Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KIỂM TRA XE MÁY CHUYÊN DÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771
Website: itf.ud.edu.vn, E-mail:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ NGÀNH : 05115

ĐỀ TÀI :
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KIỂM TRA
XE MÁY CHUYÊN DÙNG

SINH VIÊN : HỒ VĂN ĐÀI
ĐÀO THỊ MỴ CHÂU
PHAN THỊ THU HẰNG
TRẦN THỊ HỒNG PHƯỢNG
LỚP
: 10T1LT
ĐƠN VỊ
: TT ĐĂNG KIỂM THỦY BỘ QUẢNG NAM
CBHD
: PGĐ. ĐẶNG BẢO LÂM

ĐÀ NẴNG, 01/2012


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này, bên cạnh nỗ lực của bản thân,
chúng em đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều người.
Trước tiên, chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô khoa Công nghệ thông
tin cùng toàn thể các thầy cô trong trường Đại Học Bách Khoa đã truyền đạt kiến
thức, kinh nghiệm quý giá cho chúng tôi trong thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt chúng tôi xin chân thành cám ơn Th.S Đặng Bảo Lâm – P.G.Đ Trung
tâm Đăng kiểm Thủy Bộ Quảng Nam, người đã trực tiếp hướng dẩn và giúp đỡ chúng
tôi trong thời gian thực tập tại công ty.
Xin được gửi lời cám ơn đến bạn bè, những người đã giúp đỡ, động viên chúng
tôi trong thời gian học tập và thực hiện báo cáo này.

Chúng tôi xin chân thành cám ơn!
Đà Nắng ngày, 9/01/2012


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan
1. Những nội dung trong báo cáo này là do chúng tôi tự thực hiện dưới sự hướng dẫn
trực tiếp của Th.S Đặng Bảo Lâm tại đơn vị thực tập.
2. Mọi tài liệu tham khảo dùng trong báo cáo đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả.
3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế, gian trá chúng tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.

Sinh viên thực hiện
Hồ Văn Đài
Đào Thị Mỵ Châu
Phan Thị Thu Hằng
Trần Thị Hồng Phượng



NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
I.

Giới thiệu về đơn vị thực tập ................................................................................... 1
I.1.
Giới thiệu về đơn vị: .................................................................................... 1
I.2.
Cơ cấu tổ chức ............................................................................................ 2
I.3.
Nhân sự ...................................................................................................... 2
I.4.
Chính sách chất lượng ................................................................................. 3
I.5.
Mục tiêu chất lượng .................................................................................... 3
II.
Sơ lược về đề tài ................................................................................................. 3
II.1. Bối cảnh của đề tài ...................................................................................... 3
II.2. Mục đích ..................................................................................................... 4
II.3. Nhiệm vụ phải thực hiện .............................................................................. 4
II.3.1.
Các mục tiêu cụ thể................................................................................. 4
II.3.2.
Kết quả cần đạt được .............................................................................. 4
II.4. Công việc được giao ................................................................................... 4
III.
Phát triển ............................................................................................................ 5

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................... 6

I.

Giới thiệu về đề tài:................................................................................................. 6
I.1.
Mục tiêu ..................................................................................................... 6
I.2.
Phạm vi ứng dụng ....................................................................................... 6
I.3.
Phương pháp tiếp cận và lựa chọn công nghệ............................................... 6
II.
Nghiên cứu thực tiển........................................................................................... 6

CÔNG NGHỆ VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ............................................ 7
I. Giới thiệu về Microsoft .NET ................................................................................. 7
II.
Ngôn ngữ C# ...................................................................................................... 8
II.1. Tổng quan về C#......................................................................................... 8
II.2. C# là ngôn ngữ đơn giản ............................................................................. 9
II.3. C# là ngôn ngữ hiện đại............................................................................... 9
II.4. C# là ngôn ngữ hướng đối tượng ................................................................. 9
II.5. C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và cũng mềm dẻo ................................................. 9
II.6. C# là ngôn ngữ ít từ khóa .......................................................................... 10
II.7. C# là ngôn ngữ hướng module................................................................... 10
II.8. C# sẽ là một ngôn ngữ phổ biến ................................................................ 10
III.
SQL Server....................................................................................................... 11
III.1. Tổng quan về Sql server ............................................................................ 11
III.2. Ðặc điểm của SQL và đối tượng làm việc .................................................. 11
III.2.1. Đặc điểm của SQL ................................................................................ 11
III.2.2. Ðối tượng làm việc của SQL ................................................................. 11

III.3. Những điểm mới trong SQL Server 2008 .................................................. 12

KHẢO SÁT ĐỀ TÀI ................................................................................... 14
I.

