Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tiểu luận “kế thừa tư tưởng “pháp trị” của trường phái pháp gia trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.26 KB, 33 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Triết học Trung Quốc cổ đại nảy sinh trong một thời kỳ xã hội đặc biệt:
Xuân thu Chiến quốc, thời kỳ đánh dấu bớc chuyển quan trọng từ chế độ chiếm
hữu nô lệ sang chế độ phong kiến trung ơng tập quyền. Chính thời đại lịch sử xã hội
đặc biệt này đã tạo tiền đề cho sự nảy sinh, phát triển phong phú và vô cùng rực rỡ
của các trờng phái triết học khác nhau. Với t cách là một hình thái ý thức xã hội, sự
phát sinh, phát triển của t tởng triết học Trung Quốc cổ đại luôn là tấm gơng phản
chiếu sự biến đổi của đời sống xã hội.
Để giải đáp đợc nhiệm vụ xã hội Từ gia, trị quốc, bình thiên hạ, hàng loạt
trờng phái triết học đã xuất hiện. Về thực chât, t tởng của mỗi trờng phái triết học
đều nói lên tiếng nói của mỗi một tầng lớp. Song trong thời Xuân thu Chiến
quốc, chỉ có một học thuyết đợc vua chúa áp dụng và đem lại kết quả nhanh chóng
trong việc thống nhất Trung Quốc - đó là học thuyết pháp trị của trờng phái Pháp
gia.
T tởng Pháp trị của trờng phái Pháp gia chủ yếu dùng pháp luật để trị nớc.
Vậy trong muôn sắc hình của thời gian và không gian, luật pháp đã có một bộ mặt
thiên hình vạn trạng. Qua các sắc thái vô cùng chuyển biến ấy có một tiêu chuẩn
căn bản nào hớng dẫn các luật gia trong nhân loại không?
Khác với những hành vi cô lập và độc đoán, luật pháp phải kết tinh những sự
cố gắn không ngừng của quyền lập pháp để thực hiện lý tởng công bằng trong nhân
loại và đảm bảo trật tự an ninh trong xã hội. Thực hiện sứ mệnh này các nhà t tởng
ở Phơng Đông lúc bấy giờ rong ruổi trên con đờng nêucoa quan điểm khác nhau về
pháp luật.
Vẫn biết rằng, xã hội chỉ có thể sinh hoạt trong vòng trật tự, song ở đây, trật
tự đợc thiết lập và duy trì không phải hoàn toàn do ngoại cảnh của pháp luật. Xã hội
Trung Quốc lúc đầu theo giáo lý của Khổng Tử đã đi tìm giải pháp ở mỗi cá nhân
một kỷ luật cao thợng bắt nguồn ở sự rèn luyện tâm linh, lấy việc tu thân làm gốc.
Đến Tuân Tử thì kết hợp Lễ trị với luật để trị nớc, ông cho rằng pháp luật là cái
1



giá của thiên hạ ngăn cấm điều bạo ngợc và ngăn chặn điều xấu xa xảy ra. T tởng
này nh là một bớc quá độ từ t tởng nhân, lễ, trị của Khổng, Mạnh và t tởng Pháp trị
sau này.
Lúc đầu là Quản Trọng và Tử Sản, sau đó t tởng Pháp trị đợc phát triển lên
mộtbớc bởi Tơng Ưởng. Cuối cùng là Hàn Phi Tử đã phát triển lên đỉnh cao và coi
pháp luật là cơ sở duy nhất để quản lý xã hội, pháp luật thay đổi theo thời cuộc
thời biến, pháp biến.
Nhìn chung, t tởng về Pháp trị đã đợc các thời đại phong kiến áp dụng. Đồng
thời, trong giai đoạn hiện nay, t tởng Pháp trị còn có ý nghĩa trong việc xây dựng
Nhà nớc Pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu.
Vấn đề Nhà nớc pháp quyền và các đặc trng của nó đã đợc rất nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm. Song vấn đề nghiên cứu đợc quan tâm ở nhiều góc độ khác
nhau. Chính vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài kế thừa t tởng pháp trị của trờng
phái pháp gia trong việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta hiện nay.
3. Mục đích nghiên cứu.
Xuất phát từ nghiên cứu t tởng Nhà nớc pháp quyền trong lịch sử để chỉ ra
những đặc trng cơ bản của Nhà nớc pháp quyền. TRên cơ sở đó thấy đợc việc kế
thừa t tởng pháp trị của trờng phái pháp gia nh thế nào để phù hợp với yêu cầu của
xã hội.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Xuất phát từ mục tiêu đó, đề tài nghiên cứu phải nêu đợc:
+ Những t tởng của trờng phái pháp gia.
+ Những giá trị của t tởng pháp trị đối với việc xây dựng Nhà nớc pháp
quyền.
5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài.
+ Nghiên cứu các tài liệu.
+ Phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
6. Kết cấu tiểu luận.

2


Mục lục
Mở đầu
Chơng I: Học thuyết pháp trị của trờng phái pháp gia.
1. Sự ra đời của học thuyết.
2. Nội dung học thuyết pháp trị của trờng pháp pháp gia.
Chơng II: Kế thừa t tởng pháp trị của Hàn Phih trong quá trình xây
dựng Nhà nớc pháp quyền ở Việt Nam.
1. Lý luận chung về Nhà nớc pháp quyền.
1.1. Quan điểm của Mác, Ăngghen và Lênin về Nhà nớc pháp
quyền.
1.2. Đặc trng của Nhà nớc pháp quyền.
2. Những giá trị góp phần hoàn thiện việc xây dựng Nhà nớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Kết luận

3


Chơng I
Học thuyết pháp trị của trờng phái Pháp gia
1. Vài nét về sự ra đời của học thuyết.
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ của Trung Quốc cổ đại, các trờng phái chính
trị xã hội khác nhau đấu tranh quyết liệt xung quanh vấn đề Nhà nớc, trị nớc, an
dân bằng cách nào. Nhìn chung họ muốn tìm những hình thức cai trị xã hội một
cách thật hữu hiệu, dùng pháp luật hay đạo đức, lễ, nhạc.v.v
Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, lúc đầu chủ trơng nhân trị, lễ trị hoàn
toàn, nhng về sau phải tìm kiếm yếu tố thích hợp của t tởng pháp trị. Bởi, chủ nghĩa

nhân trị do phái Nho giáo lấy chủ trơng lấy sự tu thân làm gốc. Nhng sự thực giữa
các Nho giáo cũng có sự sai lệch về học thuyết.
Noi theo Khổng Tử, Mạnh Tử tin tởng là bản tính con ngời do trời phú vốn
thiện vì trời là chí công chí chính. Sở dĩ ta làm việc bất thiện chỉ vì vật dục làm mờ
đi cái bản tính tốt ấy.
Song, chỉ cách vài trăm năm sau, Tuân Tử đã khởi xớng lên một nguyên tắc
hoàn toàn đối lập. Tuân Tử cho rằng, bản tính con ngời vốn là ác. Chính vì vậy, mà
ta phải tìm cách uốn nắn tính ấy cho phù hợp với đạo để làm điều thiện. Nhng để
thực hiện đợc nhiệm vụ này, Tuân Tử vẫn không đi ngoài con đờng cổ truyền của
Khổng Giáo là lễ và nhạc.
Với học thuyết của Tuân Tử ta nhận thấy rõ cơ sở của nhân trị đã bị lay
chuyển. Vì một khi đã xem bản tính con ngời là ác, tất một ngày kia ngời ta sẽ cho
sức kiềm chế của lễ nhạc không còn đủ sức để uốn nắn cái bản tính vốn là ác đó
nữa. Khi ngời ta thấy việc là cần phải đi xa hơn và phải tích cực dùng tới hình pháp
để ép con ngời quay về chính đạo. Đến giai đoạn này nhân trị buộc phải nhờng
chỗ cho pháp trị.
Pháp gia là một học thuyết chính trị xã hội lớn, đã xuất hiện vào thế kỷ V trớc công nguyên và đồng thời nó có ảnh hởng cực kỳ quan trọng trong lịch sử Trung

4


Quốc. ở mọi thời đại, dù trực tiếp hay gián tiếp, đều lấy t tởng Pháp gia làm nền
tảng kiểu cai trị của Nhà nớc phong kiến Trung ơng tập quyền.
Vào thời Xuân thu Chiến Quốc, xã hội phong kiến bị chia cắt, đó cũng là
thời kỳ phong kiến hoá cơ sở hạ tầng. Cho nên nó yêu cầu phải lập nên kiến trúc thợng tầng trung ơng. Học thuyết Pháp gia ra đời cũng chính giải quyết vấn đề là đáp
ứng yêu cầu về mặt xã hội lúc bấy giờ.
Lúc đầu, đại diện cho t tởng Pháp trị là Quản Trọng (683 640 TCN) và
kế đến là Tử Sản (khoảng 322 TCN), họ chủ trơng t tởng là phải trọng vua, vì vua là
ngời đặt ra pháp luật. Pháp luật ban hành phải phù hợp với lợi ích của nhân dân và
mọi ngời đều phải tuân thủ pháp luật kể cả ông vua.

