Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Đề tài NCKH xóa đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.76 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Xóa đói giảm nghèo ở huyện Vũ
Quang, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn
hiện nay
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chí Công
Lớp: 53B – Chính Trị Học


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU


MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài
-Đói nghèo là một vấn đề mang tính toàn cầu.
-Việt Nam là một trong những nước nghèo, Việt Nam là một nước nông
nghiệp với 70% dân số sống ở nông thôn.
-Trong xu thế hợp tác và toàn cầu hoá hiện nay thì vấn đề XĐGN không
còn là trách nhiệm của một quốc gia mà đã trở thành mối quan tâm của
cả cộng đồng Quốc tế.


4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu vấn đề nghèo đói, công tác xóa đói giảm nghèo ở
huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh.


4.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Địa bàn huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tỉnh.
+ Về thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2014.
+ Về nội dung: Đề tài nghiên cứu,phân tích, đánh giá công tác
XĐGN của huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2014.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu chung
- Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp: Phương pháp thu thập


6. Đóng góp của đề tài
- Những kết quả nghiên cứu có thể là những tài liệu, nguồn thông tin cho
những người nghiên cứu sau.
- Đề xuất một số ý kiến đóng góp thiết thực đối với các nhà quản lý, đối với
Ban chỉ đạo các cấp trong việc thực thi công tác XĐGN ở huyện Vũ
Quang.

7. Kết cấu đề tài
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM

NGHÈO.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VŨ QUANG TỈNH HÀ TĨNH.
- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG
THỜI GIAN TỚI


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

1.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân và hậu quả của nghèo đói.
1.1.1. Một số khái niệm về nghèo đói
- “Nghèo” là một tình trạng thiếu thốn về nhiều phương diện như: thu
nhập, những nhu cầu cơ bản hàng ngày của cuộc sống…
-

“Đói” là tình trạng một bộ phận dân cư nghèo có mức sống nhỏ hơn
mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất…

-

“Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và
thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa
nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập
quán của từng địa phương”.


1.1.2. Đặc điểm của các hộ nghèo
Thứ nhất, hộ nghèo thường có thu nhập thấp hoặc thậm chí không có

-

thu nhập.
Thứ hai, hộ nghèo thường có số nhân khẩu trong gia đình cao hơn

-

bình quân chung.
Thứ ba, phần lớn thu nhập của các hộ nghèo chỉ đáp ứng được nhu


-

cầu thiết yếu nhất trong cuộc sống.

1.1.3. Nguyên nhân dẫn đến nghèo đói
1.1.3.1. Nguyên nhân khách quan
1.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan


1.1.4. Hậu quả của nghèo đói
Thứ nhất, nghèo đói làm giảm chất lượng cuộc sống của người
dân.
Thứ hai, nghèo đói làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Thứ ba, nghèo đói làm gia tăng các tệ nạn xã hội và bất bình đẳng
xã hội.
Thứ tư, nghèo đói làm tăng quy mô dân số.
Thứ năm, nghèo đói là một trong những nguyên nhân gây nên suy
thoái và ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu.


1.2. Khái niệm, nội dung và tiêu chí xác định xóa đói giảm nghèo
1.2.1. Khái niệm xóa đói giảm nghèo
Xóa đói giảm nghèo là một chiến lược của chính phủ Việt Nam
nhằm giải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển kinh tế tại Việtt
Nam trước mắt là xóa đói, giảm hộ nghèo; lâu dài là xóa sự
nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo, phấn đấu xây dựng một xã
hội giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

1.2.2. Nội dung của công tác xóa đói giảm nghèo
1.2.3. Ý nghĩa của công tác xóa đói giảm nghèo



1.3. Các nhân tố tác động đến công tác XĐGN









Tăng trưởng kinh tế phiến diện
Môi trường bị tàn phá
Sự hạn chế về năng lực tổ chức, quản lý của bộ máy nhà nước các
cấp
Nhận thức và khả năng tiếp cận của người dân
Điều kiện tự nhiên
Chính quyền địa phương
Tâm lý của người dân

