Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng kinh tế xây dựng chương 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.26 KB, 16 trang )

• CHÖÔNG VIII :
• LAO ÑOÄNG TIEÀN LÖÔNG TRONG
XAÂY DÖÏNG


LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
1. LAO ĐỘNG
-

Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tác động,
biến đổi những vật chất tự nhiên thành những vật phẩm nhằm đáp
ứng nhu cầu sinh tồn của con người.

-

Lao động là yếu tố đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển
của xã hội, là yếu tố cơ bản quyết đònh trong quá trình SX, là yếu tố
quyết đònh sự giàu có của xã hội.
2. QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
-

Mục đích về kinh tế: cung cấp lực lượng lao động phù hợp, sử dụng
lao động hợp lý, năng suất cao, mang lại hiệu quả cho DN và XH.

-

Mục đích về xã hội: tạo môi trường lao động tốt đẹp, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của NLĐ, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay
nghề, chuyên môn, văn hoá cho NLĐ.



LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
3. CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG DNXD
-

Lao động trong DNXD là toàn bộ những người tham gia vào các hoạt
động SXKD của DNXD.

-

Phân loại lao động trong DNXD :
Lao động trong XL : -

Công nhân XL
Nhân viên kỹ thuật
Nhân viên QL kinh tế
Nhân viên QL hành chính

Lao động ngoài XL : không tham gia vào công tác SX chính mà tham
gia vào công tác SX phụ, phụ trợ, lao động vận tải, tiếp liệu vật tư….
Lao động khác :

-

Lao động dòch vụ
Lao động phục vụ
Lao động thuộc đoàn thể
Lái xe thuộc bộ phận hành chính


LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG

3. CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG DNXD (tt)
-

Cơ cấu lao động trong DNXD là tỷ trọng của từng loại lao động so
với tổng số lao động. Cơ cấu lao động luôn có xu hướng biến đổi.

-

Hướng biến đổi của cơ cấu lao động trong DNXD hiện nay :


Lao động trực tiếp và lao động KHKT

 Tăng



Lao động gián tiếp và nhân viên hành chính



Lao động trực tiếp ngoài hiện trường



Lao động cơ giới



Lao động làm các nghề truyền thống : mộc, nề, hàn…


 Giảm

 Giảm

 Tăng
 Giảm


TỔ CHỨC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
1. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC
Tổ chức lao động khoa học là tổ chức lao động với hiệu quả cao cho
từng cá nhân, từng tập thể lao động dựa trên các căn cứ khoa học.
2. TỔ CHỨC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
-

Phân công nhiệm vụ:
* phù hợp với khả năng và nhiệm vụ được giao.
* căn cứ vào yêu cầu của công việc để chọn người.
* gắn liền giữa trách nhiệm và quyền hạn, quyền lợi.
* đảm bảo quản lý được về mặt khoảng cách không gian và số người.
* bố trí xen kẽ giữa lao động có trình độ cao và trình độ thấp.
* phân công công việc giữa các bộ phận đảm bảo tính ổn đònh, đồng
bộ.


TỔ CHỨC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
2. TỔ CHỨC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (tt)
-


Tổ chức quá trình và nơi làm việc:
* xác đònh cơ cấu về số lượng, chất lượng của đội ngũ lao động tham
gia vào SX.
* bố trí mặt bằng thi công, nơi làm việc và sự di chuyển của NLĐ sao
cho thuận tiện nhất.
* đảm bảo cung cấp kòp thời vật tư, nhiên liệu, điện, nước cho thi công
* điều kiện làm việc thuận lợi cho NLĐ.
* tổ chức thi công hợp lý, biện pháp thi công phù hợp.
* cải tiến đònh mức lao động trên cơ sở khoa học và phù hợp với điều
kiện đơn vò.
* phát huy quyền làm chủ của người lao động.
* củng cố, tăng cường kỷ luật lao động, kết hợp giữa khuyến khích vật
chất và tính tự giác, trách nhiệm của NLĐ.


ĐỊNH MỨC VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG DNXD
1. ĐINH MỨC LAO ĐỘNG
- Đònh mức lao động là mức quy đònh lượng lao động cần thiết để hoàn
thành một công tác nào đó trong một điều kiện nhất đònh.
* ĐMLĐ chi tiết tính cho từng công việc cụ thể (đào đất, xây, trát…).
* Đònh mức hao phí lao động tổng hợp (đổ 1m3 BT, đắp 1m3 đất …)
* ĐMLĐ dùng để trả lương trực tiếp cho người lao động.
2. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
-

Năng suất lao động là khả năng của con người sáng tạo ra một số lượng sản phẩm
vật chất có ích trong một thời gian nhất đònh.

