Tải bản đầy đủ (.pdf) (246 trang)

Lý thuyết giá năng lượng bùi xuân hồi ĐHBKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 246 trang )

LÝ THUYẾT GIÁ NĂNG LƯỢNG

Phụ trách môn học:

PGS. TS. Bùi Xuân Hồi
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

1


MỤC ĐÍCH MÔN HỌC
• Nắm vững các kiến thức cơ bản về hạch toán
chi phí và giá thành sản phẩm
• Nắm vững các đặc trưng kinh tế kỹ thuật của
các sản phẩm năng lượng liên quan đến định
giá
• Nắm vững các vấn đề phương pháp luận về
định giá các sản phẩm năng lượng
• Giải thích các biến động của giá và thị trường
năng lượng trong nước và quốc tế
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

2




NỘI DUNG CHI TIẾT
Môn học Lý thuyết giá năng lượng: 60 tiết
Kết cấu: 6 chương

• Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản về chi phí
và giá năng lượng
• Chương II: Chính sách giá năng lượng và vai trò
quản lý của nhà nước.
• Chương III: Thị trường dầu mỏ và lý thuyết về
giá dầu
• Chương IV: Lý thuyết về định giá khí đốt
• Chương V: Các vấn đề về lý thuyết giá than
• Chương VI: Lý thuyết về định giá điện
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

3


CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ & GIÁ
NĂNG LƯỢNG

20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY

PRICING

4


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản về
chi phí & giá năng lượng
I. Lý thuyết cơ bản về chi phí
I.1 Khái niệm về chi phí
+ Chí phí hoạt động của doanh nghiệp là toàn bộ
giá trị các nguồn lực mà doanh nghiệp đã tiêu
hao cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong một thời kỳ nhất định.
+ Kỳ đánh giá thường là theo năm
+ Có nhiều quan điểm khác nhau khi nhân dạng
chi phí phát sinh
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

5


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ
bản về chi phí & giá năng lượng
I.2 Lý thuyết kinh tế vi mô về chi phí
Kinh tế học vi mô phân biệt: chi phí kế toán và chi phí kinh tế
- Chi phí kế toán: là các khoản chi nhìn rõ được, tức là chi trả minh
nhiên bằng tiền tệ.

- Chi phí kinh tế: chi phí tượng trưng cho các phương án hành
động bị bỏ lỡ. Chính những cơ hội bị bỏ lỡ đó tạo ra chi phí thực
sự khi chúng ta bắt tay vào một hoạt động. Các nhà kinh tế nói
đến ý nghĩa của chi phí cơ hội theo khía cạnh này.
- Chi phí cơ hội là khoản bị mất đi khi ta từ bỏ một cơ hội kinh

doanh tốt nhat để thực hiện một cơ hội kinh doanh khác. Chi
phí cơ hội mặc nhiên tiềm ẩn.
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

6


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
* Nhận dạng chi phí theo quan hệ với quy mô sản xuất

+ Tổng chi phí (TC): Tổng chi phí của doanh nghiệp là những phí
tổn phải chịu khi sản xuất ra hàng hoá hay dịch vụ trong thời
kỳ đó. Nó có thể bao gồm việc chi trả minh nhiên bằng tiền
khi sử dụng các yếu tố đầu vào hoặc có thể bao hàm các chi
phí cơ hội mặc nhiên tiềm ẩn khi người ta có thể lượng chúng
qua việc xem xét giá trị của phương án hành động bị bỏ lỡ.
Tổng chi phí được chia thành: Chi phí cố định + chi phí biến đổi.
+ Chi phí cố định (FC) là chi phí không đổi khi sản lượng sản xuất
thay đổi.
+ Chi phí biến đổi (VC) là chi phí thay đổi khi sản lượng sản xuất

thay đổi
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

7


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
+ Chi phí bình quân (AC): chi phí tính trung bình
trên một đơn vị sản phẩm
AC = TC/Q
+ Chi phí cố định bình quân AFC: Chi phí cố định
tính trung bình trên một đơn vị sản phẩm
AFC = FC/Q
+ Chi phí biến đổi bình quân AVC: Chi phí biến đổi
tính trung bình trên một đơn vị sản phẩm
AVC = VC/Q
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

