Chuyªn ®Ò tËp huÊn n©ng cao n¨ng lùc gi¸o viªn
DẠY HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG
TIỆN DẠY HỌC MỚI
PGS.TS. NguyÔn Phóc ChØnh
Th¸i nguyªn 2006
1
NỘI DUNG
Phần 1: Một số cơ sở của dạy và học
trong xã hội tri thức
Phần 2: Dạy và học với Phương pháp
dạy học mới
Phần 3: Dạy và học với Phương tiện
dạy học mới
Phần 4: Chất lượng dạy học và
chuẩn giáo dục
2
Phần 1
MỘT SỐ CƠ SỞ CỦA DẠY VÀ HỌC TRONG
XÃ HỘI TRI THỨC
1.1.Xã hội tri thức và giáo dục
1.2. Mô hình phát triển năng lực
1.3. Cơ sở tâm lý của dạy học – các lý thuyết học tập
1.4. Phương pháp điều phối – Một ứng dụng lý thuyết
kiến tạo
3
1.1. XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC
Khái niệm: Xã hội tri thức là một hình thái xã hội - Kinh
tế, trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với
nền kinh tế hiện đại và các quá trình sản xuất, quan hệ
sản xuất của nó, cũng như đối với các nguyên tắc tổ
chức của xã hội.
Đặc điểm của xã hội tri thức:
• Tri thức là yếu tố then chốt của lực lượng kiến tạo xã
hội hiện đại, của lực lượng sản xuất và tăng trưởng KT.
• Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng
kéo theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ.
• Sự trao đổi thông tin và tri thức được hỗ trợ bởi công
nghệ thông tin, được toàn cầu hoá.
• Thay đổi cơ cấu xã hội theo hướng đa dạng, linh hoạt.
4
XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC
Những đặc điểm của xã hội tri thức (tiếp)
• Thay đổi tổ chức và tính chất lao động nghề nghiệp.
Người lao động luôn phải thích nghi với những tri thức
và công nghệ mới.
• Con người là yếu tố trung tâm trong XH tri thức, là
chủ thể kiến tạo xã hội.
• Đối với con người cá thể, tri thức là một cơ sở để xác
định vị trí xã hội, khả năng hành động và ảnh hưởng
mới.
• Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con
người, do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát triển.
• XH tri thức là xã hội toàn cầu hoá. Trình độ giáo dục
trở thành yếu tố tranh đua quốc tế.
5
NHỮNG YÊU CẦU CỦA XÃ HỘI TRI THỨC
ĐỐI VỚI GIÁO DỤC
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng
tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những
đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng
như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh
quốc tế, đặc biệt là:
• Năng lực hành động
• Tính sáng tạo, năng động,
• Tính tự lực và trách nhiệm
• Năng lực cộng tác làm việc
• Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
• Khả năng học tập suốt đời
6
1.2. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực có nguồn gốc
tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa là gặp gỡ. Ngày
nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác
nhau.
Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội
tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh
nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo
đức.
Năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được
hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình
huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ,
xã hội …và khả năng vận dụng các cách giải quyết
vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong
những tình huống linh hoạt..“ (WEINERT7 2001)
1.2. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực
Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng lực
hành động là một loại năng lực.
Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được
hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành
động.
Năng lực hành động là khả năng thực hiện
có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động,
giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh
vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ
sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm
cũng như sự sẵn sàng hành động.
8
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Cấu trúc năng lực :
Năng lực chuyên môn
Năng lực phương
pháp
Năng lực xã hội
Năng lực cá thể
• Các thành phần năng
lực „gặp“ nhau tạo
thành năng lực hành
động
Năng lực
Cá thể
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
Phương pháp
Năng lực
Xã hội
NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
9
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)
•
•
Năng lực chuyên môn:
Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng
như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương
pháp và chính xác về mặt chuyên môn.
(Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp
và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ
thống và quá trình)
Năng lực phương pháp:
- Là khả năng đối với những hành động có kế hoạch,
định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ
và vấn đề.
- Trung tâm của năng lực phương pháp là những
phương thức nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ và
giới thiệu.
10
Mễ HèNH CU TRC NNG LC HNH NG (tip)
Nng lc xã hi: Là khả năng đạt được mục đích trong
những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ
khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên
khác. Trọng tâm là:
- ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của
những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.
- Cú kh nng thực hiện các hành động xã hội, khả năng
cộng tác v giải quyết xung đột.