1.4. Khái quát về công tác XĐGN ở Việt Nam


1.5. Kinh nghiệm của một số địa phương trong công tác
XĐGN
1.5.1. Kinh nghiệm của huyện Lục Ngạn, Bắc Giang
1.5.2 Kinh nghiệm của huyện Kì Anh , Hà Tĩnh



1.6. Bài học rút ra cho huyện Vũ Quang
Thứ nhất, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, các nguồn
vốn vay phải đưa vào phát triển sản xuất, đồng thời tổ chức dạy
nghề, chuyển giao khoa học kĩ thuật, hướng dẫn cách làm ăn cho
người nghèo.
Thứ hai, cần phát huy tối đa lợi thế của địa phương, mọi
nguồn lực của địa phương đặc biệt là nguồn lực tại chỗ cùng với
nguồn lực cộng đồng kết hợp với đàu tư của Nhà nước.
Thứ ba, xã hội hóa công tác XĐGN, thu hút mọi tổ chức, mọi
nguồn lực tham gia vào công tác XĐGN, hoàn thành tái định cư,
tạo công ăn việc làm cho người nghèo.


Chương 2
THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ CÔNG TÁC XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VŨ QUANG TỈNH HÀ TĨNH
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vũ Quang
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.2. Tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến công
tác XĐGN




Thuận lợi

-


Những thuận lợi về vị trí đại lí là điều kiện cho huyện Vũ Quang
phát triển toàn diện, mở rộng giao lưu, hợp tác trong nước và các
nước láng giềng.

-

- Là một huyện vùng cao có điều kiện tự nhiên, địa hình, thổ
nhưỡng và diện tích đất nông nghiệp chuyên canh lớn thuận lợi
cho việc phát triển nền nông nghiệp đa canh.



Khó khăn

-

Địa hình Vũ Quang bị chia cắt bởi nhiều song suối, đồi núi, địa
hình phức tạp, giao thong đi lại khó khăn.

-

- Với điều kiện khí hậu khắc nhiệt của khí hậu - thời tiết nên
diễn ra nhiều thiên tai trên địa bàn toàn huyện


2.2. Tình hình nghèo đói và công tác XĐGN của huyện
Vũ Quang.
Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ nghèo của huyện giai đoạn 2007 – 2011
Đơn vị: Hộ, %
Năm 2011

Năm

Năm

2007

Hộ

Tỷ lệ
(%)

Năm

2008

Hộ

Tỷ lệ
(%)

Năm

2009

Hộ

Tỷ lệ
(%)

2010


Hộ

(Theo chuẩn
nghèo mới)

Tỷ
lệ( %)

Hộ

Tỷ lệ
(%)

3.956 47,51 4.028 47,53 2.208 25,78 2.185 25,21 4.180 45,85

(Nguồn: Tổng hợp nghèo đói giai đoạn 2006 – 2010 và năm 2011,
phòng LĐ-TBXH huyện Vũ Quang, Hà Tĩnh)


2.3. Thực trạng nghèo đói và công tác XĐGN ở huyện
Vũ Quang

BảngThực
2.4: Số
lượng,
lệ, cơcủa
cấucác
các hộ
loạinghèo

hộ thuộc nhóm hộ điều tra
2.3.1.
trạng
đờitỷsống

Đơn vị: Hộ, %

Hộ không nghèo

Hộ nghèo

Số hộ
(hộ)

S.lượng
(hộ)

Đức Lĩnh

20

15

75,00

5

25,00

Hương Điền


20

11

55,00

9

45,00

Hương Thọ

20

10

50,00

10

50,00

Hương Minh

20

16

80,00


4

20,00

Sơn Thọ

20

11

55,00

9

45,00

Tổng:

100

63

63,00 (Nguồn:
37 Tổng hợp 37,00
phiếu điề



Cơ cấu (%)


