Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm dạy học tích cực môn tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.21 KB, 20 trang )

Nghiên cứu KHSP ƯD “Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

MỤC LỤC
Tên
I. Tóm tắt
II. Giới thiệu
III. Phương pháp
1. Khách thể nghiên cứu
2. Thiết kế nghiên cứu
3. Quy trình nghiên cứu
4. Đo lường và thu thập dữ liệu
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
V.Kết luận và khuyến nghị
VI. Tài liệu tham khảo
VII. Phụ Lục
Giáo án trước và sau tác động
Đề kiểm tra , đáp án trước và sau tác động
Bảng điểm của học sinh

Trang
2
3
6
6
7
7
8
8
10
12
13


13
18
20

§Ò tµi Nghiªn cøu khoa häc s ph¹m øng dông
I. Tóm tắt
Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người trong thời đại văn
minh. Vì lẽ đó, ở trường Tiểu học giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh một
cách có hệ thống các phương pháp để hình thành và phát triển năng lực đọc cho
học sinh. Tập đọc là một phân môn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ
quan trọng nhất là hình thành năng lực đọc cho học sinh. Tập đọc giúp các em
phát triển kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho các em cảm nhận được

Võ Thị Thường trường TH Cát Hiệp


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

những rung cảm thẩm mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ qua bài đọc, từ
đó giáo dục cho các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp.
Ở tiểu học ,theo chương trình Giáo duc phổ thông - cấp Tiểu học mục tiêu của
dạy tập đọc là :
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt

(đọc,

nghe , nói , viết ) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa
tuổi.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những hiểu
biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam

và nước ngoài .
- Bồi dưỡng cho học sinh vốn văn học ban đầu, mở rộng hiểu biết về cuộc sống,
hình thành một số kỹ năng phục vụ cho đời sống và việc học tập của bản thân và
phát triển một số thao tác tư duy cơ bản góp phần hình thành nhân cách con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Đọc đúng và trôi chảy một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn, tốc độ vừa phải
( khoảng 50-60 tiếng / phút ) , nắm được ý chính đoạn hoặc cả bài .
Giải pháp của tôi sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy tập đọc cho
học sinh lớp 2. Cho học sinh luyện đọc nối tiếp câu, đoạn trên lớp . Các em
luyện đọc theo dãy, theo hàng cả lớp lắng nghe và sửa sai cho bạn. Khi các bạn
trong lớp phát hiện lỗi sai em học sinh đó tự sửa đến khi đọc tốt không sai nữa là
được.
Nghiên cứu đề tài này được tiến hành trên một nhóm duy nhất (lớp 2C). Lớp
được thực hiện biện pháp tích cực khi dạy bài “ Bà và cháu”. Kết quả cho thấy
tác động đã có ảnh hưởng tốt đến chất lượng học tập của học sinh. Lớp sau tác
động đã có khả năng đọc tốt hơn lớp trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy
không có học sinh nào bị điểm dưới trung bình, các em đọc rõ ràng , mạch lạc,
ngắt nghỉ đúng và kết quả kiểm chứng Test cho thấy P < 0,05 có nghĩa là đã có
sự khác biệt lớn giữa kết quả trước tác động và sau tác động. Kết quả đó đã

Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

2


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

chứng minh rằng: để đạt được yêu cầu này giáo viên cần sử dụng linh hoạt các
biện pháp, hình thức tổ chức cho học sinh luyện đọc.
II. Giới thiệu

1.Tìm hiểu thực trạng
Thực tế hiện nay ở trường Tiểu học cho thấy kỹ năng đọc của học sinh lớp 2
còn hạn chế, ngay cả giáo viên chưa tìm ra phương pháp để nâng cao kết quả giờ
đọc .
Việc dạy của giáo viên vẫn bám vào phương pháp dạy rập khuôn học sinh
theo phương pháp mới cũng là đọc cá nhân , đọc theo nhóm , ... nhưng giáo
viên hầu hết không kiểm soát được tốc độ đọc, cách đọc của học sinh, không sửa
sai . Đây là nguyên nhân làm cho học sinh hoạt động không tích cực, sinh ra
nhàm chán khi học tập đọc .
*Về sách giáo khoa.
Sách giáo khoa tiếng Việt 2 ( gồm 2 tập )gồm 15 đơn vị học , mỗi đơn vị gắn
với một chủ điểm , học trong hai tuần (trừ chủ điểm nhân dân học trong ba
tuần).
*Về giáo viên và học sinh.Hiện nay còn một số giáo viên kỹ năng đọc chưa tốt ,
chưa chú ý sửa sai cho học sinh , chưa chú ý theo dõi tốc độ đọc cho học sinh do
chàng màng về nắm kiến thức chuẩn của học sinh từng khối lớp.
*Kết quả điều tra thực trạng.
Qua khảo sát thực trạng dạy và học tập đọc ở lớp 2 cho thấy kỹ năng đọc chưa
tốt , chưa chú ý sửa sai cho học sinh, chưa chú ý theo dõi tốc độ đọc cho học
sinh cho dù học sinh có đọc đúng .
Giáo viên hầu như không kiểm soát được học trò của mình khi đọc các em chỉ
cần đọc thuộc là được.
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

