Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

CHUYÊN ĐỀ Y HỌC TỔNG HỢP NHỮNG CÁCH PHÒNG TRÁNH, CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, GAN NHIỄM MỠ VÀ THỨC ĂN BÀI THUỐC, CÂY THUỐC QUÝ VỚI NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG HỎI ĐÁP BÁC SĨ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.45 KB, 74 trang )

TƯ LIỆU Y HỌC DÂN TỘC.
------------------------------CHUYÊN ĐỀ Y HỌC
TỔNG HỢP NHỮNG CÁCH PHÒNG TRÁNH,
CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, GAN NHIỄM MỠ
VÀ THỨC ĂN BÀI THUỐC, CÂY THUỐC QUÝ
VỚI NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
- HỎI ĐÁP BÁC SĨ.

NĂM 2016


LỜI NÓI ĐẦU
- Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính, có yếu tố di
truyền, do hậu quả của tình trạng thiếu Insulin tuyệt đối hoặc
tương đối.
- Đặc trưng của bệnh ĐTĐ:


Tình trạng tăng đường huyết.



Các rối loạn chuyển hóa: đường, đạm, mỡ, chất khoáng.



Các rối loạn trên sẽ dẫn đến các biến chứng:



Biến chứng cấp tính: hôn mê, dễ nhiễm trùng.





Biến chứng mạn tính: trên mạch máu lớn, mạch máu

nhỏ.


Diễn tiến tự nhiên của bệnh ĐTĐ týp 2 lâu ngày dẫn đến

tình trạng kiệt quệ tế bào bêta của tụy (có vai trò tiết Insulin).


Người mắc bệnh tiểu đường cần giữ thói quen ăn đúng
giờ; chỉ ăn nhiều thịt (trong khuôn khổ cho phép) trong 2
bữa; các bữa còn lại ăn rau và các sản phẩm ngũ cốc. Chế
độ ăn kiêng giữ một vai trò quan trọng trong việc điều trị
bệnh tiểu đường ở bất kỳ tuổi nào. Có thể điều trị bằng
chế độ ăn (như tiểu đường nhẹ, tiểu đường tiềm tàng)
hoặc kết hợp với các thuốc hạ đường huyết đối với các
thể tiểu đường mức độ trung bình và nặng.
Hỏi đáp với bác sĩ: Thưa bác sĩ, tôi là một bệnh nhân mắc
tiểu đường. Nghe nói nếu áp dụng chế độ ăn kiêng có thể
chữa khỏi bệnh này? Điều này có đúng không? Nếu đúng, xin
bác sĩ chỉ giúp tôi thế nào là thực đơn ăn kiêng đối với bệnh
nhân mắc tiểu đường? Xin cảm ơn. ......
Thời gian gần đây người dân thường rỉ tai nhau tìm mua
“ trái thần kỳ” để thử cảm giác biến chua thanh ngọt, thậm
chí là chữa tiểu đường , béo phì và làm Bosai… Thực hư của
cây thần kỳ này như thế nào???

Trân trọng giới thiệu cùng quý vị bạn đọc tham khảo và
phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ Y HỌC
TỔNG HỢP NHỮNG CÁCH PHÒNG TRÁNH,


CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, GAN NHIỄM MỠ
VÀ THỨC ĂN BÀI THUỐC, CÂY THUỐC QUÝ
VỚI NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
- HỎI ĐÁP BÁC SĨ.
Chân trọng cảm ơn!

CHUYÊN ĐỀ Y HỌC
TỔNG HỢP NHỮNG CÁCH PHÒNG TRÁNH,
CHỮA BỆNH TIỂU ĐƯỜNG, GAN NHIỄM MỠ
VÀ THỨC ĂN BÀI THUỐC, CÂY THUỐC QUÝ
VỚI NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
- HỎI ĐÁP BÁC SĨ.
Thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 từ thuốc uống đến
thuốc tiêm
BS. CK1 Hồ Đắc Phương
Khoa Nội tiết – BV. Nguyễn Tri Phương
1. Đại cương


- Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh mạn tính, có yếu tố di
truyền, do hậu quả của tình trạng thiếu Insulin tuyệt đối hoặc
tương đối.
- Đặc trưng của bệnh ĐTĐ:



Tình trạng tăng đường huyết.



