Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Hóa phân tích 2 câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.46 KB, 42 trang )

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN THẾ
Câu 1: Nếu X là anod, điện cực hydro là cathod thì
A
B
C
D

Epin = Ex – EH2
Epin = Ex
Epin = Ecathod
Epin = - Eanod

Câu 2: Điện cực có thế không thay đổi khi nhúng vào dung dịch điện ly là:
A
B
C
D

Điện cực so sánh
Điện cực chỉ thị kim loại
Điện cực thủy tinh
Điện cực kép

Câu 3: Trong chuẩn độ thế với phản ứng oxy hóa khử nhanh nên sử dụng cặp điện cực:
A
B
C
D

Calomel – thủy tinh
Calomel – Ag


Calomel – Pt
Ag/AgCl – thủy tinh

Câu 4: Thế khuếch tán là thế
A
B
C
D

Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch định lượng
Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch điện ly
Sinh ra do sự chuyển động nhiệt của các chất tan
Tạo nên do sự chuyển động của các ion khác nhau có vận tốc giống nhau.

Câu 5: Trong chuẩn độ điện thế phản ứng acid – base:
A
B
C
D

pKa của chất chuẩn độ càng lớn bước nhảy thế càng lớn
pKa của chất chuẩn độ càng nhỏ bước nhảy thế càng lớn
pKa của chất chuẩn độ càng nhỏ bước nhảy thế càng nhỏ
Pka của chất chuẩn độ không ảnh hưởng bước nhảy thế

Câu 6: Trong chuẩn độ tạo phức của Fe3+, cặp điện cực thường dùng:
A
B
C
D


Điện cực chỉ thị Ag, điện cực so sánh HgSO4
Điện cực chỉ thị Pt, điên cực so sánh calomel
Điện cực chỉ thị màng rắn AgCl, điện cực so sánh calomel
Điện cực chỉ thị thủy tinh, điện cực so sánh HgSO4

Câu 7: Để xác định điểm kết thúc của phản ứng chuẩn độ điện thế dùng:
A
B
C

Xác định theo cực đại của đạo hàm bậc 1
Xác định điểm uốn
Tính giá trị đạo hàm bậc 2


D

Tất cả đều đúng

Câu 8: Các dung dịch đệm pH chuẩn được sử dụng trong:
A
B
C
D

Chuẩn máy để đo pH
Xác định độ chính xác của điện cực thủy tinh
Chuẩn máy trong phép đo trực tiếp
Phục hồi điện cực thủy tinh


Câu 9: Trong phản ứng oxy hóa khử: Cr2O7-2 + 14H+ + 6e  2Cr+3 + H2O ảnh hưởng của pH môi
trường:
A
B
C
D

pH tăng thế tiêu chuẩn giảm
pH tăng khả năng oxy hóa của Cr2O7-2 giảm
pH giảm khả năng oxy hóa của Cr2O7-2 giảm
pH không ảnh hưởng

Câu 10; Điện cực định lượng anion tạo kết tủa với kim loại hoặc phức bền với kim loại là:
A
B
C
D

Điện cực kim loại loại 1
Điện cực kim loại loại 2
Điện cực thủy tinh
Điện cực màng rắn

Câu 11: Hai loại điện cực so sánh thường dùng nhất là……………… và ……………….
Câu 12: Xét phản ứng Cu+2 + e  Cu+, TCuI = 10-12, khi có mặt I- thì thế oxy hóa khử biểu kiến
bằng bao nhiêu?
Câu 13: Xử lý bảo quản điện cực Ag sau khi dùng phải rửa sạch, lau khô để…………………
Câu 14: Viết sơ đồ mạch điện cực thủy tinh:
…………………………………………………………………………………………….

Câu 15: Xử lý bảo quản điện cực thủy tinh sau khi dùng phải rửa sạch và …………………
Câu 16: Trong phương trình Nernst, với chất khí tham gia phản ứng hoạt độ a được thay thế bằng
……………………………………………..
Câu 17: Một pin điện có cấu tạo thanh Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 1M nối với thanh Cu
nhúng trong dung dịch CuSO4 1M qua cầu muối KCl, mạch điện hóa của pin trên được viết như
sau: ………………………………………………………………………………………
Câu 18: Sức điện động của pin tạo thành tùy thuộc vào ……………. Và ……………………..


Đáp án: 1D 2A 3C 4B 5B 6B 7D 8A 9B 10B
11 calomel, Ag|AgCl
12 0.879
13 giảm thiểu sự oxy hóa của Ag
14 [H3O+](a1) | màng thủy tinh [H3O+](a2), [Cl-](1M), AgCl (bão hòa)|Ag
15 nhúng bầu thủy tinh trong H2O sạch
16 áp suất riêng phần (atm)
17 Zn | Zn+2 (1.00M) || Cu+2(1.00M) | Cu
18 bản chất, nồng độ của dung dịch điện ly

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VOLT-AMPE
1/Ý nào sau đây đúng với chuẩn độ ampe?
A. Là phương pháp phân tích khối lượng.
B. Một trong các chất tham gia phản ứng chuẩn độ được khử trên catod thuỷ ngân hoặc khử

trên điện cực rắn với một lượng rất nhỏ.
C. Trị số dòng khuếch tán tới hạn tỷ lệ với nồng độ chất khử.
D. B,C đúng.
2/ Đường cong chuẩn độ của phương pháp chuẩn độ ampe với một điện cực chỉ thị dễ bị biến
dạng nhất ở:
A.

B.
C.
D.

Gần điểm cắt nhau giữa hai đoạn thẳng của đường cong chuẩn độ.
Tại điểm uốn của đường cong chuẩn độ.
Gần điểm kết thúc của đường cong chuẩn độ.
A,C đều đúng.

3/ Những nguyên nhân gây ra sự biến dạng của đường cong chuẩn độ ampe với một điện cực chỉ
thị:
A.
B.
C.
D.
E.