T tởng pháp trị đợc phát triển lên một bớc mới bởi Thơng ửơng (khoảng 347
TCN), ông cho rằng, trị nớc phải dựa trên 03 yếu tố đó là:
+ Thứ nhất là: pháp luật;
+ Thứ hai là: quyền lực;
+ Thứ ba là: lòng tin của nhân dân.
Sau đó, t tởng pháp trị của trờng phái pháp gia đã đợc Hàn Phi Tử (280
233 TCN) phát triển lên đỉnh cao của nó. Ông coi pháp luật là cơ sở duy nhất để
thực hiện việc quản lý xã hội. Đồng thời, ông còn cho rằng, pháp luật thay đổi theo
thời cuộc thời biến pháp biến.
Nội dung chủ yếu của t tởng là thừa nhận quyền bình đẳng của các tầng lớp
địa chủ, phong kiến trớc pháp luật; pháp luật là công cụ trị nớc an dân và là tiền đề
cho việc xây dựng chế độ phong kiến vững mạnh.
Giá trị hiện thực của t tởng pháp trị là giúp Tần Thuỷ Hoàng thu giang sơn về
một mối, thiết lập chế độ phong kiến Trung ơng tập quyền. Song, nhà Tần chỉ tồn
tại trong một thời gian ngắn, điều đó không phải là sự sai lầm của học thuyết mà là
do tính chất cực đoan và tàn bạo của kẻ cầm quyền lúc bấy giờ.
Nhìn chung, xuyên suốt toàn bộ t tởng pháp trị cho đến giai đoạn hiện nay
nổi bật là tác phẩm Hàn Phi Tử thể hiện những t tởng cốt lõi của Pháp gia. Nội
dung t tởng chủ yếu của các tác phẩm là bàn về cách xây dựng Nhà nớc phong kiến
tập quyền mạnh, thống nhất quốc gia về lãnh thổ, pháp luật và cai trị. Họ đề cao t t5


ởng bá chủ, bá đạo là con đờng bá chủ, bàn về những biện pháp, chính sách cai trị
để Nhà nớc phong kiến có đủ sức mạnh để thống nhất thiên hạ.
Lịch sử phát triển của t tởng nhân loại đã cho thấy tất cả những học thuyết
khoa học khác nhau đều đợc ra đời từ chính hiện thực của đời sống xã hội và trải
qua quá trình phát triển lâu dài, với nấc thang t tởng từ thấp lên cao, từ những tiền
đề đơn giản đầu tiên để trở thành một nấc thang hoàn chỉnh. Nh vậy, t tởng pháp
trị của trờng phái pháp gia, mà suy cho đến cùng là t tởng pháp trị của Hàn Phi đã
đợc áp dụng trong thời đại phong kiến. Với thời đại của chúng ta thì t tởng pháp trị

có ý nghĩa trong việc vận dụng để xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
2. Nội dung học thuyết pháp trị của trờng phái Pháp gia.
T tởng về hình pháp xuất hiện rất sớm trong xã hội Trung Quốc cồ đại.
Trong thời kỳ đầu của nhà Chu, ngời ta dùng hai phơng pháp trị dân áp dụng cho
hai tầng lớp xã hội: một là lễ áp dụng cho cách c xử của tầng lớp quý tộc; hai là
hình chỉ áp dụng cho tầng lớp thứ dân theo nguyên tắc Hình không lên tới đại hu, lễ
không xuống đến thứ dân. Việc sử dụng pháp luật là quyền của quý tộc, dân chỉ biết
tuân theo. Cách cai trị đó tất yếu dẫn đến sự hủ bại của tầng lớp thống trị, dân oán,
nớc suy. Trong tình hình ấy, việc xây dựng nớc giàu, binh mạnh để thôn tính các nớc khác, để xng bá trở thành yêu cầu và mục đích chính trị của nhiều quốc gia,
nhiều nhà t tởng. Muốn nớc giàu binh mạnh thì phải đề cao pháp luật, đề cao ngời
sản xuất và chiến đấu, tớc bớt đặc quyền của tầng lớp quý tộc, không chấp nhận
một lớp ngời sử dụng pháp luật mà không bị pháp luật chi phối và một lớp ngời
luôn là đối tợng bị pháp luật hạn chế mà không đợc pháp luật bảo vệ. Quản TRọng,
tớng quốc nớc Tề dới thời Tề Hoàn công ngời có công giúp vua Tề thành bá chủ
đầu tiên đã có t tởng đề cao pháp luật, dùng pháp luật để trị nớc. Ông thực hiện
chỉnh đốn thuế khoá, bỏ chế độ Tỉnh điền và thay bằn việc định mức huế, tích trữ
hàng hoá để cung cấp cho xã hội khi thiếu hụt. Bằng các biện pháp đó, Quản Trọng
đã hoàn mâu thuẫn trong nớc, tranh đợc nhiều quyền lợi bên ngoài và làm cho nớc
Tề mạnh lên.

6


Tiếp đó, đến thế kỷ thứ VI TCN, Tử Sản, một chính khách của nớc Trịnh đã
đặt Hình th công bố trong cả nớc. Tử Sản cải cách ở Trịnh với các nội dung: quy tụ
quyền sở hữu ruộng đất và tập trung binh lực vũ khí về chính phủ trung ơng, ban bố
luật thống nhất về hình phạt qua đó đã nâng cao sức sản xuất và quyền lực của
Nhà nớc.
Những đại biểu đầu tiên của phái pháp trị nh Quản Trọng, Tử Sản hay Ngô

Khởi, Lý Khôi sau này mới chỉ chú trọng đến yếu tố pháp luật, chủ trơng dùng pháp
luật để cai trị đất nớc thay lễ nghĩa nhng cha thực sự đoạn tuyệt với đạo đức.
Thứ hai: T tởng pháp trị phát triển cùng với sự hình thành trờng phái pháp gia
với các học phái Thuật, Thế, Pháp.
Đến thời Chiến quốc, những ngời theo t tởng pháp trị đã tập hợp thành một
trờng phái (pháp gia). Họ không chỉ chủ trơng dùng pháp luật để cai trị mà còn kết
hợp với những phơng tiện khác để trị nớc. Đồng thời trong t tởng của các pháp gia,
chính trị đã thực sự ly khai với đạo đức, do đó vai trò của pháp luật tiếp tục đợc
khẳng định và đề cao hơn. Sự khác nhau trong chủ trơng lựa chọn phơng tiện kết
hợp với pháp luật của các pháp gia đã hình thành nên ba khuynh hớng t tởng đề cao
Thế (của Thận Đáo), Pháp luật (của Thơng Ưởng) và Thuật cai trị (của Thân Bất
Hại).
Thân Bất Hại (401-337 TCN) là thừa tớng của nớc Hán dới thời vua Hàn
Chiêu hầu. Khác với các pháp gia trớc đây ít nhiều còn tôn trọng đạo đức cha thực
sự tách khỏi quĩ đạo của nho gia, thì Thân Bất Hại mới là ngời chính thức cho chính
trị ly khai đạo đức. Xuất phát từ lập trờng của một địa chủ mới kiêm thơng nhân,
khi tham chỉnh ông cực lực phản đối chế độ danh phận đẳng cấp và cách cai trị chỉ
dựa vào lợi ích. Ông đè nghị Chiêu dùng quyền thuật để điều khiển hạ thần, nên
Hàn có quân đội.
Mạnh không ai dám xâm phạm. Ông ủng hộ chủ trơng dùng pháp để phủ
định thay thế lễ. Tuy nhiên học thuyết của Thân tử lấy việc hình danh làm chủ,
tức là chú trọng và đề cao các thủ pháp cai trị. Thân cho rằng:
Tai, mắt và trí ngời ta không đủ để dựa vào Vì vậy làm vau thiên hạ,
không thể không xét đến các lễ ấy Các bậc vua x a kia, chỉ làm rất ít, nhng gợi
7


