Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 HKII 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.61 KB, 16 trang )

Bài 12: Cơng ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em
Phần trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được Cơng ước LHQ về Quyền trẻ em ra
đời vào năm nào
. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng Cơng ước LHQ về Quyền trẻ em ra đời vào
năm nào
A. 1988. .B. 1989. C. 1998. D. 1999.
Đáp án: B
2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được. Việt Nam là nước thứ mấy ký và
phê chuẩn Cơng ước LHQ về quyền trẻ em. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng Việt
Nam là nước thứ mấy ký và phê chuẩn Cơng ước LHQ về quyền trẻ em.
A.Thứ Nhất
B.Thứ hai
C.Thứ ba
D.Thứ tư
Đáp án: B
. 3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. Cơng ước Liên hợp quốc về
quyền trẻ em gồm có
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
gồm có:
A.2 nhóm quyền
B.3 nhóm quyền
C.4 nhóm quyền
D.5 nhóm quyền
Đáp án: C
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được.Nhóm quyền trẻ em được bày tỏ ý kiến, nguyện
vọng của mình là:
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Nhóm quyền trẻ em được bày tỏ ý kiến,
nguyện vọng của mình là:
A.Nhóm quyền sống còn


B.Nhóm quyền bảo vệ
C.Nhóm quyền phát triển
D.Nhóm quyền tham gia
Đáp án: D
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thơng hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được Công ước LHQ về quyền trẻ em có thể chia
thành 4 nhóm quyền. Tên các nhóm quyền
Công ước LHQ về quyền trẻ em có thể chia thành 4 nhóm quyền . Tên các
nhóm quyền?
Đáp án: - Công ước LHQ về quyền trẻ em có thể chia thành 4 nhóm quyền:


-Tên 4 nhóm quyền: nhóm quyền sống còn, nhóm quyền được bảo vệ,
nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia.
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được. Một số quyền trong bốn nhóm quyền
Một số quyền trong bốn nhóm quyền?
Đáp án: Một số quyền trong bốn nhóm quyền: quyền được ni dưỡng, được
chăm sóc sức khỏe, quyền khơng bị phân biệt đối xử, khơng bị bóc lột và xâm hại,
quyền được học tập, vui chơi giải trí, quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng…
Bài 12: Cơng ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em
Phần trắc nghiệm có 4 câu
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được việc làm nào vi phạm qùn trẻ
Em . Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng việc làm nào vi phạm qùn trẻ Em
A.Tở chức tiêm chủng cho trẻ Em
B.Nhận trẻ dưới 15 t̉i làm việc nơi đợc hại
C.Dạy nghề cho trẻ em khút tật
D.Tở chức lớp học cho trẻ em đường phớ
Đáp án:B

2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được. việc làm nào vi phạm qùn trẻ
Em
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. việc làm nào vi phạm qùn trẻ Em.
A.Vận đợng trẻ em đến trường.
B. Làm giấy khai sinh cho trẻ em
C.Tở chức cho trẻ vui chơi lành mạnh
D.Hành hạ trẻ em
Đáp án:D
3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được.Việc làm nào thể hiện sự lo lắng,
chăm sóc của người lớn đới với trẻ em
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Việc làm nào thể hiện sự lo lắng, chăm sóc
của người lớn đới với trẻ em
A. Xúi trẻ em trợm cắp
B.Giáo giục trẻ ham tiền
C.Cho trẻ em ́ng rượu
D.khơng để trẻ em đói
Đáp án:D
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được bởn phận của trẻ em
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. bởn phận của trẻ em
A. Chăm chỉ học tập, lễ phép với ơng bà, cha, mẹ, thầy cơ
B.chỉ chơi vui vẻ
C. Ăn thật nhiều
D.thấy ai có gì, mình phải có


