Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.34 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ^
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TÔN TIÉN TÙNG
TÔN TIÉN TÙNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH
HOẠT TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH

Người hướng dẫn khoa học: TS. Dư Ngọc Thành

THÁI NGUYÊN - 2015
THÁI NGUYÊN - 2015


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực
và chưa được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn



ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Dư Ngọc
Thành, thầy đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp.

Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Môi Trường và Phòng Đào tạo
trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những
năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng
cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời
một cách vững chắc và tự tin.

Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài Nguyên và Môi Trường t ỉnh Lạng Sơn, Phòng
Tài nguyên và Môi trường Lạng Sơn và Công ty TNHH Huy Hoàng đã tạo điều kiện
thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn thật tốt.


iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................................ix
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................1


1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................................2
3. Yêu cầu............................................................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.....................................................4

1.1..................................................................................................Khái quát về chất thải rắn
4

1.1.1. Một số khái niệm.......................................................................................................4
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn.............................................................................5
1.1.3. Thành phần của chất thải rắn.....................................................................................6
1.1.4. Phân loại chất thải rắn................................................................................................7
1.2.....................................................................................................Cơ sở pháp lý của đề tài
10

1.3................................................................Chất thải rắn sinh hoạt và các vấn đề liên quan
11

1.3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt..................................................................11
1.3.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt..........................................................................12
1.4.........................................Thực trạng và tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
13

1.4.1. Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam.......................................................13


iv


1.4.2.1. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt..............................................................................19
1.4.2.2. Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn sinh hoạt...............................................................20
1.5. Thực trạng và tình hình quản lý, xử lýCTR ở tỉnh Lạng Sơn....................................22
1.5.1. Thực trạng chất thải rắn.........................................................................................22
1.5.1.1. Thành phần chất thải rắn........................................................................................22
1.5.1.2. Thu gom, xử lý chất thải rắn..................................................................................24
1.5.2. Quản lý chất thải rắn..............................................................................................26
1.6. Một số công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt đang áp dụng hiện nay............................27
1.6.1. Công nghệ CD-WASTE.........................................................................................27
1.6.2. Công nghệ Seraphin...............................................................................................28
1.6.3. Công nghệ chôn lấp hợp vệ

sinh.....................................................................29

1.6.4. Công nghệ xử lý hóa - lý........................................................................................30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........33

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................33
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................33
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................33
2.2.

Nội dung nghiên cứu..............................................................................................33

2.3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................33
2.3.1. Phương pháp luận...................................................................................................33
2.3.2. Phương pháp cụ thể................................................................................................34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................................42

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Lạng


Sơn..............................42

3.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................42
3.1.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................................42
3.1.1.2. Địa hình, địa mạo...................................................................................................42
3.1.2. Thực trạng pháp triển kinh tế

- xã hội...............................................................44

3.2.... Đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên thành phố Lạng Sơn
.............................................................................................................................................45


v vi

DANH
CÁC
CHỮ VIẾT TẮT
3.2.1. Nguồn phát sinh chất
thải MỤC
rắn sinh
hoạt..................................................................45

3.2.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.........................................................................46
3.2.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt..........................................................................47
3.2.4. Hiện trạng quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt....................................48
3.2.4.1. Hệ thống quản lý hành chính...............................................................................48
3.2.4.2. Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh


hoạt.......................................................56

3.2.5. Nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
thành phố Lạng Sơn............................................................................................................71

3.2.6. Một số tồn tại trong công tác quản lý CTR sinh hoạt trên địa bàn thành
phố Lạng Sơn......................................................................................................................72

3.3. Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý, xử lý rác sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn..........................................73

3.3.1. Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.......................73
3.3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý rác sinh
hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn................................................................................76

3.3.2.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách..........................................................................76
3.3.2.2. Giải pháp về công nghệ.......................................................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................................81

1. Kết luận.........................................................................................................................81
1.1..... Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quá trình phát sinh chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn..........................................................81

1.2. Hiện trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn...........................................................81

1.3.... Dự báo CTR và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.......................................................................82