cho ngời ta làm thì nhiều. Gợi cho ngời ta làm đó là thuật của ngời làm vua
Thuật tức là phảituỳ tài mà giao chức, theo danh vị mà đòi trách lấy việc thực, nắm
quyền sinh sát, xét tài năng của cả quần thần, đó là cái mà bậc đứng đứng đầu ngời

ta phải nắm vậy cai trị thì không đợc vợt quá quan chức, tuy biết mà không nói.
Khi đa ra nguyên tắc xét công mà ban tớc, tuỳ tài mà giao chức, Thân Bất
Hại đã phủ định đặc quyền thế tập tớc vị và chức vụ Nhà nớc của giai cấp quý tộc.
Vì vậy ông vấp phải sự chống đối quyết liệt của các quý tộc cũ và chủ trơng cai trị
coả ông đã thất bại. Chủ trơng dùng pháp luật và thuật cai trị của Thân Bất Hại là
hoàn toàn đúng nhng cha đủ, vì nó tiếu một điều kiện để đảm bảo cho pháp luật có
thể thực thi, đó là quyền lực.
Thận Đáo (370-290 TCN), ngời nớc Triệu. Cũng nh Thân Bất Hại, ông cực
lực đả kích chủ trơng nhân trị của giai cấp quý tộc cũ và cho rằng phải xây dựng
một nền chính trị dựa trên cơ sở pháp luật, pháp luật là nguyên tắc cao nhất của
chính trị. Ông nói: pháp luật không hoàn hảo cũng còn hơn không có pháp luật, vì
nó có thể thống nhất đợc lòng ngời. Song ông lại cho rằng tuy pháp luật là nguyên
tắc cao nhất của chính trị nhng nếu không có quyền thế để thi hành thì pháp luật
cũng vô hiệu. Vì vậy, Thận Đáo hết sức đề cao quyền thế, xem quyền thế là yếu tố
cơ bản nhất của chính trị; quyền thế đặt ra pháp luật và bảo đảm cho pháp luật đợc
thi hành. Quyền thế đợc ông hết sức ca ngợi:
Con rồng bay cỡi mây, con rắn lợn trong sơn mù. Mây tan mù tạnh, thì con
rồng con rắn cũng chẳng khác gì con kiến vì đã mất chỗ dựa vào. Ngời hiền mà
phải khuất phục trớc kẻ h hỏng, đó là vì quyền mình nhẹ, địa vị mình thấp. Ngời h
hỏng mà có khuất phục đợc ngời hiền, đó là vì quyền cao, địa vị mình cao. Nghiêu
làm kẻ thất phu thì không cai quản đợc ba nhà, còn Kiệt làm thiên tử thì có thể làm
loạn cả thiên hạ. Ta căn cứ vào đó thì biết cái thế và địa vị đủ để nhờ cậy, còn sự
khôn ngoan sáng suốt không đủ làm cho ta hâm mộ.
Để đảm bảo quyền thế của ngời cai trị, Tận Đáo chủ trơng thiết lập một Nhà
nớc tập quyền thống nhất, trong đó quyền lực đều thuộc về nhà vua. Đợc phong làm
thợng đại phu dới đời vua Tề Tuyên vơng, Thận Đáo mong muốn thực hiện chủ trơng chính trị của mình nhng do xung đột gay gắt với các quý tộc cũ trong triều nên
8


ông phải bỏ trốn. Phát hệin và đề cao quyền lực của Thận Đáo là bớc tiến bộ hơn

Thân Bất Hại, song ông lại thật lùi hơn Thân Bất Hại ở chỗ cha nhìn thấy vai trò của
Thuật là cơ sở bảođảm cho quyền lực đợc bền vững. Do đó, chủ trơng của ông đa ra
thực hiện bị thất bại là điều không tránh khỏi.
Thơng Ưởng (?-338 TCN), tớng quốc nớc Tần dới đờivua Tần Hểu Công lại
đề cao pháp luật. Ông là ngời khởi xớng t tởng về pháp và biến pháp, đề cao hình
pháp nhng hình pháp cũng phải thay đổi theo thời thế. Trên lập trờng của tầng lớp
địa chủ mới, ông cho rằng pháp luật là cái gốc để thiếp lập và phát triển chế độ mới.
Theo ông: Cai trị một nớc có ba điều, một là pháp luật, hai là lòng tinc ủa dân, ba
là quyền lực. Điều làm lọi cho dân trong thiên hạ không gì lớn bằng sự yên trị;
mà yên trị không gì tốt bằng lập ra vua. Đạo lập ra vua không gì rộng bằng làm
cho pháp luật mạnh. Để pháp luật đợc thi hành, ngời những yếu tố trên theo ông
còn phải củng cố bộ máy quan lại thực thi pháp luật phải đặt ra pháp quan lo về
pháp luật, đặt ngời chủ trì pháp luật, làm gơng cho thiên hạ. Trong 10 năm làm tớng quốc cho Tần, Thơng Ưởng đã thi hành chủ trơng pháp trị của mình qua 2 cuộc
cải cách nhằm thúc đẩy sản xuất, chống lại những quý tộc phong kiến cũ dựa vào
huyết thống lời nhác mà vẫn đợc hởng thụ, tăng cờng trung ơng tập quyền. Thơng
Ưởng đã đánh những đòn mạnh nhất vào giai cấp quí tộc. Cải cách của ông làm cho
các nớc Tần giàu mạnh lên nhng cuối cùng ông lại trở thành nạn nhân của chủ trơng cai trị đó. Chủ trơng của Thơng Ưởng về pháp luật có nhiều tiến bộ, song cũng
nh Thận Đáo, chỉ dựng lại ở thế và pháp mà cha chú trọng đến yếu tố thuật trong
cai trị. Trong thiên Định pháp, Hàn Phi đã chỉ ra hạn chế cơ bản của Thơng Ưởng
và các pháp gia: theo ông, cả pháp và thuật đều là cong cụ của đế vơng, không thể
thiếu một trong hai cái đó, cũng nh ăn với mặc đều cần thiế nh nhau đối với cuộc
sống con ngời.
Chủ trơng của các nhóm Thuật Thế Pháp là sự phát triển và làm sâu
sắc hơn t tởng pháp trị so với Quản Trọng và Tử Sản, qua đó đã nâng t tởng pháp trị
lên một trình độ mới cao hơn. Song những t tởng của họ mới chỉ là những quan
điểm thuật pháp riêng rẽ về hành xử chính trị hành chính, vẫn có một hạn chế
căn bản là tính phiến diện, chỉ thấy cây mà không thấy rừng. Do cha tạo ra đợc cơ
9