Nng lc cá th: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh
giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới
hạn của mình, phát triển được năng khiu cá nhân cũng
như xây dựng k hoch cho cuộc sống riêng và hiện thực
hoá kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị o
c và động cơ chi phối các hành vi ng x.
11
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Xác định mục đích học tập theo quan điểm phát triển năng
lực:
Mô tả yêu cầu trình độ đầu ra một cách rõ
ràng theo các thành phần năng lực
Xác định nội dung dạy học, Mô tả nội dung đầu vào theo
mô hình cấu trúc năng lực:
học nội dung chuyên môn, học PP- Chiến
lược, học giao tiếp, học tự phát triển.
Sử dụng các PPDH nhằm phát triển năng lực hành động:
dạy học tích cực, dạy học định hưóng hành
động, giải quyết vấn đề, học giao tiếp, học tự điều khiển
Đánh giá:
Trọng tâm đánh giá không phải tri thức tái
hiện mà là khả năng vận dụng,
12
KHÁI NIỆM HỌC TẬP THEO LÝ THUYẾT NĂNG LỰC
Học nội dung
chuyên môn
Học PP –
chiến lược
Học giao tiếp Học phát
-xã hội
triển cá thể
Các tri thức
chuyên môn
(các khái niệm,
phạm trù, các
mối quan hệ…)
Các kỹ năng
chuyên môn
Lập kế hoạch
làm việc, kế
hoạch học tập
Các phương
pháp nhận thức.
Thu thập, Xử lý
chế biến thông
tin, trình bày tri
thức
• Làm việc trong
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
phương pháp
Năng lực xã
hội
Tự đánh giá
nhóm, tạo điều
điểm mạnh và
kiện cho sự hiểu yếu, kế hoạch
biết về phương
PT cá thể
diện xã hội, cách Thái độ tự trọng,
ứng xử, tinh thần trân trọng các giá
trách nhiệm và
trị, các chuẩn
khả năng giải
đạo đức, các giá
quyết xung đột
trị văn hoá
Năng lực cá
thể
13
NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN
Giáo viên là chuyên gia của việc
dạy và học
•
•
•
•
•
Các năng lực nòng cốt:
Năng lực dạy học
Năng lực giáo dục
Năng lực chẩn đoán, đánh giá, tư vấn
Năng lực phát triển nghề nghiệp (riêng) và
năng lực phát triển trường học.
14
1.3. CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC
Các lý thuyết học tập
• Sơ lược về các lý thuyết học tập
• Lý thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov
• Thuyết hành vi
• Thuyết nhận thức
• Thuyết kiến tạo
15
HAI THÁI CỰC CỦA TRIẾT HỌC DẠY HỌC
CÁC LÝ THUYẾT KHÁCH
1) Trong
THỂ
một thời điểm xác
định, có những tri thức chung,
khách quan, nhờ đó có thể giải
thích thế giới.Tri thức này có
tính ổn định và có thể cấu trúc
để truyền thụ cho người học.
2) Người học tiếp thu những
kiến thức đó và hiểu giống
nhau.
3) Giáo viên giúp học viên tiếp
thu những nội dung của của tri
thức khách quan về thế giới
vào cấu trúc tư duy của họ.
CÁC LÝ THUYẾT CHỦ THỂ
1) Không có tri thức khách
quan(?). Mỗi người hiểu và
giải thích thế giới theo kinh
nghiệm riêng của mình
2) Các chủ thể nhận thức có
thể hiểu một cách khác nhau
đối với cùng một hiện thực.
3) Nhiệm vụ của giáo viên là
giúp học viên tăng cường tự
trải nghiệm và biết đặt vấn
đề,từ đó giúp họ có thể tự
xây dựng tri thức cho
mình.
16
LÝ THUYẾT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA PAVLOV
Cơ sơ của thuyết hành vi
Thực nghiệm Pavlov
• Năm 1889 nhà sinh lý học Nga Pavlov nghiên cứu
thực nghiệm phản xạ tiết nước bọt của chó khi đưa
các kích thích khác nhau. Ban đầu dùng thức ăn kích
thích, chó có phản ứng tiết nước bọt đó là phản xạ
bẩm sinh. Sau đó kích thích đồng thời bằng ánh đèn
và thức ăn. Sau một thời gian luyện tập, con chó có
phản xạ tiết nước bọt khi chỉ có kích thích ánh đèn, đó
là phản xạ có điều kiện.
