Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

một số phương pháp gây hứng thú với bộ môn thông qua việc hoạt động nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.71 KB, 17 trang )

PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ

I) LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để có một giờ dạy tốt, tạo sự hứng thú cho học sinh thì đòi hỏi người giáo
viên phải biết cách vân dụng nhiều phương pháp dạy học, mỗi phương pháp đều có
những ưu nhược điểm riêng vậy làm thế nào để giờ dạy đạt chất lượng và hiệu quả
cao? Yêu cầu này đòi hỏi người giáo viên phải luôn hoàn thiện mình không chỉ về
trình độ chuyên môn mà cả về phương pháp dạy học và thủ thuật dạy học.
Là một giáo viên dạy bộ môn, tôi luôn trăn trở là dạy làm sao cho trò hiểu
và phát huy được tính tích cực, sáng tạo ở các em. Chính vì vậy tôi thiết nghĩ việc
trau rồi phương pháp không phải là của riêng ai mà là vấn đề chung cho mọi giáo
viên. Cùng một vấn đề song người thầy phải làm thế nào để nó đơn giản nhất, dễ
hiểu nhất khi truyền đạt cho các em, giúp các em hiểu và khắc sâu được vấn đề.
Trong vô vàn phương pháp dạy học “ hay” của các đồng nghiệp mà tôi đã học hỏi.
Tôi xin đóng góp một vài ý kiến của bản thân để làm sao đạt được cái đích cuối
cùng là sự “hiểu biết”, “chất lượng” và “kiến thức” của trò.

II. THỰC TRẠNG
Bắt nhịp với yêu cầu đổi mới phương pháp trong dạy học, hiện nay hầu hết
các giáo viên đã có ý thức sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, soạn bài, tổ
chức hoạt động để học sinh tiếp thu bài giảng một cách tích cực và chủ động hơn.
1


Tuy nhiên, việc ‘lạm dụng” giáo án điện tử cũng như hình thức chia nhóm học sinh
thảo luận không đúng cách không những không đem lại hiệu quả mà còn làm cho
học sinh cảm thấy đơn điệu, tạo điều kiện để học sinh ỷ lại vào bạn, lười suy nghĩ.
Để khắc phục tình trạng nêu trên, trong các tiết dạy của mình tôi đã sử dụng một
số phương pháp gây hứng thú với bộ môn thông qua việc hoạt động nhóm, sử
dụng đồ dùng trực quan….


2


PHẦN II- NỘI DUNG
Trong quá trình học, học sinh sẽ đạt được kết quả cao nếu như các em xác định
được động cơ học tập của mình. Đối với học sinh, động cơ học tập sẽ có được khi
các em cảm thấy có hứng thú đối với môn học và thấy được sự tiến bộ của mình
qua các giờ học.
I. Cơ sở lí luận:
1. Phương pháp gây hứng thú cho học sinh thông qua phương tiện trực quan.
Tất cả các phương tiện dạy học trực quan như tranh, ảnh,ảnh động, đồ vật
thật, … đều gây hứng thú cho học sinh trong học tập. Việc sử dụng phương tiện
trực quan là phương pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu quả nhất trong giảng
dạy vì :
- PTTQ giỳp cho việc DH được cụ thể hơn, vỡ vậy tăng khả năng tiếp thu kiến
thức về các sự vật, hiện tượng, các quá trỡnh phức tạp mà bỡnh thường HS khó
nắm vững.
- PTTQ giúp GV có nhiều thời gian và cơ hội thuận lợi để tổ chức hướng dẫn HS
tự chiếm lĩnh tri thức mới.
- PTTQ gây được sự chú ý, khơi dậy tỡnh cảm và gõy được sự cuốn hút đối với
HS.
- Sử dụng PTTQ, GV có thể kiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu kiến
thức của HS.
- PTTQ là công cụ trợ giúp đắc lực cho GV trong quá trỡnh tổ chức hoạt động học
3


tập ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh DH, như: Tạo động cơ học tập và kích thích
hứng thú nhận thức, hỡnh thành kiến thức mới, củng cố hoặc kiểm tra kiến thức
của HS.

