Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Chiến lược kinh doanh của công ty dệt may hoà thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 24 trang )

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

Hòa cùng thời đại, Thọ với nhân văn

Nhóm SV: NHÓM 4
LỚP: MGT403N
GVHD: Hồ Tấn Tuyến


CẤU TRÚC

I

II

III

Giới thiệu công ty

Môi trường bên ngoài

Cơ hội và thách thức


GIỚI THIỆU CÔNG TY DỆT MAY HÒA THỌ

1
Tổng công ty Cổ Phần
Dệt May Hòa Thọ được
thành lập năm 1962


2
Đơn vị thành viên của Tập
đoàn Dệt may Việt Nam
(Vinatex) và Hiệp hội Dệt
may Việt Nam

3
Sản phẩm chính:
+ Các loại sợi
+ Sản phẩm may mặc


MỤC TIÊU
TẦM NHÌN
- Phát triển bền vững cùng các doanh nghiệp trong Tập Đoàn Dệt May Việt Nam,

Là sự lựa chọn tối ưu của khách hàng

bạn hàng trong và ngoài nước.

Tổng công
Dệt
May
Thọ
trở thành doanh
trêntycơCổsởPhần
tối đa
hóa
lợi Hòa
nhuận

cho

- Sáng tạo và đa dạng hóa sản phẩm mang tính thời trang cao cấp phục vụ mọi tầng

SỨ MỆNH

lớp người tiêu dùng.

nghiệp khách
đa sởhàng
hữu,vàđacảingành
là đời
một trong những
thiện nghề,
tốt nhất
doanh nghiệp hàng đầu của ngành may Việt Nam.

sốngvực.
người lao động
- Trung tâm của ngành dệt may khu

- Liên minh, liên kết đối tác chiến lược với các nhà sản xuất, phân phối và bán lẻ.
- Vừa kinh doanh, vừa hướng dẫn tiêu dùng trong nước phù hợp với bản sắc văn hóa
dân tộc Việt Nam.

GIÁ TRỊ


LĨNH VỰC KINH DOANH
Công ty dệt may Hòa Thọ


Đầu tư, sản xuất,
gia công, mua bán,
xuất nhập khẩu

Kinh doanh nhà
hàng, siêu thị tổng
hợp, du lịch, vận
tải, bất động sản

Xây dựng công
nghiệp và dân
dụng

Khai thác nước
sạch phục vụ sản
xuất công nghiệp
và sinh hoạt

Góp vốn mua cổ
phần, tham gia thị
trường tiền tệ,
chứng khoán và
bất động sản


PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

Môi trường tổng quát


-Kinh tế
- Chính trị - Pháp luật
- Văn hóa – Xã hội
- Tự nhiên
- Công nghệ

Môi trường ngành

- Đối thủ cạnh tranh
- Nhà cung cấp
- Khách hàng
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Sản phẩm thay thế
- Công nghệ


KINH TẾ
Kinh tế Việt Nam đã khởi sắc và tăng dần từ 2010 tới
2014 (4,0% - 7,0%)

GDP tăng =>nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển =>nhu cầu
tiêu dùng cũng tăng lên, nhu cầu may mặc cũng được nâng cao và chú
trọng.


CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT

1

Việt Nam có sự ổn định

về chính trị, doanh

2

- Quốc phòng và an ninh
được giữ vững.

nghiệp thuộc mọi thành

- Công tác cải cách hành

phần kinh tế đều có thể

chính có những bước tiến

yên tâm kinh doanh

mới

3

4

- Công tác rà soát và

Nhà nước cũng có chính

xây dựng thể chế được

sách hỗ trợ, ưu đãi đầu tư


chú trọng hơn.