Các rối loạn chuyển hóa: đường, đạm, mỡ, chất
khoáng.



Các rối loạn trên sẽ dẫn đến các biến chứng:



Biến chứng cấp tính: hôn mê, dễ nhiễm trùng.



Biến chứng mạn tính: trên mạch máu lớn, mạch

máu nhỏ.


Diễn tiến tự nhiên của bệnh ĐTĐ týp 2 lâu ngày
dẫn đến tình trạng kiệt quệ tế bào bêta của tụy (có vai
trò tiết Insulin).

- Nguyên tắc điều trị ĐTĐ:



Tiết chế: kiểm soát chế độ ăn uống thích hợp.



Cải thiện lối sống thụ động.



Sử dụng thuốc: thuốc viên uống, thuốc chích
(Insulin).

- Mục tiêu điều trị ĐTĐ:


Đặc trưng cơ bản của bệnh ĐTĐ là tình trạng tăng đường
huyết. Do đó mục tiêu điều trị ĐTĐ là kiểm soát đường
huyết, nhằm kéo dài tình trạng ĐTĐ không biến chứng cấp
hoặc phòng ngừa các biến chứng về sau. Nếu một hoặc vài
biến chứng đã xảy ra, việc kiểm soát tốt đường huyết giúp
làm ngưng hoặc chậm lại diễn tiến của biến chứng.

Đường

Đói

huyết
Sau 2 giờ
HbA1C

Tốt

Vừa
80 – 100mg ≤ 140

Kém
> 140

%
80 – 144
< 6,5%

> 180
> 7,5

≤ 180
≤ 7,5

2. Thuốc hạ đường huyết uống:
Có nhiều loại thuốc hạ đường huyết:
- Nhóm Sulfonylurea: có tác dụng kích thích tế bào Beta
tụy tiết Insulin như Daonil, Diamicron, Amaryl…
- Nhóm Biguanid: có tác dụng tăng nhạy cảm Insulin ở mô
ngoại biên như Glucopha.
- Nhóm ức chế men glucosidaz: có tác dụng làm giảm hấp
thu đường trong thức ăn ở ruột non như Glucobay, Basen…
- Nhóm cải thiện đề kháng Insulin tại cơ như Avandia,
Pioz…


Đa số bệnh nhân ĐTĐ týp 2 vẫn tiếp tục sử dụng thuốc hạ
đường huyết uống có hiệu quả trong một thời gian dài.

3. Tại sao tôi không thể tiếp tục dùng thuốc uống để hạ
đường huyết như trước nữa?
Trong quá trình điều trị, một số bệnh nhân ĐTĐ sẽ không
được tiếp tục dùng thuốc uống nữa, khi:
- Suy thận: phù, tiểu ít.
- Suy gan: vàng da, báng bụng.
- Kiểm soát đường huyết và HbA1C chưa tốt (mặc dù đã
điều trị thuốc liều cao, hoặc phối hợp nhiều loại thuốc uống).
- Điều trị Insulin ngắn hạn khi có các biến chứng cấp hoặc
có các bệnh lý khác đi kèm.
Một số bệnh nhân ĐTĐ sau một thời gian uống thuốc hạ
đường huyết cần đổi sang tiêm Insulin để kiểm soát đường
huyết tốt hơn.
Nói chung hầu hết các bệnh nhân này cuối cùng đều cần
dùng Insulin.
4. Khi chuyển từ thuốc hạ đường huyết uống sang tiêm
Insulin, phải chăng bệnh ĐTĐ của tôi đã trở nên nặng
hơn?