2. Kiến nghị .................................................................................................................... 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO


vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn...............................................................................7
Bảng 1.2. Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý......................................................................8
Bảng 1.3. Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng của chất thải rắn
sinh hoạt...........................................................................................................12
Bảng 1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.....................................................................................13
Bảng 1.5. Lượng chất thải rắn sinh hoạt ở các đô thị Việt Nam năm 2007.... 14
Bảng 1.6. Chất thải rắn đô thị phát sinh các năm 2007-2010..............................................................14
Bảng 1.7. Chất thải rắn phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010.............................................15
Bảng 1.8. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp
của một số địa phương 2 năm 2009-2010 ......................................................16
Bảng 1.9. Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt của một số đô thị năm 2009 .... 17 Bảng 1.10. Tỷ lệ
thu gom và xử lý chất thải rắn tại các huyện
từ năm 2007-2010............................................................................................25
Bảng 2.1. Phương pháp phân tích mẫu khí và bụi................................................................................36
Bảng 2.2: Phương pháp phân tích nước trong phòng thí nghiệm........................................................39
Bảng 3.1. Thành phần CTRSH tại TP. Lạng Sơn năm 2014................................................................46
Bảng 3.2. Bảng khối lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh qua các
năm 2011- 2014................................................................................................47
Bảng 3.3. Mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn.....................................48
Bảng 3.4. Tình hình hoạt động của công ty TNHH Huy Hoàng.........................................................52
Bảng 3.5. Danh sách phương tiện thiết bị vận chuyển rác thải của
công ty Huy Hoàng..........................................................................................52
Bảng 3.6. Mức thu phí vệ sinh áp dụng trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.........................................53

Bảng 3.7. Kết quả thu phí vệ sinh trên địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2014 ....55


viii

Bảng 3.8. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí tại khu vực

bãi rác Quý IV năm 2014..................................................................................61
Bảng 3.9. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước thải tại khu vực bãi
rác Quý IV năm 2014........................................................................................62
Bảng 3.10. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực bãi
rác Quý IV năm 2014........................................................................................63
Bảng 3.11. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm của bãi rác
Quý IV năm 2014..............................................................................................64
Bảng 3.12. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất của bãi rác
Quý IV năm 2014..............................................................................................65
Bảng 3.13. Kết quả phân tích hiện trạng môi trường không khí tại

khu vực

bãi rác Quý II năm 2015...................................................................................66
Bảng 3.14. Chất lượng môi trường nước thải tại khu vực bãi rác Quý II năm
2015...................................................................................................................67
Bảng 3.15. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực bãi
rác Quý II năm 2015.........................................................................................68
Bảng 3.16. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm của bãi rác
Quý II năm 2015...............................................................................................69
Bảng 3.17. Kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất của bãi rác
Quý II năm 2015...............................................................................................70
Bảng 3.18. Mức độ quan tâm của người dân về vấn đề môi trường....................................................71

Bảng 3.19. Dự báo dân số và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn


ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ Hệ thống quản lý chất thải rắn tại một số đô thị Việt Nam.......................................19
Hình 1.2. Các công nghệ hiện đang được xử dụng để xử lý, tiêu hủy chất thải
rắn đô thị ở Việt Nam.........................................................................................21
Hình 1.3. Tỷ lệ thành phần chất thải rắn khu vực thành

thị...............................22

Hình 1.4. Tỷ lệ % chất thải rắn khu vực thành thị................................................................................22
Hình 1.5. Tỷ lệ thành phần chất thải rắn khu vực nông

thôn..............................23

1.б. Tỷ lệ % chất thải rắn khu vực nông thôn..............................................................................23
Hình 1.7. Sơ đồ mô hình hóa cơ chế quản lý chất thải rắn tại tỉnh Lạng Sơn...................................27
3 . l i Bản đồ hành chính thành phố Lạng Sơn.............................................................................43
Hình 3.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn Tp. Lạng Sơn....................................................4б
Hình 3.3. Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn...............................49
Hình 3.4. Mô hình tổ chức hoạt động của Công ty TNHH Huy Hoàng..............................................50
Hình 3.5. Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn tại Tp Lạng Sơn.............................................5б
З.б. Sơ đồ hoạt động của Bãi xử lý và chôn lấp rác thải.............................................................59


1


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Kinh tế của Việt Nam đang chuyển biến mạnh mẽ sang nền kinh tế thị trường. Sự
phát triển của nền kinh thị trường một mặt thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Nhưng
mặt khác, kinh tế thị trường đi liền với việc mở mang các đô thị mới, các ngành sản xuất
kinh doanh và dịch vụ lại làm nảy sinh những vấn đề lớn về môi trường, đặc biệt là nó
tạo ra một lượng lớn rác thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước,
không khí và sức khoẻ con người.

Song song với quá trình phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội, cùng với sự
gia tăng dân số, chúng ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn
ra ở khắp các địa phương. Quá trình đô thị hoá diễn ra ngày càng nhanh chóng kéo theo
nó là sự phát sinh một lượng các loại chất thải tương đối lớn gây tác động không tốt đến
sức khoẻ của con người và làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.