3


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

2. Giải pháp thay thế:

Để giờ học nhẹ nhàng , đem lại hiệu quả thiết thực ( nhất là đối với học sinh
có điều kiện còn khó khăn trong học tập ), khi dạy cần tập trung vào yêu cầu cơ
bản, cần linh hoạt phương pháp dạy tập đọc nhằm đạt hiệu quả thiết thực.Với
lớp 2 học sinh cần đọc đúng và trôi chảy một đoạn văn hoặc một bai văn ngắn
( đạt yêu cầu tối thiểu khoảng 50 tiếng / phút ) để đạt được yêu cầu này giáo
viên cần sử dụng linh hoạt các biện pháp, hình thức tổ chức cho học sinh luyện
đọc.
- Hướng dẫn đọc từng câu : HS nối tiếp nhau đọc từng câu, cần theo dõi học
sinh đọc để sửa lỗi phát âm, kết hợp luyện đọc đúng từ ngữ .Giáo viên nên chia
nhỏ văn bản cho nhiều học sinh được tham gia tích cực vào quá trình luyện tập,
qua đó bộc lộ năng lực đọc của từng cá nhân. Lắng nghe học sinh đọc, để cảm
nhận được ưu điểm hay hạn chế về kỹ năng đọc của học sinh để từ đó có biện
pháp động viên hay giúp đỡ kịp thời. Những thông tin ngược là cơ sở để giáo
viên lựa chọn nội dung dạy học thiết thực, tránh áp đặt mang tính chủ quan.
Được đọc và nghe bạn đọc từng câu bằng trực giác học sinh còn nhận thức
được đơn vị nhỏ nhất của lời nói là câu và câu diễn đạt trọn ý, từ đó học sinh sẽ
học tốt các môn học còn lại .
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp : HS nối tiếp nhau đoc từng đoạn trong
bài . GV theo dõi HS đọc để gợi ý hướng dẫn cách ngắt nghỉ, cách ngắt nhip cho
đúng, đọc đúng ngữ điệu câu và tập phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân
vật ( nếu có ) ; hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ngữ được chú giải trong
SGK thông qua đọc ; từ ngữ chưa quen thuộc với học sinh địa phương (nếu có ).
- Hướng dẫn đọc từng đoạn trong nhóm : có thể linh hoạt đọc theo nhóm đôi,
nhóm ba, nhóm tư , dựa vào cách đọc được hướng dẫn trên lớp. HS cần đọc và
theo dõi nhận xét bạn đọc .GV cần tạo cho học sinh thói quen đọc vừa phải để

Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

4



Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

không ảnh hưởng nhiều đến nhóm khác, có kỹ năng nghe và theo dõi SGK để
xác nhận kết quả đọc của bạn.
- Hướng dẫn đọc đồng thanh: Hoạt động này chỉ vận dụng linh hoạt .
Để phát huy tác dụng của hình thức luyện đọc đồng thanh, GV cần luyện cho
học sinh có cách đọc nhẹ nhàng, vừa phải .
- Khi tìm hiểu nội dung bài là lúc GV hướng dẫn HS luyện đọc thầm đọc để
hiểu văn bản.
- Hướng dẫn luyện đọc lại dựa vào trình độ đọc của đa số học sinh trong lớp và
đặc điểm của bài tập đọc, GV lựa chọn mức độ và hình thức luyện đọc sao cho
phù hợp cần theo dõi thời gian đọc của từng em tránh đọc nhanh quá hay chậm
quá : luyện đọc đúng, đọc hay hoặc đọc theo vai, tổ chức ttrò chơi học tập có tác
dụng luyện đọc ...
3. Một số nghiên cứu gần đây
+ Nâng cao kỹ năng kể chuyện cho học sinh thông qua việc sử dụng phương
pháp sắm vai trong dạy học phân môn kể chuyện lớp 2 ( Trường Tiểu học Cát
Hiệp – Phù Cát – Bình Định)
+ Sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc cho học sinh lớp 2 ( Trường Tiểu học Cát Hiệp
– Phù Cát –Bình Định)
4. Xác định vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm tìm ra giải pháp thu hút toàn bộ học sinh tích cực tham
gia vào việc rèn đọc, có hiệu quả với tất cả các đối tượng học sinh, tránh tình
trạng học sinh lợi dụng thời gian luyện đọc để làm việc riêng, nói chuyện riêng...
Trong nghiên cứu này tôi đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi sau:
a. Sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực có thu hút được hết học
sinh tham gia rèn đọc không?

Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp


5


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

b. Việc sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực có giúp cho việc rèn
đọc của học sinh được hiệu quả góp phần nâng cao khả năng đọc cho học sinh
lớp 2 không?
5. Giả thuyết nghiên cứu
a. Có, sẽ thu hút được hầu hết học sinh tham gia tích cực trong việc rèn đọc ở
các giờ tập đọc.
b. Có, nó sẽ làm cho việc rèn đọc của học sinh có hiệu quả, qua đó sẽ làm cho
khả năng đọc của các em được nâng lên.
III.Phương pháp
1. Khách thể nghiên cứu
Ở nghiên cứu này tôi lựa chọn lớp 2 của khối 2. Vì đối tượng học sinh của lớp
2 đã quen việc luyện đọc ở trên lớp. Tôi nắm bắt được lực học, khả năng tiếp
thu bài và thái độ học tập cũng như ý thức của các em một cách rõ ràng, chính
xác. Để tiến hành nghiên cứu tôi đã chọn lớp 2C lớp tôi đang trực tiếp giảng
dạy các em đương tương nhau về học lực, giới tính, hạnh kiểm. Cụ thể như sau:
Bảng 1: Giới tính, tổng số học sinh lớp 2C của trường Tiểu học Cát Hiệp:
Lớp
2C

Số học sinh
Tổng số Nam
24
11


Nữ
13

Về ý thức học tập, tất cả các em đều tích cực, chủ động, hăng hái phát biểu xây
dựng bài.
2.Thiết kế nghiên cứu
Thời gian tiến hành nghiên cứu vẫn thực hiện theo thời gian biểu của nhà
trường để đảm bảo tính khách quan và tiện lợi không ảnh hưởng đến tâm lý học
sinh. Chọn một lớp duy nhất. Tôi chọn một bài tập đọc “ Sáng kiến của Bé Hà”
kiểm tra trước tác động.
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

6


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu
KT trước tác động
O1

Tác động
KT sau tác động
Dạy có sử dụng các phương pháp theo O2
hướng tích cực

Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T – test phụ thuộc (Theo cặp)
3, Quy trình nghiên cứu.
a, Chuẩn bị của giáo viên:
Trước tác động: Dùng phương pháp dạy học truyền thống

Tác động: Dùng phương pháp dạy học theo hướng tích cực.
b, Tiến hành dạy thực nghiệm.
GV dạy thực nghiệm vẫn theo thời khoá biểu của nhà trường, theo thời khóa
biểu để đảm bảo tính khách quan .dạy bài “ Sáng kiến của Bé Hà”. Sau tiết học
tôi kiểm tra học sinh của lớp .
Bảng 3: Thời gian thực nghiệm
Thứ , ngày
Hai
29/10/12

31/10/12
Hai
5/11/12

Phân môn

Tiết theo PPCT

Tên bài dạy

Tập đọc

19

Sáng kiến của Bé Hà

Tập đọc

20


Bưu Thiếp

Tập đọc

21

Bà cháu

4, Đo lường và thu thập dữ liệu
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra sau khi học xong bài : Sáng kiến của
Bé Hà có nội dung trong chủ đề´” Ông bà”, do giáo viên dạy lớp 2C thiết kế
( xem phần phụ lục)
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong bài: Bà cháu: có nội
dung trong chủ đề´”Ông bà”, do giáo viên dạy lớp 2C thiết kế ( xem phần phụ
lục)
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