S.lượng
(hộ)

Cơ cấu (%)


2.3.1.1. Trình độ học vấn
Bảng 2.5: Trình độ học vấn của hộ dân đầu năm 2013
Trình độ

Hộ không nghèo

Đơn vị: Hộ, %

Hộ nghèo

Bình quân

S.lượng Tỷ lệ(%) S.lượng Tỷ lệ(%)

S.lượng

Tỷ lệ(%)

Không biết chữ

1

1,57


2

5,40

3

3,00

Tiểu học

8

12,70

14

37,84

22

22,00

THCS

25

39,68

17


45,95

42

42,00

THPT

21

33.34

3

8,11

24

24,00

TC-CĐ-ĐH

8

12,71

1

2,70


9

9,00

Trên ĐH

0

0,00

0

0,00

0

0,00

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)


2.3.1.2. Thực trạng nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu
2.3.1.3. Tình hình sử dụng canh tác của nông hộ
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng đất canh tác
Đơn vị: Hộ, Ha

STT

Diễn giải


Hộ không nghèo

Hộ nghèo

S.lượng

Diện tích

S.lượng

Diện tích

(hộ)

TB (Ha)

(hộ)

TB (Ha)

1

< 1ha

9

9

23


23

2

1ha – 3ha

13

26

8

16

3

3ha – 5ha

26

104

4

16

4

>5ha


15

75

2

10

Tổng:

63

214

37

65

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)


2.3.1.3. Tình hình về việc làm và số nhân khẩu trong
các hộ gia đình

Bảng 2.8: Tình hình việc làm và nhân khẩu của các hộ gia đình
Đơn vị: Hộ, %
STT

Diễn giải


Hộ không nghèo
S.lượng (hộ)

Hộ nghèo

Tỷ lệ (%)

S.lượng (hộ)

Tỷ lệ (%)

I

Nhân khẩu

19

30,16

4

10,80

1

Từ 1 đến 2 người

19


30,16

4

10,80

2

Từ 2 đến 4 người

37

58,73

17

45,95

3

Từ 4 đến 6 người

6

9,52

11

29,73


4

Trên 6 người

1

1,59

5

13,51

II

Công việc

1

Công chức NN

7

11,11

0

0

2


Công nhân

11

17,46

3

8,11

3

Nông dân

18

28,57

29

78,38

4

Dịch vụ

23

36,51


3

8,11

5

Nghề khác

4

6,35

2

5,40

(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)


2.3.1.4. Mức thu chi của các hộ gia đình

Bảng 2.9: Tình hình thu chi và nguồn thu của các hộ dân
Đơn vị: Hộ. %
Hộ không nghèo

STT

Diễn giải

Số hộ


Hộ nghèo

Tỷ lệ(%)

Số hộ

Tỷ lệ(%)

I

Nguồn thu

1

Tiền lương

7

11,11

0

0

2

Buôn bán

23


17,46

3

8,11

3

Sx nông nghiệp

18

28,57

29

78,38

4

Làm thêm

11

36,51

3

8,11


5

Nguồn khác

4

6,35

2

5,40

II

Thu nhập/tháng

1

<400.000

0

0

7

18,92

2


400.000-1000.000

3

4,76

15

40,54

3

1000.000-2000.000

20

31,75

12

32,43

4

>2000.000

40

63,49


3

8,11

III

Chi tiêu/tháng

1

<400.000

0

0

4

10,81

2

400.000-1000.000

7

11,11

15


40,54

3

1000.000-2000.000

27

42,86

13

35,14

4

>2000.000

29

46,03

5

13,51


2.3.2. Nguyên nhân nghèo đói ở huyện Vũ Quang
Bảng 2.10: Nguyên nhân nghèo đói theo đánh giá của hộ

Đơn vị tính: Hộ
Nguyên nhân

Số hộ

Tỷ lệ (%)