Chúng ta đã biết, rác thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, khi phân huỷ tự nhiên
bốc lên mùi hôi thối gây ảnh hưởng xấu đến môi trường. Các bãi tập trung rác không
những là nơi gây ô nhiễm mà còn là nơi ẩn chứa các ổ dịch bệnh. Ngoài ra, rác thải sinh
hoạt cũng sẽ ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị.

Thành phố Lạng Sơn là thành phố miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn, trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đã đạt những kết quả nhất định. Năm 2011, tốc
độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 14% (năm 2010 đạt 13,8%). Cơ cấu kinh tế tiếp tục
chuyển dịch theo hướng tích cực. Thương mại


2


Hiện nay ở thành phố Lạng Sơn công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
còn gặp phải rất nhiều khó khăn đó là: việc phân loại ngay tại nguồn chưa được thực
hiện, lượng thu gom còn thấp so với thực tế, việc xử lý mới dừng lại ở việc chôn lấp hợp
vệ sinh.

Nhận thức được khả năng gây ảnh hưởng xấu trong thời gian sắp tới của chất thải
rắn sinh hoạt gây ra cho sức khoẻ của người dân cũng như quá tr ình phát triển kinh tế xã hội của thành phố tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng quản ý và
xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn ”.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
tại thành phố Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn từ đó đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng
cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu.

Mục tiêu cụ thể:

-

Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố

Lạng Sơn.

-

Đánh giá thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố

Lạng Sơn.


- Đề xuất

một số giải pháp quản

lý chất thải

rắn sinh hoạt trên địa bàn


3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ô nhiễm và giải quyết ô nhiễm môi trường là một vấn đề cấp bách và cần thiết,
nhằm bảo vệ sự trong lành của môi trường, bảo vệ sức khỏe và tạo ra vẻ đẹp mỹ quan đô
thị. Do đó, việc đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn cũng không ngoài mục đích bảo vệ môi trường, bảo
vệ sức khỏe cộng đồng và mỹ quan đô thị đó là một công cụ khoa học kỹ thuật nhằm
phân tích dự báo các tác động có lợi, có hại trực tiếp, gián tiếp trước mắt và lâu dài của
chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội. Từ đó tìm ra phương
pháp tối ưu cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố
Lạng Sơn trong thời gian tới.


4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1. Khái quát về chất thải rắn


1.1.1. Một số khái niệm
Chất thải rắn (CTR) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các
hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống
và duy trì sự tồn tại của cộng đồng...) trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh
ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống [8].

Rác là thuật ngữ được dùng để chỉ chất thải rắn có hình dạng tương đối cố định,
bị vứt bỏ từ hoạt động của con người. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ
phận của chất thải rắn, được hiểu là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động thường ngày
của con người [8].

Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): Gồm những CTR phát sinh từ hoạt động hàng
ngày của con người. Rác sinh hoạt thải ra ở mọi nơi, mọi lúc trong phạm vi thành phố
hoặc khu dân cư, từ các hộ gia đình, khu thương mại, chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà
hàng khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên cứu, trường học, các cơ
quan nhà nước... CTRSH: gồm những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung
tâm dịch vụ, thương mại. CTRSH có thành phần bao gồm kim loại, thuỷ t inh, gạch ngói
vỡ,

đất đá, cao su, chất dẻo, thực

phẩm

dư thừa hoặc quá hạn

xương động vật, tre gỗ, vải giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả, .[8].

sử dụng,



5

ngộ độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.[8]

Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng,
được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm
khác.

Hoạt động quản lý CTR: bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây
dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử
dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với
môi trường và sức khoẻ con người.

Thu gom CTR: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời CTR
tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
chấp thuận.

Vận chuyển CTR: là quá trình chuyên chở CTR từ nơi phát sinh, thu gom, lưu
giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc BCL cuối cùng.

Xử lý CTR: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại
bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTR; thu hồi, tái chế, tái sử
dụng lại các thành phần có ích trong CTR.

Chôn lấp CTR hợp vệ sinh: là hoạt động chôn lấp phù hợp với các yêu cầu của
tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh.[8]





Hộ gia đình, biệt thự, chung cưThực phẩm dư thừa, giấy, can nhựa, thuỷ
67 thiếc, nhôm..
tinh, 8can

ng mại

Giấy,
nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim,
Nhà kho, nhà hàng, chợ, khách
sạn,
Bảng
1.1.
Nguồn
gốc
vàcác
thành
phầnxây
chất
thải rắn
Khu
xây
dựng

phá
hủy
các
công
trình
dựng

tăng khảnhà
năngtrọ,
tái các
chế và
tái sửa
sử dụng
vật
trong
chấtliệu
nguy
hạichất thải nhằm đem lại hiệu quả
trạm
chữalại loại,
kinh tế, bảo vệ môi trường [7].