Đáp án: A
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thơng hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được Ý nghĩa của cơng ước Liên hợp quốc về

quyền trẻ em
Ý nghĩa của cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Đáp án: - Ý nghĩa của cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em:
+ Đối với trẻ em: trẻ em được sống hạnh phúc, được u thương, chăm sóc,
dạy dỗ, do đó được phát triển đầy đủ.
+ Đối với thế giới: trẻ em là chủ nhân của thế giới tương lai, trẻ em được phát
triển đầy đủ sẽ xây dựng nên một thế giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến bộ.
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được. * Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em:
Bổn phận và trách nhiệm của trẻ em?
- Cần bảo vệ quyền của mình
- Tôn trọng quyền của người khac
Thực hiện tớt nghiã vụ và bởn phận của mìnhBài 13: Cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được. Trong những trường hợp sau,
trường hợp nào là cơng dân Việt Nam. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng Trong
những trường hợp sau, trường hợp nào là cơng dân Việt Nam.
A.Các dân tộc thiểu số có quốc tịch Việt Nam
B.Người Nga
C.Trẻ em có cha mẹ là cơng dân nước ngồi
D.Người bị tướt quốc tịch Việt Nam
Đáp án: A
2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được. Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây
để xác đònh công dân của một nước
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng . Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác
đònh công dân của một nước
A. Nơi sinh sống
B.Trang phục
C.Ngôn ngữ
D.Quốc tòch
Đáp án:D

3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. Ai khơng là cơng dân Việt Nam
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Ai khơng là cơng dân Việt Nam
A.Tất cả nhữõng người sinh sống trên lãnh thổ Việ nam
B.Những người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin
nhập q́c tịch Việt Nam
C.Tất cả nhữõng người có quốc tòch Việt Nam.
D.Tt cả những người nước ngoài


Đáp án:D
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được. Trường hợp nào là cơng dân Việt Nam
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.
Trường hợp nào sau đây là cơng dân Việt Nam.
A . Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngồi
B. Người nước ngồi sang cơng tác ở Việt Nam
C. Trẻ em được tìm thấy ở Việt Nam mà khơng rõ cha mẹ là ai
D. Trẻ em có cha mẹ là cơng dân nước ngồi.
Đáp án: C
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thơng hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được. Cơng dân là gì, q́c tịch là gì
Cơng dân là gì? q́c tịch là gì
Đáp án:
- Công dân là dân của một nước.
- Quốc tòch là căn cứ để xác đònh công dân của một nước thê ̉ hiện mới quan hệ
giữa nhà nước và cơng dân nước đó.
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân:
Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân?

Đáp án: - Công dân Việt Nam có quyền và nghóa vụ đối với Nhà nước cộng
hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam
Nhà nước Cợng Hoà Xã Hợi Chủ Nghĩa Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc
thực hiện các qùn và nghĩa vụ theo qui định của pháp ḷt
Bài 14: Thực hiện trật tự an tồn giao thơng
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được ø loại biển báo. Đánh dấu (x) vào
câu trả lời đúng
Biển báo hình tròn, viền đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen là loại
biển báo nào
A.
Biển báo nguy hiểm
B.
Biển báo cấm
C.
Biển báo hiệu lệnh
D.Biển chỉ dẫn
Đáp án:B
2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được. Trẻ em trong độ tuổi nào được
phép lái gắn máy
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.
Trẻ em trong độ tuổi nào dưới đây được phép lái gắn máy
A Đủ 13 tuổi .
C. Đủ 15 tuổi.
B. Đủ 14 tuổi .
D. Đủ 16 tuổi.
Đáp án:D


3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. Hành vi nào là vi phạm pháp luật
về an tồn giao thơng

Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật về
an tồn giao thơng
A. Điều khiển xe đạp khơng có chng.
B. ĐIều khiển xe đạp chở em trai 8 tuổi ở phía sau.
C. Sử dụng ơ (dù) khi chạy xe đạp.
D. Điều khiển xe đạp vượt xe phía trước về bên trái
Đáp án:C
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được. Ngun nhân nào là ngun nhân phổ biến nhất
gây ra tai nạn giao thơng
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Ngun nhân nào dưới đây là ngun nhân
phổ biến nhất gây ra tai nạn giao thơng
A .Đường hẹp và xấu .
.
B. Người tham ia giao thơng khơng chấp hành quy định của pháp luật về
đi đường .
C. Người và phương tiện tham gia giao thơng ngày càng nhiều
.
D.Pháp luật xử lí các vi phạm chưa nghiêm.
Đáp án:B
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thơng hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được Ngun nhân phổ biến của tai nạn giao thơng
Ngun nhân phổ biến của tai nạn giao thơng?
Đáp án: - Ngun nhân phổ biến của tai nạn giao thơng: Do ý thức của người
tham gia giao thơng chưa tốt, đường xấu và hẹp, người tham gia giao thơng đơng,
phương tiện giao thơng khơng đảm bảo an tồn…Trong đó, ngun nhân phổ biến
nhất là do ý thức của người tham gia giao thơng ( kém hiểu biết pháp luật về an tồn
giao thơng hoặc biết nhưng khơng tự giác chấp hành)
2.Vận dụng