Sự thay đổi dòng dư iR trong quá trình chuẩn độ.
Nhiệt độ môi trường phản ứng trong quá trình chuẩn độ.
Sự khoáy trộn môi trường phản ứng trong quá trình chuẩn độ.
Sự pha loãng dung dịch cần chuẩn độ bởi dung dịch chuẩn.
Chỉ A và D đúng.

4/ Trong phương pháp ampe kép, điện cực những đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:


A. Dùng 2 điện cực, một điện cực chỉ thị cùng với một điện cực so sánh.
B. Hai điện cực thường khác nhau về bản chất kim loại nhưng lại giống nhau về diện tích bề

mặt.

C. Trên điện cực xảy ra các phản ứng điện hoá , khử trên catod và oxy hoá trên anod.
D. Giữa hai điện cực có chênh lệch thế không lớn khoảng 0,1-0,2 v để gây phân cực.

5/ Dạng đường cong chuẩn độ ampe kép không phụ thuộc vào:
A.
B.
C.
D.

Trị số thế làm phân cực 2 điện cực.
Chất chuẩn.
Bản chất của điện cực.
Chất cần chuẩn độ.

6/ Trong phương pháp ampe kép, nếu hệ không thuận nghịch được chuẩn độ bằng một hệ thuận
nghịch, dòng qua mạch như thế nào cho đến điểm tương đương:
A.
B.
C.
D.

Tăng nhanh.
Giảm nhanh.
Không đáng kể.
Không đổi.

7/ Chọn ý đúng trong các ý, chuẩn độ Karl-Fisher:
A.
B.
C.

D.

Là phép đo iod trong môi trường khan.
Dùng để định lượng tạp chất có trong mẫu.
Là phép đo iod trong môi trường nước.
A,B đúng.

8/ Để xác định điểm kết thúc trong phương pháp chuẩn độ Karl-Fisher người ta có thể dựa vào:
A.
B.
C.
D.

Sự thay đổi màu sắc của dung dịch.
Sự thay đổi nhiệt độ của dung dịch.
Sự thay đổi dòng khuếch tán.
A,C đúng.

9/ Lượng thuốc thử Karl-Fisher tiêu thụ:
A.
B.
C.
D.

Không phụ thuộc vào bất kì yếu tố nào.
Phụ thuộc vào nồng độ iod .
Phụ thuộc vào lượng H2O có trong mẫu.
Phụ thuộc vào môi trường chuẩn độ.

10/ Phương pháp chuẩn độ ampe:

A. Chỉ áp dụng trong phân tích các chất hữu cơ.
B. Có độ nhạy, độ chính xác cao.
C. Thường chỉ xác định được một hợp chất trong một dung dịch.


D. Không áp dụng cho các dịch sinh học như máu, sữa.

11/ Ưu điểm của phương pháp chuẩn đô ampe:
A.
B.
C.
D.

Có thể ứng dụng cho nhiều loại phản ứng chuẩn độ.
Có thể định lượng đến nồng độ 10-6 M/l.
Độ nhay cao hơn và độ lặp lại tốt hơn so vói phương pháp cực phổ.
Tất cả đều đúng.

12/Chuẩn độ Karl-Fisher sự dụng cặp điện cực:
A.
B.
C.
D.
E.

Thuỷ tinh và Calomel.
Pt – Calomel.
Platin – Platin.
Thuỷ tinh và Bạc.
Hydro và Calomel.


13/Điện cực dùng trong chuẩn độ Ampe kép gồm:
A.
B.
C.
D.
E.

Điện cực Calomel, Điện cực Pt.
Điện cực Ag-AgCl, Điện cực Pt.
Điện cự H2, Điện cực Pt.
Điện cực Ag, Điện cực Pt.
Điện cực Pt, Điện cực Pt.

14/Phương pháp chuẩn độ Ampe dựa trên việc kiểm tra…..(1)….. của một hay hai cấu tử tham
gia phản ứng điện cực trên thiết bị cực phổ để xác định điểm tương đương.
15/ Phương pháp Volt – Ampe có thể xác định được nhiều ion vô cơ và hữu cơ trong cả môi
trường ….(2)….. và …….(3)…….
16/ Hai điện cực trong chuẩn độ ampe kép thường như nhau (cả về …..(4)…..và…..(5)…..).
17/ Dạng đường cong chuẩn độ Ampe kép phụ thuộc vào vào tính chất …..(6)…..của chất cần
định lượng và …..(7)…..cũng như trị số thế làm phân cực hai điện cực.
18/ Xác định điểm kết thúc trong phương pháp chuẩn độ Karl-Fisher dựa vào…..(8)…… của
dung dịch khi có dư Iod hoặc sự thay đổi dòng khuếch tán.
19/Chuẩn độ Karl-Fisher là phép đo iod trong môi trường khan dùng để định lượng….(9)……có
trong các chất.
Đáp án
1/C

2/D


3/E

11/D

12/C

13/E

(1)dòng tới hạn

4/C

5/C

(2) nước (3) không nước

(5) diện tích bề mặt

6/C

7/A

8/D

9/C

(4) bản chất kim loại
(6) thuận nghịch (7) chất chuẩn độ

10/B



(8) sự thay đổi màu sắc

(9) H2O

CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ QUANG HỌC
I)