và dịch vụ

công sở

nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim,
Trường học, bệnh viện, văn Giấy,
phòng,
- Khusở
công
loại, chất nguy hại.
công
nhàcộng
nước

CTR đa dạng vì vậy có nhiều cách phân loại khác nhau như:

Khuhủy
nhà xây dựng mới, sửa
Gạch,
chữa
bê tông, thép, gỗ, thạch cao, bụi...
h xây dựng và phá
nâng
cấp xử
mởlýrộng
đường
- Nhà máy
chất thải
phố, loại
caotheo
ốc, công
san nghệ
nền quản
xây lý-xử lý:
Phân
dựng.
cộng

Đường phố,
côngnghiệp
viên, khu vui
Rácchơi
vườn, cành cây cắt tỉa, chất thải chung
- Công
giải trí, bãi tắm
tại các khu vui chơi, giải trí.


tro...
xử lý chất thải đô
Nhà
thịmáy xử lý nước cấp, nướcBùn,
thải và
- Nông nghiệp
các quá trình xử lý chất thải
công nghiệp khác
Chấtxây
thảidựng,
rắn phát
trừ thải
nhiềudo
nguồn
cứ vào
Công nghiệp
chế sinh
tạo,
Chất
công
quá khác
trìnhnhau,
chếcăn
biến
côngđặc điểm chất thải

iệp

nghiệp

lọc dầu,
nghiệp,
phế
liệunghiệp
và các
có thể phân
chianặng,
thànhnhẹ,
3 nhóm:
Chất thải
đô thị,
công
và rác
chấtthải
thải nguy hại.
hóa chất, nhiệt điện

iệp

sinh hoạt.

Đồng
vườnchất
Thực
câythải
ăn
phẩm
1.1.3.cỏ, đồng
Thànhruộng,
phần của

rắn thối rữa, sản phẩm nông nghiệp
quả, nông trại...
thừa, rác, chất độc hại.
Thành phần chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các thành phần
riêng biệt mà từ đó tạo nên dòng chất thải, thông thường được tính bằng phần trăm khối
lượng. Thông
về vật
thành
thải rắn đóng
rấtcác
quan
trọng trong việc đánh
1 .Các chất cháy
- tinCác
liệuphần
làm chất
từ giấy.
- Cácvai
túi trò
giấy,
mảnh
được: giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý,bìa,
sinh,
cácgiấy
quá vệ
trình
xử ...
lý cũng như việc hoạch

-


Giấy

định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn. [8].
- Có nguồn gốc từ sợi.
Thông thường
trong rácthải đô -thị, Vảirác
len,thải
... từ các khu dân

cư và

(Nguồn: Integrated Solid Waste Management, McGraw-Hill, 1993)[8] 1.1.4.
Các thải
chất rắn
thải ra từ đồ ăn, thực
Phân loại- chất

-

Hàng dệt

-

Rác thải

Việc phân

phẩm.
loại chất thải rắn


- Các rau quả, thực
là một công việc khá phức tạp
phẩm,.

bởi sự đa

- Các thực phẩm và vật
dạng về chủng loại,
thành chế
phầntạovàtừtính
Có nhiều
liệu được
gỗ,chất của
- Đồchúng.
dùng bằng
gỗ nhưcách phân loại khác


2.Các chất không cháy
được:

-

Kim loại sắt

- Các loại vật liệu và sản phẩm
được chế tạo từ sắt.

-


Các kim loại không bị
nam châm hút.

- Kim loại không phải
sắt.

Các chất hỗn hợp

-

Hàng rào, da, nắp
lọ,

- Vỏ hộp nhôm, đồ đựng
bằng kim loại,...

- Chai lọ, đồ dùng bằng
- Các vật liệu và sản phẩm chế
thuỷ tinh, bóng đèn,...
Đá, đất, cát
bằng
tinh.- không
- Tất cảtạo
các
vật thuỷ
liệu khác
phân loại ở phần 1 và 2 đều
thuộc loại này.



9

Phân loại theo quan điểm thông thường
Rác thực phẩm: Bao gồm phần thừa thải, không ăn được sinh ra trong quá trình
lưu trữ, chế biến, nấu ăn, ... Đặc điểm quan trọng của loại rác này là phân huỷ nhanh
trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Quá trình phân huỷ thường gây ra mùi hôi khó chịu.

Rác bỏ đi:: Bao gồm các chất cháy được và không cháy được, sinh ra từ các hộ
gia đình, công sở, hoạt động thương mại,. Các chất cháy được như giấy, plastic, vải, cao
su, da, gỗ,. và chất không cháy được như thủy tinh, vỏ hộp kim loại,.

