
doanh
nghiệp

Nộp tiền
thu sử
dụng vốn
ngân sách
(nếu là
DNNN)

Thuế
thu

nhập bổ
sung

Bù đắp chi
phí bất hợp
lý ...
(nếu có)

Quỹ
đầu tư
phát
triển

Chia liên
doanh
hoặc lãi cổ
phần

Quỹ dự
phòng
tài
chính

Trích lập
các quỹ
doanh
nghiệp

Quỹ dự
phòng

trợ cấp
mất
việc
làm

Quỹ khen
thưởng và
phúc lợi
14


PHẦN II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP
TNHH CON ĐƯỜNG VIỆT
A. Tổng quan về Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn Con Đường Việt
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp TNHH Con Đường Việt.
1. Lịch sử hình thành
- Tên doanh nghiệp:

Doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn Con Đường Việt

- Tên giao dịch viết tắt: Doanh nghiệp TNHH Con Đường Việt
- Loại hình DN: Doanh nghiệp TNHH hai thành viên trở lên
- Vốn điều lệ: 15.000.000.000đ (Năm mươi tỷ đồng chẵn)./.
- Địa chỉ trụ sở: Số 2/60 Phố Yên Lạc, Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành
phố Hà Nội, Việt Nam

- Người đại diện: Trịnh Hữu Mạnh
- Mã số thuế: 0102153051
- Email:
Doanh nghiệp TNHH Con Đường Việt được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh số: 0102029833 lần đầu ngày 31 tháng 01 năm 2007 do phòng Đăng ký
kinh doanh- Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp. Cấp lại lần 1 ngày 17 tháng 01 năm 2013
Người đại diện theo pháp luật của Doanh nghiệp là: Giám đốc Trịnh Hữu Mạnh.
15


Tuy được thành lập vào thời điểm có nhiều tiềm năng thu hút được đông ®ảo
khách hàng, song mới thành lập và chịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác trong
cùng lĩnh vực. Doanh nghiệp gặp rất nhiều kho khăn trong việc điều hành và đặc biệt
trong việc tạo dựng hệ thống khách hàng, xây dựng niềm tin và uy tín trên thị trường.
Quy mô hoạt động của doanh nghiệp đã đi vào nề nếp và có sự phân công rõ lao
động trong các phòng ban, từ tháng 7 năm 2007 bằng sự sáng tao và nỗ lực không
ngừng doanh nghiệp đã từng bước giải quyết được những khó khăn và ngày càng phát
triển.
2. Quá trình phát triển doanh nghiệp
Kể từ khi thành lập theo quyết định của sở kế hoạch đầu tư tỉnh đến nay đã 9
năm. Hiện nay doanh nghiệp đã và đang không ngừng phát triển mạnh mẽ cả về chiều
sâu lẫn chiều rộng. Bước đầu hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt
như vốn kinh doanh, cơ sở vật chất, độ ngũ công nhân ít (15 người) và thị trường tiêu
thụ chưa vững. Nhưng đến nay doanh nghiệp đã dần đi vào ổn định, đội ngũ công nhân
tăng lên đáng kể 100 công nhân, hệ thống kho hàng, văn phòng được mở rộngvà thị
trường cũng đẫ đứng vững, doanh nghiệp đã mở thêm nhiều chi nhánh khắp khu vực
phía Bắc.
II. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
1. Chức năng của doanh nghiệp
Doanh nghiệp TNHH Con Đường Việt là một doanh nghiệp chuyên sản xuất gia
công chế biến gỗ. Những năm gần đây doanh nghiệp nhận đơn đặt hành của đối tác theo
hình thức gia công nên phong cách sản phẩm cũng khác. Nay doanh nghiệp có thể tự
biến cách tân cải tiến và đã tạo ra sản phẩm theo phong cách riêng của doanh nghiệp.
2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp

Đảm bảo chất lượng ngày càng cao thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, không ngừng
nâng cao lợi ích xã hội, đảm bảo việc làm cho công nhân và lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp đã phát huy mọi nguồn lực nhằm cải tiến kỹ thuật công nghệ mới
không ngừng sáng tạo ra những sáng kiến mới.
16


