KINH TẾ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Biên soạn :
Bộ môn : Kinh tế Xây dựng
ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI – TP.HCM
TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH HỌC
Tài liệu chính : KINH TẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Tập thể tác giả : GS.TSKH Nghiêm Văn Dónh (Chủ biên) và các thầy cô
thuộc bộ môn Kinh tế Xây dựng, Trường ĐH GTVT. NXBGTVT Hà Nội,
2006.
Tài liệu tham khảo :
[1] Nguyễn Văn Chọn
Quản lý Nhà nước về kinh tế và quản trò kinh doanh trong xây dựng.
NXB Xây dựng, Hà nội, 1999.
[2] Nguyễn Văn Chọn
Kinh tế đầu tư xây dựng.
NXB Xây dựng, Hà nội, 2003.
[3] Bùi Mạnh Hùng
Kinh tế xây dựng trong cơ chế thò trường
NXB Xây dựng, Hà nội, 2003.
[4] Các giáo trình Kinh tế Xây dựng của các trường Đại Học : Xây Dựng,
Kiến Trúc, Bách Khoa….
CẤU TRÚC MÔN HỌC
Phần thứ nhất : NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ KINH TẾ
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG GIAO THÔNG
Phần thứ hai : TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP XÂY
DỰNG GIAO THÔNG
Phần thứ nhất : NGUYÊN LÝ CHUNG VỀ KINH TẾ
TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG GIAO THÔNG
ChươngI : Xây dựng giao thông và kinh tế XDGT
Chương II : Tổ chức quản lý chuyên ngành XDGT
Chương III : Đầu tư và hiệu quả kinh tế của đầu tư
XDGT
Chương IV : Kế hoạch hoá XDGT
Chương V : Khảo sát - thiết kế và dự toán trong
XDGT
Chương VI : Tiến bộ công nghệ trong XDGT
Phần thứ hai : TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
XÂY DỰNG GIAO THÔNG
Chương VII : Tổ chức quản lý doanh nghiệp XDGT
Chương VIII : Lao động tiền lương trong xây dựng
Chương IX : Tài sản và vốn SXKD của doanh nghiệp
XDGT
Chương X : Đảm bảo vật tư kỹ thuật cho XDGT
Chương XI : Chi phí sản xuất và lợi nhuận của doanh
nghiệp xây dựng
Chương XII : Hạch toán kinh tế trong xây dựng
CHệễNG I :
XAY DệẽNG GIAO THONG VAỉ KINH
TE XAY DệẽNG GIAO THONG
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI
ĐƯỜNG BỘ
ĐƯỜNG SẮT
ĐƯỜNG SÔNG
ĐƯỜNG BIỂN
HÀNG KHÔNG
ĐƯỜNG ỐNG
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN GTVT VIỆT NAM
* Gtvt ph¶I ®I tríc mét bíc
®éng lùc ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, héi nhËp giao lu kinh tÕ qc tÕ
* TËn dơng tèi ®a n¨ng lùc c¬ së h¹ tÇng hiƯn cã (coi träng b¶o dìng n©ng cÊp). chØ ®Çu t
x©y dùng khi thùc sù cã nhu cÇu
C¸c trơc giao th«ng b¾c-nam, c¸c khu kinh tÕ träng ®iĨm, c¸c trơc giao th«ng ®èi ngo¹i,
giao th«ng ë c¸c ®« thÞ lín
* Ph¸t triĨn gtvt thèng nhÊt, c©n ®èi, ®ång bé
liªn hoµn liªn kÕt c¸c ph¬ng thøc vËn t¶I
M¹ng líi gtvt th«ng st toµn qc
G¾n chỈt chÏ ph¸t triĨn gtvt PHơc vơ phat triĨn kinh tÕ x· héi vµ t¨ng cêng an ninhqc phßng
MOT SO QUAN ẹIEM (tt)
* cân đối phát triển gtvt đối nội, đối ngoại
Hệ thống đờng biển, đờng sắt, đờng ô tô, đờng hàng không trong phát triển khu vực.
Tập trung phát triển gt nông thôn, đăc biệt gt ở vùng núi, vùng sâu vùng xa phục vụ phát triển toàn diện nông
lâm nghiệp và nông thôn.
* ứng dụng nhiều tbkt, vât liệu mới, công nghệ mới trong xây dựng, bảo dỡng
khai thác gtvt
Các công trình mới tranh thủ đI ngay vào hiện đại (xây dựng công trình, công nghệ duy tu bảo dỡng, công cụ
quản lý điều phối giao thông its, mits, erp
* Phát huy nội lực, tạo nguồn vốn đầu t
Vốn trong nớc (lao động, tay nghề ),vốn tín dụng, vốn vay, phát huy các hình thức bot
Trách nhiệm của toàn xã hội và mọi ngời phảI trả phí để Hoàn vốn đầu t và bảo trì công trình
* Xã hội hoá và thể chế hoá sự nghiệp bảo vệ công trình gtVT
mục tiêu phát triển gtvt các thập kỷ tới
Phát triển hệ thống gtvt việt nam hiện đai, ngang tầm các nơc
tiên tiến trong khu vực.