Tro xỉ: Vật chất còn lại trong quá trình đốt củi, than, rơm, rạ, lá,. ở các hộ gia
đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp,.

Chất thải xây dựng và phá huỷ công trình: Chất thải từ quá trình xây dựng, sửa
chữa nhà ở tư nhân, công trình thương mại và những công trình khác gọi là chất thải xây
dựng. Chất thải này bao gồm: bụi, đá, bê tông, gạch, gỗ, đường ống, dây điện, khối
lượng của chúng rất khó tính toán.

Chất thải từ nhà máy xử lý: Chất thải này có từ hệ thống xử lý nước thải, nước,
nhà máy xử lý chất thải công nghiệp. Thành phần chất thải loại này đa dạng và phụ thuộc
vào bản chất của quá trình xử lý. Chất thải này thường là chất thải rắn hoặc bùn (nước
chiếm 25 - 95%).

Chất thải nông nghiệp: Vật chất loại bỏ từ các hoạt động nông nghiệp như gốc
(Nguồn:Bảo vệ Môi trường trong xây dựng cơ bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất bản
rơm rạ, cây trồng, chăn nuôi,.
Khoa Học Kỹ Thật,1999) [3].



10

l.2. Cơ sở pháp lý của đề tài

Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất thải

- Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Luật bảo vệ môi trường 2005, ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực ngày
01/07/200б.

- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị về bảo vệ môi
trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 1З/0б/200З của chính phủ về phí BVMT
đối với chất thải.

- Nghị định số 80/2006/ND-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật BVMT, 2005.

- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 của Thủ tướng Chính phủ về thu
gom và quản lý chất thải rắn đã ghi “ khuyến khích 100% đô thị thực hiện công tác xã
hội hóa công tác quản lý, xử lý chất thải rắn thông qua cơ chế đặt hàng hay đấu thầu dịch
vụ trên cơ sở đảm bảo và an ninh môi trường”.

-

Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của chính phủ bổ sung


một số điều NĐ 80/2006.


Chất thải
1314
11
12

Bảng
1.4.
Thành
thảitròchủ
rắn
sinh
hoạt
phân loại
- Quyết
các
nguồn
định
phát
số 16/2007/QĐ-TTg
sinh CTR
vai
ngày
29/01/2007
quan
trong
công
tướng

tácởquản
Chính
lýphủ
CTR.
về
Chất
thải
rắn sinh
hoạt
đôphần
thịđóng
làchất
nguồn
yếutrọng
của của
chấtThủ
thải
rắn
đô thị
chiếm
khoảng
việc phê60%[9].
duyệt70%
“Quy
lượng
hoạch
chất
tổng
thảithể
rắnmạng

phát lưới
sinh quan
[9]. trắc tài nguyên và môi trường Quốc
gia đến năm 2020”.

1.3.2. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt
-Trong
Quyếtchất
định số 193/QĐ-TTg
thải rắn sinh ngày
hoạt 02cótháng
chứa02nhiều
năm 2010
thànhcủa
phần
Thủ tướng
khácChính
nhau,
phủ phê duyệt Chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
Hơp phần

% gồm
trọngcó:
lượng
Độ ẩmgiấy
(%)loại, bao bì carton, túi nilon, nhựa, vải, cao
thông thường
Rác thực phẩm,
Trọng lượng riêng (kg/m3)
chất

rắn
sinh
hoạt
su, da, gỗ,
- Quyết
thủy tinh
định vỡ,
số 800/QĐ-TTg
sành sứ,
cácthải
loại
ngày
chai
04 lọ
tháng
bằng6 thủy
năm tinh
2010hoặc
của bằng
Thủ nhựa,
tướng lon
Chính
đồ
Trung
KGT
TB KGT
TB
phủ phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Khoả

ng giá

- Văn bản số 221/TB-VPCP ngày 20 tháng 8 năm 2010 thông báo ý kiến kết luận
của Thủ tướng Chính phủ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn
mới.