Mục đích và phạm vi............................................................................................. 14
I.1.
Các giả định và ràng buộc ......................................................................... 14
II.
Khảo sát đề tài .................................................................................................. 15
i


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

II.1. Mô tả chung.............................................................................................. 15
II.1.1.
Quy trình nghiệp vụ chung và phạm vi xử lý của chương trình .............. 15
II.1.2.
Tương tác với chương trình .................................................................. 17
II.1.3.
Giao diện hệ thống................................................................................ 17
II.1.4.
Giao diện tương tác người dùng ........................................................... 17
II.1.5.
Tương tác phần cứng ............................................................................ 17
II.1.6.
Tương tác phần mềm ............................................................................ 17
II.1.7.
Môi trường sử dụng chương trình ......................................................... 18

II.1.8.
Cấu hình tối thiểu ................................................................................. 18
II.1.9.
Chức năng chương trình ....................................................................... 18
II.1.10. Yêu cầu cần thiết để sử dụng chương trình ............................................ 20
II.2. Đặc tả yêu cầu chung ................................................................................ 21
II.3. Đặc tả chức năng hệ thống ........................................................................ 21
II.3.1.
Đổi thông tin đơn vị .............................................................................. 21
II.3.2.
Sao lưu dữ liệu ...................................................................................... 23
II.4. Đặc tả chức năng nhập liệu: ....................................................................... 23
II.4.1.
Nhập hồ sơ xe máy chuyên dùng ........................................................... 23
II.4.2.
Nhập biên bản kiểm tra định kỳ............................................................. 27
II.4.3.
Nhập giấy chứng nhận hỏng ................................................................. 31
II.4.4.
Nhập tem hỏng ...................................................................................... 33
II.4.5.
Nhập sổ hỏng ........................................................................................ 36
II.4.6.
Thay đổi hồ sơ đăng ký xe ..................................................................... 38
II.5. Đặc tả chức năng tìm kiếm ........................................................................ 39
II.5.1.
Xem lịch sử đăng ký xe của 1 hồ sơ ....................................................... 40
II.5.2.
Xem lịch sử kiểm định xe....................................................................... 41
II.5.3.

Tìm kiếm thay đổi biển số xe ................................................................. 42
II.5.4.
Tìm kiếm xe máy chuyên dùng theo tiêu chí........................................... 42
II.6. Thống kê .................................................................................................. 44
II.6.1.
Sử dụng tem, số..................................................................................... 44
II.6.2.
Xe sắp tới hạn kiểm định ....................................................................... 45
II.7. Quản lý danh mục ..................................................................................... 46
II.7.1.
Tên xe ................................................................................................... 46
II.7.2.
Danh mục chủ xe .................................................................................. 49
II.7.3.
Loại xe .................................................................................................. 53
II.7.4.
Đơn vị ................................................................................................... 56
II.7.5.
Đặc tính ................................................................................................ 59
III.
Yêu cầu hiệu năng ............................................................................................ 63
IV. Yêu cầu logic cơ sở dữ liệu ............................................................................... 63
V.
Ràng buộc trong thiết kế................................................................................... 63
VI.
Thuộc tính của chương trình ............................................................................. 64
VI.1. Tin cậy...................................................................................................... 64
VI.2. Sẵn sàng ................................................................................................... 64
VI.3. Bảo mật .................................................................................................... 64
VI.4. Gọn nhẹ, mềm dẻo .................................................................................... 64

VI.5. Dễ bảo trì.................................................................................................. 64
VII. Hình ảnh chương trình....................................................................................... 64

ii


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

KẾT LUẬN ................................................................................................. 71
I.

