Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.18 KB, 30 trang )

Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 1
MỞ ĐẦU

húng ta biết rằng trong chƣơng trình toán học ở bậc
THCS có 3 phân môn đó là: Số học, Đại số và
Hình học. Qua kiểm tra khảo sát chất lƣợng đầu
năm môn Toán hàng năm, kiểm tra học kỳ, kiểm tra 1 tiết, Tôi
thấy trên 60% các em học sinh không làm đƣợc phần hình học đặc
biệt là học sinh lớp 8 và 9. Chính vì thế mà bản thân tôi đã tự điều
tra, nguyên nhân vì sao các học sinh không làm đƣợc phần hình
học trong đề kiểm tra chất lƣợng đầu năm, kiểm tra học kỳ, kiểm
tra 1 tiết, Đó là các em chƣa nắm đƣợc phƣơng pháp học tập
bộ môn đặc biệt là phần hình học. Các em có học bài mà không
nhớ đƣợc bản chất các khái niệm, định nghĩa, định lý cho nên các
em khó nhớ lâu Từ đó các em không biết tự vẽ hình và không biết
chứng minh hình học nhƣ thế nào? Do đó nhiều học sinh không có
hứng thú học tập bộ môn Hình học dẫn đến các em chán học.
Vì thế trong quá trình dạy học môn Toán nói chung và phần
hình học nói riêng thì Giáo viên phải trang bị cho học sinh phƣơng
pháp học Toán đặc biệt là phần hình học nhƣ thế nào để đạt hiệu
quả. Để các em biết cách học và từ đó các em yêu thích và hứng
thú học tập bộ môn Toán đặc biệt là phần hình học.
Đứng trƣớc thực trạng trên, với tinh thần trách nhiệm muốn
góp phần giải quyết tình trạng này. Trong nhiều năm giảng dạy tôi
đã áp dụng một số biện pháp để các em học sinh có đƣợc phƣơng
pháp học tập phần hình học đạt kết quả tốt. Chính vì vậy mà tôi xin
đƣa ra “Một số biện pháp giúp HS học tốt bộ môn hình học” để
các đồng nghiệp có thể áp dụng nhằm giúp các em học sinh học tốt


phần hình học.





C
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 2


CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

húng ta biết rằng định hƣớng đổi mới phƣơng pháp
dạy học môn Toán trong giai đoạn hiện nay đƣợc xác
định là: “Phƣơng pháp dạy học Toán trong nhà trƣờng
các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngƣời
học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm
chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tƣ duy”.
Vậy mỗi Giáo viên phải làm nhƣ thế nào để phát huy tính
tích cực tự giác, chủ động của ngƣời học. Theo tôi trƣớc hết phải
chỉ cho HS phƣơng pháp học tập bộ môn, đặc biệt là trong Hình
học GV phải cung cấp cho HS phƣơng pháp học một cách khoa
học.
Ta cũng biết rằng mục tiêu để HS giải đƣợc bài tập Hình học
đạt hiệu quả . Đầu tiên HS phải nắm hệ thống hóa các kiến thức đã
học một cách bản chất từ đó HS mới biết vận dụng các kiến thức
đã học vào các bài tập để vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng

trong thực tế, …. Thế thì ta phải làm sao để học sinh nắm vững
đƣợc hệ thống hóa kiến thức hình học và rèn luyện kỹ năng vẽ
hình.Vì để giải đƣợc một bài toán hình học công việc đầu tiên là
phải vẽ đƣợc hình thỏa mãn đề bài.
Qua quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy: Để học sinh
học tốt môn hình học thì GV và HS phải tiến hành làm nhƣ sau:

1. GV phải nắm chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng bài
học, của từng chƣơng, của từng lớp học, của cấp học.