MT: giúp học sinh hiểu được. Đèn tín hiệu giao thơng
Đèn tín hiệu giao thơng
Đáp án: Đèn tín hiệu giao thông:
- Đèn đỏ: Cấm đi
- Đèn vàng: phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đi quá vạch dừng
thì được đi tiếp
- Đèn xanh: được đi
Bài 14: Thực hiện trật tự an tồn giao thơng
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được ý nghĩa của biển báo. Đánh dấu (x)
vào câu trả lời đúng
biển báo “ hình tam giác đều, nền vàng, viền đỏ, hình vẽ đen” là:
A.
Biển báo cấm
C. Biển báo hiệu lệnh
B.
biển báo nguy hiểm
D. Biển báo chỉ dẫn
Đáp án:B


2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được. bao nhiêu tuổi thì công dân được
sử dụng xe gắn máy
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng .
. Công dân được sử dụng xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 59 cm khối khi:
A.
16 tuổi trở lên B. 18 tuổi trở lên
C.12 tuổi trở lên D. dưới 16 tuổi
Đáp án: B
3.Thông hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. Khi tham gia giao thông, bất chợt
gặp tai nạn, em sẽ xử lí như thế nào

Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.
Khi tham gia giao thông, bất chợt gặp tai nạn, em sẽ xử lí:
A.Coi như không có gì xảy ra
B.Giúp đỡ người bị nạn theo khả năng của mình
C.Dừng lại xem
D.Bỏ đi luôn
Đáp án: B
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được trẻ em bao nhiêu tuổi thì được đi xe đạp của
người lớn
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.
A. Đủ 12 tuổi
B. 12 tuổi
C. dưới 12 tuổi
D. Tất cả các trẻ em
Đáp án: A
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thông hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được Những quy định của pháp luật đối với người
đi bộ, đi xe đạp
Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp?
Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp.
a/Quy định đối với người đi bộ: Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp
đường không có hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường. Người đi bộ chỉ được
qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm
dành cho người đi bộ và phải tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
/Ngöôøi ñi xe ñaïp:
+ Đối với người đi xe đạp: không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng;
không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; không sử
dụng ô, điện thoại di động; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, mang vác và chở

vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp của người lớn
.
Trẻ em dưới 16 tuổi không được chạy xe găn máy
2.Vận dụng


MT: giúp học sinh hiểu được.
Đáp án: Trách nhiệm của học sinh khi tham gia giao thơng:
-Học và thực hiện đúng luật giao thông
-Tuyên truyền luật giao thông
-Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện nhất là các em nhỏ
-Phê phán hành vi cớ tình vi phạm ḷt giao thơng
Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được. Nhữõng biểu hiệnø đúng về quyền
và nghóa vụ học tập. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Nhũng biểu hiện dưới đây
là đúng về quyền và nghóa vụ học tập?
A. Hoàn cảnh gia đình không khó khăn, nhưng chỉ học hết lớp 4 Loan đã bỏ
học vì đường đến trường hơi xa
B.Bình chỉ chăm chú học một số môn mình thích
C.. Vân chỉ học ở trường
D.Gặp bài khó, Thư hay hỏi thầy cô giáo hoặc nhờø bạn giảng lại cho mình
Đáp án: D
2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được. Hành vi thực hiện tốt quyền và
nghĩa vụ học tập
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Hành vi thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học
tập
A.Chăm chú vào việc học ngồi ra khơng làm gì
B.Học ở trường, có kế hoạch lao động, làm việc ở nhà
C.Chỉ học ở trên lớp, ở nhà vui chơi

D.Chỉ học ở trên lớp
Đáp án:B
3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. Cơng dân Việt Nam phải hồn
thành bậc Giáo dục Tiểu học là như thế nào
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.
Cơng dân Việt Nam phải hồn thành bậc Giáo dục Tiểu học, tức là:
A. Ai cũng phải đi học
B. Học có giới hạn
C. Học hết lớp 5
D. Học suốt đời
Đáp án: C
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được hành vi đúng về quyền và nghĩa vụ học tập
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.về quyền và nghĩa vụ học tập
A. Chỉ học tiếng nước ngồi


B.Chỉ học ở trên lớp
C. Học hết lớp 5 là được
D.Học suốt đời
Đáp án:D
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thơng hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được. Ý nghĩa của việc học tập
Ý nghĩa của việc học tập?
Đáp án : -Ý nghĩa của việc học tập
Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển
tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
+ Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm,
hạnh phúc.

+ Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên những con người lao động mới có
đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết, xây dựng đất nước giàu mạnh
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được. ưu, khuyết điểm của bản thân trong việc thực
hiện quyền và nghĩa vụ học tập.
Em hãy tự liên hệ về việc thực hiện quyền và nghóa vụ học tập của bản
thân
Đáp án: u cầu học sinh nêu được ưu, khuyết điểm của bản thân trong việc
thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập.
Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi đúng về việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ học tập
đầu . Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
học tập
A.Chỉ lo học
B.Chỉ cần học ở lớp, về nhà khơng cần ơn bài
C.Chỉ cần học văn và tốn
D.học ở lớp, về nhà biết tự sắp xếp thời gian tự học, lao động giúp cha mẹ
Đáp án:D
2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được.hành vi đúng về việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ học tập
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng .hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập
A..Nghỉ học giúp cha mẹ
B. chỉ chăm chú học một số môn mình thích
C.Chỉ cần học ở lớp, về nhà khơng cần ơn bài
D. học ở lớp, về nhà biết tự sắp xếp thời gian tự học, lao động giúp cha mẹ
Đáp án:D
3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. hành vi đúng về việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ học tập
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập



A. Đi học làm gì cho cực
B.Khơng cần học nhiều làm gì, miễn sau có nhiều tiền là được
C.Khơng học đâu có chết
D.Học suốt đời
Đáp án:D
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được hành vi đúng về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ
học tập
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập
A. Học tập khơng những là quyền mà nó còn là nghĩa vụ của cơng dân
B.. Đi học làm gì cho cực
C. Khơng học đâu có chết
D.Khơng cần học nhiều làm gì, miễn sau có nhiều tiền là được
Đáp án:A
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thơng hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được nội dung cơ bản của quyền học tập của Cơng
dân theo qui đònh của pháp luật
Nêu nội dung cơ bản của quyền học tập của Cơng dân theo qui đònh của
pháp luật? Hãy nêu 2 biểu hiện tốt và 2 biểu hiện chưa tốt trong học tập của em
hoặc của bạn em?
Đáp án: - : Quyền học tập: Mọi cơng dân có thể học khơng hạn chế, từ tiểu học
đến trung học, đại học, sau đại học; có thể học bất kì ngành nghề nào hích hợp với
bản thân; tuỳ điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt
đời.
Học sinh nêu biểu hiện
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc học tập đối với mọi

người.
Tại sao nói việc học tập đối với mọi người là vơ cùng quan trọng? Em hiểu thế
nào về các cách học sau: học đối phó, học vẹt, học tủ, học lệch, học lí thuyết sng?
Theo em các cách học ấy có tác hại khơng? Tác hại như thế nào?
Đáp án : - Học tập là vơ cùng quan trọng. Bởi vì, Có học tập, chúng ta mới có kiến
thức, có hiểu biết, được phát triển tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội
Học đối phó: học cho có
Học vẹt: học khơng hiểu
Học tủ: lựa học
Học lí thuyết sng: học khơng đi đơi với hành



Đây là những cách học hồn tồn sai . Cách học ấy có tác hại rất lớn đối
với HS, vì học như vậy sẽ làm cho học sinh khơng hiểu bài, khơng nắm vững được
nội dung kiến thức và làm cho HS mau qn
Tiếp theo
Bài 16. QUYỀN ĐƯC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
THÂN THỂ , SỨC KHOẺ , DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi xâm phạm đến tính mạng,
sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức
khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
A.Đánh bạn
B.Bênh vực bạn khi bạn bị người khác bắt nạt
C.Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn
D.Báo cho thầy cơ khi thấy bạn vi phạm kiểm tra
Đáp án:A
2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được.hành vi đúng về việc tơn trọng tính
mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác

Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng hành vi thực hiện tơn trọng tính mạng, sức
khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
A..Chở bạn đến trường khi bạn khơng có xe
B.Coi thường bạn nghèo khó
C.Hay chưởi bạn
D. Cần giữ gìn tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
Của mình và của người khác
Đáp án:D
3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. hành vi đúng về việc tơn trọng tính
mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.về việc thực hiện tơn trọng tính mạng, sức
khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
A. Cơng dân có quyền khơng bị phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm
B.Cơng an có quyền bắt giữ người
C.Nên giữ bí mật khi bị người khác xâm phạm đến thân thể
D.Nói xấu người khác
Đáp án:A
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được hành vi đúng về việc tơn trọng tính mạng, sức
khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.( khi bị bạn trêu chọc)


A. Chi bn
B. S khụng dỏm i hc
C. Nờn gi bớ mt
D.T thỏi phn i, bỏo cho cha m hoc thy cụ
ỏp ỏn:D
Phn 2 t lun cú 2 cõu

1.Thụng hiu
MT: giỳp hc sinh hiu c Ni dung c bn ca quyn bt kh xõm
phm v thõn th v quyn c phỏp lut bo h v tớnh mng, sc khe, danh
d v nhõn phm ca cụng dõn.
Ni dung c bn ca quyn bt kh xõm phm v thõn th v quyn c
phỏp lut bo h v tớnh mng,sc khe, danh d v nhõn phm ca cụng dõn?
ỏp ỏn: - . Ni dung c bn ca quyn bt kh xõm phm v thõn th v
quyn c phỏp lut bo h v tớnh mng,sc khe, danh d v nhõn phm
ca cụng dõn.
+ Cụng dõn cú quyn bt kh xõm phm v thõn th. Khụng ai c xõm phm
ti thõn th ngi khỏc. Vic bt gi ngi phi theo ỳng quy nh ca phỏp lut.
+ Cụng dõn cú quyn c phỏp lut bo h v tớnh mng, sc khe, danh d
v nhõn phm. Mi ngi phi tụn trng tớnh mng, sc khe, danh d v nhõn phm
ca ngi khỏc Nu vi phm s b x lớ theo quy nh ca phỏp lut.
2.Vn dng
MT: giỳp hc sinh hiu c tm quan trng ca vic tụn trng tớnh mng, sc
khe, danh d nhõn phm ca ngi khỏc
Trớ v Tun l hc sinh lp 6B ngi cnh nhau. Mt hụm Trớ mt cõy vit, tỡm
mói khụng thy, Trớ cho Tun ly. Trớ v Tun to ting, tc quỏ Tun xụng vo
ỏnh Trớ chy mỏu mi. Cụ giỏo ó kp mi 2 bn lờn vn phũng x lý.
a. Nhn xột cỏch ng x ca 2 bn Trớ v Tun qua tỡnh hung trờn. Hai
bn Trớ v Tun ó vi phm nhng quyn no ca Cụng dõn ?
b. Gi thit: nu l 1 trong 2 bn, em s x s nh th no?
c. Em rỳt ra c bi hc gỡ qua tỡnh hung trờn?
ỏp ỏn : - a.Caỷ 2 baùn ủeu sai.
Tun v Trớ u vi phm quyn c phỏp lut bo h tớnh mng, thõn th,
sc khe, danh d v nhõn phm ca CD.
+ Tun xõm phm thõn th Trớ.
+ Trớ xỳc phm danh d , nhõn phm Tun.
b.

Nu l Trớ: em s khụng tha cho bn m quan sỏt, em s tỡm tht
k. Nu khụng cú em s bỏo vi GVCN nh tỡm h.
Nu l Tun : em khụng ỏnh Trớ m gii thớch cho bn hiu
c.
Khi cú s c hay mõu thun vi bn , ta cn phi bit t kim ch, bỡnh
tnh cựng i thoi, ho gii.Khi cn thit nh s giuap1 ca nhn trng,
thy cụ giỏo.