-


NSLĐ được đo bằng : SP/đ.vò thời gian hay lượng thời gian/đvsp.

-

Tăng NSLĐ giúp : thực hiện tốt KH SXKD; tăng hiệu quả SX, tăng lợi nhuận, giảm
giá thành, chi phí trả lương…; rút ngắn thời gian lao động, giảm nhu cầu lao động;
trong XD việc tăng NSLĐ sẽ rút ngắn thời gian thi công, sớm đưa công trình vào sử
dụng, giảm thiệt hại do ứ đọng vốn, hạ giá thành, tăng lợi nhuận.


HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÍNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
-

1. NSLĐ TÍNH BẰNG HIỆN VẬT
Phản ánh khối lượng sản phẩm bằng hiện vật làm ra theo đầu người công
nhân hay theo một đơn vò thời gian.

W =


-

Q
T

(Tấn/người; m3/giờ; m2/ngày….)

Ưu điểm :
Phản ánh chính xác, cụ thể khả năng của NLĐ
So sánh NSLĐ giữa các kỳ và giữa các đơn vò chính xác.

Nhược điểm :
Chỉ tính NSLĐ cho từng công việc riêng lẻ, không tính được NSLĐ khi DN
SX nhiều loại SP.
Không tính chính xác NSLĐ của công tác duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng.
Không bao quát hết kết quả của phần lao động thể hiện sản phẩm dở
dang.


HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TÍNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
-

2. NSLĐ TÍNH BẰNG GIÁ TRỊ
Phản ánh tổng hợp NSLĐ thể hiện giá trò sản lượng hoặc giá trò công tác
xây lắp được thực hiện bởi công nhân xây lắp trong một đơn vò thời gian.

W =


-

∑ PQ
T

-

Q : khối lượng sản phẩm.

-

P : giá trò của một đơn vò sản phẩm


-

T : hao phí lao động (người, ngày, đ/người, đ/ngày….

Ưu điểm :
Tính được NSLĐ tổng hợp cho cả DN khi làm nhiều loại SP.
Dùng phổ biến cho công tác thống kê, lập kế hoạch.
Sử dụng được khi lập kế hoạch GTSL, kế hoạch hạ giá thành….
Nhược điểm :
So sánh NSLĐ giữ các kỳ hay giữa các đơn vò không được chính xác vì
chòu ảnh hưởng bởi sự biến động của giá cả, của kết cấu công tác.


CÁC BIỆN PHÁP TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
-

Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ KHKT trong xây dựng, nâng cao trình
độ công nghiệp hoá xây dựng.
Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho người lao động.
Nâng cao đời sống vất chất và tinh thần cho NLĐ.
Củng cố kỹ thuật, kỹ năng lao động.
Đẩy mạnh thi đua, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.
Khuyến khích sản xuất vật chất.
Sử dụng đònh mức tiên tiến, hợp lý.
Tổ chức đúng đắn công tác tiền lương


TIỀN LƯƠNG VÀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
TRONG XÂY DỰNG

-

-

-

1. TIỀN LƯƠNG
Tiền lương là một bộ phận của giá trò lao động vừa mới sáng tạo, được
dùng để bù đắp lại hao phí lao động cần thiết và một số nhu cầu khác
của người lao động được phân phối cho người lao động dưới hình thức
tiền tệ phù hợp với số lượng và chất lượng lao động mà họ bỏ ra.
Tiền lương là một trong những nguồn quan trọng để đảm bảo đời sống
vật chất, văn hoá, tinh thần cho NLĐ, kích thích đẩy mạnh SX, tăng
NSLĐ.
Tiền lương là thước đo, là tiêu chuẩn để giám sát lượng lao động hao
phí, đánh giá số lượng và chất lượng lao động.
Tiền lương thúc đẩy việc phân phối lao động hợp lý, có kế hoạch giữa
các ngành, các vùng trong nền KTQD.


TIỀN LƯƠNG VÀ TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
TRONG XÂY DỰNG
-

-

2. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Mức lương phải được xác đònh trên cơ sở tuân theo nguyên tắc phân phối
theo lao động kết hợp các khoản phúc lợi XH khác.
* mức lương phải phù hợp với số lượng và chất lượng lao động.