2. Vào đầu năm học:
- GV yêu cầu học sinh phải có đầy đủ phƣơng tiện học
tập bộ môn: Thƣớc thẳng, thƣớc đo góc, compa, êke; Vở học, vở
bài tập, vở nháp, SGK, SBT, STK, 1 bảng con làm bằng giấy trắng
A
2
ép lactic gấp thành 4 phần bằng nhau thành khổ A
4
, bút lông và
1 quyển sổ tay để ghi kiến thức cần nhớ từng bài học.
C
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 3
- GV phải chỉ cho HS phƣơng pháp học tập bộ môn nhƣ
sau:
+ Khi đi học phải mang theo đầy đủ phƣơng tiện
học tập nhƣ trên nhƣng không đƣợc mang theo sách
tham khảo ( chỉ dùng ở nhà khi các em giải xong và

bài khó cần tham khảo).
+ Trong giờ học phải chú ý nghe giảng, mạnh dạn
phát biểu ý kiến và thảo luận.
+ Về nhà:
* Tóm tắt kiến thức cần nhớ bài học vào sổ
tay bằng hình vẽ và ký hiệu.
* Làm các bài tập SGK, SBT và đọc thêm
một số sách tham khảo.
* Chuẩn bị bài mới: Đọc qua nội dung bài
học mới trƣớc khi đến lớp.

3. Trong tiết dạy:
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm hoặc
định nghĩa hoặc định lý sau đó GV yêu cầu học sinh mô tả khái
niệm hoặc định nghĩa hoặc định lý đó dƣới dạng hình vẽ và kí hiệu
tiếp theo GV mới kiểm tra bài tập vận dụng.
( Nếu học sinh chỉ nêu được khái niệm hoặc định nghĩa hoặc định
lý thì GV chỉ ghi cho HS đó đạt tối đa là điểm 4; còn nếu mô tả
được dưới dạng hình vẽ và kí hiệu thì GV ghi điểm từ 5 đến 7; và
nếu làm vận dụng tốt nữa thì ghi từ 8 điểm trở lên)
- Trong quá trình dạy học GV ghi bảng các khái niệm, định
nghĩa, định lý, hệ quả dƣới dạng hình vẽ và kết hợp ký hiệu khác
SGK, không ghi bằng lời . Chỉ cho HS nhìn hình vẽ và ký hiệu trên
bảng mà phát biểu bằng lời.
- Cuối tiết dạy GV cố gắng tóm tắt kiến thức cơ bản của nội
dung bài học dƣới dạng hình vẽ và ký hiệu. Cho bài tập củng cố lý
thuyết dƣới dạng điền khuyết, bài tập vận dụng và hƣớng dẫn bài
tập về nhà.
- Đối với tiết ôn tập chƣơng:
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”



Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 4
+ GV cần cho HS tìm ra mối quan hệ giữa các kiến
thức đã học với nhau. Từ đó cho HS vẽ sơ đồ ( các em có thể
dán ở góc học tập của mình)
+ GV cần soạn bài tập trắc nghiệm lý thuyết và bài tập
tổng hợp kiến thức cả chƣơng.






























Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 5
NỘI DUNG
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA

Ví dụ 1: Khi dạy

1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
 Trong quá trình dạy học GV dùng hình vẽ và kết hợp ký
hiệu để ghi định nghĩa và định lí trong bài học nhƣ sau:
1) Tổng ba góc của một tam giác:
Định lí:




2) Áp dụng vào tam giác vuông:
a) Định nghĩa:
B



A C
b) Định lí:




3) Góc ngoài của tam giác:
a) Định nghĩa:





b) Đinh lí:


*Nhận xét:


ACx A
,


ACx B

 Củng cố:
1) - GV yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ và ký hiệu trên bảng phát biểu
định nghĩa, định lí của bài học bằng lời .
A



B C


ABC vuông tại A



0
90A 


ABC vuông tại A




0
90BC



A

B C x

ACx
là góc ngoài tại đỉnh C




0
180ACx C


 
ACx A B

 

0
180A B C  


Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 6
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông
2) Điền vào chỗ trống (…) để đƣợc khẳng định đúng.
a)

DEF, …………………= 180
0

b)

HGI,

H

= 180
0
- …………
c)

PTQ, có

0
90T 



PTQ là ……………………
d)

KMN, có


0
90KM



KMN là …………………
e)

HTQ vuông tại Q

…………………
f)