- Sử dụng PTTQ rút ngắn thời gian giảng giải của GV, việc lĩnh hội tri thức của HS
nhanh hơn, vững chắc hơn.
2. Phương pháp thúc đẩy động cơ học tập của học sinh thông qua hoạt động
nhóm.
Khi chia nhúm ra để hoạt động, học sinh sẽ cú cơ hội tương tỏc, hay núi
cỏch khỏc là trực tiếp học từ bạn mỡnh, từ đú rỳt ra được những kiến thức mà vỡ
nhiều lớ do cỏc em chưa thể lĩnh hội được. Phương phỏp này sẽ phỏt huy được
tớnh tự lập của học sinh. Cỏc em sẽ tự suy nghĩ, suy luận, thảo luận để cựng tỡm ra
một phương ỏn tốt nhất . Và đõy chớnh là điều người giỏo viờn cần. dự phương ỏn
cỏc em đưa ra cú đỳng với đỏp ỏn hay khụng thỡ những kiến thức cỏc em vừa thảo
luận sộ hằn sõu vào bộ nhớ của cỏc em, giỳp cỏc em hiểu bài và nhớ lõu hơn.
Tất cả cỏc học sinh đều hoạt động kể cả học sinh yếu vỡ cỏc em sẽ bị lụi
cuốn vào những hoạt động sụi nổi của bạn ngay trước mắt mỡnh. Điều này cuóng
sẽ giỳp cỏc em nhỳt nhỏt trở nờn bạo dạn hơn.
Như đã nói ở trên, học sinh chỉ có được động cơ học tập khi các em cảm
thấy hứng thú đối với môn học và thấy được sự tiến bộ của mình. Do vậy, ngoài
việc sử dụng các tình huống lôi cuốn học sinh vào những hoạt động trên lớp, giáo
viên còn phải biết khích lệ, động viên các em trong học tập.
4


Để giúp các em

nhận thấy được sự tiến bộ trong học tập, giáo viên cần

phải chú ý đến tính vừa sức trong dạy học, tránh không nên đưa ra những yêu cầu
quá cao đối với học sinh. Ngoài ra giáo viên cần khuyến khích học sinh bằng cách
thưởng điểm khi các em làm đúng.
3. Phương pháp sử dụng các trò chơi trong giảng dạy .
Việc biết sử dụng các trò chơi trong giảng dạy nhằm tạo cho học sinh có

hứng thú trong học tập đối với môn học. Vì vậy giáo viên cần phải biết vận dụng
các trò chơi trong các bài dạy để cho học sinh “ học mà chơi, chơi mà học”. Tuy
nhiên, tuỳ vào từng bài cụ thể mà giáo viên có thể chọn ra trò chơi phù hợp với
mục đích của bài học.

II. Áp dụng thực tiễn khi dạy bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
và phát triển của động vật - Sinh học 11 ban cơ bản

Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:
1- Về kiến thức:
- Nêu được vai trò của yếu tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển
5


của động vật
- Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động
vật có xương sống và không xương sống.
- Nêu được vai trò của hoocmôn đối với sinh trưởng và phát triển của
động vật có xương sống và không xương sống.
2- Về kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng quan sát hình, trình bày các hiện tượng biểu diễn trên
hình.
- Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, làm việc với SGK và phiếu học tập.
3- Về thái độ:
Tìm hiểu và giải thích một số hiện tượng sinh lí không bình thường ở người
II. CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của thày:

- Hình ảnh các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở người
- Hình ảnh về hậu quả tác động của hoocmon sinh trưởng
- Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmon đến biến thái ở bướm
- Phiếu học tập
- Máy tính + máy chiếu Projecter
6


2- Chuẩn bị của trò:
- Bút phớt
- Học bài cũ và xem trước bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp tìm tòi
- Thảo luận nhóm
- Giảng giải
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ ( 5')
KTBC bằng câu hỏi trắc nghiệm
2. Nội dung bài mới
Mở bài: GV yêu cầu học sinh kể tên một số nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và
phát triển của động vật và phân loại. GV nêu VD bằng hình ảnh để HS thấy rõ
nhân tố di truyền là nhân tố ảnh hưởng trước tiên đến sự sinh trưởng và phát triển
của mỗi loài sinh vật.(5')
Sau đó nêu rõ trọng tâm của bài là tìm hiểu tác dụng của các hoocmon đến sinh
trưởng và phát triển của động vật.
Hoạt động của thày
Hoạt động 1: Hướng

Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu về


Nội dung cần đạt
I. Nhân tố bên trong.
7


dẫn HS tìm hiểu các

các hoocmon ảnh hưởng

1. Các hoocmon ảnh

hoôcmon ảnh hưởng

tới ST, PT của động vật

hưởng đến sinh trưởng

đến sinh trưởng và phát

có xương sống

và phát triển của động

triển của động vật có
xương sống( 20')
1- Yêu cầu HS quan sát

vật có xương sống
1- Theo dõi sự hướng dẫn

của giáo viên.