Nâng cao quản lý sản xuất và điều hành doanh nghiệp thực hành tiết kiệm nguồn
nguyên liệu và sử dụng hợp lý nguồn lao động. Cải tiến thiết bị máy móc, quản lý đảm
bảo đúng chế độ tiền lương tiền thưởng.
Mở rộng nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế đảm bảo hoàn thành các mục tiêu
kinh tế của doanh nghiệp. Mở rộng hơn nữa thị trường nước ngoài cũng như từng bước
đứng vững thị trường trong nước và quốc tế.
Ngoài việc tuân thủ nộp thuế cho nhà nước doanh nghiệp còn góp phần vào việc
thực hiện đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy an toàn lao động
theo qui định của nhà nước Việt Nam.
3. Bộ máy tổ chức của doanh nghiệp
a. Cơ cấu tổ chức
Ở bất kỳ đơn vị kinh tế nào bộ máy quản lý của đơn vị luôn ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả kinh tế cuối cùng của đơn vị, việc xây dựng một bộ phận quản lý hợp lý
có tính cách khoa học là một yêu cầu quan trọng cho việc thực hiện các nhiệm vụ sản
xuất có hiệu quả mang lại lợi ích kinh tế cho đơn vị đó. Vì vậy nếu bộ máy tổ chức
không phù hợp dẫn đến tình trạng hoạt động kém thì đơn vị đó không thể nào đạt được
kết quả như mong muốn, bên cạnh đó giữa các bộ phận có sự phối hợp nhịp nhàng đồng
bộ trên cơ sở hệ thống quản lý hiệu ứng thì hiệu quả kinh tế đạt được là rất cao.
Sơ đồ: cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
GIÁM ĐỐC

Phó GĐ KD


KCS

Kho
Vật


Phó GĐ Hành
Chính

Kế
Hoạch

Kinh
doanh

Tài
chính

Công
Đoàn

Kế
Toán

Nhân
Sự

17
KV1


KV2

KV3

KV4

KV5

KV6

KV7


Nguồn: Báo cáo phòng nhân sự
Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận
Giám Đốc: Là người có quyền hạn cao nhất có quyền quyết định, điều hành
doanh nghiệp hoạt động theo đúng chức năng đã đăng ký đồng thời chịu trách nhiệm
trước nhà nước và toàn thể cán bộ công nhân viên về kết quả sản xuất kinh doanh mà
doanh nghiệp đạt được.
Phó Giám Đốc Kinh doanh: phụ trách
• Lao động và trí thức: tuyển dụng đào tao, điều động lao động.
• Lên kế hoạch và thúc đẩy lượng tiêu thụ sản phẩm
Ban QC (KCS): Có nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm trước khi xuất kho.
Kho vật tư: Lập kế hoạch phân phối sản phẩm và xuất kho cho các phân xưởng
sản xuất. Quản lý kho vật tư, thành phẩm và kho phế liệu.
Ban kế hoạch: có nhiệm vụ tính toán sản phẩm phân bố cho các khu vực bán
hàng, đồng thời lên kế hoạch đặt các đơn hàng
Ban Kinh doanh: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc sản xuất cũng như tiến
độ hoàn thành công việc khi có kế hoạch của cấp trên đưa xuống

Phó Giám Đốc hành chính: Là người trợ giúp cho Giám đốc, được sự ủy quyền
của Giám đốc thực hiện các chức năng quản lý trong các lĩnh vực được giao, điều hành
và quản lý xí nghiệp khi Giám đốc vắng mặt, Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về phần trách nhiệm được giao.
Ban Tài chính: Khai thác thị trường chính của doanh nghiệp. Luôn tìm thị
trường mới, đối tác mới để hợp tác kinh doanh. Khai thác tối đa tiềm năng của thị