sở luận chứng vững chắc, những t tởng này cha vơn đến tầm của một học thuyết t tởng và cha đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn đặt ra.
Hàn Phi (Khoảng 280 233 TCN) xuất thân trong một gia đình khá giả ở
nớc Hàn. ông là ngời có công trong thời Xuân thu Chiến Quốc; đó là t tởng về
pháp trị hết sức tiêu biểu.
Học thuyết của Hàn Phi chủ yếu bàn về vấn đề chính trị xã hội mà ít
nhiều bàn đến vấn đề bản thể luận. Tuy nhiên các thiên Giải Lão, Dụ Lão (tức
là giải thích t tởng của Lão Tử trong sách Lão Tử), tà cũng phần nào biết đợc t tởng triết học của ông. Hàn Phi đã kế thừa và phát triển những yếu tố có tính duy vật
về tự nhiên của Lão Tử và Tuân Tử. Ông cho rằng, đạo là quy luật phổ biến của
giới tự nhiên về sự hình thành của giới tự nhiên, và nó tồn tại vĩnh hằng không thay
đổi, là cái siêu tự nhiên, là cái Một thần bí khó hiểu, Đức là cái công của Đạo,
là cái bản thân mình hiểu đợc, sở dĩ hiểu đợc là vì Đức là cái sâu sắc phổ biến; cái
lý sâu sắc phổ biến là cái Một (đạo) đã phân chia, sự vật đã có hình dáng cụ
thể và biến hoá bất thờng.
Ông nói rằng, Hễ vật có hình thì dễ phân chia. Tại sao nói nh vậy? Có hình
thì có ngắn có dài, có dài ngắn thì có lớn nhỏ, có lớn nhỏ thì có tròn vuông, có tròn
vuông thì có cứng mềm, nặng nhẹ, trắng đen gọi là lý, lý đã định mà vật dễ chia.
Theo ông, là phải nắm lấy cái Lý của vạn vật luôn biến hoá bất thờng (tức quy
luật khách quan) để hành động cho phù hợp.
Ông nói rằng, tiết chế là một cái thuật xuất phát từ đạo mà phục tùng Lý
của mọi sự vật và luôn luôn biến đổi, bất thờng, cho nên không có thử pháp luật
mà nào luôn luôn đúng.
Do vậy phải chứng nghiệm mà thờng xuyên thay đổi cho phù hợp; đồng
thời, ông xuất phát từ tính ác của Tuân Tử, ông cho rằng bản chất con ngời là tự t tự
lợi, do vậy phải nắm cái tâm lý tránh hại hám lợi của con ngời mà định ra pháp
luật, hớng thởng phạt để duy trì trật tự xã hội.
Về vấn đề đạo đức; Hàn Phi còn cho rằng, mọi thứ luân lý đạo đức trong
quan hệ xã hội giữa ngời với ngời nh là: Trung, tín, Hiếu, nhân.v.v đều đợc xây
dựng trên cơ sở tính toán lợi ích cá nhân. Chẳng hạn, ông cho rằng ngời cố nông
10



cày cấy thật tốt trên mảnh ruộng của địa chủ, chủ đối đãi tốt, trả tiền công hậu,
không phải họ xuất phát từ lòng thơng yêu lẫn nhau, mà thực chất cả hai bên đều có
tính toán, quan tâm đến quyền của mình. Ông cũng cho rằng, có ngời giàu, ngời
nghèo là do có ngời chịu lao động và khép tiết kiệm, có ngời lời biếng và xa xỉ, do
vậy mà hiện tợng ngời bóc lột ngời là hiện tợng rất bình thờng trong xã hội.
Nhìn chung, về t tởng chính trị xã hội của Hàn Phi khái quát lại thì Pháp
gia bàn đến 3 vấn đề lớn trong chính sách cai trị xã hội, đó là: trọng pháp, trọng thế,
trọng thuật.
- T tởng trọng Pháp:
Pháp có nghĩa rộng là chế độ chính trị, thể chế quốc gia. Nghĩa hẹp là các qui
định pháp luật của nhà vua. Nội dung chủ yếu của nó là thởng, phạt (nhị bính) đấy
chính là hai đòn bẩy trong tay vua để giữ chính quyền.
Chủ trơng Pháp trị của Pháp gia xuất phát từ chỗ cho rằng, bản tính con
ngời vốn t lợi, chạy theo giàu sang phú quí, mu mô tính toán để kiếm lợi cho mình.
Hàn Phi viết: Cái lợi ở đâu ngời ta theo đấy để làm, ví nh ngời đóng quan tài
mong cho nhiều ngời chết để kiếm lợi, ngời đóng xe mong có nhiều ngời giàu sang,
bầy tôi đối với vua giống nh hơu nai kiếm cỏ, ở đâu có nhiều cỏ thì hơu nai đến
đấy. Cho nên khi xét một hành động của ai thì đừng sử dụng điều nhân nghĩa. vấn
đề này thì Pháp gia đối lập hoàn toàn với Nho gia. Chính vì thế mà Hàn Phi cho
rằng:
Phải sử dụng pháp luật để trị nớc, ngăn chặn việc chạy theo lợi riêng mà
không thiết đến lợi chung, để biến lợi riêng thành lợi chung. Kẻ nào mu lợi riêng
mà bỏ lợi chung thì phải thẳng tay trừng trị.
Hàn Phi đề cao pháp luật trong việc trị nớc, ông cho rằng, nếu bỏ pháp luật
mà dùng tâm để trị nớc, thì vua hiền cũng không chỉnh đốn đợc một nớc. Ông nói:
Ngời thợ mộc giỏi bỏ cái qui, cái cũ thì không làm nổ một bánh xe. Ngời giỏi tính
toán, nếu bỏ thớc tất mà đoán dài ngắn thì biết đâu là điểm giữa. Cho nên, làm vua
phải giữ pháp luật nh ngời thợ giữ cái qui cái cũ, nh ngời giỏi tính toán giữ cái tấc,
cái thớc thì vạn điều không sai.


11


Pháp luật là qui tắc, là chuẩn mực để mọi ngời tuân theo, nh cái cân, cái thớc
của ngời thợ. Cho nên pháp luật phải chính xác rõ ràng, tờng tận để ngời dân nghe,
hiểu và tuân theo, không lợi dụng kẽ hở để tuỳ tiện làm sai.
Thởng phạt công minh để không ai suy bì, ai ai cũng nể sợ, không chừa ai,
quan lại sai cũng xử nh thứ dân. Hàn Phi viết: Trừng trị cái sai không tránh kẻ đại
thần, thởng cái đúng không bỏ xót kẻ thất phu.
Thởng phạt là phải căn cứ vào 3 việc: lời nói, việc làm, kết quả công việc.
Nghĩa là, phải căn cứ vào mục đích, động cơ và kết quả của công việc nh thế
nào để mà thởng phạt.
Phát gia còn cho rằng, xác lập pháp luật còn phải tuân theo thời thế, không
nệ cổ, dựa hoàn toàn vào những điều của ngời xa để lại.
Pháp gia còn cho rằng, lấy chiến tranh để thôn tính láng giềng, thống nhất
thiên hạ. Song, Hàn Phi cho rằng, làm nh thế là lấy chiến tranh để bỏ chiến tranh,
lấy chết chóc để bỏ chết chóc.
Tóm lại, Pháp gia đề cao pháp luật, lấy pháp luật để cai trị đất nớc, đồng thời,
bên cạnh đó họ còn chủ trơng phản trị của Nho giáo. Mặc dù, trong quan điểm pháp
trị có điểm hợp lý, song chúng ta cho rằng, để cai trị đất nớc vừa phải dùng đạo đức
để giáo dục dân chúng, nhng mặt khác phải coi trọng pháp luật.
- T tởng trọng thế:
Thế là địa vị quyền lực của nhà vua (thế quyền). Thế là chỗ dựa của kẻ cầm
quyền, là quyền sinh, quyền sát, thởng phạt, ngời cầm quyền sử dụng chúng để cai
trị xã hội. Ngoài ra thế còn có nghĩa là sức mạnh của dân, của nớc, xu thế thời đại
(thời thế, thời vận).
Pháp gia cho rằng, muốn trị nớc phải có thế. Cai trị phải dựa vào pháp luật,
quyền thế. Hàn Phi cho rằng, vua Nghiêu, Vua Thuấn không trị đợc nớc vì ông là
dân thờng, không biết dùng thế để cai trị. Vua Kiệt trị đợc thiên hạ vì ông ta phải

thâm tóm quyền lực: độc thị, độc thính, độ đoán.
Pháp gia còn phê phán Nho giáo là theo pháp cổ, họ cho rằng nếu theo pháp
cổ thì lạc hậu, nhng nếu theo thời nay thì bị ràng buộc, cho nên họ chủ trơng biến
pháp: thế sự biến, hành đạo dị thời thế thay đổi, hành động phải khác, đừng để
12