Bài 16. QUYỀN ĐƯC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG,
THÂN THỂ , SỨC KHOẺ , DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi khơng xâm phạm đến
tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về việc thực hiện hành vi khơng xâm phạm
đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
A.Đánh bạn
B. Chưởi bạn
C.Nói xấu bạn
D.Khi bạn phạm lỗi góp ý nhẹ nhàn
Đáp án:D
2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi tơn trọng tính mạng, sức
khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về hành vi tơn trọng tính mạng, sức khỏe,
danh dự nhân phẩm của người khác
.A. Khơng đánh bạn
B. Khơng bênh vực bạn khi bạn bị người khác bắt nạt
C. Khơng giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn
D. Nhả nước bọt vào áo người khác
Đáp án:A
3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. hành vi đúng về việc tơn trọng tính

mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.về việc tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh
dự nhân phẩm của người khác
A.Cơng dân có quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm
B.Người nghèo khơng có danh dự
C.Danh dự có thể mua
D. Danh dự có thể bán
Đáp án:A
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được hành vi đúng về việc tơn trọng tính mạng, sức
khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.( khi bị bạn trêu chọc)
A. Chưởi bạn
B. Sợ khơng dám đi học
C. Nên giữ bí mật
D.Tỏ thái độ phản đối, báo cho cha mẹ hoặc thầy cơ
Đáp án:D
Phần 2 tự luận có 2 câu


1.Thơng hiểu, hiểu được trách nhiệm của cơng dân về việc tơn trọng tính
mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
Trách nhiệm của cơng dân về việc tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự
nhân phẩm của người khác?
Đáp án Trách nhiệm:
- Bảo vệ quyền của mình
-Tôn trọng quyền của người khác
-Tố cáo phê phán hành vi xâm hại tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự
và nhân phẩm người khác.

2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được được tầm quan trọng của việc tơn trọng tính
mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác
Nhà Bình ở cạnh nhà Hải. Do nghi ngờø Hải nói xấu mình, Bình đã chửi Hải
và rủ anh trai đánh Hải.
Câu hỏi:
1/ Em suy nghó gì về hành vi của Bình
2/ Hải có thể có nhũng cách ứng xử nào ( Nêu ít nhất 3 cách)
3/ Theo em, cách ứng xử nào là phù hợp nhất trong tình huống đó
Đáp án: -/ Học sinh tỏ thái độ khơng tán thành, phê phán hành vi xâm phạm
thân thể, nhân phẩm người khác của Bình.
2/ Học sinh có thể có những cách diễn đạt khác nhau, nhưng cần nêu được 3
trong những cách ứng xử có thể xảy ra.
Ví dụ như:
- Im lặng, khơng có phản ứng gì
- Tỏ thái độ phản đối hành vi của Bình
- Có thái độ phản đối và báo cho người có trách nhiệm biết để được giúp đỡ
- Rủ anh trai đánh lại Bình
- ….
- 3/ Cách ứng xử phù hợp nhất là tỏ thái độ phản đối và báo cho người có trách
nhiệm biết để được giúp đỡ
Bài 17. QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỔ Ở.
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi đúng về quyền bất khả xâm
phạm chổ ở của người khác
. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về việc thực hiện quyền bất khả xâm phạm
chổ ở của người khác( khi đến nhà bạn mượm tập) khơng có bạn ở nhà em sẽ
A.Về ln, khơng tới nữa
B.Về hơm khác đến
C.Mở cửa vào nhà lấy
D.Nhờ hàng xóm đến rồi mở cửa vào nhà lấy

Đáp án:B


2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi đúng về quyền bất khả xâm
phạm chổ ở của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng .hành vi về quyền bất khả xâm phạm chổ ở
của người khác
A..Khơng ai được tự ý vào nhà của người khác
B.Cơng an có quyền xét nhà
C.Phòng trọ được ra vào tự do
D. Chỉ cần tơn trọng chổ ở của mình
Đáp án:A
3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. hành vi đúng về quyền bất khả
xâm phạm chổ ở của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.về việc thực hiện quyền bất khả xâm phạm
chổ ở của người khác
A. Chổ ở là nơi riêng tư của mỗi người, được pháp luật và mọi người tơn trọng
B. Chỉ cần tơn trọng chổ ở của mình
C.Khơng cần tơn trọng chổ ở của người khác
D. Phòng trọ được ra vào tự do
Đáp án:A
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được hành vi đúng về quyền bất khả xâm phạm chổ ở
của người khác
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về quyền bất khả xâm phạm chổ ở của
người khác
A. Cơng an có quyền xét nhà
B..Muốn bắt tội phạm cứ xong vào nhà
C. Trường hợp khẩn cấp cơng an có quyền xét nhà
D. Cơng an có quyền xét nhà, khi có lệnh khám xét