1. Thiếu vốn sản xuất

37

100,00

2. Thiếu TLSX

32

86,49

3. Thiếu nhân lực

21

56,76

4. Đau ốm, bệnh tật, TNXH

33

89,19


5. Đông con

27

72,97

6. Do thiên tai, lũ lụt

30

81,08

7. Do dịch bệnh

30

81,08

8. Do đất canh tác xấu

31

83,78

9. Có lao động nhưng không có việc làm

27

72,97


(Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra)


2.3.3. Tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo của
huyện Vũ Quang giai đoạn 2007 -2011
Chính sách vay vốn tín dụng



Dự án khuyến nông, lâm, ngư nghiệp, chuyển giao kỹ thuật,



hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo
Dự án dạy nghề, tập huấn cho người nghèo



Chính sách hỗ trợ điều kiện sản xuất



Xoá nhà tạm cho hộ nghèo



Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo cán bộ xã




nghèo làm công tác XĐGN
Giải quyết việc làm



Chính sách giáo dục



Các chính sách về y tế cho người nghèo




2.3. Đánh giá chung về công tác XĐGN ở huyện Vũ Quang
2.3.1. Thành tựu
Trong gia đoạn 2007 – 2011, công tác XĐGN của huyện Vũ Quang đã đạt



được những kết quả rất khả quan. Cụ thể, từ năm 2007 đến năm 2010 đã có
1.771 hộ gia đình thoát nghèo, tỷ lệ đạt gần 50%, đến năm 2011 do áp dụng
chuẩn nghèo mới nên số hộ nghèo đã tăng lên lại với 4180 hộ. Tuy nhiên qua
một năm thực hiện công tác giảm nghèo thì số hộ nghèo của huyện đã giảm từ
4.180 hộ năm 2011 xuống còn 1.999 hộ năm 2012.
Với việc thực hiện các chính sách, dự án hỗ trợ người nghèo của Đảng và




Nhà nước công tác XĐGN của huyện Vũ Quang đã mang lại niềm an ủi động
viên lớn về mặt vật chất cũng như tinh thần cho người nghèo, giúp họ yên tâm
sản xuất, cải thiện đời sống và góp phần cải thiện bộ mặt của người nghèo.


Công tác XĐGN của huyện Vũ Quang đạt được những thành tựu và kết quả đáng ghi nhận trên là nhờ



sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt, kịp thời của chính quyền địa phương, sự nỗ lực vượt nghèo, vượt khó của
người dân huyện Vũ Quang cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, các nguồn lực từ bên ngoài.
2.3.2. Những hạn chế
Một số cấp uỷ, chính quyền cơ sở chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm và chưa thật sự quan tâm đúng

-

mức về công tác XĐGN- GQVL- XNTT cho hộ nghèo.
Công tác tuyên truyền, quán triệt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về

-

XĐGN- XNTT cho hộ nghèo trong cán bộ đảng viên và nhân dân thiếu thường xuyên.
Sự phối hợp thực hiện chương trình XĐGN- GQVL và XNTT cho hộ nghèo giữa chính quyền, Mặt trận

-

và các tổ chức đoàn thể quần chúng ở 1 số cơ sở còn yếu.
2.3.3. Những vấn đề đặt ra đối với công tác xóa đói giảm nghèo của huyện Vũ Quang trong thời gian tới



Chương 3
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VŨ QUANG TỈNH
HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu xóa đói giảm nghèo của huyện
Vũ Quang trong giai đoạn tới
3.1.1. Quan điểm
3.1.2. Phương hướng
3.1.3. Mục tiêu
Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 3- 4% trong giai đoạn tới.

-

Tiếp tục đầu tư cho các xã có cơ sở hạ tầng còn yếu kém.

-

- Đảm bảo đủ nguồn vốn cho vay 100% .

-

Giảm thuế nông nghiệp và thực hiện các chính sách đối với hộ nghèo.

Hoàn thành việc xây dựng nhà ở cho hộ nghèo.

-


×