Chọn đáp án đúng nhất:
1) Tính chất sóng của ánh sáng được sử đụng để giải thích hiện tượng nào sau đây:
A) Giao thoa
B) Nhiễu xạ
C) Quang điện
D) Cả A, B đều đúng
2) Tính chất quang học và cách đo nào không tương thích?
A) Khúc xạ -khúc xạ kế
B) Quay mặt phẳng phân cực-triền quang kế
C) Phát xạ nguyên tử-NMR
D) Tán xạ-Đo độ hấp đục
3) Các dụng cụ để tách riêng bức xạ đa sắc thành những bức xạ đơn sắc là:
A) Lăng kính
B) Cách tử
C) Giao thoa kế
D) Cả A, B đúng
4) Nguyên tử Na (Z=23) thì electron hóa trị có các số lượng tử là:
A) n=1, l=2, m=1, s=-1/2
B) n=3, l=0, m=0, s=+1/2
C) n=1, l=0, m=0, s=-1/2
D) n=3, l=2, m=1, s=+1/2

5) Khi ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác, có thể có các hiện tượng:
A) Khúc xạ
B) Nhiễu xạ
C) Phân tán
D) Cả 3 A, B, C đều đúng
6) Chọn phát biểu sai:
A) Khi bị kích thích với mức năng lượng E cao, electron có thể nhảy xa hơn một mức
năng lượng
B) Khi bị kích thích với mức năng lượng E cao hơn nữa, có thể kéo mạnh electron ra xa
hạt nhân
C) Nếu do hấp thụ năng lượng bức xạ cao, electron nhảy xa hơn một mức năng lượng thì
khi electron trở về trạng thái cơ bản sẽ trải qua một bước, đi trực tiếp từ trạng thái
kích thích về trạng thái cơ bản.
D) Phân tử chỉ hấp thụ những bức xạ tương ứng chính xác với biến thiên giữa các mức
năng lượng của chúng
7) Chọn phát biểu sai:
A) Trong vùng hồng ngoại, sự hấp thụ của bức xạ chỉ gây ra những thay đổi trạng thái
năng lượng quay
B) Trong vùng UV-Vis, sự hấp thụ của bức xạ gây ra những thay đổi trạng thái năng
lượng của các electron hóa trị
C) Sự hấp thụ bức xạ tia X gây ra sự thay đổi các điện tử bên trong của vật chất


D) Sự hấp thụ bức xạ tia Gamma gây ra sự thay đổi hạt nhân.
8) Chọn phát biểu đúng:
A) Định luật Lamber-beer đúng khi nồng độ dung dịch < 0,1M.
B) Khi ε> 102, chất hấp thụ mạnh
C) Khi ε< 102, chất hấp thụ yếu
D) Cả A, B, C đều đúng
9) Vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng trong khoảng:

A) 200-600 nm
B) 400-800 nm
C) 500-800 nm
D) 200-800 nm
10) Mức năng lượng của bức xạ điện tử thường được diễn tả bằng thuật ngữ:
A) Độ hấp thu
B) Độ truyền qua
C) Cường độ
D) Cả A, B, C đều đúng
11) Các phương pháp quang phổ dựa vào hiện tượng phát xạ là:
A) Quang phổ UV-Vis
B) Quang phổ IR
C) Quang phổ NMR
D) Quang kế ngọn lửa
12) Các phương pháp quang phổ dựa vào hiện tượng hấp thụ là:
A) Huỳnh quang
B) Lân quang
C) Phổ NMR
D) Quang kế ngọn lửa
II) Câu hỏi ngắn:
1) Để biểu diễn sự tương quan giữa nồng độ (C) và độ truyền qua(T) , tại sao ta không biểu

diễn trực tiếp T theo C mà phải biểu diễn A theo C?
2) Độ hấp thu (A) có giá trị biến thiên trong khoảng nào?
3) Kể tên các bộ phận cơ bản của một máy quang phổ hấp thu.
4) Một bức xa truyền qua một dung dịch thì bị hấp thu 40%. Độ hấp thu của dung dịch đó là

bao nhiêu?
5) Nồng độ sử dụng trong định luật Lamber-Beer là nồng độ gì?
6) Khi được chiếu bức xạ thích hợp, một phân tử có thể có các chuyển động nào? Sắp xếp


năng lượng tương ứng với các chuyển động đó theo thứ tự tăng dần.
Đáp án
I)

Trắc nghiệm:
1
B

2
C

3
D

4
B

5
A

6
C

7
A

8
C


9
B

10
D

11
D

12
C

II) Câu hỏi ngắn:
1) Vì T biểu diễn theo C theo hàm mũ nên khó tính toán trong khi A biểu diễn theo C theo hàm số bạc nhất,
có tương quang tuyến tính nên dễ tính toán hơn.


2)
3)
4)
5)
6)

[0;+∞)
Nguồn sáng-bộ phận tạo ánh sáng đơn sắc-Bộ phận chứa mẫu-Đầu dò-Bộ phận xử lý số liệu.
A=2-logT%=2-log60= 0.2218
Nồng độ mol và nồng độ phần trăm (kl/tt)
Các loại chuyển động:
- Chuyển động tịnh tiến của phân tử (t)
- Chuyển động quay của các nguyên tử tư phân tử (r )

- Chuyển động dao động của các nguyên tử trong phân tử (v)
- Chuyển động của các electron hóa trị và chuyển động của các điện tử quanh hạt nhân (e)
Trong đó: Et
CHƯƠNG 4: QUANG PHỔ TỬ NGOẠI- KHẢ KIẾN
TRẮC NGHIỆM
1) Vùng tử ngoại gần có bước song trong khoảng
a) 50-200 nm
b) 200-375 nm
c) 150-300 nm
d) 75- 150 nm
2) Bước sóng hấp thu cực đại của Dải B (Benzenoid band) nằm trong khoảng:
a) 150-230
b) 230-280
c) 280-350
d) 350-500
3) Hệ số tắc mol của dãy K
a) > 104
b) >105
c) >106
d) >103
4) Yếu tố nào không ảnh hưởng đến độ hấp thụ:
a) Môi trường
b) Dung môi
c) Cấu trúc phân tử
d) Thời gian tiến hành đo
5) Nồng độ ảnh hưởng như thế nào đến độ hấp thu
a) Tính tuyến tính không đổi ngay cả khi với dung dịch có nồng độ cao
b) Ở nồng độ cao, tương tác phân tử có thể gây nên sự thay đổi về dạng và vị trí của


dạy hấp thụ
c) Đường thẳng tuyến tính chuyể thành đường cong theo hàm số mũ
d) Nồng độ càng thấp thì tính tuyến tính càng tăng.
6) Cấu tạo của máy quang phổ tử ngoại gồm mấy bộ phận chính
a) 5
b) 7
c) 6
d) 4