(người).
- Hoocmon sinh

hình 38.1 (SGK) kết

trưởng(GH): + Kích

hợp nghiên cứu SGK

thích phân chia, tăng kích

mục I.1, thảo luận nhóm

thước tế bào.

và hoàn thành phiếu học

+ Kích thích phát triển

tập trong thời gian 8'.

xương.

Khi hướng dẫn cần nhấn

- Hoocmon Tiroxin:

mạnh yêu cầu:


+ Kích thích chuyển hoá

- Có những laọi

tế bào.

hoocmon nào ảnh

+ Kích thích ST, PT bình

hưởng đến ST,PT của

thường của cơ thể.

động vật có xương sống
2- Các nhóm nhận phiếu

- Hoocmon ơstrogen:

học tập và thực hiện các

+ Kích thích ST, PT

yêu cầu của giáo viên.

mạnh ở giai đoạn tuổi

2- Phát phiếu học tập
cho các nhóm


dậy thì: :tăng PT xương,
8


3- Yêu cầu đại diện mỗi

3- Đại diện các nhóm

hình thành các đặc điểm

nhóm trình bày từng

trình bày.

sinh dục phụ thứ cấp.

nhiệm vụ đề ra trong

- các nhóm khác nhận xét, - Hoocmon Testosteron:

phiếu học tập.

bổ sung và đánh giá kết

+ Kích thích ST, PT

quả cho nhóm bạn.

mạnh ở giai đoạn tuổi

dậy thì : ăng PT xương,

4- Nhận xét, bổ sung,

4- Ghi nội dung tóm tắt

hình thành các đặc điểm

đánh giá, hoàn thiện,

vào vở hoàn thiện phiếu

sinh dục phụ thứ cấp.

đưa ra đáp án, tóm tắt

học tập và về nhà tóm tắt

+ Tăng mạnh tổng hợp

những ý chính để HS

vào vở.

Pr, phát triển mạnh cơ

hiểu và tự đánh giá.

5- HS theo dõi sự hướng


bắp.

5- GV thông qua hình

dẫn của GV

vẽ, chốt kiến thức trọng
tâm

6- Học sinh quan sát, vận

6- GV chiếu cho HS

dụng kiến thức để giải

theo dõi một số hình

thích các hậu quả tác động

ảnh về hậu quả tác động của hoocmon.
của một số loại
hoocmon để HS vận
dụng lí thuyết vừa học

2. Các hoocmon ảnh
hưởng đến sinh trưởng
và phát triển của động
vật không xương sống
(côn trùng)
9



giải thích hậu quả tác

- Ecđixơn: gây lột xác ở

động của một số loại

sâu bướm và kích thích

hoocmon.

Hoạt động 2: Tìm hiểu

sâu bướm biến thành
nhộng.

Hoạt động 2: Hướng

tác dụng của các hoocmon

dẫn HS tìm hiểu các

ảnh hưởng đến ST, PT

- Juvernin: phối hợp với

hoocmon ảnh hưởng

của côn trùng.


ecđixơn gây lột xác ở sâu

đến ST, PT của côn

bướm, ức chế quá trình

trùng.( 8')

biến sâu bướm thành
1- Học sinh quan sát

1- Hướng dẫn và yêu
cầu HS quan sát Hình
38.3, độc lập nghiên cứu

nhộng và bướm.

H38.3, độc lập nghiên cứu
SGK, trả lời các câu hỏi
của GV.

SGK để trả lời các câu
hỏi:
- Nêu tên các hoocmon
ảnh hưởng tới ST, PT
của côn trùng?
- Nêu vai trò của các
hoocmon kể trên?