BAy
là góc ngoài tại đỉnh A của

ABC

………………
3) Cho học sinh vận dụng làm bài tập 1 trang 107, 108 SGK

 Tiết sau GV kiểm tra bài cũ nhƣ sau:
HS1:
- Phát biểu định lí Tổng ba góc của một tam giác
- Tính số đo

M
của

PMN, biết


PM


0
40N 

HS2:
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông
- Tính số đo


K
, biết

KHR vuông tại R và

0
60H 
.
HS3:
- Nêu định nghĩa, định lí góc ngoài của tam giác
- Vẽ góc ngoài

DEx
của

DEF tại đỉnh E. Tính

D
,

E
của

DEF, biết

0
20F 


0

100DEx 


Ví dụ 2: Khi dạy

2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

 Giáo viên dùng hình vẽ và kết hợp với ký hiệu để ghi định
nghĩa nhƣ sau:










A


B C

D


E F





 

,,
,,
AB DE AC DF BC EF
ABC DEF
A D B E C F





  




Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 7

 Củng cố :
1) GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ và kí hiệu trên bảng định nghĩa hai tam
giác bằng nhau.
2) Điền vào chỗ trống (…) để đƣợc khẳng định đúng.




PMN HTG






3) Cho

ABC =

HIK, biết AB = 2009 cm, BC = 2010 cm,

0
40B 
.
Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của

HIK ?
 Tiết sau GV kiểm tra bài cũ nhƣ sau:
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Tính số đo các góc của

PMN (

PMN là tam giác gì?). Biết

DEF =


PMN,

0
40D 
,

0
50F 
.

Ví dụ 3: Khi dạy

3 TRƢỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c-c-c).
 Giáo viên dùng hình vẽ và kết hợp với ký hiệu để ghi định
lí nhƣ sau:









 Củng cố:
1) GV yêu cầu học sinh nhìn bảng phát biểu định lí bằng lời
2) Điền vào chỗ trống (…) để đƣợc khẳng định đúng
a)
ABC v , c

( )
,,
à PHK ó
ccc
AB PH AC PK BC HK

  

  



b)
v , c
()

HIQ à PMN ó
HIQ PMN c c c

   





A


B C


D


E F

ABC v DEF, c
()
,,
àó
ABC DEF c c c
AB DE AC DF BC EF

   






Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 8
3)Trong mỗi hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?











 Tiết sau GV kiểm tra bài cũ nhƣ sau:
- Phát biểu trƣờng hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh –
cạnh- cạnh.
- Vẽ hình và ghi kí hiệu
- Cho hình vẽ bên

Chứng minh: AD là tia phân giác của góc

BAC


Ví dụ 4: Khi dạy

4 TRƢỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c-g-c).
 Giáo viên dùng hình vẽ và kết hợp với ký hiệu để ghi định
lí nhƣ sau:








 Giáo viên dùng hình vẽ và kết hợp với ký hiệu để ghi hệ

quả nhƣ sau:





C M N E H


A B Q P

Hình 2. K I
Hình 3.
Hình 1. D
A


D

B C
D


ABC v DEF, c
()
,,
àó
ABC DEF c g c
BA ED B E BC EF



   

  





A


B C

D


E F

B



A C
E



D F
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”



Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 9




 Củng cố:
1) GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ và ký hiệu phát biểu định lí và hệ quả
bằng lời.
2) Điền vào chỗ trống (…) để đƣợc khẳng định đúng.
a)

và , có
= ( )
, ,
HIQ PMN
HIQ PMN c g c
IM



    








b)
ABC và DEF, có
()
AB = DE, . . . . . , . . . . . . .
ABC DEF c g c


     




c)


0
ABC và , có
()
= = 90 , . . . . . , . . . . . . .
PTQ
ABC PTQ c g c
BT



     





d)
và , có
()
, . . . . . , . . . . . . .
DEF IKR
DEF IKR c g c


     



e)
và , có
()
, . . . . . , . . . . . . .
MIN HIQ
MIN HIQ c c c


     



3) Trong mỗi hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?