Đây chỉ là giai đoạn cần kiểm soát đường huyết tốt hơn
bằng Insulin. Việc sử dụng Insulin có thể ngắn hạn hoặc dài
hạn.
- Khi nguồn cung cấp Insulin tự nhiên của cơ thể trở nên
kiệt quệ, thuốc hạ đường huyết uống không còn tác dụng nữa,
việc chích Insulin lâu dài là cần thiết để kiểm soát đường
huyết.
- Liệu pháp Insulin ngắn hạn giúp kiểm soát đường huyết
trong các trường hợp: nhiễm trùng, nhồi máu cơ tim, hoặc tai
biến mạch máu não…

5. Tại sao Insulin phải tiêm? Tiềm nhiều thì sao?
Insulin sẽ bị mất tác dụng hạ đường huyết khi uống bởi các
chất dịch trong dạ dày.
Kỹ thuật tiêm Insulin:
- Tiêm nông dưới da.
- Vị trí tiêm được luân phiên thay đổi trong các lần tiêm kế
tiếp.
- Hiện nay đã có nhiều loại kim tiêm Insulin nhỏ, bén nên
tiện dụng cà ít gây đau.
- Hướng tương lai: cấy dưới da, hít hoặc uống.


6. Tôi có thể ngưng Insulin khi tôi cảm thấy sức khỏe tốt
hơn hoặc đường huyết tôi đã trở lại bình thường?
Không được.
Kết quả đường huyết tốt, người bệnh cảm thấy khỏe hơn,
là nhờ tác dụng của Insulin. Do đó nếu ngưng Insulin, đường
huyết sẽ tăng cao lại và người bệnh phải mất một thời gian
nữa để kiểm soát lại đường huyết của mình.
Trong liệu pháp Insulin ngắn hạn, việc xem xét ngưng
chích Insulin hay không tùy thuộc vào ý kiến của bác sĩ điều
trị.
7. Kết luận:
- Insulin là một trong những biện pháp điều trị ĐTĐ.
- Nói chung hầu hết bệnh nhân ĐTĐ đều cần Insulin để
kiểm soát đường huyết tốt.
- Ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kỹ thuật, việc sử
dụng Insulin được dễ dàng, ít tai biến, tạo sự an toàn, thoải
mái cho bệnh nhân ĐTĐ.



Lời khuyên về chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường


Người mắc bệnh tiểu đường cần
giữ thói quen ăn đúng giờ; chỉ ăn
nhiều thịt (trong khuôn khổ cho
phép) trong 2 bữa; các bữa còn
lại ăn rau và các sản phẩm ngũ
Ảnh chỉ có tính chất minh cốc.
hoạ
Các lời khuyên khác:
1. Loại bỏ thức ăn chứa nhiều mỡ.
2. Về cơ cấu bữa ăn, nên có nhiều thức ăn ít năng lượng (như
rau, nấm khô, dưa chuột...).
3. Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn.
4. Làm mọi việc để gây cảm giác ngon miệng khi ăn.
5. Ǎn chậm, nhai kỹ.
6. Không ăn nhiều, phải luôn nhắc nhủ rằng mình đang thưởng
thức đồ ăn.
7. Chế biến thức ăn dạng luộc và nấu là chính, không rán, rang
với mỡ.
8. Khi cần ăn kiêng và hạn chế số lượng, phải giảm dần thức
ăn theo thời gian. Khi đạt mức yêu cầu, nên duy trì một cách
kiên nhẫn, không bao giờ được tăng lên.


9. Phải tôn trọng các nguyên tắc: Thức ăn đa dạng, nhiều
thành phần; ăn đủ để có trọng lượng vừa phải; hạn chế chất
béo, đặc biệt là mỡ động vật; có một lượng chất xơ vừa phải;

Chế độ ăn nhiều lạc giúp phòng ngừa bệnh tiểu đường
hạn chế ăn mặn; tránh các đồ uống có rượu.
Nghiên cứu mới của Đại học Harvard
10. Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ.
(Mỹ) cho thấy, phụ nữ thường xuyên ăn
bơ lạc hoặc quả hạnh (nuts) ít bị tiểu
Lạc chứa