cho thế bị ràng buộc. Hàn Phi nêu chủ trơng biến pháp trên quan điểm tiến hoá
trong sự phát triển xã hội mà ông đã kế thừa t tởng của Thơng ửơng.
Hàn Phi cho rằng, thời thợng cổ canh đạo dứ ngời thợng cổ lấy cành cây
làm tổ, ăn hoa quả, mặc do cầm thú, đua tranh xem ai làm việc thiên nhiều hơn, đạo
đức, phẩm hạnh đợc đề cao. Trung thế thế mu thời trung đại thì chạy theo trí
tuệ, Cổn Vũ trị thuỷ, sự khôn ngoan trí tuệ chiếm u thế. Đơng kim tranh khí lực
thời hiện đại trong quan hệ giữa ngời với ngời trở nên gay gắt, ngời ta tranh giành
nhau bằng con đờng sức mạnh. Cho nên phép trị nớc phải hợp thời thế. Thời Hạ mà
dùng dùi lấy lửa thì không đợc thời nay mà làm theo lễ nhà Chu thì không đ ợc.
Vì vậy dối với thời nay, phải dùng pháp luật để xử thế.
- T tởng trọng thuật:
Thuật là cách thức, là phơng pháp, mu lợc, thủ đoạn của kẻ cầm quyền trong
việc tuyển ngời, dùng ngời và xét đoán sự việc.
Pháp gia còn cho rằng, nếu có thời cơ, có pháp luật, mà không có thuật trị nớc (phơng pháp) thì cha đủ. Đa mu túc trí mới điều khiển đợc quân thần, mới thâu
tóm đợc thiên hạ.
Hàn Phi đã phát triển quan điểm vô vi của Lão Tử thành thuật trị nớc và đầy
mu mẹo. Hàn Phi ra sức đề cao tính năng động chủ quant hông qua pháp, thế,
thuật,chủ trơng khai thác tính ham lợi tránh hại bằng thởng - phạt; dùng thuật để
che đậy mu mô thủ đoạn nhng lại đợc biểu lộ ra bằng vẻ tự nhên không xúc cảm.
Thực chất vô vi của Hàn Phi lại là cực hữu vi, tức là đề cao sự can thiệp bằng
hoạt động của con ngời trong đời sống xã hội.
Hàn Phi chủ trơng coi trọng cả 3 yếu tố Pháp, thế, thuật, coi đó là sự thống
nhất không thể tách rời vì chúng phải dựa vào nhau vừa tồn tại vừa phát huy sức

thuyết phục của pháp luật.
Hàn Phi xem pháp là nội dung chính sách cai trị đợc thể hiện bằng luật lệ,
thế là công cụ, phơng tiện; còn thuật là phơng pháp, cách thức để thực hiện nội
dung của chính sách cai trị. Tựu trung lại cả ba yếu tố chính là công cụ của đế vơng.
Chính vì vậy mà, đối với bậc vua chúa thì không thể lờng đợc nh trời, dùng
ngời thì kín đáo nh quỹ. Trời thì không thể chê bai, quỷ thì không thể nguy khốn.
13


Cái thế đợc thi hành, việc giáo dục nghiêm thì dù nghĩ khác cũng không làm trái
lại, việc khen chê thống nhất mà ngời ta không bàn tán.
Nhìn chung, t tởng chính trị, đạo đức của Hàn Phi về cơ bản là t tởng tiến bộ
so với yêu cầu của lịch sử lúc bấy giờ. Sau khi ông mất, học thuyết chính trị của
Hàn Phi đợc nhà Tần hết sức đề cao, trở thành thứ vũ khí lý luận quan trọng đa nhà
Tần đến thành công trong việc kết thúc cục diện phân tán, thống nhất đất nớc.
T tởng của Hàn Phi có mặt tích cực là đợc các thời đại phong kiến sử dụng.
Với chúng ta, t tởng Pháp gia còn có ý nghĩa trong việc xây dựng Nhà nớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

14


Chơng II
Kế thừa t tởng Pháp trị của trờng phái
Pháp gia trong quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền
ở Việt Nam hiện nay
1. Lý luận chung về Nhà nớc pháp quyền.
1.1. Quan điểm của mác, Ăngghen, Lênin về Nhà nớc pháp quyền.
Trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng và duy vật lịch sử các ông đã
khẳng định nguồn gốc sâu sa của Nhà nớc từ nguyên nhân kinh tế. Từ sự phát triển

của lực lợng sản xuất, sự xuất hiện của chế độ t hữu và phân hoá giai cấp ở giai
đoạn cuối thời công xã nguyên thuỷ đã làm cho Nhà nớc xuất hiện. Chính vấn đề
này mà đã làm suy sụp đổ quan điểm về Nhà nớc của Heghen cho rằng: Nhà nớc
quân chủ phổ là thể hiện bản chất chung của Nhà nớc và sự phát triển cao nhất của
xã hội. Nhà nớc là thực thể tối cao và xã hội công dân là sự tha hoá của Nhà nớc.
Riêng đối với các nhà lý luận mácxít, Nhà nớc không phải là do sự phát triển chung
của tinh thần nhân loại, mà đó chính là bắt nguồn từ những điều kiện vật chất.
Nhà nớc t sản dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất dù cho đó là Nhà nớc
pháp quyền t sản, dù dới hình thức nào, Nhà nớc của giai cấp t sản vẫn là bộ máy
trấn áp của số ít ngời đi thống trị đối với số đông ngời bị bóc lột, thì trong chế độ
cộng hoà dân chủ cũng hoàn toàn giống nh trong chế độ quân chủ.
Do đó, muốn thay đổi đi Nhà nớc pháp quyền t sản thành Nhà nớc pháp
quyền của nhân dân lao động thì suy cho cùng cũng cần phải từ cái nguyên nhân
kinh tế của nó. Trớc hết là cần phải thay đổi chế độ t hữu t bản chủ nghĩa về t liệu
sản xuất thành chế độ công hữu.
Theo quan điểm mácxít, pháp luật lý ý chí của giai cấp thống trị, pháp luật
chính là do những điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống trị qui định. Pháp
luật phải lấy xã hội làm cơ sở, pháp luật là sự hoàn thiện về lợi ích và nhu cầu
chung của xã hội, do một phơng thức sản xuất vật chất nhất định sản sinh ra mà
không phải do ý muốn tuỳ tiện của mỗi cá nhân.
15


Đối với Ăngghen thì cần phải đặt Nhà nớc dới pháp luật thì mới có thể ngăn
ngừa đợc sự chuyển hoá của Nhà nớc (từ chỗ công bộc của xã hội thành ông chủ
đứng trên xã hội) mà cần thiết phải biến Nhà nớc thành một cơ quan phụ thuộc vào
xã hội.
Trong quá trình quản lý xã hội thì mối quan hệ giữa Nhà nớc và công dân
phải dựa trên sự điều hành của pháp luật. Để phát triển quan điểm này Lênin cực kỳ
chú ý và phát triển lý thuyết về tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, chấp hành

nghiêm chỉnh, thống nhất trong toàn xã hội kể cả bộ máy Nhà nớc và nhân viên
Nhà nớc không trừ một ai.
Nội dung của học thuyết này là tập trung vào việc xây dựng hệ thống pháp
luật hoàn chỉnh, dựa trên ý chí, nguyện vọng, quyền lợi và nghĩa vụ của công dân
trên cơ sở vận dụng đúng quy luật khách quan và tình hình thực tế của xã hội.
Nhìn chung, toàn bộ những nội dung về vấn đề Nhà nớc của chủ nghĩa Mác
Lênin đã kế thừa và phát triển những giá trị của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa. Mặc dù cha phải là lý luận hoàn chỉnh, song về mặt khách quan nó có một
giá trị vô cùng to lớn và khoa học, là cơ sở nhằm giải quyết những vấn đề thực tiễn
của xã hội.
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nớc pháp quyền:
+ Nhà nớc pháp quyền phải xuất phát từ yêu cầu là dân chủ triệt để, Nhà nớc
phải do nhân dân lập ra, hoạt động chỉ vì lợi ích nhân dân và nhân dân có quyền bãi
miễn, đặc biệt là Nhà nớc cần phải dựa vào dân.
+ Nhà nớc là Nhà nớc hợp hiến, hợp pháp.
+ Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh còn quan tâm đến các vấn đề nh là, hệ thống
pháp luật dân chủ, nhân văn; nền t pháp vì công lý, t pháp xét xử độc lập chỉ tuân
theo pháp luật; một chế độ đề cao công vụ và đề cao pháp luật, trách nhiệm công
chức, ý thức pháp luật
Nhìn chung, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,
thứ nhất là kế thừa những giá trị Nhà nớc pháp quyền của nhân loại; đồng thời còn
kế thừa những t tởng trong lịch sử Việt Nam, quan trọng là t tởng Nhà nớc pháp
quyền của Hồ Chí Minh.
16