Đánh giá kết quả ................................................................................................... 71
I.1.
Về mặt lý thuyết ........................................................................................ 71
I.2.
Về mặt thực nghiệm .................................................................................. 71
I.3.
Giới hạn của đề tài .................................................................................... 71
II.
Hướng phát triển............................................................................................... 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 72

iii


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Mô tả thành phần trong .NET Framework .................................................................8

Hình 2: Quy trình nghiệp vụ chung và phạm vi xử lý của chương trình ..................................15
Hình 3: Sơ đồ tương tác hệ thống .........................................................................................17
Hình 4 – Sơ đồ use case .......................................................................................................19
Hình 5 – Sơ đồ use case (tt) .................................................................................................20
Hình 6 – Giao diện chung .....................................................................................................21
Hình 7 – Sơ đồ logic cơ sở dữ liệu ........................................................................................63
Hình 8: Menu nhập liệu ........................................................................................................64
Hình 9:Menu tìm kiếm..........................................................................................................65
Hình 10: Menu báo cáo thống kê ..........................................................................................65
Hình 11: Menu danh mục .....................................................................................................65
Hình 12: Menu hệ thống .......................................................................................................65
Hình 13: Nhập hồ sơ XMCD ................................................................................................66
Hình 14: In phiếu lập sổ .......................................................................................................67
Hình 15: Nhập biên bản kiểm tra thiết bị nâng.......................................................................68
Hình 16: In biên bản kiểm tra thiết bị nâng ............................................................................69
Hình 17: Danh mục các đơn vị..............................................................................................70

iv


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

DANH MỤC BẢNG
Hình 1: Mô tả thành phần trong .NET Framework .................................................................8
Hình 2: Quy trình nghiệp vụ chung và phạm vi xử lý của chương trình ..................................15
Hình 3: Sơ đồ tương tác hệ thống .........................................................................................17
Hình 4 – Sơ đồ use case .......................................................................................................19
Hình 5 – Sơ đồ use case (tt) .................................................................................................20
Hình 6 – Giao diện chung .....................................................................................................21
Hình 7 – Sơ đồ logic cơ sở dữ liệu ........................................................................................63

Hình 8: Menu nhập liệu ........................................................................................................64
Hình 9:Menu tìm kiếm..........................................................................................................65
Hình 10: Menu báo cáo thống kê ..........................................................................................65
Hình 11: Menu danh mục .....................................................................................................65
Hình 12: Menu hệ thống .......................................................................................................65
Hình 13: Nhập hồ sơ XMCD ................................................................................................66
Hình 14: In phiếu lập sổ .......................................................................................................67
Hình 15: Nhập biên bản kiểm tra thiết bị nâng.......................................................................68
Hình 16: In biên bản kiểm tra thiết bị nâng ............................................................................69
Hình 17: Danh mục các đơn vị..............................................................................................70

v


Mở Đầu

MỞ ĐẦU
I.

Giới thiệu về đơn vị thực tập

I.1.

Giới thiệu về đơn vị:

Đơn vị thực tập: Trung tâm Đăng kiểm Thủy Bộ Quảng Nam
Trạm Đăng Kiểm GTVT Quảng Nam được thành lập theo quyết định số:
213/QĐ_UB ngày 25/01/1997 của UBND Tỉnh Quảng Nam và được đổi tên thành
Trung Tâm Đăng kiểm Thủy Bộ Quảng Nam theo quyết định số: 902/QĐ_UB ngày
10/03/2004 của UBND Tỉnh Quảng Nam.

Chức năng và nhiệm vụ: Kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho
phương tiện tham gia giao thông cơ giới đường bộ và đường thủy nội địa.
Địa chỉ: Ngã Ba Cây Cốc – Thị Trấn Hà Lam, Huyện Thăng Bình- Quảng Nam;
ĐT: 05103-874881; 874882; FAX: 05103-874882
Trung tâm được trang bị đầy đủ các thiết bị, máy móc và có đội ngũ kỹ sư, thạc sĩ
chuyên ngành giàu kinh nghiệm, được đào tạo đúng chuyên môn- nghiệp vụ. Nên các
hoạt động kiểm định luôn đảm bảo tính trung thực, rõ ràng, nhanh chóng và chính xác.
Đến với Trung tâm khách hàng sẽ cung cấp dịch vụ có chất lượng và không ngừng
được hoàn thiện.
Hiện cơ quan đã có 02 dây chuyền kiểm định xe cơ giới

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 1


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

I.2.

Cơ cấu tổ chức

I.3.