7) Ở giữa bộ phận tạo ánh sáng đơn sắc và bộ phận phát hiện là
a) Bộ phận khuếch đại
b) Cốc chứa mẫu
c) Bộ phận ghi nhận
d) Bộ đếm
8) Mối quang hệ giữa A và T theo công thức
a) A= lg(1/T)
b) A=ln(1/T)
c) A=lnT
d) A=lgT
9) Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thu
a) Tương tác lưỡng cực, môi trường
b) Nhiệt độ, ẩm độm không khí
c) Cấu trúc phân tử, pH
d) A,C đúng
10) Nếu nồng độ của dung dịch hấp thu C biểu diễn theo % (g/100 ml) =1%. L =1cm thì độ

hấp thu được gọi là
a) Hệ số tỉ lệ
b) Hệ số tắc riêng

c) Hệ số hấp thu mol
d) Hệ số hấp thu từng phần
TRẢ LỜI NGẮN
1) Khi một phân tử có hai nhóm mang màu được ngăn cách bởi một nguyên tử C thì độ hấp

thu toàn phần bằng….
2) Nhóm trợ màu là….
3) Hiệu ứng giảm cường độ : có sự phân ly phân tử dẫn đến giảm ε thường kèm chuyển

dịch….
4) Khi khảo sát mà pH ảnh hưởng đến phổ của mẫu đo thì ta nên dùng….để kiểm soát thông
số pH này
5) Đèn Tungsten-Halogen dùng để đo vùng….
6) Đèn Hydrogen hay Deuterium dùng để đo vùng…
7) Quy tắc Woodwards: tính bước sóng hấp thu cực đại khởi đầu của Dien mạch thẳng
là….nm
8) “Ở một bước sóng xác định thì độ hấp thu của nhiều hợp chất có mặt trong một hỗp hợp
bằng tổng độ hấp thị của mỗi thành phần” là nguyên tắc của
9) Bathochromic shift nghĩa là…..
10) Hypsochromic shift nghĩa là….

Đáp án
1
2
3
4
5
B
B
A

D
B
Trả lời ngắn:
1) Tổng độ hấp thu của mỗi nhóm mang màu.

6
C

7
B

8
A

9
D

10
B


2)
3)
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10)


Là những nhóm thế no gắn vào nhóm vào nhóm mang màu làm thay đổi cả bước sóng lẫn cường độ
hấp thu cực đại.
Xanh
Hệ đệm (câu này mình thấy dùng chữ “kiểm soát” hợp lý hơn “kiểm tra”)
Vis
UV
214
Sự chồng phổ
Sự chuyển dịch sang đỏ
Sự chuyển dịch sang xanh

Bài 5: QUANG PHỔ HẤP THU HỒNG NGOẠI - IR
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1: Phổ hấp thu hồng ngoại là:
A. Phổ tán xạ
B. Phổ phân tử
C. Phổ dao động-quay
D. Phổ nguyên tử
E. Phổ điện tử
Câu 2: Có mấy loại vùng IR:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Loại năng lượng nào sau đây không phải năng lượng toàn phần của một nguyên tử:
A. Năng lượng tịnh tiến
B. Năng lượng quay
C. Năng lượng dao động
D. Năng lượng điện tử

E. Tất cả đều sai
Câu 4: Vùng IR gần còn gọi là:
A. Lyman
B. Raman
C. Balmer
D. Paschen
Câu 5: Vùng ánh sáng hồng ngọai cơ bản:
A. Được hấp thu bởi những phân tử bất đối xứng
B. Được hấp thu bởi những phân tử có nhiều nguyên tử


C. Được hấp thu bởi những phân tử nhỏ
D. Được hấp thu bởi những nguyên tử xếp thẳng hàng
E. Chỉ A, B đúng
F. Chỉ C, D đúng
Câu 6: Vùng ánh sáng hồng ngoại gần:
A. Được hấp thu bởi những phân tử nhỏ
B. Được hấp thu bởi những phân tử bất đối xứng
C. Được hấp thu bởi những phân tử có nguyên tử xếp thẳng hàng
D. A và C
E. Cả A, B, C
Câu7: Ánh sáng khả kiến, tia UV, IR,… đều là các dạng khác nhau của bức xạ điện từ, chúng chỉ
khác nhau về:
A. Tần số
B. Năng lượng
C. Độ dài sóng
D. Độ hấp thu
E. Độ truyền qua
Câu 8: Vùng nhóm chức trong phổ IR có số sóng:
A. 910- 650 cm-1

B. 1300-910 cm-1
C. 4000-1300 cm-1
D. Tất cả đều sai
Câu 9: Vùng dấu vân tay trong phổ IR:
A. Chứa các vân hấp thu của hầu hết các dao động co giãn
B. Chứa vân hấp thu của dao động biến dạng và dao động suy biến
C. Chứa vân hấp thu của dao động biến dạng ngoài mặt phẳng của liên kết C-H trong nhân thơm
D. Chứa vân hấp thu của dao động suy biến
Câu 10: Vùng IR cơ bản có bước sóng:
A. 375 nm-1100 nm
B. 1100 nm – 2500 nm
C. 2500 nm – 25000 nm
D. > 25000 nm
Câu11: Mức năng lượng đủ để kích thích phân tử chuyển sang trạng thái quay xuất hiện trong
vùng phổ nào:
A. Tử ngoại và khả kiến
B. Khả kiến và hồng ngoại gần
C. Vi sóng và hồng ngoại xa