18


trường trong nước và ngoài nước. Thực hiện và đảm bảo hoàn thành tốt kế hoạch kinh
doanh do doanh nghiệp đề ra.
Ban Nhân Sự: Thực hiện chức năng quản lý nhân sự phân phối nguồn lực cho
các bộ phận một cách hiệu quả để tăng hiệu quả cho công việc. Thực hiện công tác
tuyển dụng và đào tạo các nguồn lực cho các bộ phận trong doanh nghiệp.
Thực hiện các chính sách động viên nhân viên, để người lao động phát huy hết
năng lực của mình, từ đó tạo môi trường làm việc tích cực trong doanh nghiệp.
Ngoài ra còn có chức năng quản lý hồ sơ, văn thư. Thực hiện các chức năng hỗ
trợ cho công tác quản trị của Ban Giám Đốc.
Công Đoàn: là người đại diện cho công nhân cũng như doanh nghiệp hạn chế
tranh chấp xảy ra.
Ban Kế Toán: Thực hiện tốt chế độ hạch toán của nhà nước. Theo dõi và quản
lý tốt nguồn tài chính của doanh nghiệp. Đảm bảo bố trí nguồn vốn cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, tổng hợp số
liệu đầy đủ và báo cáo cho Ban Giám Đốc.
b. Tình hình nhân sự
Mới đầu thành lập doanh nghiệp chỉ có 15 lao động. Sau một thời gian hoạt động
doanh nghiệp có lượng nhân viên tăng lên 100 công nhân viên.
Phân theo giới tính:
+ Nam 75 người chiếm 75%

+ Nữ 25 người chiếm 25 %
Doanh nghiệp chia lao động thành 2 khối:
Khối lao động gián tiếp (khối văn phòng) là những người không tham gia trực
tiếp vào quá trình sản xuất mà tham gia vào quá trình điều hành và quản lý doanh
nghiệp gồm: Giám đốc, nhân viên các phòng ban và Quản đốc phân xưởng…
Khối lao động trực tiếp (khối phân xưởng): là những người tham gia trực tiếp
vào quá trình kinh doanh
Mức lương tối đa là: 15,000,000 đồng và mức lương tối thiểu là: 3,000,000
đồng.
19


Tình hình lao động tại công ty
Lao động trực tiếp: 90 người, gián tiếp là 10 người.
Với khối lượng công việc như hiện nay thì số lượng lao động doanh nghiệp chưa
đủ bởi Hiện nay doanh nghiệp đang tuyển thêm nhân viên đặc biệt là những nhân viên
có tính năng động cao..
Chế độ tiền lương
Do đặc điểm về tổ chức sản xuất của doanh nghiệp hiện nay, doanh nghiệp áp
dụng phương pháp trả lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính
trách nhiệm, mức độ hoàn thành và số ngày công thực tế.
Để khuyến khích nhân viên làm thêm giờ để đảm bảo tiến độ sản xuất những khi
có đơn hàng gấp, doanh nghiệp áp dụng cách thức trả lương thêm giờ theo luật lao động
như sau:
Tăng ca = tiền lương trong giờ * 1.5
Làm thêm vào ngày chủ nhật = tiền lương trong giờ * 2
Mỗi năm doanh nghiệp nâng bậc lương một lần
Với cách thức trả lương như trên đòi hỏi nhân viên khối văn phòng cũng như
nhân viên khối phân xưởng phải có trách nhiệm với sản phẩm và mức độ hoàn thành
công việc được giao

IV. Lĩnh vực hoạt động
Ngành nghề kinh doanh chính là cung cấp các loại săm lốp, các lạo phụ tùng xe
máy và ô tô có các loại..
Nguồn sản phẩm chính để cung cấp cho các đại lý lớn ở khu vực miền Bắc là các
nhà cung cấp săm lốp, phụ tùng uy tín như Kenda, Công ty Cao su Miền Nam, Công ty
Cao su Sao Vàng, Công ty Cao su Inu, và các hãng phụ tùng chất lượng của Thái, đài
Loan…
V. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Trên thị trường có rất nhiều doanh nghiệp phân phối như doanh nghiệp tư nhân,
liên doanh, nước ngoài đang giành giật thị trường. Hiện nay các doanh nghiệp đang

20


cnh tranh gay gt vi nhau, h luụn tỡm cỏch cho ra i cỏc hỡnh thc bn hng mi
m ỏo, v ang cng tin dn vo th trng ca cụng ty.
B. Phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip
I. Vn c nh
1. Cơ cấu tài sản số ịnh và nguồn hình thành:
Doanh nghip TNHH Con ng Vit hoạt động kinh doanh trong lnh vc .
Để có chất lợng sản phẩm tốt nhất đòi hỏi doanh nghip phải luôn đổi mới trang thiết
bị, máy móc, thay đổi cơ cấu TSCĐ sao cho hợp lý. Để có đợc TSCĐ có công nghệ cao,
hiệu năng sử dụng lớn thì doanh nghip cũng phải cố gắng tìm các nguồn đầu t hợp lý.
Điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Loi TSC