và phát triển ngành Dệt

- Cơ chế “mở cửa”

may, tạo điều kiện cho

được mở rộng thực hiện

các doanh nghiệp phát

ở nhiều nơi

triển


VĂN HÓA – XÃ HỘI

Yếu tố thị trường

Yếu tố truyền

Yếu tố dân số

thống

Văn hóa- Xã
hội



DÂN SỐ

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ VIỆT NAM 2010-2015

Dân số tăng lên
nhu cầu về hàng
Dệt May cũng tăng
lên

Chất lượng nguồn nhân lực
vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu của ngành, thiếu
lao động có trình độ
chuyên môn

Dân s ố (tri ệu người )
Dân s ố (tri ệu người )
Dân s ố (tri ệu người )

Cơ cấu dân số trẻ, dân số đông đứng thứ 13 trên thế giới nên nguồn lao động dồi
dào, dễ dàng tiếp thu kỹ thuật công nghệ mới


THỊ TRƯỜNG

Nhu cầu, cơ cấu nhu cầu và xu thế
vận động của thị trường đòi hỏi
ngành phải vươn lên và nhờ đó

Công nghiệp Dệt May phát triển có
hiệu quả

Nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp” ngày

Giá lao động thấp nên nếu ngành

càng thể hiện rõ đặc biệt là giới

Dệt May được đầu tư thích đáng thì

trẻ, đây cũng là một thị trường tiêu

sản phẩm Dệt May Việt Nam sẽ có

thụ hàng Dệt May rất lớn

sức cạnh tranh trên thị trường thế
giới


TRUYỀN THỐNG

Văn hoá, phong tục tập quán, con người ảnh hưởng
trực tiếp đến cách sống, cách ăn mặc, phương thức
sản xuất của ngành

Việt Nam đã có truyền thống dệt may từ
xưa nên kinh nghiệm dồi dào



TỰ NHIÊN

Nước ta nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa

Hòa Thọ chủ yếu là nguyên liệu nhập

rất phù hợp với phát triển cây công

khẩu từ nước ngoài nên yếu tố khí

nghiệp là một yếu tố đầu vào của ngành

hậu tự nhiên cũng không ảnh hưởng

Dệt May

quá lớn


CÔNG NGHỆ

Công nghệ lạc hậu hơn, đi sau so với các nước khác trên thế giới là một trong những hạn chế lớn

1

của ngành may mặc Việt Nam hiện nay.

Gia công cho nước ngoài hoặc chỉ sản xuất những sản phẩm đơn giản, còn những sản phẩm đòi hỏi


2

kỹ thuật cao lại chưa đáp ứng được

Thiếu công nghệ phụ trợ nên ngành dệt may Việt Nam

3


MÔ HÌNH 5 TÁC LỰC CẠNH TRANH

Nguy cơ từ các đối thủ tiềm ẩn

Sự ganh đua các công ty trong ngành:
Năng lực thương lượng

Hòa Thọ, May 10, 29/3, Thành Công,

Năng lực thương lượng của

của người bán

Nhà Bè

người mua

Đe dọa của sản phẩm thay thế


ĐỐI THỦ CẠNH TRANH


Đối thủ cạnh tranh trong nước:

Tốc độ tăng trưởng ngành dệt may là khá cao vì nhiều

May 10, 29/3, Thành Công, Nhà

công ty đổ xô vào thị trường này để chiếm lấy thị phần

Bè, …

Ngành Dệt MayTrung
là một Quốc
trong những ngành đang ở mức
cạnh tranh rất gay gắt
Đối thủ cạnh tranh ngoài nước
Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippins,
Malaysia…


NHÀ CUNG CẤP
TT

Tên Nhà cung cấp

Nguyên vật liệu

Xuất xứ

1


Wujiang Dalong Jet-weaving Co.,ltd

Vải

China

2

Winnitex Limited

Vải

Hongkong

3

Hultafors Group AB

Vải

Sweden

4

Timtex Enterprise Co.,ltd

Bông xơ

Taiwan


5

Olam International Limited

Bông xơ

Singapore

6

Toptide Sun Textile Co.Ltd

Dây viền lưng

China

Xây dựng được một hệ thống mạng lưới các nhà cung cấp nguyên vật liệu có tên tuổi, mạng lưới phân phối rộng và
nguồn hàng phong phú