Nhân sự

Tổng số cán bộ và công nhân viên :

22 người


-

01

Thạc sĩ kỹ thuật Động cơ nhiệt

-

12

Kỹ sư (06. Cơ khí động lực; 01. Máy tàu- ĐH Hàng hải Hải Phòng)

-

05

Cử nhân kinh tế

-

04

Bảo vệ và tạp vụ ( 03 bảo vệ; 01 tạp vụ)

Trong đó gồm có:
-

2 Lãnh đạo (Gián đốc và Phó GĐ)

-


2 Trưởng phòng, 3 Phó phòng

Đã qua đào tạo chuyên môn và nghiệp vụ:
-

Đăng kiểm viên xe máy chuyên dùng :

03

-

Đăng kiểm viên hạng III:

12

-

Đăng kiểm viên kiểm tra phanh, lái gầm nâng cao:

05

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 2


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

-


I.4.
-

Nhân viên nghiệp vụ :

04

Chính sách chất lượng
Không ngừng nâng cao, hoàn thiện chất lượng dịch vụ đảm bảo tính trung thực,
tin cậy, nhanh chóng, rõ ràng nhằm đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu của
khách hàng.

-

Tăng cường đầu tư, phát triển dịch vụ và áp dụng những thành tựu tiên tiến
nhất để tạo ra những dịch vụ có chất lượng cao làm hài lòng khách hàng.

-

Thường xuyên cải tiến để nâng cao hiệu lực của Hệ thống quản lý chất lượng.

Chính sách này được hiểu, thi hành và duy trì ở mọi cấp của Trung tâm

I.5.
-

Mục tiêu chất lượng
Đáp ứng được các yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia, Tiêu chuẩn ngành hiện
hành nhằm góp phần bảo đảm an toàn sinh mạng con người, tài sản và môi

trường thiên nhiên.

-

Phục vụ khách hàng nhanh chóng và chất lượng nhất.

Phấn đấu hoàn thành các mục tiêu và kế hoạch của Trung tâm đề ra.

II. Sơ lược về đề tài
II.1. Bối cảnh của đề tài
Ngày nay, tin học là một ngành mũi nhọn trong mọi hoạt động xã hội, nó đã trở
thành một bộ phận không thể thiếu được trong thời đại khoa học kỹ thuật. Với sự phát
triển không ngừng nó đã mở ra một trang sử mới trong sự phát triển của nhân loại,
đánh dấu bước ngoặc mới của xã hội. Tin học ngày nay đã phát triển rộng khắp thế
giới, nó xâm nhập vào tất cả mọi lĩnh vực: Xã hội, kinh tế, giáo dục,…..mà đặc biệt nó
làm thay đổi bộ mặt của nền khoa học kỹ thuật của hành tinh chúng ta.

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 3


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

Ở nước ta hiện nay, đang thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, chủ trương của đất nước ta là đi tắt đón đầu, trong đó công nghệ thông tin là
ngành đang phát triển và cũng đạt được nhiều thành tựu. Vấn đề sử dụng tin học trong
các hoạt động kinh doanh, tài chính là một vấn đề bức thiết.
Trong công tác quản lý, việc sử dụng máy tính đóng một vai trò rất quan trọng và
cần thiết, nó không những giúp quản lý công việc tốt mà còn nhanh chóng theo xu

hướng phát triển của thời đại công nghệ thông tin.
Nhận thấy sự cần thiết của việc tin học hóa trong công tác quản lý cũng như nhu
cầu của quý công ty trong việc tin học hóa quá trình kiểm định xe máy chuyên dùng
chúng tôi quyết định xây dựng “Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên
dùng”. Nó giúp cho việc quản lý quá trình kiểm định của quý công ty được tốt hơn.

II.2. Mục đích
Chương trình "Quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng" nhằm quản lý, thống kê, in
các chứng chỉ và báo cáo tình hình kiểm định xe máy chuyên dung của các đơn vị đã
thực hiện được.

II.3. Nhiệm vụ phải thực hiện
II.3.1. Các mục tiêu cụ thể
-

Tìm hiểu kỹ ngôn ngữ lập trình C# & SQL Server.

-

Khảo sát và phân tích đề tài để làm rỏ từng yêu cầu cụ thể.

II.3.2. Kết quả cần đạt được
-

Sử dụng ngôn ngữ C# & SQL Server xây dựng hoàn chỉnh chương trình quản lý
kiểm tra xe máy chuyên dùng.

-

Hoàn thiện đề tài từ khảo sát, phân tích, thiết kế, và demo.


II.4. Công việc được giao
-

Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình C# & SQL Server.

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 4


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

-

Khảo sát và phân tích đề tài.

-

Xây dựng chương trình.