đường type 2 hơn những người không ăn

nhiều chất béo loại thực phẩm này. Hơn nữa, càng ăn
có lợi cho sức nhiều thì nguy cơ bị bệnh càng thấp.
khỏe.
Kết luận này được các nhà khoa học rút ra sau khi tiến hành
nghiên cứu ở gần 84.000 y tá tuổi 34-59 trong vòng 16 năm.
Họ nhận thấy, phụ nữ ăn một thìa bơ lạc hoặc một nắm quả
hạnh ít nhất 5 lần mỗi tuần giảm được 21% nguy cơ tiểu
đường type 2, so với những người ít hoặc không bao giờ
dùng đồ ăn này. Nguy cơ bị bệnh giảm 27% ở những phụ nữ
dùng 140 g quả hạnh mỗi tuần so với những người ăn rất ít
hoặc không bao giờ ăn món này. Theo nhóm nghiên cứu, kết
luận trên cũng có thể đúng với nam giới.
Trước đây, lạc vẫn bị coi là thực phẩm không tốt vì chứa
nhiều chất béo. Và theo suy luận thông thường, thực phẩm
giàu chất béo sẽ làm tăng nguy cơ bị tiểu đường type 2. Tuy
nhiên, theo các tác giả, chất béo trong lạc và quả hạnh chủ


yếu thuộc loại chưa bão hòa. Nghiên cứu gần đây cho thấy,
thành phần này giúp cải thiện độ ổn định của insulin và

đường máu. Nghiên cứu đăng trên Tạp chí Hội Y khoa Mỹ số
ra hôm nay.

BỆNH TIỂU ĐƯỜNG: ĂN KIÊNG THẾ NÀO?


Chế độ ăn kiêng giữ một vai trò quan trọng trong việc điều
trị bệnh tiểu đường ở bất kỳ tuổi nào. Có thể điều trị bằng
chế độ ăn (như tiểu đường nhẹ, tiểu đường tiềm tàng) hoặc
kết hợp với các thuốc hạ đường huyết đối với các thể tiểu
đường mức độ trung bình và nặng.

>> Ở bệnh nhân béo phì (tiểu đường phụ thuộc Insulin hay không
phụ thuộc Insulin) thì chế độ ăn kiêng phải làm giảm cân.
>> Ở bệnh nhân cân nặng bình thường (tiểu đường phụ thuộc
Insulin hay không phụ thuộc Insulin), chế độ ăn kiêng phải được
chuẩn về chất lượng (hạn chế gluxit và lipit) và cố định về số
lượng.
Chế độ ăn kiêng cần được điều chỉnh theo từng bệnh nhân và theo
mục tiêu điều trị của bác sĩ.
Trong những ngày đầu hay trong những tuần đầu tiên, thức ăn
phải được cân để sau đó bệnh nhân biết cách ước tính trọng lượng
của các loại thực phẩm một cách tương đối.
Chế độ ăn đáp ứng nhu cầu năng lượng:
Nhu cầu tính theo thể trạng và tính chất lao động


Thể trạng
Gầy
Trung bình

Mập

Lao động nhẹ
35 Kcal/kg
30 Kcal/kg
25 Kcal/kg

Lao động vừa
40 Kcal/kg
35 Kcal/kg
30 Kcal/kg

Lao động nặng
45 Kcal/kg
40 Kcal/kg
35 Kcal/kg

Chế độ ăn phải đảm bảo đầy đủ lượng protit, lipit cần thiết cho cơ
thể trong đó lượng gluxit chiếm 50% lượng calo chung của khẩu
phần, protid chiếm 15%, lipit 35%.
Một số áp dụng trên thực tế:
>> Thực phẩm cung cấp gluxit : Bánh mì 40g, gạo 25g, mì sợi
30g, khoai tây 100g, khoai mì tươi 60g, đậu 40g, 1 trái cam vừa, 1
trái chuối vừa, 1 trái táo, 100g nho, 250g dâu tây, 1 trái thơm, 1
trái xoài vừa đều tương đương với 20g gluxit.
>> Thực phẩm cung cấp protit: 100g thịt nạc tương đương với
15-18g protit
>> Thực phẩm cung cấp lipit: 100g dầu ăn tương đương với 90100g lipit.