D. Hồng ngoại gần và hồng ngoại cơ bản
E. Hồng ngoại xa
Câu 12: Mức năng lượng đủ để kích thích phân tử chuyển sang trạng thái dao động xuất hiện
trong vùng phổ nào:
A. Tử ngoại và khả kiến
B. Khả kiến và hồng ngoại xa
C. Vi sóng và hồng ngoại xa
D. Hồng ngoại gần và hồng ngoại cơ bản
E. Hồng ngoại xa
Câu 13: Về mặt lý thuyết, phân tử paracetamol C8H9NO2 khi hấp thu ánh sáng trong vùng hồng

ngoại sẽ có bao nhiêu dao động cơ bản:
A. 20
B. 24
C. 34
D. 44
E. 54
Câu 14: Về mặt lý thuyết, phân tử H2O khi hấp thu ánh sáng trong vùng hồng ngoại sẽ có bao
nhiêu dao động cơ bản:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 9
Câu 15: Phổ hồng ngoại có thể đo ở dạng mẫu nào:
A. Mẫu rắn ép viên KBr
B. Mẫu lỏng nguyên chất
C. Mẫu khí
D. Mẫu lỏng dạng dung dịch
E. Tất cả đều được
Câu16: Đèn nguồn phát xạ ánh sáng trong vùng phổ hồng ngoại là:
A. Đèn Nernst, đèn Globar, đèn Ni-Cr
B. Đèn thủy ngân
C. Đèn Deuterium
D. Đèn halogen
E. Đèn hydrogen
Câu17: Bộ phận phát hiện dùng trong máy quang phổ:
A. Cặp nhiệt điện
B. Pin nhiệt-điện


C. Chuyển đổi tín hiệu qaung năng thành tín hiệu điện năng

D. Đi kèm theo bộ khuếch đại
E. Tất cả đều đúng
Điền khuyết:
1.Năng lượng toàn phần của 1 phân tử gồm:…(1)..,…(2)….,…(3)…,…(4)... .
2. Khi phân tích phổ IR người ta thường phân thành các vùng: …(5)..,…(6).., ..(7)… .
Đáp án:
Trắc nghiệm:
1
C
11
C
Điền khuyết:

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

2
B
12
D

3
E
13
E


4
B
14
B

5
E
15
E

6
D
16
A

7
C
17
E

8
C

9
B

10
C


Năng lượng tịnh tiến
Năng lượng quay
Năng lượng dao động
Năng lượng điện tử
Vùng nhóm chức
Vùng vân tay
Vùng nhân thơm

CHƯƠNG 6: QUANG PHỔ HUỲNH QUANG-LÂN QUANG
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
II.

Chọn đúng/ sai
Sau khi tắt ánh sáng kích thích, huỳnh quang tồn tại lâu hơn lân quang.
Sự phát lân quang xảy ra ở môi trường rắn, nhiệt độ cao.
Các hợp chất khi tạo phức càng cua thì cường độ phát huỳnh quang tăng lên so với phân
tử chưa tạo phức.
Nguồn sáng trong máy quang phổ huỳnh quang có cường độ mạnh hơn nguồn sáng trong
máy quang phổ hấp thu UV.
Trong máy QP huỳnh quang, bộ phận ngắt tia có vai trò cản chùm tia kích thích đến
detector.
QP huỳnh quang có độ nhạy kém hơn QP UV-vis do lượng mẫu phải đủ lớn mới có thể
phát quang được.

Các hợp chất có vòng thơm, dị vòng ngưng tụ có khả năng phát huỳnh quang.
Trắc nghiệm
1. Phổ huỳnh quang là:
A. Phổ hấp thu nguyên tử
B. Phổ phát xạ phân tử


C. Phổ dao động – quay
D. Phổ điện tử
2. Trong quang phổ phát xạ phân tử
A. λKT > λPX
B. λKT < λPX
C. λKT = λPX
D. Tất cả đều sai
3. Quá trình chuyển nội hệ là
A. Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử phát huỳnh quang.
B. Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích thích chuyển về mức NL thấp

nhất của trạng thái kích thích.
C. Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 rồi trở về S0.
D. Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng thái cơ bản mà không phát

xạ.
4. Quá trình vượt nội hệ là
A. Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử phát huỳnh quang.
B. Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích thích chuyển về mức NL

5.

6.


7.

8.

thấp nhất của trạng thái kích thích.
C. Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 rồi trở về S0.
D. Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng thái cơ bản mà không
phát xạ.
Quá trình khử hoạt là
A. Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử phát huỳnh quang.
B. Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích thích chuyển về mức NL thấp
nhất của trạng thái kích thích.
C. Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 rồi trở về S0.
D. Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng thái cơ bản mà không phát
xạ.
Quá trình thư giãn là
A. Electron chuyển về trạng thái cơ bản S0, phân tử phát huỳnh quang.
B. Phân tử ở mức NL cao nhất của trạng thái kích thích chuyển về mức NL thấp
nhất của trạng thái kích thích.
C. Phân tử chuyển từ trang thái S1 sang trạng thái T1 rồi trở về S0.
D. Phân tử chuyển từ trạng thái S0 sang S1 rồi về trạng thái cơ bản mà không phát
xạ.
Bước sóng phát xạ tối đa của mẫu đo
A. Bước sóng mà tại đó phổ kích thích có cường độ phát quang lớn nhất
B. Bước sóng mà tại đó phổ kích thích có độ hấp thu lớn nhất
C. Bước sóng mà tại đó phổ phát xạ có cường độ phát quang lớn nhất
D. Bước sóng mà tại đó phổ hấp thu có độ hấp thu lớn nhất
Loại đèn thường dùng trong QP huỳnh quang:
A. Đèn doterium

B. Đèn tungsteng
C. Đèn xenon
D. Đèn catod lõm


III.