III. Phát triển
Có thể áp dụng nhừng gì đã nghiên cứu để tiếp tục triển khai làm luận văn tốt
nghiệp.

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 5



CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I.

Giới thiệu về đề tài:

I.1.

Mục tiêu

Chương trình được xây dựng nhằm mục đích tin học hoá công việc tại đơn vị đăng
kiểm thủy bộ Quảng Nam để nâng cao hiệu quả quản lý đồng thời tiết kiệm thời gian,
chi phí cũng như công sức mà lại có hiệu quả cao trong việc lưu trữ, tìm kiếm, báo cáo
thống kê xe máy chuyên dùng.

I.2.

Phạm vi ứng dụng

Hệ thống ứng dụng cho Đơn vị Đăng kiểm Thủy Bộ Quảng Nam trong việc quản
lý kiểm tra xe máy chuyên dùng. Hướng ứng dụng cho tất cả các đơn vị Đăng kiểm
trong cả nước.

I.3.

Phương pháp tiếp cận và lựa chọn công nghệ

Phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng sử dụng ngôn ngữ mô hình hoá
UML. Sử dụng ngôn ngữ lập trình C# với bộ công cụ hỗ trợ DEVXPRESS.


II. Nghiên cứu thực tiển
Nghiên cứu ngôn ngữ C#, SQL Server và nghiệp vụ thực tế để xây dựng chương
trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 6


CHƯƠNG 2

CÔNG NGHỆ VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I.

Giới thiệu về Microsoft .NET
Microsoft .NET gồm 2 phần chính Framework và Integrated Development

Enironment {IDE}. Framework cung cấp những gì cần thiết và cơ bản chữ Framework
có nghĩa là cái khung hay khung cảnh trong đó ta dùng những hạ tầng cơ sở theo một
qui ước nhất định để công việc được trôi chảy.
Kiến trúc .NET Framework : .NET Framework là một platform mới làm đơn giản
việc phát triển ứng dụng trong môi trường phân tán của Internet. .NET Framework
được thiết kế đầy đủ để đáp ứng theo quan điểm sau.
-

Để cung cấp một môi trường lập trình hướng đối tượng vững chắc, trong đó mã
nguồn đối tượng được lưu trữ và thực thi một cách cục bộ. Thực thi cục bộ
nhưng được phân tán trên Internetv hoặc thực thi từ xa.


-

Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà tối thiểu được việc đóng gói
phần mềm và sự tranh chhp về phiên bản.

-

Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà đảm bảo việc thực thi an
toàn mã nguồn bao gồm cả việc mã nguồn được tạo bởi hạng thứ ba hay bất cứ
hứng nào mà tuân thủ theo kiến trúc .NET.

-

Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà loại bỏ được những lỗi thực
hiện các script hay môi trường thông dịch.

-

Để làm cho những người phát triển có kinh nghiệm vững chắc có thể nắm vững
nhiều kiểu ứng dụng khác nhau. Như là từ những ứng dụng trên nền windows
đến những ứng dụng dựa trên web.

-

Để xây dựng tất cả các thông tin dựa triên tiêu chẩn công nghiệp để đảm bảo
rằng mã nguồn trên .NET có thể tích hợp với bất cứ mã nguồn khác.

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 7



Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

Hình 1: Mô tả thành phần trong .NET Framework

II. Ngôn ngữ C#
II.1. Tổng quan về C#
Ngôn ngữ C# có khoảng 80 từ khóa và hơn mười mhy kiểu dữ liệu . Tuy nhiên
ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó thực thi những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao
gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc thành phần component lập trình hướng đối
tượng. Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Và ngôn
ngữ C# hội đủ những điều kiện như vậy hơn nữa nó (C#) được xây dựng trên nền tảng
của hai ngôn ngữ mạnh là C++ và java.
Ngôn ngữ C# là một ngôn ngữ được dẫn xuất từ C và C++ nhưng nó được tạo từ
nền tảng phát triển hơn. Microsoft bắt đầu với công việc trong C và C++, và thêm vào
những đặc tính mới để làm cho ngôn ngữ này dễ sử dụng hơn. Nhiều trong số những
đặc tính này khá giống với những đặc tính có trong ngôn ngữ java. Không dừng lại tại
đó, Microsoft đưa ra một số mục đích khi xây dựng ngôn ngữ này. Những mục đích
này được được tóm tắt như sau:
-

C# là ngôn ngữ đơn giản

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 8


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng


-

C# là ngôn ngữ hiện đại

-

C# là ngôn ngữ hướng đối tượng

-

C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo

-

C# là ngôn ngữ có ít từ khóa

-

C# là ngôn ngữ hướng module

-

C# sẽ trở nên phổ biến .