* gắn tiền lương với kết quả cuối cùng của SXKD.
* thực hiện hạch toán kinh tế trong tổ chức tiền lương.
* mức lương phải đảm bảo sự phân phối công bằng.
Mức lương phải đảm bảo sự tương quan hợp lý giữa các bảng lương, thang
lương, các ngạch, các bậc, giữa các ngành và các vùng.
Xác đònh mức lương phải phù hợp với điều kiện thực tế và tình hình kinh
tế của đất nước, đơn vò.
Đảm bảo mối tương quan giữa nhòp điệu tăng NSLĐ và nhòp điệu tăng tiền
lương, mối quan hệ giữa tiền lương và tiêu dùng.
Đảm bảo phù hợp giữa tiền lương danh nghóa và tiền lương thực tế.


CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
1. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN
- Tiền lương của công nhân được xác đònh dựa vào thời gian lao động và
đơn giá tiền lương tính cho một đơn vò thời gian.
 Ưu điểm : Phù hợp đối với những trường hợp có chất lượng lao động,
điều kiện lao động và trình độ lao động ở một mức độ nhất đònh.
p dụng đối với những công việc không đo tính được rõ ràng hay công
việc đòi hỏi chất lượng sản phẩm đặc biệt cao.
p dụng đối với cán bộ quản lý, công chức, viên chức.
 Nhược điểm : Không kích thích NLĐ tăng NSLĐ, có thể nảy sinh yếu tố
bình quân chủ nghóa.
Lương thời gian có hai loại :
- Tiền lương thời gian giản đơn
- Tiền lương thời gian có thưởng.


CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG


2. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
- Tiền lương của công nhân nhận đươc trong một thời gian nào đó phụ
thuộc hoàn toàn vào số sản phẩm do họ làm ra và đơn giá tiền lương
cho một ĐVSP.
 Ưu điểm :
- Thực hiện tốt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động.
- Khuyến khích tăng NSLĐ.
- Khuyến khích nâng cao trình độ tay nghề công nhân, cải tiến tổ chức
SX, tận dụng thời gian lao động và công suất máy móc.
- Kết hợp chặt chẽ giiữa lợi ích cá nhân và tập thể.
 Nhược điểm : Có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm do NLĐ
chạy theo số lượng sản phẩm .
Khắc phục : - Xây dựng đònh mức lao động khoa học.
- Thực hiện công tác kế hoạch, thống kê, kiểm tra sản phẩm
- Nâng cao ý thức của NLĐ trong việc đảm bảo chất lượng


CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG

2. HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM (tt)
Các loại trả lương theo sản phẩm :
- Tiền lương SP trực tiếp không hạn chế.
- Tiền lương theo SP luỹ tiến.
- Tiền lương theo SP có thưởng.
- Tiền lương tính theo SP gián tiếp.
- Tiền lương khoán gọn.
3. TIỀN LƯƠNG KHOÁN GỌN
Là hình thức trả lương sản phẩm được phát triển ở mức cao hơn.
- Sản phẩm khoán gọn có mức hoàn thiện cao hơn.
- Tạo điều kiện cho NLĐ liên kết chặt chẽ với nhau, quan tâm đến kết quả

cuối cùng của công việc.
- NLĐ được phân đònh rõ quyền lợi và trách nhiệm thông qua HĐKT.
- p dụng đối với những công trình mà khó xác đònh rõ ràng khối lượng.
- Đơn vò nhận khoán có thể là tổ, đội hoặc cá nhân.
- Là hình thức trả lương tiến bộ nhất và được sử dụng phổ biến trong XD


TIỀN THƯỞNG VÀ CÁC KHOẢN PHỤ CẤP
1. TIỀN THƯỞNG
- Tiền thưởng của các thành viên trong DN được trích từ quỹ khen
thưởng của DN.
Các loại tiền thưởng :
- Xét theo thời gian : thưởng đònh kỳ, thưởng đột xuất, thưởng khi kết
thúc công trình…
- Xét theo chỉ tiêu xét thưởng : thưởng do kiếm việc làm, thưởng sáng
kiến cải tiến kỹ thuật, thưởng do rút ngắn thời gian XD, thưởng do hoàn
thành vượt mức kế hoạch…
2. CÁC KHOẢN PHỤ CẤP
- Phụ cấp khu vực,
- Phụ cấp độc hại và nguy hiểm,
- Phụ cấp trách nhiệm,
- Phụ cấp lưu động,
- Phụ cấp làm đêm…



×