1.3. Quan điểm của Đảng về Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
+ Khẳng định: Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc
của dân, do dân và vì dân. Thực hiện đầy đủ các quyền dân chủ của nhân dân, giữ

nghiêm kỷ cơng xã hội, chuyên chính với mọi hành vi xâm phạm lợi ích của tổ
quốc và lợi ích của nhân dân.
+ Bộ máy của Nhà nớc đợc tổ chức trên nguyên tắc: quyền lực Nhà nớc là
thống nhất có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan Nhà nớc trong
việc thực hiện ba quyền:
Lập pháp
Hành pháp
T pháp
+ Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của
Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa; quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng
thời coi trọng pháp luật, giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa. Thực hiện tốt pháp chế
xã hội chủ nghĩa sẽ làm cơ sở đảm bảo cho sự hoạt động của bộ máy Nhà nớc, tạo
ra sự thống nhất đồng bộ, phát huy đợc hiệu lực quản lý của Nhà nớc, đảm bảo
công bằng trong toàn xã hội.
+ Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng Nhà nớc pháp
quyền của dân, do dân và vì dân.
Đảng lãnh đạo nhng không làm thay nớc. Năng lực lãnh đạo của Đảng thể
hiện ở việc xây dựng, kiện toàn, sử dụng và phát huy vai trò chủ động của nhân dân
vào quản lý Nhà nớc là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá sự lãnh đạo của
Đảng với Nhà nớc.
Nhìn chung, quan điểm Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng ta
vừa thể hiện bản chất giai cấp công nhân, vừa đảm bảo tính pháp quyền trong mọi
tổ chức và hoạt động của Nhà nớc.
1.4. Đặc trng của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

17


+ Quyền lực Nhà nớc là thống nhất thuộc về nhân dân lao động, bao nhiêu

lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hành đều vì dân.
+ Bộ máy Nhà nớc đợc tổ chức theo nguyên tắc: quyền lực Nhà nớc là thống
nhất nhng có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan thực hiện quyền lập pháp,
quyền hành pháp, quyền t pháp.
+ Tính tối cao của pháp luật, pháp luật vừa là phơng tiện, công cụ để quản lý
xã hội vừa là cơ sở pháp lý để nhân dân thực hiện quyền kiểm tra, giám sát tổ chức
và hoạt động của Nhà nớc.
+ Đảng lãnh đạo toàn diện.
Từ đó, có thể nêu lên định nghĩa Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam nh sau: Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc mà trong
đó quyền lực Nhà nớc là thống nhất, thuộc về nhân dân lao động có sự phân công,
phối hợp giữa các cơ quan Nhà nớc nhằm thực hiện quyền lập pháp, quyền hành
pháp, quyền t pháp theo qui định của pháp luật, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Nhìn chung, nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn là phơng pháp tiếp cận
khoa học đối với các vấn đề xã hội. Quá trình nghiên cứu lý luận đã chỉ ra những
đặc trng cơ bản của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấy đợc việc
áp dụng mô hình Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thấy đợc việc áp
dụng mô hình Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đồng thời, góp
phần xây dựng cơ sở để củng cố và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.
2. Những giá trị góp phần hoàn thiện việc xây dựng Nhà n ớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
* Những giá trị tích cực của học thuyết pháp trị.
- Một đờng lối chính trị thực tế, công khai.
Để giải quyết bài toán xã hội thời Xuân thu Chiến quốc, các học thuyết
đều đề xuất những phơng pháp cai trị riêng. Phơng pháp trị nớc của Nho gia. Mặc
gia đều lấy đạo đức, tình thơng của thánhnhân xa làm mực thớc, viện dẫn uy quyền
của thánh nhân xa để biện minh cho giáo lý của mình, là không phù hợp với yêu
18



cầu khách quan của lịch sử và đặc điểm của thời đại. Cũng nh các nhà t tởng khác,
Hàn Phi phê phán gay gắt xã hội đơng thời và ông đa ra đợc cáhc giải quyết từng bớc hơn cả. Ông cho rằng phơng pháp trị******** phù hợp và công hiệu nhất lúc
này là phơng pháp pháp trị, vì chỉ có pháp trị thì quyền lực mới đợc tập trung, quốc
gia mới hng thịnh. Các nhà pháp trị chải quant âm đến những vấn đề sản xuất nông
nghiệp và chiến tranh, sao cho binh cờng nớc mạnh. Pháp trị đã giải quyết vấn đề
kinh tế xã hội nh là vấn đề mang tính then chốt, để từ đó giải quyết mọi vấn đề
khác và đặt pháp luật trên nền tảng thực tiễn kinh tế xã hội.
Hàn Phi rất thực tế khi khuyên các vua chúa nhớ rằng trị dân là trị số đông,
chứ không phải trị số ít siêu nhân nên đừng cầu dân phải có nhân nghĩa, miễn họ
tôn trọng pháp luật, không làm bậy là đợc rồi. Một ông vua giỏi phải biết cách tận
dụng trí lực của toàn dân, tận dụng sức lực của cả nớc. Song để thực hiện điều đó,
nhà vua cần phải có Thế. Pháp trị chủ trơng quyến thế vạn năng, họ yêu cầu kẻ
thống trị phải nắm lấy quyền giết hại, khen thởng; chỉ có nh vậy Thuật mới đợc
thực thi, Phápmới đợc tôn trọng. Vì thực tế nên pháp trị đề cao sự hữu dụng hơn là
sự hùng biện, đề cao việc làm hơn là lời nói, hành động hơn là lý thuyết, ca tụng sự
làm việc cần kiệm và bài xích sự lời biếng xa xỉ. Trong khi những học thuyết khác
chỉ mải mê lý luận, thậm chí lý luận duy lý cao siêu, xa rời những vấn đề cấp thiết,
thì chỉ có một mình pháp trị không những vơn tới vấn đề kinh tế, của cải vật chất
vấn đề của mọi vấn đề, mà còn trực tiếp đứng ở bên trong vấn đề đó và giải quyết
nó một cách hiệu quả. Điềuđó cho phép khẳng định sự đúng đắn, có giá trị, mà còn
có tính khả hợp, khả dụng, khả thi của học thuyết pháp trị đối với thực hiện lịch sử
đơng thời.
Trong tất cả các học thuyết t tởng Trung Quốc cổ đại, pháp trị là học thuyết
duy nhất có sự kế thừa, hàm chứa những mặt, những yếu tố của những học thuyết
khác nhiều nhất. Lễ nghĩa, danh phận đợc cụ thể hoá tỏng pháp luật. Vô vi đợc
chuyển hoá thành quan hệ biện chứng vô vi, hữu vi. Kiêm ái là nội dung yếm thế
nhất của học thuyết Pháp trị, ít đợc đề cập nhất, thậm chí gần nh bài học hoàn toàn,
nhng Hàn Phi Tử vẫn không thể không xem đây là mục đích cuối cùng của pháp

luật. Nhờ sự tiếp nhận và phát triển quan điểm của những học thuyết khác, pháp trị
19