7


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

IV. Phân tích dữ liệu và bàn về kết quả:
1, phân tích
Bảng 4: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra trước tác động và sau tác động:
Trước tác động
Mốt
Trung vị
Giá trị TB
Độ lệch chuẩn

Điểm trung bình
Giá trị chênh lệch
Giá trị T – test p
Hệ số tương quan r

5
6
6,46
1,38
6,46
0,67
0, 0000034
0,92

Sau tác động
7
7
7,13
1,15
7,13

Kết quả kiểm tra sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T –
test cho kết quả P = 0,0000034 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của
trước tác động và sau tác động là rất có ý nghĩa. Điểm chênh lệch này không
phải là ngẫu nhiên mà là do kết quả tác động. Mặt khác không có học sinh nào
được điểm dưới trung bình điều đó cho thấy tất cả số học sinh trong nhóm đã
chú ý tham gia học tập một cách tích cực đã mang lại kết quả cũng như chất
lượng cao hơn cho phân tập đọc ở lớp 2.
Như vậy giả thuyết của đề tài : “Sử dụng phương pháp dạy học tích cực với
phân môn tập đọc lớp 2 đã góp phần nâng cao chất lượng đọc của học sinh” đã

được kiểm chứng.

Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

8


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của lớp 2C.
2. Bàn luận.
- Kết quả của bài kiểm tra sau tác động là điểm trung bình = 7,13. Kết quả
của bài kiểm tra trước tác động là điểm trung bình = 6,46
- Độ chênh lệch điểm số giữa lần kiểm tra là 0,67 > 0. Điều đó cho thấy
điểm trung bình của trước tác động và sau tác động đã có sự chênh lệch lớn, sau
tác động đã có điểm trung bình cao hơn trước tác động. Vây tác động có mang
lại ảnh hưởng.
- Hệ số tương quan r = 0,92 gần hoàn hảo. Điều này có nghĩa là trong cả hai lần
kiểm tra những học sinh làm tốt bài kiểm tra trước tác động cũng sẽ đạt kết quả
cao trong bài kiểm tra sau tác động
- Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động là:
P= 0,0000034 < 0,001. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình
của hai lần kiểm tra không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động.
Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tích cực hoá trong học phân
lớp
3B
lớp 3C
3B

môn tập đọc giáo viên khi dạy phải chuẩn bị bài giảng khá công phu.

V. Kết luận và khuyến nghị

lớp 3B

1. Kết luận

Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

9


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

Dạy tập đọc là việc của chương trình tiếng Việt ở Tiểu học .Nắm vững cách
đọc các em có khả năng diễn đạt các vấn đề trong đời sống hàng ngày , tăng hiệu
quả giao tiếp , giúp các em vững vàng tự tin trong cuộc sống .
Muốn rèn cho học sinh đọc tốt trước hết người thầy phải có nghiệp vụ sư
phạm tốt, đặc biệt đọc mẫu của thầy phải chuẩn, hay, có sức cuốn hút học sinh
vì trong khâu rèn đọc thì việc đọc mẫu của thầy giáo có ảnh hưởng rất lớn đối
với học sinh. Các em sẽ theo dõi lắng nghe thầy đọc và coi đó là chuẩn mực để
bắt chước để so sánh đánh giá với giọng đọc của mình. Chính vì vậy thầy cô
cũng phải có sự chuẩn bị chu đáo, mỗi từ ngữ cô đọc, nói đều phải chuẩn mực.
Giáo viên cần phải tìm hiểu chắc nội dung cơ bản của chương trình sách
giáo khoa, sách hướng dẫn, sách soạn bài để học sinh nắm vững nội dung bài,
hướng dẫn rõ cách đọc từng đoạn văn, đoạn thơ cho học sinh hiểu. Thực tế cho
thấy sách giáo khoa Tiếng việt, sách soạn bài và sách hướng dẫn phải thừa nhận
là có nhiều ưu điểm nổi bật. Do vậy nắm vững sách, hiểu ý đồ của người biên
soạn là quan trọng song chưa đủ còn đòi hỏi đến vai trò chủ động sáng tạo và
ứng xử linh hoạt đối với từng đối tượng học sinh khác nhau mới đem lại hiệu
quả cao.