1.3. Chất thải rắn sinh hoạt và các vấn đề liên quan

1.3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001),
Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chủ yếu là:
(Nguồn: George Tchobanaglous và cộng sự)[9]
Chất thải rắn đô thị) [8]
Tùy theo mục đích và phương án kỹ thuật quản lý chất thải rắn từ nguồn phát
1.4. Thực trạng và tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
sinh đếnTừ
nơi
thải
cuối
cùng,thự,
thành
chấtriêng
thải rắn
có thểcđược
các
khubỏnhà
ở (biệt
hộ phần
gia đình
lẻ, chung

ư , . ) .biểu diễn từ rất đơn
giản chỉ gồm 2 thành phần chính là rác thực phẩm và phần còn lại hoặc rất chi tiết gồm
từng thành
Đối rắn
với sinh
các nước
rác thực phẩm hoặc thành phần chất
1.4.1.
Thựcphần
trạngriêng.
chất thải
hoạt ởChâu
Việt Á,
Nam
ST
T

Từ khả
khuphát
thương
mại
(cửa
hàng,
nhà
hàng,
chợ,
siêu
thị,chiếm
văn phòng,
khách

hữu cơNguồn

năng
phân
sinh
họcchất
là thành
phần
thường
tỷ lệ cao
nhất.sạn, nhà
1.4.1.1.
sinh
vàhủy
thành
phần
thải
rắn
sinh
hoạt
Loại Chỉ
đô thị
số CTR sinh hoạt bình quân đầu
nghỉ, trạm
dịch vụ,
x esinh
, . ) . chủ yếu từ các hộ gia đình, các khu tập thể, chất
Chất
rắn của
sinhhàng

hoạtsử
phát
ngườithải
(kg/người/ngày)
thải đường phố, chợ, các trung tâm

thương mại, văn

phòng, các cơ


1615

Bảng
1.8.thải
Thành
rắnvùng
sinh hoạt
đầukhoảng
vào của0,3kg/người/ngày
các bãi
lượng phát sinh
chất
của phần
ngườichất
dânthải
ở các
nôngtạithôn
chôn tấn/ngày,
lấp của một

địa tấn/năm.
phương 2 năm 2009-2010
tương đương khoảng 18,21
6,6số
triệu
Bảng 1.7. Chất thải rắn phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010
0,75
0,85
0,96
1,0
Chỉ số phát sinh CTR đô thị
(kg/người/ngày)
Tông lượng CTR đô thị phát sinh (tấn/ngày)

17.68
2

20.84
9

24.22
5

26.22
4

Đơn vị hành chínhLượng CTR
ô thị, vùng
Loại đô thị, vùng
Đơn vị hành chính

Lượng CTR sinh
sinh
hoạt
hoạt
phát
phát
sinh
sinh
(tấn/ngà
(tấn/nĐông Nam Bộ
y)
i đặc biệt
(Nguồn: Kết quả khảo
sát năm 2006, 2007 và Báo cáo của Sở TNMT) Bảng 1.6.
Chất thải rắn đô thị phát sinh các năm 2007-2010

hị loại 1

ung bộ và
Duyên
hải
miền trung

Đồng Băng Sông

Cửu
Long
Nguyên
(Nguồn:
Tổng

cụcục
c Môi
tổng
hợp, 2011)
(Nguồn:
Tổng
Môitrường
trường,
2011).
Thành
phần
sinhthôn
hoạtphát
phụ sinh
thuộctừvào
sốngHộ
ở một
số đô chợ,
thị. Mức
Chất
thải
rắnchất
sinhthải
hoạtrắn
nông
cácmức
nguồn:
gia đình,
nhà
thu

kháchọc,
nhau
giữaviện,
các đô
đóng
vaichính...Chất
trò quyết định
th ànhhoạt
phầnkhu
chất
thải
rắn
kho,nhập
trường
bệnh
cơ thị
quan
hành
thảitrong
rắn sinh
vực
nông
sinh
thôn hoạt.
có tỷ lệ chất hữu cơ khá cao, chủ yếu là từ thực phẩm thải, chất thải vườn và phần
T Hà
HC
NộiHà
(Nam
Nội (Xuân HảiHải PhòngHuếĐà Nẵng (Hòa

Băc
HC
Loại
T chất Sơn)
Mhủy chiếm tới 65%
lớn đều

chất
hữu

dễ
phân
hủy
(tỷ
lệ
các
thành
phần
dễ
phân
Sơn)
(Đình
Khánh
M
(Hiệ
Vũ )
)
thải
trong chất thải sinh hoạt gia đình ở nông thôn). Với dân số 60,703 triệu
p người sống ở khu

Trong thành
phần
rác
thải
đưa
đến
các
bãi
chôn
lấp,
thành
phần
rác có thể sử dụng
Phò
(Thủy
Ninh
vực nông thôn (2010)
ngxuất phân hữu cơ rất cao từ 54-77,1%;(Đa
làm nguyên liệu sản
tiếp theo là thànhphần nhựa
từ8-16%; thành

phầnkim loại

đến 2%;chất thải


17
Thủy
Bảng 1.9. Tỷ lê thu gom chất thải rắn sinh hoat của môt số đô thi

o
«/ •
o





năm 2009

Đô thị

oại đặc

Hà Nội

Tỷ lê thu gom

Đô thị

90-95 (4 quận nộiĐô
thành)
thị

biệt

83,2 (10 quận)

loại


3:

Tỷ lê thu

Bắc Giang

>80

Từ Sơn- Bắc Ninh

51

Thành
phố

i1

Đô thị loại 3: Thị
70

Buôn Ma
Thuột



(Nguồn: Báo cáo ghiên cứu quản lý CTR tại Việt Nam, JiCa, 3/2011 và Báo
cáo dự án tổng hợp, xây dựng các mô hình thu gom, xử lý rác thải cho các thị

i2


trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, 2006-2008)[2]

1.4.1.2.
Thanh Hóa

Phân loại và thu gom chất thải rắn sinh hoạt

a) 84,4
Phân loại và thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị Công84tác thu gom CTR đô
Thủ Dầu Một- Bình
thị mặc dù ngày càng được chính quyền các cấp quan tâm, nhưng do lượng CTR đô thị
Dương
ngày càng tăng, năng lực thu gom còn hạn chế cả về thiết bị lẫn nhân lực nên tỷ lệ thu
gom vẫn chưa đạt yêu cầu.

i3

Đô thị loại 5 thị


Bắc Ninh

70

trấn, thị
tứ

Tiền Hải- Thái Bình

74



18

Việc phân loại CTR tại nguồn vẫn chưa được triển khai rộng rãi, vì vậy ở hầu hết
các đô thị nước ta, việc thu gom rác chưa phân loại vẫn là chủ yếu. Công tác thu gom
thông thường sử dụng 2 hình thức là thu gom sơ cấp (người dân tự thu gom vào các
thùng/túi chứa sau đó được công nhân thu gom vào các thùng rác đẩy tay cỡ nhỏ) và thu
gom thứ cấp (rác các hộ gia đình được công nhân thu gom vào các xe đẩy tay sau đó
chuyển đến các xe ép rác chuyên dụng và chuyển đến khu xử lý hoặc tại các chợ/khu dân
cư có đặt container chứa rác, công ty môi trường đô thị có xe chuyên dụng chở container
đến khu xử lý) [4].

Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đô thị từ 72% năm 2004 tăng lên 8082% năm
2008 và đạt khoảng 83%-85% năm 2010. Mặc dù tỷ lệ thu gom có tăng nhưng vẫn còn
khoảng 15%-17% CTR đô thị bị thải ra môi trường vứt vào bãi đất, hố đất, ao hồ hoặc
đốt lộ thiên gây ô nhiễm môi trường.

b) Phân loại và thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việc phân loại CTR sinh
hoạt nông thôn được tiến hành ngay tại hộ gia đình đối với một số loại chất thải như
giấy, cát tông, kim loại, thức ăn thừa.... Các CTR sinh hoạt khác không sử dụng được
hầu hết không được phân loại mà để lẫn lộn, bao gồm cả các loại rác có khả năng phân
hủy và khó phân hủy như túi nilon, thủy tinh, cành cây, lá cây, hoa quả ôi thối, xác động
vật chết.

Hiện nay, tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nông thôn vào khoảng 4050%. Theo thống kê có khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức thu dọn định kỳ; trên 40%
thôn,
xã đãBáo
hìnhcáo
thành

các
tổ quản
thu gom
rác tại
thảiViệt
tự Nam,
quản. JiCa,
Việc 3/2011và
thu gom rác
(Nguồn:
ghiên
cứu
lý CTR
Báocòn rất thô sơ
bằng các xe cải tiến. Nhiều xã không có quy hoạch các bãi rác tập trung, không có bãi
cáo hiện trạng môi trường của các địa phương, 2010) [1].
rác công cộng, không quy định chỗ tập trung rác, không có người và phương tiện chuyên


19

1.4.2. Quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
1.4.2.1. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Sơ đồ và cơ cấu quản lý chất thải rắn ở Việt Nam được tổ chức như sau:

Hình 1.1. Sơ đồ Hệ thống quản lý chất thải rắn tại một số
đô thị Việt Nam [4]
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cho công tác bảo
vệ môi trường chung cho cả nước, tham mưu cho Nhà nước trong việc đề xuất luật và
chính sách quản lý môi trường quốc gia.


Bộ Xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng đô thị, quản lý chất thải
đô thị.

UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo UBND cấp huyện, sở Xây
dựng, sở Tài nguyên và Môi trường, cơ quan liên quan thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
trường đô thị, chấp hành nghiêm chiến lược và luật pháp chung về bảo vệ môi trường
của Nhà nước thông qua việc xây dựng các quy tắc, quy chế trong việc bảo vệ môi
trường của thành phố.