KHÁCH HÀNG

Tại Việt Nam

Thị trường xuất khẩu

- Người tiêu dùng có xu hướng

Khách hàng lớn như: Motives,


chuyển sang tiêu dùng hàng may

Snickers, Decathlon, Perry Ellis

mặc cao cấp nhập khẩu từ Hàn

International, Perry Ellis Portfolio,

Quốc, Đài Loan, Nhật Bản..

Hultafors, Calvin Klein…

- Một bộ phận ưa chuộng may đo.


ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN

Các nhà cung cấp nguyên liệu bông sợi,… muốn phất triển vào ngành dệt may tiềm năng
có khả năng sinh lợi cao

Hòa Thọ đã tạo sự trung thành của khách hàng đối với sảm phẩm công ty mình,
không ngừng nỗ lực nâng cao chất lượng, cải tiến sản phẩm, chăm sóc khách hàng,…

Để giữ vững trên thị
trường

Hòa Thọ còn có lợi thế cạnh tranh về kinh nghiệm lâu năm, nguồn vốn rẻ hơn,
kiểm soát đầu vào,… sẽ là đe dọa các công ty gia nhập ngành.



SẢN PHẨM THAY THẾ

Áo thun, áo sơ mi,..
Một số sản phẩm thay thế
như: len, dệt kim, thuộc
da,…

Các loại quần khác
của doanh nghiệp
khác


CÔNG NGHỆ

- Đầu tư đổi mới dây chuyền cũ từ 20.000 cọc sợi lên 52.000 cọc sợi, rồi đến 6 vạn cọc sợi hiện đại.
- Đầu tư mới 96 chuyền may với 5.384 đơn vị máy may tiên tiến các loại

Mở rộng thêm xưởng Sợi 2 sử dụng máy Sợi Con, máy Ghép có hiệu suất cao.

Tổng công ty cũng trang bị hệ thống hút gió mang nhiệt thải ra ngoài

Ngoài ra còn có các quả cầu hút nhiệt trực tiếp, đưa hệ thống phun sương di động vào phục vụ các gian máy bông chải


CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Năm

Doanh thu thuần (VNĐ)


Lợi nhuận sau thuế (VNĐ)

2008

929.000.000

7.503.197.888

2009

962.871.000

12.322.013.326

2010

1.298.000.000.000

33.634.158.885

2011

1.569.278.263.178

49.084.307.110

2012

1.977.000.000.000


52.457.227.998

2013

2.454.300.000.000

48.399.701.958

2014

2.750.000.000.000

78.000.000.000

Kim
ngạch
xuấttriển
từtừ
năm
năm2005-2013
2005-2013
Tốc độ tăng trưởng công ty dệtChu
maytrình
Hòaphát
Thọ
từkhẩu
năm
2008
đến

năm 2014

Lnst


CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

CƠ HỘI

- Việt Nam là thành viên của WTO
- Có thêm cơ hội thu hút đầu tư
- Chính sách hỗ trợ của chính phủ, sự khuyến khích của tập
đoàn dệt may Việt Nam.
- Nguồn lao động dồi dào, khéo léo, chất lượng và rẻ.
- Sản phẩm may mặc có chất lượng cao.
- Xu hướng tiêu dùng hàng thời trang của Việt Nam tăng.

THÁCH THỨC

-Cạnh tranh khốc liệt với các công ty dệt may Trung
Quốc, Ấn Độ…

- Nhiều công ty đầu tư vào ngành này
- Phát triển kinh doanh nội địa ngày càng khó khăn.
- Xu hướng ưa chuộng đồ ngoại của người Việt tăng


Thank You !




×