Ăn kiêng như thế nào?
>> Thực phẩm cấm: Đường, mía, tất cả các loại
sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng
hộp, nước quả ép, kẹo, mứt, chè, mỡ.
>> Thực phẩm hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh
mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì...), bánh bích qui, trái cây
ngọt.
>> Thực phẩm không hạn chế: Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau, tất
cả các loại đậu.
Các thực phẩm như trái cây (nhất là lê, táo), rau, đậu, ngũ cốc có
thể cung cấp cho cơ thể một lượng đường chậm (tức đường phải
qua quá trình tiêu hóa mới trở thành đường hấp thu vào cơ thể)
điều đó sẽ giúp cho lượng đường trong máu không quá cao hoặc
quá thấp đồng thời cung cấp chất xơ có ích và chất khoáng chứa
vcom kiểm soát lượng đường trong máu.
Ở bệnh nhân tiểu đường, đường huyết thường tăng cao sau bữa


ăn. Vì thế nên cho bệnh nhân ăn nhiều lần và phân bố lượng calo
mỗi bữa cho thích hợp.
Nếu cần: - 1200-1600 Kcalo/ngày thì nên chia ba bữa theo tỉ lệ
1/3 - 1/3 - 1/3
- 2000-2500 Kcalo/ngày thì nên chia bốn bữa theo tỉ lệ 2/7 - 2/7 2/7 - 1/7
- trên 2500 Kcalo/ngày thì nên chia năm bữa theo tỉ lệ 2/9 - 2/9 2/9 - 2/9 - 1/9
Trường hợp đang dùng thuốc hạ đường huyết thì nên ăn trước khi
ngủ hay thêm bữa vào những bữa ăn chính.
Các thực phẩm giàu chất xơ sẽ làm giảm đỉnh cao đường huyết
sau khi ăn và có thể kéo dài sự hấp thu của chất đường. Chất xơ
cũng còn có tác dụng giữ nước, hấp thu axit mật, thường có trong
cám ngũ cốc, khoai tây, rau xanh, trái cây nhất là các loại họ đậu.

Vì thế người ta khuyên nên ăn gạo không chà kỹ quá. Nên hạn chế
rượu vì rượu có thể thúc đẩy hạ đường huyết trên bệnh nhân đang
điều trị với thuốc hạ đường huyết./.


Ăn kiêng như thế nào?
>> Thực phẩm cấm: Đường, mía, tất cả các loại sữa chế
biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng hộp, nước quả ép,
kẹo, mứt, chè, mỡ.
>> Thực phẩm hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh,
bánh mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì...), bánh bích
qui, trái cây ngọt.
>> Thực phẩm không hạn chế: Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau,
tất cả các loại đậu.
Các thực phẩm như trái cây (nhất là lê, táo), rau, đậu, ngũ cốc
có thể cung cấp cho cơ thể một lượng đường chậm (tức
đường phải qua quá trình tiêu hóa mới trở thành đường hấp
thu vào cơ thể) điều đó sẽ giúp cho lượng đường trong máu


không quá cao hoặc quá thấp đồng thời cung cấp chất xơ có
ích và chất khoáng chứa vcom kiểm soát lượng đường trong
máu.
Ở bệnh nhân tiểu đường, đường huyết thường tăng cao sau
bữa ăn. Vì thế nên cho bệnh nhân ăn nhiều lần và phân bố
lượng calo mỗi bữa cho thích hợp.
Nếu cần: - 1200-1600 Kcalo/ngày thì nên chia ba bữa theo tỉ
lệ 1/3 - 1/3 - 1/3
- 2000-2500 Kcalo/ngày thì nên chia bốn bữa theo tỉ lệ 2/7 2/7 - 2/7 - 1/7
- trên 2500 Kcalo/ngày thì nên chia năm bữa theo tỉ lệ 2/9 2/9 - 2/9 - 2/9 - 1/9