II.2. C# là ngôn ngữ đơn giản
C# loại bỏ một vài sự phức tạp và rối rắm của những ngôn ngữ như java và c‚ bao
gồm việc C# loại bỏ những macro, những template đa kế thừa và lớp cơ sở ảo {virtual
basic class}.
Ngôn ngữ C# đơn giản vì nó dựa trên nền tảng C và C++. C# loại bỏ những phức

tạp và rắc rối phát sinh từ con trỏ.

II.3. C# là ngôn ngữ hiện đại
Những đặc tính hiện đại là xử lý ngoại lệ thu gom bộ nhớ tự động, những kiểu dữ
liệu mở rộng và bảo mật mã nguồn là những đặc tính được mong đợi trong một ngôn
ngữ hiện đại. C# chứa tất cả những đặc tính trên.
Con trỏ được tích hợp vào ngôn ngữ C++. Chúng cũng là nguyên nhân gây ra
những rắc rối của ngôn ngữ này. Trong C# bộ thu gom bộ nhớ tự động và kiểu dữ liệu
an toàn được tích hợp vào ngôn ngữ sẽ loại bỏ những vấn đề rắc rối của C++.

II.4. C# là ngôn ngữ hướng đối tượng
3 đặc điểm chính của ngôn ngữ hướng đối tượng là sự đóng gói {encapsulation},
sự kế thừa ,và đa hình. C# hỗ trợ tất cả những đặc tính trên.

II.5. C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và cũng mềm dẻo

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 9


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

C# được sử dụng cho nhiều các dự án khác nhau như là tạo ra ứng dụng xử lý văn
bản, ứng dụng đồ họa, bản tính hay thậm chí những trình biên dịch cho các ngôn ngữ
khác.

II.6. C# là ngôn ngữ ít từ khóa
C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa được sử
dụng để mô tả thông tin. Chúng ta có thể nghĩ rằng một ngôn ngữ có nhiều từ khóa thì

sẽ mạnh hơn. Điều này không phải sự thậtv ít như là trong trường hợp ngôn ngữ C# và
chúng ta có thể tìm thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm
vụ nào.

II.7. C# là ngôn ngữ hướng module
Mã nguồn C# có thể được viết trong những phần được gọi là những lớp những lớp
này chứa các phương thức thành viên của nó. Những lớp và những phương thức có thể
được sử dụng lại trong ứng dụng hay các chương trình khác.

II.8. C# sẽ là một ngôn ngữ phổ biến
Microsoft muốn ngôn ngữ C# trở nên phổ biến. Mặc do một công ty không thể
làm một sản phẩm trở nên phổ biến nhưng nó có thể hỗ trợ. Cách đây không lâu
Microsoft đã gặp sự thất bại về hệ điều hành Microsoft Bob. Mặc do Microsoft muốn
Bob trở nên phổ biến nhưng thht bại. C# thay thế tốt hơn để đến độ thành công so với
Bob. Thật sự là không biết khi nào mọi người trong công ty Microsoft sử dụng Bob
trong công việc hằng ngày của họ. Tuy nhên với C# thì khác nó được sử dụng bởi
Microsoft. Nhiều sản phẩm của công ty này đã chyển đổi và viết lại bằng C#. Bằng
cách sử dụng ngôn ngữ này Microsoft đã xác nhận khả năng của C# cần thiết cho
những người lập trình.
Micorosoft .NET là một lý do khác để độm đến sự thành công của C#. .NET là
một sự thay đổi trong cách tạo và thực thi những ứng dụng.

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 10


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

III. SQL Server

III.1. Tổng quan về Sql server
SQL là viết tắt của Structure Query Language, nó là một công cụ quản lý dữ liệu
được sử dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực. Hầu hết các ngôn ngữ bậc cao đều có trình
hỗ trợ SQL như Visual Basic, Oracle, Visual C ...
Trong Oracle tất cả các chương trình và người sử dụng phải sử dụng SQL để truy
nhập vào dữ liệu trong cơ sở dữ liệu (CSDL) của Oracle. Các chương trình ứng dụng
và các công cụ Oracle cho phép người sử dụng truy nhập tới CSDL mà không cần sử
dụng trực tiếp SQL. Nhưng những ứng dụng đó khi chạy phải sử dụng SQL.

