Bài thuyết trình:
Khu vực Bắc Phi
Những nội dung chính của bài thuyết trình:
I) Điều kiện tự nhiên- xã hội khu vực Bắc Phi
II) Đặc điểm chính trị
1) Đặc điểm văn hóa chính trị
2) Đặc điểm thể chế chính trị
3) Đặc điểm quan hệ chính trị
4) Tình hình chính trị và các nhân tố ảnh
hưởng đến khu vực
III. Vị trí, vai trò và xu thế phát triển của khu
vực
I. Điều kiện tự nhiên- xã hội khu vực Bắc Phi
1.Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lý: Bắc phi là kv nằm ở phái bắc Châu Phi, phía bắc
giáp châu Âu qua biển Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây
Dương. Phía đông giáp Châu Á qua biển Hồng Hải, phía nam
giáp sa mạc Sahara.
- Diện tích: hơn 6 triệu km2, bao gồm 5 quốc gia, Ai Cập,
Libi, Tuynidi, Angiêri và lãnh thổ tây Shara
- Địa hình: phần lớn là đồi núi, sa mạc. Bắc Phi có những
thung lũng cách biệt trong dãy núi Atlat, thung lũng và đồng
bằng sông Nin cũng như vùng bờ biển Địa Trung Hải và những
mảnh đất trồng trọt màu mỡ, thuận lọi cho phát triển nông
nghiệp.
- Sông ngòi: Sông Nin
là một trong những con
sông dài nhất thế
giới(6.700km) có vai
trò to lớn cho cả kv
Châu phi: đưa nguồn
nước giàu phù sa, bồi
đắp những vùng đất
màu mỡ, cung cấp
nguồn thực phẩm dồi
dào và là hệ thống giao
thông quan trọng nhất
Bản đồ kv Bắc Phi
của vùng.
- Khí hậu: khắc nhiệt,có nơi hàng chục năm không mưa,
mùa hè có gió nóng cát bay, vùng biển khí hậu dễ chịu hơn.
- Khoáng sản: phong phú, bao gồm dầu lửa, khí đốt, sắt,
phốtphát, Mangan,...
Sa mạc Sahara
Sông Nin- niền tự hào của Châu Âu
2. Điều kiện xã hội
- Về dân số: Bắc Phi có hơn 150 triệu người(Ai cập hơn
70 triệu người, Libi gần 6 triệu người,...)
- Dân cư thường sống theo khu vực địa lí, toàn bộ vùng
Bắc Phi do người Becbe sinh sống từ thời cổ đại đến
nay, vùng đông là nơi sinh sống của người Ai cập,
Nubia.
- Ở Bắc Phi có các nhóm thiểu số đang sinh sống như: bộ
tộc arap, bedouin...Khu vực này cũng có nhiều người
châu âu sinh sống , phần lớn làm việc trong các ngành
công nghiệp và dịch vụ.
- Hầu hết cư dân Bắc phi là người theo Hồi giáo Sunni và
một số người theo Thiên chúa giáo, Do thái giáo,...
II. Đặc điểm chính trị
1.Văn hóa chính trị
-Là nơi có Nhà nước ra đời sớm và có truyền thống chính trị
lâu đời. Từ thiên niên kỉ IV TCN, đã hình thành vương quốc
Nhà nước Ai Cập cổ đại, sự phát triển của Nhà nước này đã
thúc đẩy sự phát triển của cả kv Bắc Phi.
-Bắc Phi được coi là một trong những kv có bề dày lịch sử
phát triển là văn hóa phong phú nhất Châu Phi.
-Kv Bắc Phi hiện nay vẫn giữ được nét chính trị văn hóa của
mình, đối với người Ai Cập thì sông Nin là con sông linh
thiêng, là vị thánh minh ban cho họ cuộc sống đầy đủ, an
lành.
- Nền chính trị Bắc phi gắn liền với hoạt động nông nghiệp
và các nghi lễ tôn giáo
- Trải qua quá trình lịch sử lâu
dài, bị thống trị của các đế
quốc khác nhau, người dân
vẫn giữ được bản sắc văn hóa
của mình, đồng thời thiếp thu
và cải biến những giá trị văn
hóa bên ngoài. Tuy nhiên, dấu
ấn đậm nét vẫn là văn hóa
chính trị Arập, sau đó là
phương Tây. Sự khác biệt giữa
2 nền văn hóa này làm cho văn
hóa chính trị kv rất phức tạp.
Kì quan thế giới- Kim tự tháp Ai cập
-
Cuộc sống du mục
- Người Ai Cập sống cuộc
sống du mục, nhưng khi
định cư ở Bắc khi họ đã
thay đổi nhiều về phong
tục tập quán, gắn với làng
xã, thành phố, nghề nông.