Giáo viên giàu lòng yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu trong
phương pháp soạn giảng, phát hiện kịp thời đọc sai, đọc ngọng trong học sinh.
Giáo viên phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa cách phát âm sai cho học sinh.
Luôn động viên khuyến khích học sinh khi các em có tiến bộ. Rèn cho các
em đọc trước đám đông, tổ chức thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm trong
lớp, trong trường vào những ngày sinh hoạt tập thể, kỷ niệm ngày lễ lớn. Yêu
cầu mỗi học sinh phải có quyển sổ ghi chép để chép những câu thơ, câu văn, bài
thơ, bài văn hay dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Phối hợp nhịp nhàng về chương trình môn tập đọc với các môn học khác như:
Tập làm văn, kể chuyện...
Trên đây là việc làm cụ thể của tôi về vấn đề rèn đọc cho học sinh lớp 2
trường Tiểu học nơi tôi công tác. Với phương pháp rèn đọc này sẽ có tiền đề để
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

10


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

tiếp tục dạy môn tập đọc ở lớp 3, 4, 5 đạt kết quả tốt. Vì vậy nếu có thể cải tiến
mở rộng cách hướng dẫn thì đề tài này có thể áp dụng tốt khi dạy môn tập đọc
lớp 3,4, 5 đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi cao hơn.
Thông qua thực tế giảng dạy trên lớp hàng ngày tôi đi đến kết luận rằng:
Muốn rèn luyện cho học sinh đọc tốt thì vai trò của người thầy giáo đặc biệt
quan trọng bởi người thầy giáo luôn là tấm gương sáng, mẫu mực trong cách
đọc diễn cảm để học sinh bắt chước. Trong mỗi giờ tập đọc, người thầy phải
hướng dẫn cách đọc cho học sinh thật tỉ mỉ từng từ ngữ, từng câu văn, từng đoạn
văn, phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa kịp thời tuỳ theo từng đối tượng học sinh.
Vì vậy mỗi giáo viên phải thực sự yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình gương
mẫu trong phương pháp soạn giảng, luôn luôn trau dồi nghiệp vụ, học hỏi kinh

nghiêm của các bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy và học ở các môn
đặc biệt là môn tập đọc ở Tiểu học.
2. Khuyến nghị
- Sự quan tâm, lãnh chỉ đạo của ngành và các cấp quản lý giáo dục cần
sâu sát và kịp thời hơn nữa.
- Thường xuyên tổ chức các hội thi, và các hội thảo chuyên đề, các lớp tập
huấn chuyên đề về môn tập đọc lớp 2, cung cấp đồ dùng dạy, học và các tài liệu
tham khảo,...Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh tham gia để học tập trau
dồi kiến thức,thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ở
các phân môn, nhất là môn tập đọc.
Cát Hiệp, ngày 10 tháng 11 năm 2012
Người viết

Võ Thị Thường
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoaTiếng Việt 2 tập 1 + 2
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

11


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

2. Tiếng Việt nâng cao 2
3. Bồi dưỡng văn và Tiếng Việt
4. Phương pháp rèn đọc tập 1+ 2
5. Sách giáo viên tập 1 + 2
6. Sách hướng dẫn tập 1+ 2
7. Tập tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng ụng( nhà xuất bản đại học
sư phạm)

8.Sáng kiến kinh nghiệm rèn đọc cho học học sinh lớp 2 .

VII.PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
A/ KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

12


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực mơn Tập đọc Lớp 2”

Bài dạy: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ Mục đích yêu cầu :
1)Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu , giưa các cụm từ .
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà , ông, bà)
2) Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ mới và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông ,
chúc thọ
-Hiểu nội dung, ý nghóa câu chuyện : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ
của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà .
-GD HS : Kính yêu ông bà .
II/ Đồ dùng dạy học :
GV : Tranh minh hoạt bài đọc sách giáo khoa
HS :SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
Tg
Giáo viên
Học sinh

1’ 1) Ổn điïnh lớp :
-Hát
1’ 2) Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của
38’ HS.
-HS lắng nghe
3) Bài mới :
1, Giơí thiệu chủ điểm – Giới
thiệu bài
GV ghi đề bài
2, Luyện đọc :
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: -HS đọc nối tiếp từng câu – đọc
-Đọc từng câu – rút ra từ HS đọc đúng các từ: sức khoẻ, suy nghó,
sai luyện đọc đúng
trăm tuổi, món quà, …
-Đọc từng đoạn trước lớp .
-HS nối tiếp đọc từng đoạn .
+ Luyện đọc câu khó .
- Luyện đọc câu khó
+ Hai bố con bàn nhau / lấy ngày
lập đông hàng năm/ làm ngày lễ
ông bà / vì khi trời bắt đầu rét /
mọi người cần chăm lo sức khoẻ/
cho các cụ già .
+ Món quà ông thích nhất hôm
- Giúp HS hiểu các từ ở phần chú nay / là chùm điểm mười cháu dấy
giảiù.
//
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp


13


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực mơn Tập đọc Lớp 2”

Tg

Giáo viên
Học sinh
-Luyện đọc từng đoạn trong nhóm. -HS đọc chú thích ở cuối bài.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-HS thi đọc
-HS đọc đồng thanh đoạn 3.