 Tiết sau GV kiểm tra bài cũ nhƣ sau:
- Phát biểu định lí và hệ quả trƣờng hợp bằng nhau thứ hai của tam
giác cạnh - góc - cạnh.
- Vẽ hình và ghi kí hiệu định lí và hệ quả trên.


0
ABC và DEF, có
()
90 , ,
ABC DEF c g c
A D AB DE AC DF



     

   



N
A G H


E
I K M P
B D C
Hình 1. Hình 2. Q
Hình 3.

Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 10
- Cho hình vẽ sau
Chứng minh:
a)

ABD =

ACD (BD = CD)
b) AD là đƣờng phân giác của góc A
c) AD là đƣờng trung trực của cạnh BC



Ví dụ 5: Khi dạy

5 TRƢỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (g-c-g).
 Giáo viên dùng hình vẽ và ký hiệu để ghi định lí, hệ quả 1
và 2 nhƣ sau:



























A






B D C


A


B C

D


E F


 

ABC và DEF, có
()
= , BC =EF,
ABC DEF g c g
B E C F



     






B



A C
E



D F




0
ABC và DEF, có
()
= =90 , AB = DE,
ABC DEF g c g
A D B E



     






B



A C
E



D F
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 11






 Củng cố:
1) Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ và ký hiệu trên bảng
phát biểu định lí , hệ quả 1 và 2 bằng lời.
2) Điền vào chỗ trống (…) để đƣợc khẳng định đúng.
a)
ABC và DEF, có
()
. . ., AC = DF, . . . . . . .
ABC DEF g c g



     




b)


0
ABC và DEF, có
()
= = 90 , . . . , . . . . . . .
ABC DEF g c g
BE



     




c)



0
ABC và DEF, có
= = 90 , . ., . . . . .

ABC DEF
CF



   



(cạnh huyền – góc nhọn)
d)
ABC và DEF, có
, . . . , . . . . . .
ABC DEF


   


(c –c - c)

e)
và , có
()
, . . . , . . . . . .
PMN HTQ
PMN HTQ c g c


     





f)
và , có
()
, . . . , . . . . . .
HIK RST
HIK RST g c g


     



3) Trong mỗi hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?















0
ABC và DEF, có
= =90 , BC = EF,
ABC DEF
A D B E



   




(cạnh huyền – góc nhọn)
D
A A


D

B C
D B C E
Hình 1. Hình 2.
D
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 12
 Tiết sau Giáo viên kiểm tra bài cũ nhƣ sau:

- Phát biểu định lí trƣờng hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc –
cạnh – góc và hệ quả 1,2
- Vẽ hình và ghi ký hiệu
- Cho hình vẽ

Chứng minh: AC = BD






Ví dụ 6: Khi dạy

6 TAM GIÁC CÂN
 Giáo viên dùng hình vẽ và ký hiệu để ghi định nghĩa, định lí nhƣ sau:


























D

A

I J

B
C


A





B C

ABC cân tại A


AB =AC

ABC cân tại A



BC

B




A C

ABC vuông cân tại A

0
90A
AB AC











ABC vuông cân tại A



BC
=45
0

A




B C


ABC đều

AB =AC = BC



ABC đều

 

A B C




ABC cân, có một góc bằng 60
0




ABC đều
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 13
 Củng cố:
1) - GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ và ký hiệu trên bảng phát biểu định
nghĩa và định lí tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác
đều?
2) Điền vào chỗ trống (…) để cho thích hợp.
a)

ABC cân tại B

………………………
b)

DEF cân ……





ED

c)

PMN, có


PN


………………………
d)

RST, có TR = TS

…………………….
e)

ABC, có

0
90B 
và BC = BA

………………………
f)

DEF, có



ED
= 45
0


………………………
g)

IJK vuông cân tại K

………………………
h)

GHK đều

………………………
i)

PTQ ………





P T Q
= …
k)

HTR cân, có


0
60T 

………………
3) Trong mỗi hình sau có tam giác nào là tam giác cân, tam giác vuông
cân, tam giác đều? Vì sao?