- Đối với họ, gia đình là
quan trọng nhất, đa số
sống trong chung cư và
ngôi nhà riêng,1 số người
bản địa vẫn sống trong sa
mạc như cha ông họ từ
hàng thế kỉ trước.
2. Đặc điểm thể chế chính trị
-
-
-
Trong số 5 quốc gia Bắc Phi, 1 nước còn giữ thể chế
quân chủ đại nghị và 4 nước theo thể chế cộng hòa
lưỡng tính. Vùng lãnh thổ tây Shara vẫn còn đang tranh
chấp, thể chế chính trị chưa rõ ràng.
Vương quốc Ma rốc: là nước quân chủ đại nghị. Vua
là người đứng đầu, là tổng tư lệnh quân đội, thủ tướng
đứng đầu c.p do nhà vua chỉ định sau cuộc bầu cử cơ
quan lập pháp,, quốc hội có 2 viện, thượng viện 270
ghế, nhiệm kì 9 năm và cứ 3 năm bầu lại 1/3. Hạ viện
có 325 ghế, nhiệm kì 5 năm. Thủ tướng là người có
quyền lớn nhất.
Cộng hòa Ai Cập: là 1 nước cộng hòa từ năm 1953.
Tổng thống là tổng tư lệnh các LLVT, nguyên soái
quân đội, đô đốc hải quân,...
- Thủ tướng chính phủ do tổng thống bổ nhiệm.
- Trong nhiều năm qua, chính quyền Ai cập bị nhiều nước coi
là độc tài quân sự do q/lực tập trung quá vào tay tổng thống.
- Quốc hội 1 viện có 454
đại biểu, 10 đại biểu do
tổng thống bổ nhiệm, số
còn lại do dân bầu, nhiện
kì 5 năm.
- Bộ máy nhà nước còn có
hội đồng tư vấn. Cơ quan
tư pháp là tòa án tối cao.
- Quá trình dân chủ hóa đã
khởi động nhưng tiến
triển chậm.
Tổng thống Cộng hòa
Ai Cập
-
-
Cộng hòa dân chủ nhân dân Angiêri: đứng đầu là tổng
thống do nhân dân bầu ra, nhiệm kì 5 năm, chỉ được tái
cử 1 lần. Tổng thống lãnh đạo Hội đồng bộ trưởng và
Hội đồng An ninh cao cấp. Quốc hội gồm 2 viện, hạ viện
có 398 thành viên, nhiệm kì 5 năm, thượng viện có 144
thành viên, nhiệm kì 6 năm. Tòa án tối cao là cơ quan tư
pháp cao nhất.
Đại dân quốc Arập libi nhân dân XHCN: là quốc gia
của toàn dân, nhân dân làm chủ đất nước thông qua hội
đồng địa phương. Đứng đầu nhà nước là người lãnh đạo
hội đồng cách mạng. Người đứng đầu chính phủ do QH
bầu. Cơ quan tư pháp là tòa án tối cao.
-
-
Cộng hòa Tuynidi: là nước cộng hòa lưỡng tính. Người
đứng đầu nhà nước là là tổng thống do nhân dân bầu ra,
nhiệm kì 5 năm. Đứng đầu chính phủ là thủ tướng do tổng
thống bổ nhiệm. Qh 1 viện có 189 ghế, bầu theo phổ thông
đầu phiếu, nhiệm kì 5 năm. Cơ quan tư pháp cao nhất là
TA tối cao.
Tây Sahara: nằm trong danh sách những lãnh thổ không tự
chủ của LHQ từ 1960 khi nó là thộc địa của Tây Ban Nha.
Hiện nay, đây là vùng tranh chấp giữa vương quốc Marốc
và mặt trận Polisario. Liên minh Châu Phi và 41 chính phủ
coi đây là vùng lãnh thổ có chủ quyền riêng, là quuocs gia
dưới tên Cộng hòa dân chủ Arập Xarauy, với một CP lưu
vong do mặt trận Polisario hỗ trợ.
3. Đặc điểm quan hệ chính trị
3.1 Quan hệ chính trị trong khu vực
-Vấn đề nổi bật nhất của Bắc phi hiện nay là là tranh chấp giữa
Angiêri và Marốc xoay quanh lãnh thổ của Tây Sahara. Trong
thập niên 1960, Angiêri đã ủng hộ nhiều phong trào độc lập
vùng hạ Sahara. Trong khi cùng có nhiều di sản lịch sử và văn
hóa chung với Marốc, hai nước này có quan hệ thù địch với
nhau kể từ khi Angiêri giành độc lập. Sự tranh giành lãnh thổ
Tây Shara của 2 nước này đã đưa 2 nước tới bờ vực chiến
tranh, sự căng thẳng đó đã cản trở con đường củng cố Liên
đoàn Maghreb Arập.