đã tạo ra sức mạnh tổng hợp lớn lao trong việc khẳng định t tởng và tìm ra một cách
giải quyết vững chắc và toàn vẹn nhất trong vấn đề trị quốc.
Địa vị t tởng chủ yếu của pháp trị trớc hết là ở những giá trị thực tế, chính vì
vậy mà nó có thể đa ra sức mạnh chính trị để kết thúc cục diện trăm nhà đau tiếng
thực hiệnời tiên Tần, trở thành kẻ thắng lợi cuối cùng nhà Tần sụp đổ và từ đó về
sau, trong suốt 2000 năm, ngay cả trong tầng lớp thống trị, t tởng pháp trị hầu nh
không còn đợc tán thởng và thừa nhận một cách công khai nữa bởi vì nó phơi bày
một cách trần trụi bản chất của giai cấp bóc lột cái mà học muốn che đậy. Nhng
mặt khác, do phù hựop lợi ích của mình nên giai cấp phong kiến Trung Quốc vẫn sử
dụng có một cách kín đáo mà ngời ta hay gọi là ngoài đức trong pháp. Tần một
pầhn vì triệt để dùng chính sách pháp trị nên mất lòng dân và mất ngôi. Từ đời
Hán trở đi, các triều nói là châm chớc cho Nho và Pháp, nhng vẫn là thiên Pháp,
mặc dầu từ vua chúa đến văn nhân đều đề cao vơng đạo.
- Trị nớc bằng pháp luật.
Đờng lối pháp trị là xác lập mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và ngời bị trị
trên cơ sở pháp luật. Trong lịch sử t tởng chính trị pháp lý, các nhà pháp trị đã có
công phát hiện ra vai trò của pháp luật: là công cụ của quyền lực chính trị. Phát hiện
này pháp trị đã cho chính trị thoát ly khỏi sự ràng buộc của đạo đức và không bị rơi
vào tình trạng không tởng nh các dòng chảy độc lập trong sự phát triển của t tởng
nhân loại nói chung.
Các nhà pháp trị khẳng định: pháp luật là phơng tiện của sự cai trị, công cụ
của đế vơng, là chỗ dựa duy nhất của nhà vua. Và khẳng định: cai trị dựa vào pháp
luật thì thành công, không dựa vào pháp luật thì thất bại.
Lý luận mácxít khẳng định rằng, giữa chính trị và pháp luật có mối quan hệ
biện chứng hết sức gắn bó bởi chúng là sản phẩm chung của một nguồn gốc lịch sử. Sự
xuất hiện của chúng là tất yếu khách quan trong điều kiện xã hội có phân chia và đối

kháng giai cấp. Chính cái khách quan của chính trị đã quy định khách quan cho sự ra
đời của pháp luật và làm cho pháp luật trở thành một hiện tợng chính trị trực tiếp. Vì
vậy khi chính trị ra đời (xuất hiện Nhà nớc) thì pháp luật phải trở thành nguyên tắc cơ
bản của chính trị. Pháp luật mang tính tất yếu chính trị. Giữa chính trị và pháp luật
20


còn có sự thống nhất về đối tợng phản ánh là hạ tầng cơ sở xã hội. Đồng thời, là
những bộ phận ở vị trí trung tâm giữ vai trò chi phối đến toàn bộ thợng tầng kiến
trúc, nên chính trị và pháp luật có tác động và ẳnh hởng mạnh mẽ với nhau, trở
thành hình thc và bớc đi kế tiếp của nhau. Pháp luật là công cụ đắc lực của chính trị
và chính trị trở thành nền tảng của pháp luật. Chính vì lẽ đó, pháp luật là yếu tố điều
chỉnh không thể thiếu trong bất kỳ một Nhà nớc, một xã hội có phân chia giai cấp.
Quan điểm trị nớc bằng pháp luật là một nhận thức tiến bộ và khoa học cao của t
duy pháp trị. Công lao của các nhà pháp trị là dã cung cấp cho giai cấp thống trị nói
chung và giai cấp phong kiến nói riêng một vũ khí cai trị đúng đắn nhất.
- Pháp luật công bằng :
T tởng về thực hiện pháp luật công bằng và pháp trị nhằm xoá bỏ đặc quyền
đặc lợi của giai cấp quý tộc để đa tất cả mọi ngời vào khuôn khổ điều chỉnh của
pháp luật. Theo họ, pháp luật trên bề mặt của nó phải là của chung, vì lẽ phải và
phục vụ lợi ích chung nên mọi ngời trong xã hội đều bình đẳng, từ Thái tử đến hàng
đại phu và quần chúng nhân dân đều phải tuân thủ pháp luật nh nhau. Trong việc
thởng và phạt, pháp luật chỉ có một đối vói tất cả mọi ngời, trong việc thăng quan
tiến chức, mọi ngời đều có cơ hội ngang nhau miễn là họ đáp ứng đợc những tiêu
chuẩn cần thiết.
Công bằng đợc thiết lập trên cơ sở mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật, là
điểm tiến bộ của pháp trị so với chủ trơng phân biệt đẳng cấp của đức trị, thể hiện
bớc phát triển lớn trong quan niệm về dân chủ của phơng Đông.
Chủ trơng của pháp gia là lần lần tách chính trị ra khỏi đạo đức, Nhà nớc
ra khỏi tông iáo. Quan điểm của pháp gia rất thực tế nhằm xác lập mối quan hệ giã

nhà cầm quyền và ngời bị trị trên cơ sở pháp luật. Do đó, nếu đứng về phơng diện
pháp luật mà xét thì chủ nghĩa pháp trị đã tiến gần đến chế độ dân chủ ngày nay
hơn chủ nghĩa nhân trị với nguyên tắc mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật.
Tuy nhiên do xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị nên nội hàm của khái
niệm công bằng theo Hán Phi còn phiến diện và khác xa so với hiện nay bởi nó mới
chỉ là quy định công bằng trong phục tùng nghĩa vụ giữa các thành viên trong xã
hội, còn công bằng về quyền lợi cha đợc đề cập dến. Do vậymà pháp luật chỉ chú
21


trọng đến quyền lợi của Nhà nớc mà xem nhẹ quyền lợi của dân và các biện pháp
chế tài cũng thờng tuyệt đối hoá mặt trừng trị mà cha nhìn thấy một chức năng
không kém phần quan trọng của pháp luật là giáo dục.
Quan niệm về công bằng theo các nhà pháp trị không phải là họ nâng quần
chúng nhân dân lên ngang bằng với bọn quan lại, quý tộc mà là hạ bọn quan lại,
quý tộc xuống ngang hàng với thứ dân khi đứng trớc pháp luật, chỉ có vua là đứng
trên tất cả. Đó là biện pháp chống sự lọng hành của bọn quan lại, quí tộc để củng cố
quyền lực của nhà vua.
Sự bìnhđẳng mà pháp luật chủ trơng là bình đẳng của nô lệ trớc pháp luật
đối với nhau. Nó xoá bỏ đẳng cấp để làm nổi bậthơn thân phận nô lệ của mọi ngời.
Nó không phải là lý thuyết pháp trị hiện đại dựa trên quyền lợi cụan lao động,
khẳng định sự bình đẳng trớc lao động và giá trị của cá nhân ngời lao động. do đó
nó khác xa so với khái niệm bình đẳng hiện nay.
Thật ra, thừa nhận mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật không có nghĩa là
trong xã hội đã có sự bình đẳng thật sự. Có bình đẳng hay không là do bản chất của
chế độ xã hội quy định và điều ấy đợc phản ánh trong nội dung của pháp luật. Nhng
nếu nguyên tắc này đợc thực hiện thì cũng hạn chế bớt sự nhũng nhiễu tuỳ tiện của
bọn quan lại đối với nhân dân. Dù sao, t tởng mọi ngời bình đẳng trớc pháp luật của
pháp trị cũng là một bớc tiến trên con đờng đi tới bình đẳng hoàn toàn của nhân
loại.