Thoả mãn nhu cầu vận tảI của toàn xã hội với chât lợng ngày
càng cao.
Giảm thấp chi phí vận tải trên cơ sở tố i u hoá vận tảI toàn
mạng.
đảm bảo an toàn giao thông, bảo vệ môI trờng trong xây dựng
và vận hành nền công nghiêp gtvt.
CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN GTVT VIỆT NAM
ĐẾN NĂM 2020
Phát triển đồng bộ về CSHT, vận tải và công nghiệp GTVT theo
hướng CNH – HĐH.
Tạo mạng lưới GTVT hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết được các
phương thức vận tải, đảm bảo giao thông thông suốt và thuận lợi
trên phạm vi cả nước.
-
-
CƠ SỞ HẠ TẦNG
Đường bộ
Đưa vào cấp các tuyến QL và TL;
Mở rộng và xây dựng mới các QL;
Xây dựng hệ thống đường cao tốc trên các hành lang vận tải quan trọng.
Đường sắt
Nâng cấp tuyến đường sắt đạt cấp quốc gia và khu vực;
Xây dựng một số tuyến mới;
Xây dựng tuyến đường sắt cao tốc, đường sắt đôi.
Đường biển
Mở rộng, nâng cấp các cảng tổng hợp quốc gia
Xây dựng cảng nước sâu ở 3 khu kinh tế trọng điểm;
Phát triển cảng trung chuyển quốc tế tiếp nhận tàu có trọng
tải lớn.
-
CƠ SỞ HẠ TẦNG (tt)
Đường sông
Nâng tổng chiều dài quản lý lên 16.500km;
Nâng cấp các tuyến đường sông chính theo chuẩn kỹ thuật;
Nâng cấp xây dựng mới các cảng sông tại ĐBSH và ĐBSCL.
Hàng không
Nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới các cảng HK quốc tế
Nâng cấp, xây dựng mới các sân bay nội đòa
Giao thông đô thò
Phát triển hợp lý CSHT giao thông đô thò và VTHKCC
Đảm bảo quỹ đất giành cho giao thông đô thò 15 – 20%
Phát triển VTHKCC khối lượng lớn tại các thành phố lớn
Giao thông nông thôn
Đảm bảo xe cơ giới đến được trung tâm các xã, vận tải
thông suốt quanh năm.
CHỨC NĂNG CỦA XÂY DỰNG GIAO THÔNG
Xây dựng mới, xây dựng lại, mở rộng, khôi phục và sửa chữa
lớn các công trình giao thông nhằm góp phần thoả mãn nhu
cầu ngày càng tăng lên về vận chuyển hàng hoá và hành khách
của nền KTQD
Xây dựng giao thông mang đầy đủ những tính chất của ngành
XDCB :
- Tồn tại độc lập với những đặc điểm KT – KT riêng về sản
phẩm và hoạt động xây lắp
- Có cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ cán bộ của riêng mình.
- Hệ thống tổ chức, phương pháp quản lý, phương thức kinh
doanh chứa đựng những đặc thù riêng và độc lập.
ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM XÂY DỰNG
1. Sản phẩm xây dựng có tính đơn chiếc, cá biệt cao
2. Sản phẩm xây dựng được sản xuất tại nơi tiêu thụ nó
3. Sản phẩm xây dựng chòu ảnh hưởng lớn bởi điều kiện đòa
lý, tự nhiên, kinh tế, xã hội của nơi tiêu thụ
4. Sản phẩm xây dựng có thời gian sử dụng dài, trình độ kỹ
thuật và mỹ thuật cao.
5. Các sản phẩm xây dựng thường có khối lượng lớn, thời
gian thi công dài
6. Đối tượng chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm của ngành XD
là Chính phủ và đối tượng sử dụng là người dân
ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
XÂY DỰNG
1. Sản xuất xây dựng thường được tiến hành xây dựng khi
đã có đơn đặt hàng (HĐXD) của người mua sản phẩm
2. Tính lưu chuyển và thiếu ổn đònh cao, sản phẩm cố đònh,
dây chuyền sản xuất di động.
3. Thời gian xây dựng công trình kéo dài.
4. Quá trình sản xuất tiến hành công việc ngoài trời, thực
hiện công việc nặng nhọc, chòu ảnh hưởng nhiều bởi
điều kiện thời tiết, khí hậu .
5. Kỹ thuật thi công phức tạp, trang bò kỹ thuật tốn kém
ĐỐI TƯNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG
MÔN HỌC KTXD
- Đối tượng nghiên cứu của KTXD giao thông là những hình
thức biểu hiệu và tác động của các quy luật kinh tế trong XDGT
- Phạm vi nghiên cứu của KTXD giao thông giới hạn trong
phạm vi XDGT, đề cập những vấn đề cơ bản về nguyên tắc,
phương pháp quản lý trong các hoạt động KSTK, đầu tư vốn và
thi công xây lắp.
- Nội dung môn học chỉ bao gồm những vấn đề lý luận cơ bản
về kinh tế trong XDGT.
- Phương pháp nghiên cứu là phương pháp duy vật biện chứng.