Trường hợp đang dùng thuốc hạ đường huyết thì nên ăn trước
khi ngủ hay thêm bữa vào những bữa ăn chính.
Các thực phẩm giàu chất xơ sẽ làm giảm đỉnh cao đường
huyết sau khi ăn và có thể kéo dài sự hấp thu của chất đường.
Chất xơ cũng còn có tác dụng giữ nước, hấp thu axit mật,
thường có trong cám ngũ cốc, khoai tây, rau xanh, trái cây


nhất là các loại họ đậu.
Vì thế người ta khuyên nên ăn gạo không chà kỹ quá. Nên
hạn chế rượu vì rượu có thể thúc đẩy hạ đường huyết trên
bệnh nhân đang điều trị với thuốc hạ đường huyết

Thưa bác sĩ, tôi là một bệnh nhân mắc tiểu đường. Nghe
nói nếu áp dụng chế độ ăn kiêng có thể chữa khỏi bệnh
này? Điều này có đúng không? Nếu đúng, xin bác sĩ chỉ giúp
tôi thế nào là thực đơn ăn kiêng đối với bệnh nhân mắc tiểu
đường? Xin cảm ơn.
Trả lời:
Thật tiếc khi phải nói với bạn rằng, tiểu đường là một căn bệnh
nan y, không thể hy vọng chữa khỏi nó một cách nhanh chóng.
Những biến chuyển tích cực của bệnh còn phụ thuộc vào nhiều


yếu tố, đặc biệt là chế độ ăn uống, luyện tập, lòng kiên trì cũng
như ý chí “chiến đấu” của bạn với căn bệnh nguy hiểm này.
Thay đổi thói quen ăn uống hay áp dụng một chế độ ăn kiêng
không thể chữa khỏi hoàn toàn bệnh tiểu đường. Nhưng điều
này cũng có thể đem lại cho bạn những ích lợi về mặt sức khỏe.
Và tất nhiên, điều này phụ thuộc phần lớn vào chế độ ăn kiêng

đó như thế nào (cách lựa chọn thực phẩm, cách chế biến, số
lượng…).
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, một chế độ ăn kiêng lành
mạnh nên hạn chế tới mức thấp nhất các loại thực phẩm có chứa
nhiều chất béo, đường, các sản phẩm từ bơ sữa, các loại thịt gia
súc và gia cầm.
Trái lại, người tuân thủ theo chế độ ăn kiêng nên ăn nhiều rau
xanh và trái cây, bổ sung thêm chất xơ. Nên nhớ rằng, một chế
độ ăn kiêng luôn phải áp dụng theo những loại thực đơn có chứa
hàm lượng calo thấp hơn so với mức bình thường.
Chưa dừng lại ở đó, những người áp dụng chế độ ăn kiêng,
không chỉ đơn thuần giữ được “phom” chuẩn mà quan trọng
hơn họ còn loại trừ được nguy cơ mắc bệnh béo phì, kẻ thù của
căn bệnh tiểu đường.


Tất cả những yếu tố trên, tuy không thể giúp bạn chữa khỏi hẳn
căn bệnh tiểu đường nhưng sẽ giúp bạn “chung sống hòa bình”
với nó. Bên cạnh đó, bạn cũng giảm được nguy cơ mắc phải các
bệnh liên quan đến tim mạch và dư thừa hàm lượng cholesterol
trong máu.
Nếu không may bạn là “nạn nhân” của căn bệnh tiểu đường,
trước khi muốn áp dụng chế độ ăn kiêng, hãy nên tham khảo ý
kiến của bác sĩ chuyên khoa và chuyên gia dinh dưỡng, để việc
ăn kiêng đạt được hiệu quả và mang lại những ích lợi cho sức
khỏe

Hỏi:Má tôi bị bệnh mỡ bọc gan. Cho tôi hỏi bệnh này có
phải là dấu hiệu của bệnh siêu vi gan không ? Lâu dài nó
ảnh hưởng như thế nào và có thể chữa khỏi không ?