III.2. Ðặc điểm của SQL và đối tượng làm việc
III.2.1. Đặc điểm của SQL
SQL là ngôn ngữ tựa tiếng Anh.
SQL là ngôn ngữ phi thủ tục. Nó không yêu cầu ta cách thức truy nhập CSDL như
thế nào. Tất cả các thông báo của SQL đều rất dễ sử dụng và ít khả năng mắc lỗi .
SQL cung cấp tập lệnh phong phú cho các công việc hỏi đáp dữ liệu.
-

Chèn, cập nhật, xoá các hàng trong một quan hệ

-

Tạo, sửa đổi, thêm và xoá các đối tượng trong CSDL.

-

Ðiều khiển việc truy nhập tới CSDL và các đối tượng của CSDL để đảm
bảo tính bảo mật của CSDL

-


Đảm bảo tính nhất quán và sự ràng buộc của CSDL.

Yêu cầu duy nhất để sử dụng cho các hỏi đáp là phải nắm vững được các cấu trúc
CSDL của mình.

III.2.2. Ðối tượng làm việc của SQL
Là các bảng (tổng quát là các quan hệ) dữ liệu hai chiều. Các bảng này bao gồm
một hoặc nhiều cột và hàng. Các cột gọi là các trường, các hàng gọi là các bản ghi.
H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 11


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

Cột với tên gọi và kiểu dữ liệu (kiểu dữ liệu của mỗi cột là duy nhất) xác định tạo nên
cấu trúc của bảng (Ta có thể dùng lệnh Desc[ribe] TABLE-name để xem cấu trúc của
bảng, phần tuỳ chọn[] có thể được bỏ trong Oracle). Khi bảng đã được tổ chức hệ
thống cho một mục đích nào đó có một CSDL.

III.3. Những điểm mới trong SQL Server 2008
SQL Server 2008 giới thiệu 4 lĩnh vực chính trong toàn cảnh nền tảng dữ liệu của
Microsoft:
-

Nền tảng cho các nhiệm vụ then chốt - SQL Server 2008 cho phép các tổ chức
có thể chạy hầu hết các ứng dụng phức tạp của họ trên một nền tảng an toàn, tin
cậy và có khả năng mở rộng, bên cạnh đó còn giảm được sự phức tạp trong việc
quản lý cơ sở hạ tầng dữ liệu. SQL Server 2008 cung cấp một nền tảng tin cậy
và an toàn bằng cách bảo đảm những thông tin có giá trị trong các ứng dụng

đang tồn tại và nâng cao khả năng sẵn có của dữ liệu. SQL Server 2008 giới
thiệu một cơ chế quản lý cách tân dựa trên chính sách, cơ chế này cho phép các
chính sách có thể được định nghĩa quản trị tự động cho các thực thể máy chủ
trên một hoặc nhiều máy chủ. Thêm vào đó, SQL Server 2008 cho phép thi
hành truy vấn dự báo với một nền tảng tối ưu.

-

Sự phát triển động - SQL Server 2008 cùng với .NET Framework đã giảm được
sự phức tạp trong việc phát triển các ứng dụng mới. ADO.NET Entity
Framework cho phép các chuyên gia phát triển phần mềm có thể nâng cao năng
suất bằng làm việc với các thực thể dữ liệu logic đáp ứng được các yêu cầu của
doanh nghiệp thay vì lập trình trực tiếp với các bảng và cột. Các mở rộng của
ngôn ngữ truy vấn tích hợp (LINQ) mới trong .NET Framework đã cách mạng
hóa cách các chuyên gia phát triển truy vấn dữ liệu bằng việc mở rộng
Visual C#® và Visual Basic® .NET để hỗ trợ cú pháp truy vấn giống SQL vốn
đã có. Hỗ trợ cho các hệ thống kết nối cho phép chuyên gia phát triển xây dựng
các ứng dụng cho phép người dùng mang dữ liệu cùng với ứng dụng này vào
các thiết bị và sau đó đồng bộ dữ liệu của chúng với máy chủ trung tâm.

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 12


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

-

Dữ liệu quan hệ mở rộng - SQL Server 2008 cho phép các chuyên gia phát triển

khai thác triệt để và quản lý bất kỳ kiểu dữ liệu nào từ các kiểu dữ liệu truyền
thống đến dữ liệu không gian địa lý mới.