Nguyờn giỏ

T
trng


2015

Trang thit b

884,231,337

Ngun hỡnh thnh
T cú
Vay NH
S tin
S tin

6%

Dng c qun lý 134,753,265
Phng tin vn
ti
6,352,435,170

1%

Ti sn khỏc

1,259,223,599

9%

Tng


13,919,396,633

100%

46%

884,231,337
134,753,26
5
56,999,171
482,094,37
4
1,534,518,
675

6,295,436,000
777,125,685
12,384,874,418

Qua bảng số liệu cho ta thấy rằng:
Nhìn chung kết cấu TSCĐ của doanh nghip đã hợp lý.Vì là doanh nghiệp thiờn
v cung phõn phi hng húa nờn phng tin vn ti lớn chiếm phần lớn trong tổng
21


TSC§ cè ®Þnh n¨m 2015 lµ 6,352,435,170 đ chiÕm 46% trong tổng tài sản cố định hữu
hình. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã chú trọng đến thiết bị sản xuất, đầu tư các
trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác sản xuất.

22



Ngoi ra doanh nghip cng tn dng tt ngun vn vay u t vo vn c
nh ca doanh nghip. Nm 2015 t l vn vay chim 89%. T l ny tng i cao
to nờn ỏp lc tr n cao.
Tình hình nhà xởng văn phòng doanh nghip cũng phù hợp với sn xut kinh
doanh khi chim t trng cao 38%.
Loi
TSC

Nguyờn giỏ
2015

2014

2013

Nh
ca,
kho bói

5,288,753,264

3,729,300,807

1,559,452,45
1,939,099,565 7

41.82%


1,790,201,243

92.32%

387,213,440

884,231,337

-

-387,213,440

100.00%

-449,134,139

-76.92%

583,887,404

Trang
thit b
Dng
c
qun lý

884,231,337
134,753,265

Phng

tin
vn ti 6,352,435,170

583,887,404

246,978,044

Ti sn
khỏc
1,259,223,599
Tng

2,088,920,300
6,649,086,55
13,919,396,633 4

Nm 2015 so vi 2014
Chờnh lch
T l

2,756,832,204 6,105,457,127
340,310,841
5,423,456,07
9

Nm 2014 so vi 2013
Chờnh lch
T l

2472.06% 2,509,854,161 -91.04%


-829,696,701

-39.72%

1,748,609,45
9

513.83%

7,270,310,079

109.34%

1,225,630,475

22.60%

Mặc dù có một số loại TSCĐ có tỉ trọng giảm nhng nhìn chung giá trị TSCĐ của
doanh nghip là tăng qua từng năm.
Có đợc điều đó là do doanh nghip đã bỏ 1 phần lợi nhuận thu đợc để đầu t vào
mua sắm các trang thiết bị máy móc, 1 số TSCĐ cần thiết khác để phục vụ sản xuất kinh
doanh, nên kết quả mà doanh nghip thu về đợc cao hơn . Dẫn đến doanh thu của doanh
nghip ngày càng đợc cải thiện.
2.Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ của doanh nghip.
a. Công tác quản và sử dụng TSCĐ của doanh nghip.