20
21

Phòng....
đang
là lớn
thách
đốilấp,
vớiviệc
các chôn
nhà quản
lý. Tốc
tănghiện
rác hết
thải sức
không
chỉ
vệ sinh. Ở
phần

cácthức
bãi lớn
chôn
lấp rác
đượcđộthực
sơ sài.

dânvậy,
số đô
thịvới
tăng,
sản CTR
xuất, được
dịch vụ
mà còn
mức
của60%
người
dânđô
đang
Như
cùng
lượng
tái tăng,
chế, hiện
ướcvìtính
có sống
khoảng
CTR
thị

ngày
tăng
lên.phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh và tái chế trong các nhà máy xử lý
được một
xử lý
bằng
CTR để tạo ra phân compost, tái chế nhựa...[7].
Cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động thu gom rác thải chủ yếu dựa vào kinh
phí baoĐốt
cấp chất
từ ngân
các
thànhhợp
phần
tham
thảisách
sinh nhà
hoạtnước,
đô thịchưa
chủ huy
yếu ởđộng
các được
bãi rác
không
vệkinh
sinh:tếsau
khigia,
rác
tính
chất được

xã hộiđổhoá
thuphun
gomchế
cònphẩm
thấp,EM
người
thực
sựkỳ
chủphun
động
thu gom
thảihoạt
rác động
bãi rác
để dân
khử chưa
mùi và
định
vôitham
bột
gia
vào hoạt
thukhô
gomrồi
cũng
như vào
chưađốt.
thấyTuy
rõ được
vụ đóng

kinh
cho
để khử
trùng,động
rác để
đổ dầu
nhiên nghĩa
vào mùa
mưa góp
rác bị
ướtphí
không
dịch
vụ thuhoặc
gombịrácđốt
thải.
đốt được
không triệt để. Ước tính khoảng 40-50% lượng rác đưa vào bãi
chôn lấp không hợp vệ sinh được đốt lộ thiên. Công nghệ đốt CTR sinh hoạt với hệ
thống thiết bị đốt được thiết kế bài bản mới được áp dụng tại nhà máy đốt rác ở Sơn Tây
Có thể nói, hiện nay trên địa bàn của các đô thị nhỏ vẫn chưa có hệ thống thu
gom, vận chuyển chất thải rắn một cách có hệ thống xuyên suốt toàn tỉnh, mà tuỳ theo
yêu cầu bức xúc của các huyện, thị và mỗi địa phương, hình thành một xí nghiệp công
trình công cộng hoặc đội vệ sinh để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt và một phần rác
thải công nghiệp tại các khu trung tâm nhằm giải quyết yêu cầu thu gom rác hàng ngày.

Nguồn: Tổng cục Môi trường tổng hợp[4] Hình 1.2. Các công nghệ hiện đang được xử
Theo nghiên cứu của URENCO thì Ở nhiều nước đang phát triển trên thế giới, chi
dụng để xử lý, tiêu hủy chất
phí cho công tác quản lý CTR đô thị chiếm xấp xỉ 20% tổng chi ngân sách đô thị. Ở nước

ta, các nhà chuyên môn đánh giá, tổng chi cho quản lý CTR cũng chiếm khoảng 6,7%
tổng chi phí ngân sách đô thải
thị. rắn
Tại đô
cácthịthành
phố,
việc thu gom và xử lý chất thải đô thị
ở Việt
Nam
thường do Công ty Môi trường đô thị (URENCO) đảm nhận. Tuy nhiên đã xuất hiện các
tổ chức tư nhân tham gia công việc này. Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt và quét dọn
b) Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn sinh hoạt nông thôn
đường phố thường làm vào ban đêm để tránh nắng nóng ban ngày và tắc nghẽn giao
Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn chủ yếu được xử lý bằng phương pháp chôn
thông [4].
lấp. Tuy nhiên, toàn quốc mới chỉ có 12 trên tổng số 63 tỉnh thành có bãi chôn lấp hợp vệ
sinh hoặc đúng kỹ thuật ở nông thôn và phần lớn được xây dựng trong vòng 10 năm qua.

1.4.2.2.
Xử lý
tiêu hủy
chất thải
thải nông
rắn sinh
Hầu hết các
bãivàchôn
lấp chất
thônhoạt
là bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, chủ yếu
tiêu hủy chất

thải rắn sinh hoạt đô thị Tỷ lệ CTR được chôn lấp hiện
là bãi ráca)hởXửvàlýđểvàphân
tự nhiên.


×