8


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng

Chi phí cận biên MC: chi phí tăng thêm do việc
sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
MC=dTC/dQ
TC

AC
TC
MC
AC

VC

FC

Q

20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

Q

9


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
I.3 Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí
Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí, tức là căn cứ

vào chi phí phát sinh tương ứng với bản chất nguồn
lực sử dụng. Có 5 yếu tố chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu: mua sắm đối tượng lao động
- Chi phí nhân công: chi phí cho nguồn lực lao động
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: nlượng, thuê sửa chữa vv
- Chi phí bằng tiền khác: thuế, lệ phí phải nộp, vv
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

10


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
I.4 Phân loại theo khoản mục chi phí
Căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí tương
ứng với quá trình phát sinh. Cách phân loại được
áp dụng trong hệ thống kế toán tài chính. Có 5
khoản mục chi phí:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí phát sinh
để mua sắm các đối tượng lao động cần thiết cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ xem xét
+ Chi phí nhân công trực tiếp: chi phí cho lao động
tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm

20/02/2014


K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

11


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
+ Chi phí sản xuất chung: nhiên liệu–năng lượng,
lương và các khoản khác của cán bộ quản lý trực
tiếp, khấu hao TSCĐ, phát sinh tại các bộ phận sản
xuất.
+ Chi phí bán hàng: lương của nhân viên bán hàng,
chi phí marketing, khấu hao TSCĐ dùng trong bán
hàng và các yếu tố mua ngoài liên quan.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm lương của cán
bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao
TSCĐ dùng trong quản lý và các yếu tố mua ngoài
liên quan.
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

12


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng

• Từ 5 khoản mục chi phí các khái niệm mới
đuợc hình thành:
- Tổng các khoản mục 1+2+3 = Giá thành sản xuất
- Giá thành sản xuất của số sản phẩm đã bán được
gọi là giá vốn hàng bán.
- Các khoản mục 4 và 5 được gọi là chi phí giai đoạn.
- Sự phân biệt này liên quan đến quá trình hạch
toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

13


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
I.5 Mối quan hệ của các cách phân loại chi phí
a) Quan hệ giữa yếu tố và khoản mục
Khoản mục
Yếu tố
1
2
3
4
5

20/02/2014


1

2

3

4

5

X

X
X
X

X
X
X
X

X
X
X
X

X

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY

PRICING

14


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
b) Quan hệ giữa khoản mục và quy mô sản xuất

Khoản mục
Loại chi phí
Chi phí biến đổi
Chi phí cố định
20/02/2014

1

2

3

4

5

X

X

X

X

X
X

X

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

15


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
II. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ

II.1 Khái niệm
- Giá thành sản phẩm, dịch vụ là toàn bộ
những chi phí tính bằng tiền để sản xuất
và tiêu thụ một khối lượng sản phẩm hoặc
dịch vụ nhất định.
- Đối tượng tính: sản phẩm và dịch vụ hoàn
thành
- Kỳ tính giá thành: kỳ kế toán
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING


16


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
II.2 Quan hệ giữa chi phí và giá thành
Điểm giống nhau:
- Nội dung cơ bản của chi phí và gthành đều là biểu diễn
những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ là cơ sở để tính giá
thành sản phẩm dịch vụ
- Tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản
phẩm. Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí.
Điểm khác nhau:
- Chi phí SX gắn liền với kỳ đã phát sinh, còn giá thành SP
gắn với một khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

17


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng

- Chi phí sản xuất: gồm chi phí đã trả trước của kỳ

nhưng chưa phân bổ cho kỳ này + chi phí phải trả kỳ
trước nhưng kỳ này mới phát sinh thực tế, nhưng
không bao gồm chi phí trả trước của kỳ trước phân bổ
cho kỳ này, và những chi phí phải trả kỳ này nhưng
thực tế chưa phát sinh.
- Giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí phải
trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ.
• Chi phí sản xuất liên quan đến: sản phẩm hoàn thành,
sản phẩm dở dang cuối kỳ, sản phẩm hỏng.
• Giá thành không liên quan đến chi phí sản xuất dở
dang cuối kỳ, nhưng liên quan đến chi phí sản xuất sp
dở dang kỳ trước chuyển sang
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