 Tiết sau GV kiểm tra bài cũ nhƣ sau:
HS1:
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân?
- Vẽ

ABC cân tại B
- Tính số đo

B
, biết

0
40C 
.
HS2:

- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân?
- Vẽ

DEF vuông cân tại F.
- Tính số đo

D


E
?
HS3: - Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác đều?
- Vẽ tam giác đều PMN.
C G O Q
B L

E
D H I K M N P
A T
Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4.
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 14
- Tính độ dài mỗi cạnh của

PMN, biết chu vi của nó có độ dài là
48cm.

Ví dụ 7: Khi dạy


7 ĐỊNH LÍ PITAGO

 Giáo viên dùng hình vẽ và ký hiệu để ghi định lí thuận, định lí đảo
nhƣ sau:






 Củng cố:
1) - GV yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ và kí hiệu phát biểu định lí thuận
và đảo.
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông?
2) Điền vào chỗ trống ( …) để đƣợc khẳng định đúng.
a)

DEF vuông tại E

……………………….
b)

PTQ, có PT
2
= PQ
2
+ TQ
2



……………………….
3) Tìm độ dài x trên các vẽ hình sau:











4)Cho

ABC, có AB = 3 cm; BC = 4 cm, AC = 5 cm. CMR:

ABC
vuông tại B.

Ví dụ 8: Khi dạy

8 CÁC TRƢỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM
GIÁC VUÔNG.

B




A C


ABC vuông tại A

BC
2
=AB
2
+ AC
2



7

5 x x 2 21 3
29 x

12 1
x
a) b) c) d)


Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 15
 GV dùng hình vẽ và kí hiệu ghi các trƣờng hợp bằng
nhau của hai tam giác nhƣ sau:







































B



A C
E



D F


0
ABC và DEF, có
()
90 , ,
ABC DEF c g c
A D AB DE AC DF



     


   



B



A C
E



D F




0
ABC và DEF, có
()
= =90 , AB = DE,
ABC DEF g c g
A D B E



     






B



A C
E



D F




0
ABC và DEF, có
= =90 , BC = EF,
ABC DEF
A D B E



   





(cạnh huyền – góc nhọn)




0
ABC và DEF, có
= =90 , BC = EF,
ABC DEF
A D B E



   




(cạnh huyền – góc nhọn)
B



A C
E



D F



0
ABC và DEF, có
= =90 , BC = EF, AC
ABC DEF
A D DF



   




(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 16
 Củng cố:
1) Nhìn vào hình vẽ và kí hiệu trên bảng. Phát biểu các trƣờng hợp bằng
nhau của tam giác vuông.
2) Điền vào chỗ trống ( …) để đƣợc khẳng định đúng.
a)


0
ABC và DEF, có
()
B = E = 90 , . . . . . , . . . . . . .

ABC DEF c g c



     




b)


0
ABC và DEF, có
()
C = F = 90 , . . . , . . . . . . .
ABC DEF g c g



     




c)


0
ABC và DEF, có

B = E = 90 , . . . , . . . . . . .
ABC DEF



   



(cạnh huyền – góc nhọn)
d)


0
ABC và DEF, có
C = F = 90 , . . . , . . . . . . .
ABC DEF



   



(cạnh huyền –cạnh góc vuông)
3) Trong mỗi hình sau có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?












 Tiết sau GV kiểm tra bài cũ nhƣ sau:
- Phát biểu các trƣờng hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Trong mỗi hình sau có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?










A E K F M P

I Q

N O L

B H C D T
a) b) c) d)
A0 b) c) đ
A E M Q

K O

F T
C N L
P
J D
B I
a) b) c) d)

Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 17

Ví dụ 9: Khi dạy Tiết 44: ÔN TẬP CHƢƠNG II (Hình học 7)

A. Mục tiêu: Qua bài này , HS cần:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam
giác, các trƣờng hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác
vuông.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình, tính toán, chứng
minh, ứng dụng trong thực tế
B. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và phiếu học tập dạng 1, 2
và 3 (GV phát trƣớc ở tiết học trƣớc); phấn màu, thƣớc đo góc, compa,
thƣớc thẳng.
+ Bảng phụ của GV: ( gồm có 4 bảng )
* Bảng phụ 1:






Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 18

Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) … để được khẳng định đúng.
1)