Tiết 2
5’ * Giải lao tại chỗ
32’ c, Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Đọc đoạn 1.
Câu1: -Bé Hà có sáng kiến gì ?
-Hà giải thích vì sao cần có ngày
lễ của ông bà?

- Cả lớp đọc thầm
- Tổ chức ngày lễ ông bà.
- Vì Hà có ngày tết thiếu nhi 1 /
6 .Bố là công nhân có ngày lễ 1 /
5. Mẹ có ngày 8 / 3. Còn ông, bà

Câu2 : -Hai bố con chọn ngày nào chưa có ngày nào cả.
là ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
-Chọn ngày lập đông vì ngày đó
* Hiện nay trên quốc tế lấy ngày trời bắt đầu trở rét , mọi người cần
1/10 làm ngày quốc tế người cao chú ýchăm lo sức khoẻ cho người
tuổi .
già .
* Đọc đoạn 2
Câu3 :
-Bé Hà băn khoăn điều - Cả lớp đọc thầm
gì?
-Bé Hà băn khoăn chưa biết chuẩn
bò quà gì để biết ông bà
-Ai đã gợi ý giúp bé?
-Bố
* Đọc đoạn 3
- Cả lớp đọc thầm
Câu 4 : -Hà đã tặng cho ông bà -Hà tặng ông bà chùm điểm mười.
món quà gì ?
( gt tranh)
- Bé Hà là một cô bé ngoan nhiếu
Câu 5: Bé Hà trong câu chuy n là sáng kiến và rất kính yêu ông bà .
ng i nh th nào?
-Vì sao Hà nghó ra sáng kiến tổ
-Vì Hà rất yêu ông bà
chức ngày lễ ông bà ?
-Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Câu chuyện nói lên Hà tổ chức
ngày lễ ông bà thể hiện lòng kính
trọng ông bà.

d,Luyện đọc lại :
-Gọi vài HS đọc bài
-Yêu cầu HS đọc phân vai

-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.

Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

14


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực mơn Tập đọc Lớp 2”

2’

1’

4/ Củng cố :
-Các em cần làm gì để quan tâm
chăm sóc ông bà .
-GDHS cần quan tâm chăm sóc
ông bà
5) Nhận xét – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương HS đọc tốt Phát biểu ý kiến
xây dựng bài
-Chuẩn bò bài sau : Bưu thiếp

-HS phân vai tự phân nhóm và đọc
bài ( 2 nhóm thi đọc ).

-HS phát biểu

Rút kinh nghiệm..............................................................................................
........................................................................................................................
Giáo án dạy thực nghiệm
Bài dạy: BÀ CHÁU.
I/ Mục đích- u cầu :

1/Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn cả bài .Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ dài.
- Đọc đúng các từ vất vả, sung sướng, trái vàng, trái bạc .
- Biết đọc với giọng ke ånhẹ nhàng, tình cảm, đọc phân biệt lời dẫn chuyện với
các nhân vật .
2/ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
-Hiểu từ : Rau cháo ni nhau , đầm ấm , màu nhiệm , hiếu thảo.
-Nội dung ý nghĩa câu chuyện . Ca ngợiï tình cảm bà cháu q báu hơn vàng
bạc , châu báu .
3/ Giáo dục học sinh:
-Kính trọng và biết ơn ơng bà.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh minh hoạ SGK .
Bảng phụ ghi các câu văn dài cần luyện đọc.
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
Tg
Giáo viên
Học sinh
1’ 1/ Ổn định tổ chức

4’ 2/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS đọc bài Bưu thiếp và trả lời 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Bưu thiếp dùng để làm gì?
-Bưu thiếp dùng để chúc mừng,
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

15


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

Tg

Giáo viên
GV nhận xét ghi điểm .
35’ 3/ Dạy bài mơí:
1’ a/ Giới thiệu bài
GV treo tranh minh hoạ
+Tranh vẽ gì?
-Để xem tình cảm của hai bạn nhỏ đối
với bà như thế nào? Hôm nay chúng
ta cùng tìm hiểu qua câu chuyện “Bà
cháu”.
GV đọc mẫu :
34’ b/ Luyện đọc
- Đọc từng câu .
Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
* Luyện đọc tiếng khó
Đọc từng đoạn trước lớp .
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc

từng đoạn trước lớp .
*Luyện đọc câu khó :
- GV treo bảng phụ.

