Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI HSG 8 THEO CHUẨN KIẾN THỨC kỹ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 5 trang )

Nguyễn Thị Bích- THCS Khánh Hội.HSG 8- chuẩn KTKN

ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: (2 điểm)
a) Trình bày các đặc điểm địa hình của châu Á?
b) Chứng minh khí hậu châu Á phân hoá đa dang? Giải thích nguyên nhân?
Câu 2: (2 điểm)
a) Trình bày đặc điểm dân cư châu Á?
b) Sông ngòi châu Á có đặc điểm gì?
Câu 3: (2 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Dân số châu Á giai đoạn 1800-2007.
(Đơn vị: triệu người)
Năm
1800
1900
1950
1970
2007
Số dân (triệu
600
880
1402
2100
4001
người)
a) Tính tỉ lệ % dân số châu Á qua các năm. (Năm 1800 = 100%).
b) Nhận xét về sự gia tăng dân số châu Á giai đoạn 1800-2007.
Câu 4: (2 điểm)
a)Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam (trang Địa hình) và kiến thức đã học, hãy cho
biết vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam?


b) Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri trong lịch sử hình
thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam?
Câu 5: (2 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Tiêu chí kinh tế - xã hội của một số nước châu Á năm 2001:
Quốc gia
Cơ cấu GDP (%)
GDP/người
Nông nghiệp Công nghiệp
Dịch vụ
Nhật Bản
1,5
32,1
66,4
33.400,0
Ma-lai-xi-a
8,5
49,6
41,9
3680,0
Lào
53,5
22,7
24,3
317,0
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các ngành kinh tế của 3 nước trên năm 2001
b) Nhận xét về cơ cấu kinh tế của 3 nước trên.

1



Nguyễn Thị Bích- THCS Khánh Hội.HSG 8- chuẩn KTKN

HƯỚNG DẪN CHẤM – HSG 8 CKTKN
ĐỀ SỐ 1:
Câu Đáp án
1
a) Các đặc điểm của địa hình châu Á:
- Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ và nhiều đồng
bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông-tây hoặc gần
đông-tây và bắc-nam hoặc gần bắc nam, làm cho địa hình bị
chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung
tâm. Trên các núi có băng hà bao phủ quanh năm.
b) Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng:
*Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau.
*Trong mỗi đới khí hậu lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu
khác nhau:
- Đới khí hậu cực và cận cực.
- Đới khí hậu ôn đới:
+ Ôn đới lục địa.
+ Ôn đới gió mùa.
+Ôn đới hải dương.
- Đới khí hậu cận nhiệt:
+ Cận nhiệt địa trung hải.
+ Cận nhiệt gió mùa.
+ Cận nhiệt lục địa.
+ Cận nhiệt núi cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới:

+ Nhiệt đới khô.
+ Nhiệt đới gió mùa.
* Giải thích:
- Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau là do lãnh thổ trải dài
từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo.
- Một số đới chia thành nhiều kiểu là do lãnh thổ rộng, có các
dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cách ảnh hưởng của biển xâm
nhập sâu vào nội địa.
- Trên các núi và sơn nguyên cao còn có kiểu khí hậu núi cao.
2
a) Dặc điểm của dân cư châu Á:
- Về dân cư:
+ Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên: 1,3% , ngang bằng mức trung bình của thế giới.
+ Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
Các chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-ít, Ô-xtra-lô-ít.
Phân bố:
+ Môn-gô-lô-ít: Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+ Ơ-rô-pê-ô-ít: Trung Á, Nam Á, Tây Nam Á.

Điểm

2


Nguyễn Thị Bích- THCS Khánh Hội.HSG 8- chuẩn KTKN

+ Ô-xtra-lô-ít: Đông Nam Á.
Di dân và mở rộng giao lưu đã dẫn tới sư hợp huyết giữa các
chủng tộc.