Điền khuyết
1. Các nhóm chức cho điện tử làm….. hiệu suất lượng tử HQ
2. Florescen phát HQ mạnh, còn phenolphtalein lại ko phát HQ vì…….
3. Hiệu suất lượng tử HQ là tỷ số giữa ……… và ………………
4. Chất có khả năng làm tắt huỳnh quang của chất khác gọi là………..
5. Hiệu suất lượng tử huỳnh quang ………… khi nhiệt độ tăng.

Đáp án

I.

Đúng sai

1
S
II.

2
S

3
Đ


4
Đ

5
S

6
S

7
Đ

Trắc nghiệm

1
B
III.
1.
2.
3.
4.
5.

2
B

3
A

4

C

5
D

6
B

Điền khuyết
Tăng
Hai gốc phenyl có thể quay tự do
Số phân tử phát HQ, tổng số phân tử bị kích thích
Quencher
Giảm

CHƯƠNG 7: QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ
I.TRẮC NGHIỆM
1. Quang phổ phát xạ nguyên tử có tên tiếng anh viết tắt là:
A. AAS
B. AFS
C. AES
D. ICP
2. Chọn câu ĐÚNG
A. Phổ hấp thu phân tử là phổ vạch, phổ hấp thu nguyên tử là phổ liên tục
B. Phổ hấp thu phân tử là phổ liên tục, phổ hấp thu nguyên tử là phổ vạch.
C. Phổ hấp thu phân tử và phổ hấp thu nguyên tử đểu là phổ liên tục.

7
C


8
C


D. Phổ hấp thu phân tử và phổ hấp thu nguyên tử đề là phổ vạch
3. Về mặt định lượng thì phổ hấp thu nguyên tử:
A. Nhạy hơn phổ phát xạ nguyên tử.
B. Kém nhạy hơn phổ phát xạ nguyên tử.
C. Nhạy bằng phổ phát xạ nguyên tử.
D. Tùy vào nguyên tố, tác nhân môi trường mà có sự nhạy hơn hay kém so với phổ phát xạ
nguyên tử
4. Quang kế ngọn lửa là máy đo:
A. Phổ hấp thu nguyên tử.
B. Phổ phát xạ nguyên tử.
C. Phổ hấp thu phân tử.
D. Phổ phát xạ phân tử
5. Quang kế ngọn lửa KHÔNG dùng để định lượng nguyên tố nào dưới đây nào dưới đây:
A. Na
B. K
C. Ca
D. P
6.Nguồn hóa hơi dùng trong AAS là
A. Dùng lò graphit ( Hỗn hợp khí đốt + oxy)
B. Đèn cathode lõm
C. Đèn không điện cực
D. Dùng ngọn lửa
7.Hiện tượng nhiễu nào dưới đây ảnh hưởng đến độ hấp thu của nguyên tử trong AAS
A. Nhiễu hóa học
B. Nhiễu do mạng phân tử



C. Nhiễu do hiệu ứng nền
D. Tất cả các ý trên đều đúng
8. Trong quang phổ phát xạ nguyên tử (AAS), đèn Fe phát tia cộng hưởng:
A.324,8 nm
B. 285,3 nm
C. 248,3 nm
D. 235,7 nm
9. Nguồn sáng tạo tia cộng hưởng trong đo huỳnh quang nguyên tử là
A. Đèn không điện cực
B. Đèn laser
C. A,B đúng
D. A,B sai
10. Trong AAS, bộ phận nào dùng để chọn lọc tia cộng hưởng
A. Bộ tạo đơn sắc
B. Đĩa ngắt tia sáng
C. Đèn cathode lõm
D. Đèn không điện cực
II.ĐIỀN KHUYẾT:
1. Hấp thu nguyên tử là một quá trình lý hóa liên quan đến …(1)… bởi …(2)… của một

nguyên tố ở bước sóng đặc trưng cho nguyên tố đó
2. Phổ hấp thu nguyên tử đơn giản, đặc hiêu hơn về mặt định tính so với phổ phát xạ
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.


nguyên tử vì trong phổ phát xạ nguyên tử gặp ………
Tia sang hấp thu hay phát xạ ứng với mức năng lượng thấp nhất của nguyên tử gọi là gi?
Phổ phát xạ nguyên tử có 3 quá trình xảy ra đồng thời là …(1)…, …(2)…, …(3)…
Trong quang kế ngọn lửa, khi định lượng kim loại khác với kim loại kiềm và kiềm thổ
thì dùng ngọn lửa gì …(1)… hoặc…(2)…
Quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) có thể định lượng 1 số á kim là gì? (kể 2 tên)
Nêu một nhược điểm cúa đo quang phổ huỳnh quang nguyên tử.
Hiện tượng nhiễu hóa học xả ra trong AAS là do….
Chức năng của bộ phận đĩa ngắt tia sáng trong AAS là…


10. Trong quang kế ngọn lửa, năng lượng của tia phát xạ sau khi qua kính lọc được chuyển

thành điện năng nhờ…
Đáp án
I.
1
C

2
B

3
A

4
B

5

D

6
D

7
D

8
C

9
C

10
A

II.