2- HS trả lời, các HS khác

2- Gọi 1HS trả lời, các

nhận xét.

em khác nhận xét.
10


3- Ghi nội dung vào vở.
3- GV nhận xét, bổ
sung, đánh giá, đưa ra
đáp án và tóm tắt những
ý chính.
V. CỦNG CỐ :(7')
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và tự luận để GV và HS đánh giá được mức độ lĩnh
hội kiến thức trong bài của HS bằng việc tổ chức trò chơi ô chữ may mắn.
Trò chơI sử dụng 7 ô trong đó có một ô thưởng điểm và một ô chúc mừng nếu học
sinh mở phải ô chữ này. Năm ô còn lại khi mở ra sẽ có các câu hỏi cụ thể liên
quan tới bài học. Nếu học sinh trả lời đúng khi trả lời câu hỏi trong ô đó sẽ được
thưởng điểm.Nếu không trả lời đúng sẽ nhường quyền trả lời cho bạn khác.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập trong bài 38.
Nghiên cứu trước bài 39: các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật
PHỤ LỤC:
1- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn khác sinh
trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là

11


A. đều phải qua giai đoạn lột xác.
B. đều không qua giai đoạn lột xác.
C. con non gần giống con trưởng thành.
D. con non không giống con trưởng thành.
Đáp án: C
Câu 2:.Biến thái là sự thay đổi đột ngột về
A. cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
B. hình thái, cấu tạo và sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động
vật.
C. hình thái, cấu tạo trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
D. hình thái, sinh lí trong quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật.
Đáp án: B
Câu 3: Sắp xếp các sinh vật sau theo kiểu phát triển của chúng

Kiểu phát triển

Loài sinh vật
a. Ong

1. Không biến thái
b. Châu chấu
2. Biến thái hoàn toàn
3. Biến thái không hoàn toàn

c.Vịt
d. Bướm
12



e.Lợn
g.Khỉ
h. ếch
i. gián
Đáp án:

1- c,e,g

2- a,d,h

3- b,i

2- Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP:( Thời gian 8')
Yêu cầu: Quan sát hình 38.1 kết hợp nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, hoàn thành
phiếu học tập
Loại hoocmon

Tuyến nội tiết

Tác dụng

Đáp án:
Loại hoocmon

Tuyến nội tiết

Hoocmôn sinh trưởng


Tuyến yên

ước tế bào.

(GH)

Tirôxin

Tác dụng
- Kích thích phân chia, tăng kích th-

Tuyến giáp

- Kích thích phát triển xương.
- Kích thích chuyển hoá ở tế bào.
- Kích thích ST, PT.

13


Ơstrôgen

Buồng trứng

- Kích thích ST& PT mạnh ở giai
đoạn dậy thì:
+ phát triển xương.
+ hình thành đặc điểm sinh dục


Testostêrôn

Tinh hoàn

phụ thứ cấp.
(- giống ơstrôgen)
- Kích thích tăng cường tổng hợp
prôtêin, phát triển cơ bắp.

3- Câu hỏi củng cố:
Câu 1:

- Cho hình câm
- Yêu cầu: điền tên các hoocmon phù hợp vào chỗ trống

Câu 2: Nếu thiếu Iốt trong thức ăn thường dẫn đến thiếu hoocmôn
A. ecđisơn.

B. ostrogen.

C. tiroxin.

D. testosteron.

Đáp án: C
Câu 3: Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hoocmon nào được tiết ra nhiều làm cơ
thể thay đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lí?
Câu 4: Tại sao gà trống con sau khi cắt bỏ tinh hoàn thì phát triển không bình
thường: mào nhỏ, không có cựa, không biết gáy và mất bản năng sinh dục?


14


Câu5: Ở sâu bướm tác dụng của ecđixơn là
A. gây lột xác ở sâu bướm
B. gây lột xác, biến sâu non thành nhộng và bướm
C. kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
D. ức chế sâu biến thành nhộng và bướm.
Đáp án: B

*****************Hết***************

15


III.KẾT LUẬN
Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT, tôi có thể nói rằng việc gây được
hứng thú cho học sinh đối với môn học là vô cùng quan trọng vì: Nếu như các em
có được hứng thú đối với môn học thì các em mới nỗ lực phấn đấu hết mình để
đạt được kết quả cao trong học tập. Do đó để gây được hứng thú học tập cho học
sinh tôi đã sử dụng giáo cụ trực quan, các trò chơi cũng như khích lệ các em tham
gia thực hành trong quá trình giảng dạy của mình. Tuy nhiên để vận dụng thành
công được phương pháp trên còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như. (Nội dung,

16


mục đích, … của bài) . Vì vậy tôi rất mong sự góp ý chân thành của các đồng
nghiệp để phương pháp của tôi hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


17



×