- Về xã hội:
+ Châu Á là nơi ra đời của các tôn giáo lớn trên thế giới.
+ Ấn Độ là nơi ra đời của Ấn Độ giáo và Phật giáo.
+ Tây Á là nơi ra đời của Kitô giáo và Hồi giáo.
b) Đặc điểm của sông ngòi châu Á:
* Sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
* Các sông phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp:
- Sông Bắc Á:
+ Mạng lưới sông ngòi khá phát triển.
+ Hướng chảy từ nam lên bắc.
+ Mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ băng.
+ Nguồn cung cấp nước chủ yếu là băng tuyết tan.

Câu
1

Đáp án
a) C

Điểm

3


Nguyễn Thị Bích- THCS Khánh Hội.HSG 8- chuẩn KTKN

ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
Các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á:
Kiếu khí hậu

Phạm vi
Đặc điểm
Kiểu khí hậu gió mùa
Kiểu khí hậu lục địa
Câu 2: a) Dân cư, xã hội châu Á có những đặc điểm gì nổi bật?
b) Nêu đặc điểm của các cảnh quan ở châu Á sau: Rừng lá kim, rừng cận nhiệt,
rừng nhiệt đới ẩm?
Câu 3: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Y-an-gun (Mi-an-ma). Dựa
vào kiến thức đã học cho biết:
a) Đặc điểm về hướng gió, nhiệt độ và lượng mưa của Y-an-gun?
b) Cho biết Y-an-gun nằm trong kiểu khí hậu nào? Nêu sự phân bố của kiểu khí
hậu đó ở châu Á?

Câu 4:
a) Dựa vào lược đồ khoáng sản Việt Nam (Atlat) hãy nhận xét về đặc điểm và
sự phân bố khoáng sản ở nước ta?
b) Vì sao chúng ta phải bảo vệ tài nguyên khoáng sản?
Câu 5:
Cho bảng số liệu sau:
Dân số châu Á giai đoạn 1800-2007.
(Đơn vị: triệu người)
Năm
1800
1900
1950
1970
2007
Số dân (triệu
600
880

1402
2100
4001
người)
4


Nguyễn Thị Bích- THCS Khánh Hội.HSG 8- chuẩn KTKN

a) Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ gia tăng dân số của Việt Nam giai đoạn 18002007.
b) Nhận xét về sự gia tăng dân số của nước ta giai đoạn trên.

ĐỀ SỐ 3:
Câu 1:
a) Hãy nêu các đới, các kiểu khí hậu và các cảnh quan tự nhiên chính trên Trái
Đất?
b) Tại sao trên Trái Đất có nhiều đới khí hậu, kiểu khí hậu và cảnh quan khác
nhau?
Câu 2:
a) Chứng minh Việt Nam là một quốc gia mang đậm bản sắc thiên nhiên, văn
hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á?
b) Vì sao nói các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hoá nhưng kinh tế
phát triển chưa vững chắc?
Câu 3:
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu DGP và thu nhập bình quân đầu người năm 2007
Nước
Cơ cấu GDP (%)
Thu nhập bình quân
đầu người (USD/năm)

Nông nghiệp Công nghiệp
Dịch vụ
Nhật Bản
1,3
25,2
73,5
34.023
Thái Lan
12,0
39,0
49,0
3.400
Dựa vào bảng số liệu, phân tích cơ cấu GDP của Nhật Bản và Thái Lan. Cho
biết mối quan hệ giữa cơ cấu GDP và thu nhập bình quân đầu người của 2 nước.
Câu 4:
a) "Vùng biển nước ta rộng lớn", dựa vào kiến thức đã học em hãy chứng minh
nhận xét đó?
b) Hãy nêu những nguồn tài nguyên biển và một số thiên tai thường xảy ra trên
vùng biển nước ta. Cho biết vì sao cần phải bảo vệ môi trường biển?
Câu 5:
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ:
Các ngành kinh tế
Tỉ trọng cơ cấu GDP (%)
Năm 1995
Năm 2001
Nông-lâm-thuỷ sản
28.4
25.0
Công nghiệp-xây dựng

27.1
27.0
Dịch vụ
44.5
48.0
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của Ấn Độ năm 1995 và năm 2001.
b) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Ấn Độ.

5



×