-

Thông tin trong toàn bộ doanh nghiệp - SQL Server 2008 cung cấp một cơ sở
hạ tầng có thể mở rộng, cho phép quản lý các báo cáo, phân tích với bất kỳ kích
thước và sự phức tạp nào, bên cạnh đó nó cho phép người dùng dễ dàng hơn
trong việc truy cập thông tin thông qua sự tích hợp sâu hơn với Microsoft
Office. Điều này cho phép Công nghệ thông tin đưa được thông tin của doanh
nghiệp rộng khắp trong tổ chức. SQL Server 2008 tạo những bước đi tuyệt vời
trong việc lưu trữ dữ liệu, cho phép người dùng hợp nhất các trung tâm dữ liệu
vào một nơi lưu trữ dữ liệu tập trung của toàn doanh nghiệp.

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 13


CHƯƠNG 3

KHẢO SÁT ĐỀ TÀI
I.

Mục đích và phạm vi
Dự án đưa ra nhằm mục đích xây dựng “chương trình quản lý kiểm tra xe máy

chuyên dùng” đúng thời gian, tuân thủ theo các thông tư, văn bản pháp lý của Bộ
Giao Thông Vận Tải, Cục Đăng kiểm Việt Nam đưa ra.
Chương trình được thiết kế để hoạt động trên máy tính cá nhân (PC), hệ điều hành

Window XP trở lên, ngôn ngữ tiếng Việt, vận hành trên mạng Lan, sử dụng giao diện
trực quan, và hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Các chức năng chính sẽ được cung cấp bởi hệ
thống:
-

Cập nhật hồ sơ, biên bản, giấy đăng ký xe máy chuyên dùng.

-

Tìm kiếm thông tin.

-

Thống kê các báo cáo về công tác kiểm tra và hồ sơ xe.

-

Quản lý các danh mục xe, đặc tính.

-

Quản lý hệ thống phần mềm.

I.1.

Các giả định và ràng buộc

Các giả định:
-


Dự án là độc lập, không nằm trong bất ký dự án lớn hơn, hoặc liên quan đến
các dự án phần mềm khác.

-

Chương trình được xây dựng từ chương trình có sẵn nhưng chưa được đưa vào
hoạt động, các chức năng trong chương trình mới được cải tiến từ chương trình
cũ, dưới sự góp ý của cán bộ Trung tâm Đăng kiểm Thủy Bộ Quảng Nam, địa
chỉ Ngã ba Cây Cốc, Thị trấn Hà Lam, Huyện Thăng Bình, Quảng Nam.

-

Chương trình sử dụng tiếng Việt, được chạy trên hệ điều hành Windown XP trở
lên trong mạng LAN, sử dụng hệ quản trị dữ liệu SQL SERVER.

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 14


Chương trình quản lý kiểm tra xe máy chuyên dùng

Các ràng buộc:
-

Thời gian thực hiện: 3 tháng.

-

Quy định/luật về nghiệp vụ: tuân theo quy định của Bộ Giao thông vận tải, Cục

Đăng kiểm Việt Nam.

II. Khảo sát đề tài
II.1. Mô tả chung
II.1.1. Quy trình nghiệp vụ chung và phạm vi xử lý của chương trình

m
kiể
uả
tq
Kế
h
địn

Hình 2: Quy trình nghiệp vụ chung và phạm vi xử lý của chương trình

Khi muốn kiểm định XMCD thì chủ phương tiện phải gửi “Giấy đề nghị Kiểm tra
an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe máy chuyên dùng” đến Trung tâm Đăng
kiểm yêu cầu kiểm định. Từ đó, lãnh đạo cơ quan Đăng kiểm sẽ phân công Đăng kiểm
viên (ĐKV) đến tận nơi XMCD đang thi công, hoặc đang hoạt động để kiểm tra, quá
trình kiểm tra của ĐKV bằng mắt thường (gọi là bán cơ giới).
Cán bộ sử dụng chương trình (nhân viên văn phòng hoặc là ĐKV trực tiếp kiểm
tra xe đó) có trách nhiệm nhập các thông số kiểm định (phiếu lập sổ, biên bản kiểm
tra, kết quả kiểm tra) vào chương trình để quản lý và in ấn các ấn chỉ kiểm định:

H.V.Đài – Đ.T.M.Châu – P.T.T.Hằng – T.T.H.Phượng

Trang 15



×