• Với lý thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể
giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách
quan: cơ chế Kích thích- Phản ứng.
17
THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)
Kích thích
Hộp đen
Phản ứng
• Các lý thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học
tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan
bằng thực nghiệm.
• Không quan tâm đến các quá trình tâm lý bên trong như
tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì không thể quan sát
khách quan được. Bộ não được coi là một hộp đen.
• Thuyết hành vi cổ điển (Watson): học tập là tác động qua
lại giữa kích thích và phản ứng (S-R).
• Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ giữa
hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C).
18
THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)
Hộp Skinner
HỘP SKINNER
a. Đèn
b. Máng thức ăn
c. Đòn bẩy
d. Lưới điện
Thực nghiệm Skinner:
Khi chuột ấn vào đòn bẩy
thì nhận được thức ăn.
Sau một quá trình luyện
tập chuột hình thành phản
ứng ấn đòn bẩy để nhận
được thức ăn. Yếu tố gây
hưng phấn là thức ăn.
Khi thao tác đúng thì
được thưởng: Thức ăn.
Thao tác sai thì bị phạt:
Điện giật
19
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT HÀNH VI
1) Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng
có thể quan sát được.
2) Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một
chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm
các hành vi cụ thể. Những hành vi phức tạp đýợc xây
dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản.
3) Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn
của người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho
người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽ được
đáp lại trực tiếp (khen thưởng và công nhận).
4) Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá
trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh
ngay lập tức những sai lầm.
20
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HÀNH VI
GV
GVđưa
đưathông
thông
tin
tinđầu
đầuvào
vào
HS
HS
GV
GVquan
quansát
sátđầu
đầura
ra
Khen
Khenhay
haykhiển
khiểntrách
trách
Ứng dụng: Các hình thức ứng dụng:
• Trong dạy học chương trình hoá
• Trong dạy học có hỗ trợ bằng máy vi tính
• Trong học tập thông báo tri thức và trong huấn luyện
Hạn chế/ Phê phán:
• Quá trình học tập không chỉ do kích thích từ bên ngoài
mà còn là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận
thức.
• Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn
giản không phản ánh hết được các mối quan hệ tổng
thể…
21
THUYẾT NHẬN THỨC
(Cognitivism)
• Các lý thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức
bên trong với tư cách là một quá trình xử lý thông tin. Bộ
não xử lý các thông tin tương tự như một hệ thống kỹ
thuật.
• Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh
hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các
thông tin bên ngoài, xử lý và đánh giá chúng, từ đó quyết
định các hành vi ứng xử.
• Trung tâm của các lý thuyết nhận thức là các hoạt động
trí tuệ : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện
và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải
quyết các vấn đề và phát triển, hình thành các ý tưởng
22
mới.
THUYẾT NHẬN THỨC (tiếp)
Thông
Thông
tin
tinđầu
đầuvào
vào
HỌC
HỌC SINH
SINH
(Quá
(Quá trình
trình nhận
nhận thức:
thức:
Phân
Phân tích
tích -- Tổng
Tổng hợp
hợp
Khái
Khái quát
quát hoá,
hoá, Tái
Tái tạo…)
tạo…)
Kết
Kếtquả
quảđầu
đầura
ra
• Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm
sinh mà hình thành qua kinh nghiệm
• Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn
có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động
phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.
• Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức:
tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện.
Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng
phấn, không cần kích thích từ bên ngoài.
23
ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT NHẬN THỨC
05-03-09
Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận
và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Đặc biệt là:
• Dạy học Giải quyết vấn đề
• Dạy học định hướng hành động
• Dạy học khám phá
• Làm việc nhóm
• Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy,
giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi
nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng
như năng lực của giáo viên. Cấu trúc quá trình tư
duy không quan sát trực tiếp được nên chỉ mang
tính giả thuyết.
24
05-03-09
THUYẾT KIẾN TẠO (Constructionalism)
• Tư tưởng cốt lõi của các lý thuyết kiến tạo là: Tri thức
được xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự
cấu trúc vào hệ thống bên trong của mình, tri thức
mang tính chủ quan.
• Với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức trong
việc giải thích và kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc
lý thuyết chủ thể.
• Cần tổ chức sự tương tác giữa người học và đối
tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin
mới vào cấu trúc tư duy của chính mình, đã được chủ
thể điều chỉnh. Học không chỉ là khám phá mà còn là
sự giải thích, cấu trúc mới tri thức.
25