ABC,
 

A B C
= 180
0
2)

ABC,

A
= 90
0





BC

= 90
0
3)

ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của

ABC thì

ACx
=
 
AB

4)



 

AB=DE, AC=DF, BC=EF
A
ABC = DEF
,,D B E C F











5)
ABC và DEF, có
()
AB = DE, AC = DF, BC = EF
ABC DEF c c c


     



6)




A=D , AC = DF
h
ABC và D
ay
EF
B
, có
AB = DE, ( )
, EF
ABC DEF c g

E
c
BC



     





7)






AB = DE ,
ABC và DEF, có
A = D, (B
,)
)
(
E
A
ABC DEF g c
DF F
g

CC





    






8)


0
ABC và DEF, có
()
A = D = 90 , AB = DE, AC = DF
ABC DEF c g c



     




9)





0
ABC và DEF, có
()
A = D = 90 AB = DE , B,
ABC DEF g
E
cg



     





10)






0
ABC và DEF, có
A = D = 9 EF , B=E

(
0 ,
)
BC = A
C
F
F
BC DE



   




(cạnh huyền – góc nhọn)
11)


0
ABC và DEF, có
A = D = 90 , EF , AB = DE
( AC = DF )
BC = ABC DEF



   




(cạnh huyền –cạnh góc vuông)
12)

ABC cân tại A

AB = AC
13)

ABC cân tại A



B
=

C

14)

ABC vuông cân tại A


0
45BC
AB AC










15)

ABC đều

AB = AC = BC
16)

ABC đều



A
=


0
60BC

17)

ABC cân, có

A
= 60

0
hoặc

B
= 60
0
hoặc

C
= 60
0




ABC đều
18)

ABC vuông tại A

BC
2
= AB
2
+ AC
2


Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”



Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 19





* Bảng phụ 2:


































Dạng 2: Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng

Cột A
Cột B
Đáp án
1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác
a - nhọn
1 - …
2- Tam giác có một góc tù là tam giác
b - vuông
2 - …
3- Tam giác có một góc vuông là tam giác
c- tù
3 - ……
4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác
d - cân
4 - .
5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác
e - đều

5 - . …
.
6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác
f - vuông cân
6 - .
7- Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác

7 - .
8- Tam giác cân có một góc bằng 60
0
là tam giác

8 - . . . .
9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là
tam giác

9 - . . .
10 - Tam giác cân có góc ở đáy bằng 45
0
là tam giác

10 - . .
11 - Tam giác có bình phƣơng một cạnh bằng tổng các
bình phƣơng của hai cạnh kia là tam giác

11 - . . .
Câu
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp
án
a
c
b
d
d
e
e
e
f
f
b

Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 20











* Bảng phụ 3:












-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
án
D
C
B
D
E
A
C
A
B
C
Dạng 3: Chọn khẳng định đúng nhất
1)

ABC có AB = AC thì


ABC là tam giác?
A. nhọn B. vuông C. Tù D. cân E. đều
2)

DEF có


DE
thì

DEF là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
3)

PTQ có


PT
= 90
0
thì

PTQ là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
4)

HIK có HI
2
= HK
2

+ IK
2
thì

HIK là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
5)

MNP có


MN
= 45
0
thì

MNP là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. đều E. vuông cân
6)

MHQ có

M
= 90
0
và MH = MQ thì

MHQ là tam giác ?
A. vuông cân B. vuông C. Tù D. cân E. đều
7)


HIQ có HI = HQ và
I

= 60
0
thì

HIQ là tam giác ?
A. cân B. vuông C. đều D. vuông cân E. tù
8)

PMN có


PN


M
= 60
0
thì

PMN là tam giác ?
A. đều B. vuông C. cân D. vuông cân E. tù
9)

PIS có



PS
= 60
0
thì

PIS là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
10)

PHT có


PH
= 90
0
thì
A. TP
2
=TH
2
+ PH
2
B. TH
2
= TP
2
+ PH
2
C. TH
2

+ TP
2
= PH
2

D. Cả A,B đều đúng E.Cả A,B,C đều sai

Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 21





* Bảng phụ 4:




