1. (1) sự hấp thu ánh sáng

(2) các nguyên tử tự do

2. Sự giao thoa ánh sáng do các nguyên tử khác
3. Tia cộng hưởng
4. (1) Nguyên tử hóa mẫu
5. (1) Acetylene oxy

(2) Hấp thu


(3) Phát xạ

(2) N2O không khí

6. As,B
7. Dễ bị nhiễu khi trong mẫu có các phân tử hấp thu bực xạ huỳnh quang
8. Phân ly mẫu không hoàn toàn.
9. Tách tia cộng hưởng thành hai tia
10. detector

Chương 8. Các phương pháp tách chiết
Trắc nghiệm
1. Các phương pháp tách hỗn hợp không đồng nhất bao gồm
a. Lọc, ly tâm, phương pháp chia cắt pha, phương pháp thẩm tích
b. Lọc, ly tâm, lắng đãi, chọn lọc cơ học
c. Ly tâm, lắng đãi, phương pháp thẩm thấu, phương pháp thẩm phân
d. Lắng đãi, phương pháp sắc ký, phương pháp chuyển pha, phương pháp thay đổi trạng thái
2. Thay đổi trạng thái cân bằng của hỗn hợp (bằng thay đổi nhiệt độ, pH) rồi ly tâm hay lắng, gạn
áp dụng cho


a. Nhũ dịch
b. Hỗn dịch
c. Hỗn hợp đồng nhất
d. Hỗn hợp không đồng nhất
3. Các chất liệu dùng trong lọc để tách hỗn hợp không đồng nhất
a. SiO2, amiăng, thủy tinh
b. Cellulose, màng polymer
c. a, b sai
d. a, b đúng

4. Phương pháp chia cắt pha
a. Chuyển từ hỗn hợp đồng nhất 1 pha sang hỗn hợp không đồng nhất 2 pha
b. Chuyển từ hỗn hợp không đồng nhất 2 pha sang hỗn hợp đồng nhất 1 pha
c. Chuyển một chất từ pha này sang pha khác
d. Chuyển từ hỗn hợp không đồng nhất 2 pha sang hỗn hợp không đồng nhất 2 pha khác
5. Phương pháp dung để tách hỗn hợp đồng nhất
a. Thay đổi nhiệt độ
b. Chọn lọc cơ học
c. Chuyển pha
d. Ly tâm
6. Chiết là một phương pháp tách dựa vào
a. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan vào nhau
b. Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan vào nhau
c. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa lẫn vào nhau
d. Sự hòa tan chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa lẫn vào nhau
7. Phương pháp thẩm thấu là phương pháp tách dựa vào


a. Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan vào nhau
b. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B có thể hòa tan vào nhau
c. Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa tan vào nhau
d. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B không thể hòa tan vào nhau
8. Màng thẩm tích
a. Cho các phân tử nhỏ và trung bình đi qua
b. Cho các phân tử lớn đi qua
c. Chỉ xảy ra quá trình nội thẩm
d. Chỉ xảy ra quá trình ngoại thẩm
9. Màng thẩm thấu
a. Cho chất tan đi qua
b. Cho nước đi qua

c. Xảy ra quá trình ngoại thẩm
d. Xảy ra quá trình ngoại thẩm và nội thẩm
10. Ý nào không đúng trong phương pháp biến đổi trạng thái
a. Cất chuyển thể lỏng sang thể hơi
b. Thăng hoa chuyển thể rắn sang thể hơi
c. Loại bớt dung môi bằng cách cô đặc, bay hơi
d. Tăng khả năng hòa tan của dung môi bằng thay đổi nhiệt độ, thêm chất lỏng không phải dung
môi, thêm chất rắn
11. Dung môi có tỷ trọng nhỏ hơn nước
a. ether, benzen, cloroform
b. tetraclorid carbon, dicloroetan, hydrocarbur
c. hydrocarbur, benzen, ether
d. tetraclorid carbon, cloroform, ether


12. Hệ số phân bố K là tỷ số giữa
a. Nồng độ chất tan ở pha nước và pha hữu cơ
b. Tổng nồng độ các dạng khác nhau của chất tan ở pha nước và pha hữu cơ
c. Tổng nồng độ các dạng khác nhau của chất tan ở pha nước và pha acid
d. Tổng nồng độ các dạng khác nhau của chất tan ở pha hữu cơ và pha nước
13. Hệ số phân bố biểu kiến KD phụ thuộc
a. Nhiệt độ
b. Áp suất
c. pH
d. Dung môi
14. Cơ sở lý thuyết của sắc ký là
a. Sự phân chia ngược dòng với hàng loạt lần chiết gián đoạn
b. Sự phân chia ngược dòng và liên tục
c. Quá trình phân bố giữa hai pha của một chất
d. Sự chiết lỏng - lỏng

15. Độ rộng của dải và năng suất dải phụ thuộc
a. Số bước chiết tách
b. Hệ số phân chia của chất tan trong hệ
c. a, b đúng
d. a, b sai
16. Chọn câu sai, trong sự chiết bằng dung môi hữu cơ
a. Cấu trúc phân tử, thuốc thử tạo phức mang điện tích, pH là các yếu tố ảnh hưởng
b. Các anion, cation chiết được bằng dung môi hữu cơ
c. Dạng phân tử trung hòa của các anion, cation chiết được bằng dung môi hữu cơ
d. Nồng độ I3- càng cao, hiệu suất chiết I2 từ dung dịch nước bằng CCl4 càng giảm


17. Phương pháp chuẩn độ tạo cặp ion
a. Định lượng các cation là chất diện hoạt dùng làm chất nhũ hóa trong dược phẩm, mỹ phẩm
b. Định lượng các base hữu cơ dưới dạng cation dựa trên phản ứng tạo cặp ion với LS hoặc
DOSS
c. a, b đúng
d. a, b sai
18. Phân loại pha rắn trong chiết pha rắn
a. Pha thuận, pha đảo, nhựa trao đổi ion
b. Pha liên kết, pha thuận, pha đảo
c. Pha liên kết, pha không liên kết, nhựa trao đổi ion
d. Pha không kiên kết, pha thuận, pha đảo
19. Các IPA (tác nhân tạo cặp ion) thường dùng
a. Các acid mạnh
b. Các hợp chất sulfonic
c. Các amoni
d. a, b và c đúng
20. Yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết đo quang
a. Tác nhân tạo cặp ion

b. Dung môi chiết
c. pH môi trường
d. Thời gian chiết
Điền khuyết
1. Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp
có ........................................................................................
2. Nhược điểm của màng polymer
là ..................................................................................................