-Ai cập là nước lớn trong kv đang cố gắng thể hiện vai trò trụ
cột của mình trong quan hệ với các nước láng giềng và đứng
ra làm trung gian hòa giải các bất đồng của kv.
3.2. Quan hệ giữa Bắc phi với các kv và các nước khác
a) Quan hệ giữa Bắc phi với Eu và Tây Âu:
Có quan hệ mật thiết với nhau trong lịch sử cũng như hiện tại.
Bắc phi đều là thuộc địa và chịu ảnh hưởng văn hóa chính trị
của Tây Âu. Họ cần vốn, kĩ thuật và văn minh phương Tây và
Tây Âu lại cần dầu lửa, khí đốt của Bắc phi.
b) Quan hệ Bắc phi với các nước Tây Á:
Là 2 kv có nhiều điểm tương đồng về mặt văn hóa, tôn giáo
các nước đã thảo luận tìm tiếng nói chung giải quyết các tranh
chấp, bất đồng khu vực như chiến tranh Irắc, vấn đề hạt nhân
Iran...
c) Quan hệ Bắc phi với Nam phi:
- Gặp nhiều khó khăn do vị trí địa lý, khác biệt về văn hóa,
tôn giáo, trình độ phát triển của Nam phi còn hạn chế.
- Liên minh Châu phi thành lập năm 1963, đang cố gắng tìm
tiếng nói chung và thúc đẩy quan hệ giữa 2 kv.
Hội nghị thượng đỉnh Liên minh
châu Âu - châu Phi
Kỉ niệm 50 năm thành lập Liên
minh Châu phi( 1963/2013)
d) Quan hệ Bắc phi với Mỹ:
Là quan hệ 2 bên cùng có lợi, Mỹ có tham vọng muốn chi
phối cả Châu phi mà cửa ngõ để đi vào Châu phi chính là
Bắc phi, Mỹ muốn khai thác nguồn dầu lửa của Bắc phi
còn Bắc phi muốn thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật hiện đại từ
Mỹ. Do đó, quan hệ này phát triển tốt đẹp. Nổi trội nhất
của quan hệ này là quan hệ của Ai cập- Mỹ, quan hệ LibiMỹ.
e) Quan hệ Bắc phi với Trung Quốc:
Được đẩy mạnh trong những năm gần đây trên tất cả các
lĩnh vực: kinh tế, chính trị,...Trung quốc đang muốn gây
ảnh hưởng của mình đến cả khu vực Châu phi nhưng
quan hệ này mang tính chất bình đẳng và cùng có lợi.
4. Tình hình chính trị và các nhân tố ảnh hưởng tới khu vực.
a)Tình hình chính trị
Nhìn chung bất ổn đinh, tồn tại một số điểm nóng, tiêu biểu như sự
tranh chấp vùng Shara giữa Anghêri và Marốc,quan hệ giữa 2 kv Bắc
phi và Nam phi còn nhiều bất ổn do có nhiều sắc tộc, tôn giáo, và
khác biệt văn hóa giữa 2 vùng.
b) Các nhân tố ảnh hưởng
Chịu ảnh hưởng của các nước lớn như Mỹ, TQ, liên minh Châu âu,
Liên minh châu Phi...
III. Vị trí, vai trò và xu thế phát triển của khu vực
1.Vị trí, vai trò của khu vực trên nền chính trị thế giới
- Là cầu nối giữa Châu Á, Châu Âu và cả kv Châu phi, nên Bắc phi
ngày càng khẳng định vai trò của cả kv Châu phi trên quan hệ quốc
tế. Bắc phi tiếp giáp với Địa Trung Hải, Tây á, cùng với việc giàu
dầu lửa, khí đốt nên các nước lớn như Mỹ, Tây Âu,... luôn chú ý đến
và gây ảnh hưởng.
- Ai
-
Tổng thống Ai cập đã từng làm tổng thư kí LHQ
nhiệm kì 1991- 1996 và ngày nay Ai cập liên tục tham
gia vào các chiến dịch gìn giữ hòa bình của LHQ, gần
đây nhất tại Lêbiria, Đông Timo.
2. Xu thế phát triển của khu vực
Thứ nhất, đấu tranh đòi lật đổ các chính phủ độc tài,
thiết lập nền dân chủ theo mô hình phương tây (dân
chủ hóa)
Thứ 2, Các cường quốc nhất là Mỹ và Tây Âu tiếp
tục gây ảnh hưởng, thậm chí can thiệp vào công việc
nội bộ các nước Bắc Phi.
Thứ 3, xu thế vươn lên đại diện cho châu lục trong
quan hệ quốc tế.
Cảm ơn cả lớp đã chú lắng nghe
bài thuyết trình của nhóm 1 !!!