* Trong bảng phụ 4: GV gấp từng câu từ câu 2 đến câu 6, trong
quá trình dạy GV hạ lần từng câu 3, 4, 5, 6




Cho

ABC có BC = 6 cm và


BC
= m
0
( m
0

< 90
0
) . Tia
phân giác của góc A cắt BC tại D.
1) Tính số đo

A
của

ABC khi m = 40
0
;
2) Chứng minh rằng:
a)

ABC cân
b)

ADB =

ADC
c) DB = DC
d) AD

BC

3) Tìm giá trị của m để :
a)

ABC là tam giác đều

b)

ABC là tam giác vuông cân

4) Xác định độ dài AB để

ABC là tam giác đều. Khi đó AD
có độ dài
bằng bao nhiêu ? Diện tích

ABC bằng bao nhiêu ?

5) Kẻ DH

AC ( H

AC), DK

AB (K

AB ).CMR:
a) DH = DK
b) BH = CK
c) HK // BC

6) Kẻ phân giác góc B và góc C cắt AD tại I. Tính số đo góc
BIC theo m
0
?


Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 22

- Phiếu học tập của HS:
Họ và tên: . . . . . . .
Lớp: 7 ….
PHIẾU ÔN TẬP CHƢƠNG II

Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) … để được khẳng định đúng. ( 10
phút)
1)

ABC,
 

A B C
= ……
2)

ABC,

A
= 90
0






BC
= ….
3)

ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của

ABC thì

ACx
= ………….
4)

ABC = DEF


  



5)
ABC và DEF, có
()
AB = DE, . . . . . , . . . . . . .
ABC DEF c c c


     




6)
ABC và DEF, có
()
AB = DE, . . . . . , . . . . . . .
ABC DEF c g c


     



7)


ABC và DEF, có
()
A = D, . . . . . , . . . . . . .
ABC DEF g c g



     




8)



0
ABC và DEF, có
()
A = D = 90 , . . . . . , . . . . . . .
ABC DEF c g c



     




9)


0
ABC và DEF, có
()
A = D = 90 , AB = . . . , . . . . . . .
ABC DEF g c g



     





10)


0
ABC và DEF, có
A = D = 90 , BC = . . . , . . . . . . .
ABC DEF



   



(cạnh huyền –
góc nhọn)
11)


0
ABC và DEF, có
A = D = 90 , BC = . . . , . . . . . . .
ABC DEF



   




(cạnh huyền –
cạnh góc vuông)
12)

ABC cân tại A

AB = . . . .
13)

ABC cân tại A



B
= . . . .
14)

ABC vuông cân tại A



BC









15)

ABC đều

AB = . . . . . .
16)

ABC đều



A
= . . . . . .
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 23
17)

ABC cân, có

A
= 60
0
hoặc

B
= 60
0
hoặc


C
= 60
0


. .
.
18)

ABC vuông tại A

BC
2
= . . . . . . … .





Dạng 2: Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng (5 phút)

Cột A
Cột B
Đáp án
1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác
a - nhọn
1 - …
2- Tam giác có một góc tù là tam giác
b - vuông

2 - …
3- Tam giác có một góc vuông là tam giác
c- tù
3 - ……
4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác
d - cân
4 - .
5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác
e - đều
5 - . …
.
6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác
f - vuông
cân
6 - .
7- Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác

7 - .
8- Tam giác cân có một góc bằng 60
0
là tam giác

8 - . . . .
9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng
nhau là tam giác

9 - . . .
10 – Tam giác cân có góc ở đáy bằng 45
0
là tam

giác

10 - . .
11 – Tam giác có bình phƣơng một cạnh bằng tổng
các bình phƣơng của hai cạnh kia là tam giác

11 - . . .
.