-Gọi HS đọc đoạn lần 2
- Gọi 1 HS đọc chú giải
- Đoạn từng đoạn trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn 4

Học sinh
thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức

-HS quan sát tranh
-HS quan sát trả lời
-HS lắng nghe

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Phát hiện từ khó và đọc : vất vả,
sung sướng , oà khóc, móm mén.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trước lớp .
HS đọc câu khó .
- Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau/
tuy vất vả/ nhưng cảnh nhà lúc nào
cũng đầm ấm .
- Hạt Đào vừa gieo xuống đã nảy
mầm / ra lá/ đơm hoa/ kết bao nhiêu
là trái vàng / trái bạc.
- Bà hiện ra , món mén/ hiền từ /

dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo
vào lòng .
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- 1 HS đọc
- Đọc nhóm 4 em
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong nhóm mỗi nhóm 4 em .Thi
đọc giữa các nhóm
- HS đọc đồng thanh

Tiết 2
Tg
Giáo viên
Học sinh
5’ 1/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi 4 HS đọc mỗi em đọc một 4 HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn .
đoạn.
30’ GV nhận xét ghi điểm.
2/ Dạy bài mới :
Gv đọc mẫu lần 2
-HS lắng nghe
Goị 1 HS đọc đoạn 1.
-1 HS đọc đoạn 1.
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

16


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”


Tg

Giáo viên
Học sinh
+ Trước khi gặp cô tiên ba bà Ba bà cháu sống rất nghèo vất vả
cháu sống như thế nào ?
nhưng thương yêu nhau .( hoặc ba bà
Giảng cụm từvà từ : Rau cháu cháu cháo rau nuôi nhau nhưng lúc
nuôi nhau,
nào cũng ấm áp tình thương )
đ ầm ấm
-Gv giải nghĩa cụm từ :Rau cháo -HS lắng nghe
nuôi nhau
+Thế nào là đầm ấm?
Gần gũi , thương yêu nhau
+ Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?
- Cho hạt đào và dặn : khi bà mất gieo
hạt đào lên mộ anh em sẽ được sung
sướng giàu sang .
Gọi 1 HS đọc đoạn 2
-1 HS đọc đoạn 2.
+ Sau khi bà mất , hai anh em Hai anh em trở nên giàu có .
sống ra sao ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
-1 HS đọc đoạn 3.
+ Thái độ của hai anh em như thế - Hai anh em trở nên giàu có nhưng
nào sau khi trở nên giàu có ?
không cảm thấy vui sướng mà ngày
+ Vì sao anh em đã trở nên giàu càng buồn bã .
có mà không cảm thấy vui sướng? - Vì anh em thương nhớ bà / vì vàng

bạc châu báu không thay nổi tình
thương ấm áp của bà .
- Gọi 1 HS đọc đoạn 4.
-1 HS đọc đoạn 4.
+ Câu chuyện kết thúc như thế - Cô tiên hiện lên Hai anh em oà
nào ?
khóc , cầu xin cô tiên hoá phép cho bà
- Giảng từ : Màu nhiệm :
sống lại , dù có phải trở thành cuộc
+ Thế nào gọi là nhiệm màu
sống cực khổ như xưa. .....
* Luyện đọc lại :
Gọi HS ( mỗi nhóm 4 HS ) tự 4 HS tự phân vai và đọc theo vai .
phân vai người dẫn chuyện, cô HS thi đọc toàn câu chuyện .
tiên, hai anh em .
GV gọi HS nhận xét .
4’ 4/ Củng cố:
Qua câu chuyện này em hiểu điều * Tình bà cháu quý hơn vàng bạc,
gì ?
quý hơn mọi của cải trên đời .
GD HS: Cần phải kính trọng và
biết ơn bà .
1’ 5/ Nhận xét – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị cho tiết kể chuyện sauvà
đọc trước bài cây xoài của ông
em.
Rút kinh nghiệm ..................................................................................................
..............................................................................................................................
B/ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG

Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

17


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

1 / Đề kiểm tra trước tác động
1.1 Đọc thành tiếng (5đ)
GV gọi từng học sinh đọc 1 trong 3 đoạn của bài tập đọc: “Sáng kiến của Bé Hà
“và trả lời 1 trong 5 câu hỏi của bài tập đọc
1.2 Đọc thầm và làm bài tập
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
a/ Bé Hà có sáng kiến gì?
A. Tổ chức ngày lễ cho ông bà

B. Tổ chức ngày lễ cho bố mẹ

b/Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?
A. Ngày lập đông

B. Ngày đông chí

C. Ngày lập xuân

B. Qùa bánh

C. Chùm điểm 10

c/Hà tặng ông bà món quà gì?

A.Bông hoa

d/ Vì sao hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày của ông bà?
...............................................................................................................................
e/ Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?
...............................................................................................................................
2.Đáp án bài kiểm tra trước tác động
2.2 Đọc thầm và làm bài tập (5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
a/ Bé Hà có sáng kiến gì?
A. Tổ chức ngày lễ cho bố mẹ

B. Tổ chức ngày lễ cho ông bà

b/Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?
A. Ngày lập đông

B. Ngày đông chí

C. Ngày lập xuân

B. Quà bánh

C. Chùm điểm 10

c/Hà tặng ông bà món quà gì?
A.Bông hoa

d/ Vì sao hai bố con chọn ngày lập đông làm ngày của ông bà?
(Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét , mọi người cần chăm lo sức khỏe cho

các cụ già.)
e/ Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?
(Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà)
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

18


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”

3 / Đề bài kiểm tra sau tác động
3.1 Đọc thành tiếng (5đ)
GV gọi từng học sinh đọc 1 trong 4 đoạn của bài tập đọc: “Bà cháu” và trả lời 1
trong 5 câu hỏi của bài tập đọc
3.2 Đọc thầm và làm bài tập
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
a/ Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?
A. Nghèo khổ

B. Giàu có

b/ Cô Tiên cho hai anh em nhữn gì?
A.Tiền

B. Hạt đào

C.Bánh kẹo

c/ Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
A. Sung sướng


B. Buồn bã

d/Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
...............................................................................................................................
e/Hai anh em mơ ước gì?
...............................................................................................................................
2 / Đáp án bài kiểm tra sau tác động
.2 Đọc thầm và làm bài tập(5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
a/ Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống như thế nào?
A. Nghèo khổ

B. Giàu có

b/ Cô Tiên cho hai anh em nhữn gì?
A.Tiền

B. Hạt đào

C.Bánh kẹo

c/ Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao?
A. Sung sướng

B. Buồn bã

d/Vì sao hai anh em trở nên giàu có mà không thấy vui sướng?
( Vì nhớ bà, thiếu tình cảm của bà)
e/Hai anh em mơ ước gì?

(Được bà sống lại dù cuộc sống vẫn nghèo khổ như xưa)
Kết quả khảo sát học sinh trước và sau tác động
Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

19


Nghiên cứu KHSP WD “ Dạy học tích cực môn Tập đọc Lớp 2”
Stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21
22
23
24

Họ và tên hs

Nguyễn Thanh Ánh
Nguy n Ng c B o
Phạn Thị Ngọc Bích
Nguyễn T . Kiều Diễm
Tr n Th Di u
L Ng c Duy
Trnh Trung Hiếu
Tr n Quang Kh i
Nguyễn Thị Thùy Linh
Nguyễn Thị Kim Ngân
Võ Th H ng Nhung
Trnh Th Bích Nh
Phan ì nh Phát
o àn Xuân Ph n g
Tr n g Hu nh Ng c T n
Võ Th Thu
Phan Thị Hồng Thủy
Nguy n Th Thùy Trang
Nguy n Ph m Tuy t Trinh
Nguy n Minh Tr c
Nguy n Th Ng c Tuy n
Nguy n V n Thanh
H Minh V n g

Phan Th Hu nh Nh Ý

Điểm Kt trước

Điểm Ktsau tác

tác động

động

8
5
6
7
5
8
6
7
5
7
6
9
5
6
8
5
5
7
9
4

6
7
6
8

Võ Thị Thường Trường TH Cát Hiệp

9
6
7
7
6
9
7
8
7
7
7
9
6
6
8
6
6
8
9
5
6
7
7

8

20



×