- Nhận thức đúng đắn về quan hệ giữa yếu tố khách quan và chủ quan
trong xây dựng pháp luật.
Từ nhận thức về vai trò chức năng của pháp luật, các nhà pháp trị khẳng
định: pháp luật là vũ khí và là chỗ dựa duy nhất của nhà vua - đại diện cho giai cấp
thống trị, cho nên vua phải nắm giữ và triệt để sử dụng. Sự hé mở này của t duy
pháp trị đã gần tiếp cận đến tính giai cấp của luật pháp theo quan điểm pháp lý hiện
đại: pháp luật là của ý chí của giai cấp thống trị đợc đề lên thành luật.
Khẳng định pháp luật là sản phẩm chủ quan song Hàn Phi cũng nhận thấy
pháp luật cũng có quy luật vận động riêng đó là phục vụ lợi ích chungmà ông gọi là
phép công. Đây chính là giới hạn caonhats của pháp luật, nó đòi hỏi tất cả mọi ngời,
22


kể cả vua là ngời nắm quyền ban hành pháp luật cũng không đợc vợt qua. Hàn Phi
quan niệm phải thực hiện pháp luật vì lợi ích tối cao của toàn xã hội, nên ông nhiều
lần nhắc nhở các bậc vau chúa phảichí công vô t, phải bỏ t lợi tà tâm mà theo phép
công thín mới thịnh đợc. Cái phép công ấy chính là lợi ích chính trị cao nhất, là
mục tiêu trị an và binh cờng nớc mạnh, gắn với sự tồn vong của chính kẻ cai trị. Vì
vậy kẻ cia trị không đợc phép dẫm đạp nên yêu cầu đó.
Mặc dù pháp luật là do vua ban hành để thực hiện sự cai trị và bảo vệ lợi ích
của nhà vau nhng theo Hàn Phi nó không thể là sự quyết định tùy tiện mà không xét
đến khả năng thực hiện của ngời dân. Ông nói:
Khi bắt làm những điều mà những ngời dũng mãnh không thể làm đợc thì
nhà vua không thể yên đợc. Nhà vua đòi hỏi không biét chán, ngời dới đã hết thì họ
trả lời: không có, không có là khinh pháp luật. Pháp luật là cái để làm nên nớc mà
coi khinh nó thì công không đợc lập mà danh cũng không thành.
Hàn Phi đã thấy đợc rằng muốn duy trì đợc sự thống trị của mình thì nhà vua
và giai cấp thống trị cần phải bảo đảm điều kiện tối thiểu cho sự tồn tại của giai cấp
bị trị, tức là sự bóc lột, vơ vét phải có giới hạn, bởi lẽ đơn giản là ngời cai trị chỉ có
thể tiếp tục cai trị kẻ bị cai trị không bị dồn đến chân tờng. Điều Hàn Phi đa ra

không nhằm bênh vực, bảo vệ quyền lợi cho dân nghèo mà là nhằm tạo cơ sở vững
chắc cho sự cai trị lâu dài, suy cho cùng là nhằm bảo vệ lợi ích của nhà vua.
Pháp trị luôn đòi hỏi pháp luật phải đợc xây dựng theo những nguyên tắc
khách quan và phải thực hiện nghiêm minh. Đây là một nhận thức đúng đắn song
trên thực tế nó ít có tính khả thi bởi một khiếm khuyết của pháp trị là sự đặt cợc sự
thành bạic thực hiện vào sự sáng suốt của cá nhân ngời cầm quyền.
Lý thuyết về tính ngời vốn ác cũng là một tiền đề cơ bản cho t tởng pháp trị
của trờng phái pháp gia. T tởng về bản tính con ngời hẳn đã có từ trớc. Đấy là một
tiền đề lý luận cực kỳ quan trọng để Hàn Phi và trờng phái pháp gia xây dựng phơng pháp trị dân, trị nớc. Hàn Phi viết: Nói chung, thích điều lợi và tìm nó, ghét cái
hại mà tránh nó, đó là bản tính của con ngời. Mợn ngời làm thuê gieo mạ và cày
ruộng cho mình thì ông chủ phải mất tiền để họ ăn ngon, đa ra tiền và vải để đổi lấy
công. Đó không phải là yêu ngời làm thuê mà đó là: Làm nh thế thì ngời cày sẽ
23


cày sâu và bừa kỹ, ngời làm công dốc hét sức mình lo việc cày bứa, trổ hết tài sửa
bờ đất và bờ ruộng, không phải vì yêu ông chủ. Anh ta nói: có thế thì canh sẽ
ngon, tiền và vải lấy sẽ dễ hơn.
Trờng phái pháp gia xuất phát từ quan điểm cho rằng, con ngời cầu lợi, tránh
hại, pháp gia khẳng định, trong triều đình thì kẻ gian nhan nhản có tới bát gian,
quan hệ vua tôi thực chất chỉ có vụ lợi, mua bán: Vua bán trách nhiệm và chức tớt,
còn bề tôi thì bán tri thức và sức lực.
Pháp gia còn cho rằng, do bản chất con ngời vốn đại ác không thể sửa, nên
không thể dùng nhân, lễ, nghĩa, vô vị để trị. Ngời tuân theo nhân nghĩa mà trị dân,
để dân theo nhân nghĩa chỉ là một ảo tởng của Nho giáo. Về tính con ngời là ác, do
thời thế đổi khác, cho nên bậc thánh nhân cai trị đất nớc không dám trông chờ trăm
họ có thể chịu sự cảm hoá về thiện và đức của mình, mà phải bằng một hệ thống
pháp luật để kiềm chế họ, khiến cho họ không dám làm điều sằng bậy. Lấy pháp
luật để ràng buộc mọi ngời không dám làm điều sằng bậy thì có thể khiến hiệu lệnh
với dân cả nớc nh một.

Tựu trung lại, trờng phái pháp gia bàn đến 3 vấn đề lớn là pháp, thể và thuật,
nh sự phân tích đôi nét về pháp, thể, thuật ở Chơng I. Điều đó co chúng ta thấy rằng
xuyên suốt t tởng pháp trị của trờng phái pháp gia đã góp phần ít nhiều trong việc
xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
* Bàn về pháp:
+ Trờng phái pháp gia mà cụ thể là Hàn Phi cho rằng, phải dùng pháp luật
để trị nớc, để ngăn chặn những kẻ chạy theo lợi riêng mà làm ảnh hởng đến lợi
chung. Pháp luật phải có qui tắc chuẩn mực của nó để mọi ngời tuân theo. Pháp luật
phải đợc ban bố rõ ràng ban bố nơi công đờng; đồng thời thởng phạt phải
nghiêm minh
Bên cạnh đó, còn đặc biệt chú ý đến thời biến, pháp biến và cũng căn cứ
vào lợi ích của con ngời trong một chừng mực nào đó cùng với tâm lý của mỗi ngời.
+ Vậy đối với Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam vận dụng đặc
điểm nào trong t tởng pháp của trờng phái pháp gia.

24


Theo quan điểm mácxít thì hoàn toàn thừa nhận là tập trung xây dựng hệ
thống pháp luật hoàn chỉnh, thể hiện ý chí nguyện vọng, quyền và nghĩa vụ của
công dân trên cơ sở nhận thức đúng đắn quy luật khách quan và tình hình thực tế xã
hội.
Đối với Hồ Chí Minh cũng khẳng định rằng, Nhà nớc pháp quyền phải xuất
phát từ yêu cầu dân chủ triệt để, Nhà nớc là Nhà nớc hợp hiến, hợp pháp.
Nhìn chung Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã kế thừa t tởng của nhân loại để xây dựng hoà chỉnh một hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
Song, điều cần phải thấy rằng, chúng ta vận dụng, kế thừa t tởng không phải
là một cách rập khuôn, sao chép một cách nguyên si. Nhà nớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay với những đặc trng đã cho chúng ta
thấy rằng. Sự tiếp thu kiến thức của toàn nhân loại, kế thừa có chọn lọc, trên cơ sở

của sự phát triển cao hơn, hoàn thiện hơn.
Riêng với Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì tăng cờng
pháp chế xã hội chủ nghĩa; quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo
dục, nâng cao đạo đức xã hội chủ nghĩa. Pháp luật đòi hỏi phải rõ ràng và đợc ban
bố cho ngời dân hiểu để thi hành, song hình thức ban bố ở từng thời kỳ có sự khác
nhau và phơng tiện truyền thông đó ngời dân cũng khác nhau.
Vấn đề thởng phạt đối với trờng phái pháp gia là phải nghiêm minh. Pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chú ý đến hình thức phạt nhiều hơn, còn hình
thức thởng thì thể hiện một cách mờ nhạt, không cụ thể và rõ ràng.
Bên cạnh đó, pháp luật còn chú ý đến vấn đề về thời biến pháp biến - đây
là sự kế thừa t tởng của trờng phái pháp gia. Điển hình là qua các kỳ họp Quốc hội
đã bàn rất sâu sắc về vấn đề luật sửa đổi, ban hành sao cho phù hợp trong từng giai
đoạn hiện nay.
Đồng thời, pháp luật cũng cần phải căn cứ vào lợi ích, tâm lý của ngời dân
sao cho pháp luật thể hiện ý chí nguyện vọng của dân. Có đợc nh vậy mới thực hiện
trọn vẹn chức năng của Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực sự là
Nhà nớc của dân, do dân và vì dân.
25


×