Dạng 3: Chọn khẳng định đúng nhất
1)

ABC có AB = AC thì

ABC là tam giác?
A. nhọn B. vuông C. Tù D. cân E. đều
2)

DEF có


DE
thì

DEF là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
3)

PTQ có



PT
= 90
0
thì

PTQ là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
4)

HIK có HI
2
= HK
2
+ IK
2
thì

HIK là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
5)

MNP có


MN
= 45
0
thì


MNP là tam giác ?
Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 24
A. nhọn B. vuông C. cân D. đều E. vuông cân
6)

MHQ có

M
= 90
0
và MH = MQ thì

MHQ là tam giác ?
A. vuông cân B. vuông C. Tù D. cân E. đều
7)

HIQ có HI = HQ và
I

= 60
0
thì

HIQ là tam giác ?
A. cân B. vuông C. đều D. vuông cân E. tù
8)


PMN có


PN


M
= 60
0
thì

PMN là tam giác ?
A. đều B. vuông C. cân D. vuông cân E. tù
9)

PIS có


PS
= 60
0
thì

PIS là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
10)

PHT có



PH
= 90
0
thì
A. TP
2
=TH
2
+ PH
2
B. TH
2
= TP
2
+ PH
2
C. TH
2
+ TP
2
=
PH
2

D. Cả A,B đều đúng E.Cả A,B,C đều sai


- HS: Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 6 trang 139 SGK và vận
dụng làm bài tập ở phiếu học tập GV đã phát)
C. Tiến trình bài dạy:

Họat động 1: Hệ thống hóa lý thuyết (20 phút)
- GV: Treo bảng phụ thứ nhất dƣới dạng bài tập trắc nghiệm đã có đáp án
Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) … để được khẳng định đúng. ( 10
phút)
1)

ABC,
 

A B C
= 180
0
2)

ABC,

A
= 90
0





BC
= 90
0
3)

ACx

là góc ngoài tại đỉnh C của

ABC thì

ACx
=
 
AB

4)



 

AB=DE, AC=DF, BC=EF
A
ABC = DEF
,,D B E C F










5)

ABC và DEF, có
()
AB = DE, AC = DF, BC = EF
ABC DEF c c c


     



6)




A=D , AC = DF
h
ABC và D
ay
EF
B
, có
AB = DE, ( )
, EF
ABC DEF c g
E
c
BC




     





7)






AB = DE ,
ABC và DEF, có
A = D, (B
,)
)
(
E
A
ABC DEF g c
DF F
g
CC






    






Sáng kiến, cải tiến kỹ thuật: “Một số biện pháp giúp HS học tốt môn hình học”


Ngƣời viết: Trần Ngọc Duy - GV trƣờng THCS – DTNT Ba Tơ 25
8)


0
ABC và DEF, có
()
A = D = 90 , AB = DE, AC = DF
ABC DEF c g c



     




9)





0
ABC và DEF, có
()
A = D = 90 AB = DE , B,
ABC DEF g
E
cg



     





10)






0
ABC và DEF, có
A = D = 9 EF , B=E
(

0 ,
)
BC = A
C
F
F
BC DE



   




(cạnh huyền – góc
nhọn)
11)


0
ABC và DEF, có
A = D = 90 , EF , AB = DE
( AC = DF )
BC = ABC DEF



   




(cạnh huyền –cạnh
góc vuông)
12)

ABC cân tại A

AB = AC
13)

ABC cân tại A



B
=

C

14)

ABC vuông cân tại A


0
45BC
AB AC










15)

ABC đều

AB = AC = BC
16)

ABC đều



A
=


0
60BC

17)

ABC cân, có

A

= 60
0
hoặc

B
= 60
0
hoặc

C
= 60
0




ABC
đều
18)

ABC vuông tại A

BC
2
= AB
2
+ AC
2



- HS: Cả lớp kiểm tra sửa sai ( nếu có)
- GV: Sửa chỗ sai cho HS
- GV: Treo bảng phụ thứ hai với nội dung bài tập trắc nghiệm sau:
Dạng 2: Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng (5 phút)

Cột A
Cột B
Đáp án
1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác
a - nhọn
1 - …
2- Tam giác có một góc tù là tam giác
b - vuông
2 - …
3- Tam giác có một góc vuông là tam giác
c- tù
3 - ……
4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác
d - cân
4 - .
5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác
e - đều
5 - . …
.
6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác
f - vuông
cân
6 - .

×