(H.V.Phu - P.13, Q.Tân Bình, TP.HCM)


Đáp:Gan nhiễm mỡ là biểu hiện đầu tiên của bệnh gan do
mỡ. Ở người bình thường lượng mỡ trong gan rất thấp, chỉ
chiếm 2-4 % trọng lượng của gan bao gồm các trigyceride,
axít béo, phospholipid, cholesteron. Gan nhiễm mỡ chỉ loại
bệnh lý mà trong tế bào gan có những giọt mỡ và bong bóng
mỡ khác nhau. Tiến triển của gan nhiễm mỡ dẫn đến viêm
gan do mỡ, xơ hóa gan và xơ gan. Tùy theo nguyên nhân gây
bệnh mà lượng mỡ tích tụ trong gan cũng khác nhau.
Bệnh gan nhiễm mỡ được chia làm 3 loại tùy vào lượng mỡ:
Loại nhẹ (hàm lượng mỡ chiếm 5-10%), loại vừa (hàm lượng
mỡ 10-25%) và loại nặng (lượng mỡ trên 30%). Thông
thường bệnh gan nhiễm mỡ có thể chữa trị được, nếu chẩn
đoán và điều trị kịp thời gan có thể phục hồi lại bình thường.
Nguyên nhân của bệnh gan nhiễm mỡ có thể phân làm nhiều
loại như:
- Gan nhiễm mỡ do dinh dưỡng: bao gồm thành phần thức ăn
không hợp lí, có nhiều chất béo, hấp thu quá nhiều đường,
thói quen ăn uống không tốt (uống nhiều bia rượu), chế độ
sinh hoạt không điều độ (ngồi nhiều, ít vận động, tinh thần
suy nhược căng thẳng), di truyền nếu trong gia đình có nhiều
người bị béo phì.


- Gan nhiễm mỡ do chất hóa học như uống quá nhiều bia
rượu, nhiễm độc phospho, Arsenic, chì...
- Gan nhiễm mỡ do nội tiết, do bệnh tiểu đường…
- Gan nhiễm mỡ do miễn dịch.

- Gan nhiễm mỡ do dùng một số loại thuốc có thể dẫn đến
bệnh như các loại corticide, Tetracyclin, các thuốc kháng ung
thư, thuốc hocmon sinh dục nữ...
- Do vi khuẩn, virus trong quá trình bị viêm gan siêu vi B, C
thường có biến chứng gan nhiễm mỡ đặc biệt là viêm gan
siêu vi C (nhiều khi còn gọi là hậu viêm gan siêu vi là gan
nhiễm mỡ).
Nguyên tắc điều trị gan nhiễm mỡ: cần căn cứ vào nguyên
nhân gây bệnh, căn cứ vào tình hình cụ thể của từng bệnh
nhân để điều trị tổng hợp:
- Loại bỏ các nguyên nhân và nhân tố gây ra bệnh gan nhiễm
mỡ. Nếu có bệnh tiểu đường, chứng tăng mỡ máu… cần điều
trị tích cực để khống chế.
- Năng vận động, duy trì thể trọng bình thường; tránh uống
bia, rượu.


- Nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe, loại bỏ thói quen sinh
hoạt không tốt.
- Khi cần thiết phải sử dụng thuốc bảo vệ gan, thuốc tiêu mỡ
và chống xơ hoá gan, thúc đẩy sự bài tiết mỡ trong gan,
chống viêm ngăn ngừa hoại tử tế bào gan và xơ hóa gan.
BS Bạch Long
Điều trị bệnh gan nhiễm mỡ
đăng 04:41 10-07-2010 bởi Nguyễn Văn Hiệp [

đã cập

nhật 04:49 10-07-2010 ]
Gan bị nhiễm mỡ khi mỡ, chủ yếu là triglyceride (TG ) vượt

quá 5% trọng lượng gan. Theo một định nghĩa khác, gan bị
nhiễm mỡ khi mỡ tích tụ trong hơn quá nửa tổng số tế bào
gan. Gan nhiễm mỡ là từ mô tả trạng thái nhu mô gan và biểu
hiện sự đáp ứng của gan đối với các tác nhân độc hại gan.
Cơ chế bệnh lý
Các nguyên nhân của gan nhiễm mỡ được tóm tắt trong bảng
1. Người ta chưa hiểu rõ cơ chế bệnh lý của bệnh gan nhiễm
mỡ.
Gan có vai trò chủ yếu trong chuyển hóa lipid. Gan thu tóm
acid béo tự do từ các và từ mô mỡ (micell chuyên chở acid


×