3. Nhược điểm của cellulose (giấy lọc)
là ........................................................................................., .............................................................
............... và ............................................................................
4. Hai kỹ thuật lọc gồm lọc ở áp suất thường
và ................................................................................
5. Lắng đãi là dùng ............................................................................................lôi đi những hạt
nhẹ
6. Chọn lọc cơ học tách các chất có thể dựa vào hình dáng, kích thước, màu sắc
và ........................
7. Phương pháp chuyển pha
là ............................................................................................................
8. Phương pháp thẩm phân thường được dùng để tách ...........................kích
thước ......................... ra khỏi ...................................chứa các ................................................. kích
thước ..........................
9. Khi muốn chuyển base vào pha nước, ta phải tiến hành chiết ở
pH ..............................................
10. Chiết với chelator kim loại là sử dụng sự tạo ..................... giữa các ion kim loại với một chất
phối trí hữu cơ
11. Trong chiết sau khi tạo cặp ion, một số ............................ có thể tạo cặp với các IPA trong
pha ............................và cặp ion này có thể được chiết vào pha ...................................

12. Các kỹ thuật chiết lỏng - lỏng gồm ............................ cho hiệu suất chiết
thấp, ............................... hiệu suất chiết cao hơn nhưng tốn dung môi, thời gian, công sức
và ................................................ hiệu suất chiết cao nhất
13. Ba chất phối trí thường hay dùng trong chiết tạo phức chelate là ....................., .....................
và .........................
14. Trong phương pháp chiết và đo quang, ion cần định lượng được cho tạo cặp với
một .....................................rồi chiết vào dung môi hữu cơ và đem đo quang
15. Chiết lỏng - rắn dùng pha rắn để chiết lấy các chất từ ..................., chủ yếu nhờ
sự ...................
16. Chiết lỏng - rắn dùng pha lỏng để chiết lấy các chất từ mẫu phân tích
là ....................................


17. Tương tác giữa chất phân tích và cột pha đảo không phân cực là lực .............................., năng
lượng .......................
18. Tương tác giữa chất phân tích và pha thuận phân cực gồm ........................,
..........................hoặc .........................................
19. Các hợp chất alcol, aldehyd, dẫn chất halogen hòa tan trong dung môi không phân cực bị hấp
phụ mạnh trên ...................................
20. Chất rửa giải trong chiết bằng cột chứa
a. Pha đảo: ......................., ..........................,..........................
b. Pha thuận: .......................
c. Nhựa trao đổi ion: ........................ cho cột anionit, ............................ cho cột cationit
Đáp án
Trắc nghiệm
1
b

2
b


3
d

4
a

5
c

6
c

7
a

8
a

9
b

10
d

11
c

12
a


13
c

14
b

Điền khuyết
1. ít nhất hai pha không hòa lẫn vào nhau
2. không chịu được một số dung môi hữu cơ
3. không chịu được kiềm đặc, hấp phụ một số chất, không chịu được chất oxy hóa mạnh
4. lọc dưới áp suất giảm (lọc chân không)
5. dòng chất lỏng
6. huỳnh quang
7. chuyển một chất hay một số chất từ pha này sang pha khác
8. protein, lớn, dịch sinh học, chất muối khoáng hòa tan, nhỏ
9. thấp
10. phức
11. base hữu cơ, nước, hữu cơ
12. chiết đơn, chiết lặp, chiết ngược dòng
13. dithizon, oxin, cupferron

15
c

16
b

17
b


18
c

19
d

20
c


14. ion trái dấu có màu
15. pha lỏng, hấp phụ
16. pha rắn
17. Van der Waals, thấp
18. liên kết hydro, liên kết π - π, tương tác lưỡng cực - lưỡng cực
19. silicagel
20.
a. methanol, acetonitril, ethyl acetat
b. methanol
c. NaOH 0.1M, HCl 0.1M

BÀI 9. ĐẠI CƯƠNG VỀ SẮC KÝ
I.

ĐIỀN KHUYẾT:

Câu 1: Số đĩa lý thuyết của một cột sắc ký là đại lượng đánh giá: ….
Câu 2: Hệ số bất đối T của một pic nằm trong khoảng: …
Câu 3: Cơ chế phân bố trong phương pháp sắc ký là sự phân bố khác nhau của một chất tan

trong: …
Câu 4: Sắc ký lỏng pha thuận là sắc ký mà trong đó pha tĩnh … và pha động … hơn pha tĩnh
Câu 5: Trong sắc ký, cơ chế rây phân tử ngược với … vì …
Câu 6: Dựa vào cách cho pha động qua pha tĩnh, sắc ký bao gồm các cách: ...
Câu 7: Hệ số dung lượng k’ nằm trong khoảng… Nếu k’ nhỏ hơn khoảng đó thì…, nếu k’ lớn
hơn khoảng đó thì …
Câu 8: Viết công thức tính hệ số phân bố. Giải thích các đại lượng.
Câu 9: Tại sao một pic thường “có đuôi”: …
Câu 10: Viết phương trình Van Deemeter, giải thích ý nghĩa các đại lượng:
Câu 11: Tính hấp phụ của silicagel do … quyết định.
Câu 12: Nếu pha tĩnh là chất … thì ta có sắc ký hấp phụ gồm sắc ký hấp phụ … và sắc ký hấp
phụ …
Câu 13: Trong sắc ký, cơ chế của rây phân tử là sự tách các chất tan dựa trên … của chúng.
Câu 14: … có tính chọn loc cao, được dùng nhiều trong tinh chế những chất có nguồn gốc sinh
học.
Câu 15: Ý nghĩa của hệ số chọn lọc


×