Đáp án:D
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thơng hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ
ở của công dân
Em hãy cho biết thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công
dân?
Đáp án: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ỏ của cơng dân có nghĩa là: Cơng
dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tơn trọng chỗ ở, khơng ai
được tự ý vào chỗ ơ của người khác, nếu khơng được người đó đồng ý, trừ trường
hợp pháp luật cho phép.
- 2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở của công dân
Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau:


a. Bố mẹ đi vắng em ở nhà một mình đang học bài thì có người gõ
cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện, em sẽ làm gì trong trường hợp
này
B . Nhà hàng xóm không có ai ở nhà, nhưng lại thấy có khói bốc lên ở
trong nhà, có thể có cái gì đó bò cháy, lúc đó em sẽ làm gì
Đáp án : -/ Khơng cho vào đợi có người nhà về
b/ Gọi mọi người cùng cứu hoả
Bài 18: Quyền được đảm bảo bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín
.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi tơn trọng quyền bất khả xâm
phạm về thư tín, điện thoại, điện tín
. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. Nếu tình cờ nhặt được thư của người
khác, em sẽ làm gì
A.

Bóc thư ra xem rồi xé hoặc đốt đi.
B.
Mở thư ra xem rồi dán lại như cũ để trả lại người nhận.
C.
Không mở thư, tìm cách trả cho người nhận.
D.Để nguyên thư đó không động đến
Đáp án:C
2. Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi tơn trọng quyền bất khả
xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng .hành vi thực hiện giúp học sinh biết được
hành vi tơn trọng quyền bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín
A..Khơng được xem thư của người khác
B.Nghe trộm điện thoại khơng có tội
C.Có thể xem thư của trẻ em
D. Thư bốc ra rồi dán lại cũng bình thường
Đáp án:A
3.Thơng hiểu MT: giúp học sinh hiểu được. hành vi đúng về tơn trọng quyền
bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng.về việc thực hiện thực hiện giúp học sinh
biết được hành vi tơn trọng quyền bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín
A. Xem trộm thư của người khác đâu có sao
B. Nghe trộm điện thoại khơng có tội
C. Có thể xem thư của trẻ em
D.Mọi cơng dân được pháp luật bảo đảm an tồn ,thư tín, điện thoại, điện tín.
Đáp án:D
4.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được hành vi đúng về tơn trọng quyền bất khả xâm
phạm về thư tín, điện thoại, điện tín
Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. về việc thực hiện về tơn trọng quyền bất
khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín

A..Khơng được xem thư của người khác


B.Nghe trộm điện thoại khơng có tội
C. Xem trộm thư của người khác đâu có sao
D. Có thể xem thư của trẻ em
Đáp án:
Phần 2 tự luận có 2 câu
1.Thơng hiểu
MT: giúp học sinh hiểu được trách nhiệm của cơng dân, học sinh trong việc
bảo đảm an tồn ,thư tín, điện thoại, điện tín
trách nhiệm của cơng dân, học sinh trong việc bảo đảm an tồn ,thư tín, điện
thoại, điện tín?
Đáp án: Trách nhiệm công dân – học sinh:
- Bảo vệ quyền của mình
- Tôn trọng quyền của người khác
- Tố cáo, phê phán hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm thư tín, điện thoại,
điện tín của người khác.
2.Vận dụng
MT: giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của pháp luật bảo đảm an tồn
,thư tín, điện thoại, điện tín
Em sẽ làm gì khi gặp những trường hợp sau:
a. Em nhặt được thư của người khác.
b . Có người tự ý đòi vào khám xét nhà em.
Đáp án : - Khi nhặt được thư của người khác khơng được mở ra xem, mà tìm
cách trả lại cho người nhận.
Khơng cho người đó vào nhà để khám xét, nếu họ khơng từ bỏ ý định thì nhờ
những người xung quanh can thiệp và báo cho người có trách nhiệm ở địa phương
biết.( trừ trường hợp PL cho phép)
1.Nhận biết : MT: giúp học sinh biết được hành vi

. Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về việc thực hiện
A.
B.
C.
D.



×