23



Vào cuối năm, phòng kế hoạch của doanh nghip có nhiệm vụ nộp báo cáo và
giải trình cho lãnh đạo của doanh nghip về những TSCĐ trong năm tới mà doanh
nghip cần thiết phải có để phục vụ cho quá trình phõn phi sn phm ca doanh
nghip. Khi TSCĐ đợc đa vào lắp đặt tại các xởng chế biến của doanh nghip, thì
phòng kế toán cử ngời chứng nhận bàn giao TSCĐ đó để phục vụ cho công tác tính toán
sau này.
- Về quản lý TSCĐ của doanh nghip: đợc lắp đặt đa vào sử dụng tai các phòng
ban và các kho xởng , hàng tháng hàng quý hàng năm những nơi đó phải có báo cáo cho
doanh nghip về tình hình của những TSCĐ đó.
- Để đảm bảo cho TSCĐ của doanh nghip đợc hoạt động tốt và liên tục gắn
với trách nhiệm của ngời lao động , Doanh nghip đã có những biện pháp nh khen thởng , kỉ luật thích hợp. Cụ thể nh sau:
Doanh nghip tiến hành khen thởng những tổ,đội, những cá nhân có tinh thần
trách nhiệm, bảo quản vệ sinh tốt những loại TSCĐ, có sáng kiến cải tiến. đổi mới máy
móc thiết bị giúp cho doanh nghip giảm chi phí , có số giờ sử dụng TSCĐ an toàn, hiệu
quả kéo dài.
Doanh nghip tiến hành kỉ luật, thậm chí đuổi việc đối với những cá nhân
những ngời có hành vi vô trách nhiệm lám h hỏng TSCĐ, cố tình làm h hỏng lấy cắp
TSCĐ, không tuân thủ đúng các thao tác về quy trình kĩ thuật khi sử dụng TSCĐ ...
Ngoài ra doanh nghip còn có 50 phơng tiện vận tải nhằm phục vụ cho nhu cầu
vận chuyển v phõn phi sn phm sản phẩm.Nhìn chung các phơng tiện vận tải của
doanh nghip còn mới. Có thể đáp ứng đợc nhu cầu của doanh nghip một cách tốt
nhất.
Về dụng cụ quản lý của doanh nghip nh : máy vi tính, máy photocopy, máy in,
máy huỷ tài liệu, máy điều hoàtại văn phòng hành chính còn mới và đ ợc sử dụng
đúng mục đích.
b. Tình hình khấu hao TSCĐ của doanh nghip.
Việc tính khấu hao đúng đắn làm cho việc xác định giá thành chính xác hợp lý
góp phần thúc đẩy thu hồi vốn và bảo toàn Vốn cố định mở rộng đầu t tái sản xuất.
24



Doanh nghip lựa chọn phơng pháp khấu hao bình quân, theo nguyên tắc tròn tháng
và theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của BTC.
Khấu hao trích cho hoạt động sản xuất đợc phân bổ vào chi phí, cho hoạt động phúc lợi
chỉ tính hao mòn mà không trích khấu hao.
Để biết rõ hơn về tình hình khấu hao TSCĐ tại doanh nghip, ta xem bảng số liệu:
Nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ tại doanh nghip năm 2015
Chỉ tiêu
Nguyên giá
KH luỹ kế
T trng Giá trị còn lại T trng
Nh ca, vt
3,525,835,509 1,569,048,278 44.50% 1,956,787,231
55.50%
kin trỳc
Phng tin
589,487,558
370,576,746 62.86%
218,910,812
37.14%
vn ti
Dng
c
89,835,510
29,239,922 32.55%
60,595,588
67.45%
qun lý
Mỏy
múc,

4,234,956,780 1,568,376,320 37.03% 2,666,580,460
62.97%
thit b
Ti sn khỏc
839,482,399
179,525,368 21.39%
659,957,031
78.61%
Tng

9,279,597,755 3,716,766,632

40.05% 5,562,831,123

59.95%

Qua bảng số liệu trên ta có: Tổng giá trị còn lại của TSCĐ dùng trong sản xuất
kinh doanh tính đến ngày 31/12/2013 là: 5,562,831,123 chiếm 59,95% so với tổng
nguyên giá.
Nhà cửa đất đai đã khấu hao hết 55,5%. Nguyên nhân do nhà cửa , sân bãi . tờng
rào đã đợc đa vào sử dụng ngay từ khi thành lập doanh nghip.
Phơng tiện vận tải đã khấu hao hết 37,14% do doanh nghip mới đa vào sử dụng
năm 2010.
Máy móc thiết bị đã khấu hao hết 62,97% . Đa số các máy móc thiết bị đã đợc đa
vào sử dụng ngay từ khi doanh nghip bắt đầu tiên hành sản xuất.Có nhiều máy móc đã
hết thời gian sử dụng. Nếu công tác sửa chữa bảo dỡng tốt thì có thể duy trì sự hoạt
động của máy móc thiết bị này.
3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn cố định của doanh nghiệp tại Doanh
nghip:


25


×