18


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
II.3 Phân loại giá thành
+ Giá thành sản xuất (giá thành phân xưởng)
• Chi phí nguyên liệu trực tiếp
• Chi phí nhân công trực tiếp
• Chi phí sản xuất chung tính cho những sản
phẩm, công việc đã hoàn thành.
+ Giá thành công xưởng
= Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý

+ Giá thành toàn bộ
= Giá thành công xưởng + Chi phí tiêu thụ
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

19


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
+ Giá thành kế hoạch
Giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch
và sản lượng kế hoạch
+ Giá thành thực tế
Giá thành được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã
phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế
đã sản xuất ra trong kỳ
+ Giá thành định mức
Giá thành định mức là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở
các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản
phẩm
+ Giá thành đơn vị:
Giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất định, theo một đơn vị
nhất định
+ Tổng giá thành:
Toàn bộ chi phí bỏ ra để tiến hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
tính cho toàn bộ sản lượng hàng hóa sản xuất trong kỳ.
20/02/2014


K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

20


Chương I: Các vấn đề lý thuyết cơ bản
về chi phí & giá năng lượng
III- Các phương pháp định giá sản phẩm

• Hai cách tiếp cận trong định giá
+ Định giá theo chi phí (cost-based approach)
+ Định giá theo thị trường (market-base
approach)
• Định giá theo giá trị
• Định giá theo đối thủ cạnh tranh

20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

21


III-1 Cách tiếp cận đònh giá theo chi phí (Costbased approach)

1.1 Nội dung cách tiếp cận


• Là cách tiếp cận đònh giá trong đó coi chi phí là nhân tố
quyết đònh để đưa ra giá bán
• Giá bán (chưa VAT) = CP + LN mong đợi (trước thuế
TNDN)
• CP có thể là CP đơn vò (CP bình quân) hoặc CP biến đổi
đơn vò (biến phí bình quân), hoặc CP biên
• LN mong đợi: do doanh nghiệp tự đặt ra, thường theo
mức thông thường của ngành.
• Ưu điểm:
– Dễ làm
– Dựa trên những yếu tố mà doanh nghiệp hiểu rõ

• Nhược điểm

– Bỏ qua những xem xét quan trọng: đặc điểm của cầu, đối thủ
cạnh tranh

20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

22


1.2 Các phương pháp đònh giá theo chi phí
• Phương pháp đònh giá theo chi phí bình quân
cộng phụ giá (average cost-plus pricing)
• Phương pháp đònh giá theo chi phí biến đổi
bình quân cộng phụ giá (variable cost-plus

pricing)
• Phương pháp đònh giá theo chi phí tăng thêm
cộng phụ giá (incremental cost-plus pricing)
• Phương pháp đònh giá theo hiệu quả đầu tư
mong đợi (target return pricing)
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

23


a. Phương pháp đònh giá theo chi phí bình quân cộng
phụ giá
• Quy trình:
– Dự báo lượng bán Q
– Ước tính chi phí bình quân AC
– Đặt ra tỷ lệ phụ giá mong đợi mC hoặc mP
– Xác đònh giá bán P
• Công thức:
– P = AC. (1 + mC) hoặc P = AC / (1 – mP)
– mC : tỷ lệ lãi mong đợi trên chi phí, hệ số phụ giá
trên chi phí
– mP: tỷ lệ lãi mong đợi trên giá bán, hệ số phụ giá
trên giá bán
– AC = (TFC/Q) + AVC
20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY

PRICING

24


b. Phương pháp đònh giá theo biến phí bình
quân cộng phụ giá
• Quy trình

– Ước tính biến phí bình quân AVC
– Đặt ra tỷ lệ phụ giá/ tỷ lệ lãi mong đợi mC
hoặc mP
– Tính ra giá bán

• Công thức:

– P = AVC. (1 + mC) hoặc P = AVC / (1 – mP)
– Xác đònh Qhv
– Xác đònh Qmt để đạt lợi nhuận mục tiêu mt

20/02/2014

K53-ECOLE POLYTECHNIQUE-ENERGY
PRICING

25


×