Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

Phân tích hoạt động và chiến lược kinh doanh của công ty dược phẩm thiết bị y tế hà nội giai đoạn 1998 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 148 trang )


MỤC LỤC
Trang

TÀI LIỆU THAM KHẢO


-

B
H
Y
T

- BHXH

CHỮ VIẾT TẮT

-CBCNV
-

-

C
S

Bào hiểm y [ế Bào hiểm xã hộ)

H

Cán bộ cõng nhân viên Chù sô hữu Doanh thu



D
T

-DNDNN
-DNN
N
-D
N
-

Doanh nghiệp Dược Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp Doanh sổ mua Doanh số bán
Thực hành tốt phân phổi thuốc Thực hành tốt bào quản
thuốc Kinh doanh Lợi nhuận
Nũng suất lao dộng bình quân Nũng suất lao động

D

So sánh

S

Trách nhiệm hữu hạn Tý suất lợi nhuận Tài sản lưu dộng

M
- DSB

Tài sàn cố định Thiết bị V tế Hà Nội Thành phố Hổ Chí


-

Minh Vốn Itnt động Vốn cố dinh Vốn kinh doanh Xuất

G

nhập khau

P
P
G
S
P
- KD
L
N
-NSLĐBQ
- NSLĐ

-ss
- TNHH
- TSLN
- TSLĐ
- TSCĐ
-TBYTHN
- TP HCM
-

V
L

Đ

-

V
C
Đ

-

V
K
D


Số bảng

Tên Bảng

Trang

Bảng L. Hệ thống cung ứng, kinh doanh thuốc tại
Bàng
dùng thuốc bình quân đầu người từ
L. 1.2. Ticu
Việt Nam
1997 đến 2003
Bàng 1.3. Cơ cấu sồ lượng các sô đãng ký thuốc qua

10


một sỏ năm
Bàng 1.4. Giá trị tòng sản lượng cùa ngành Dược

10

Việt Nam giai đoạn 1999 - 2003
Bảng 1.5. Doanh thu và nộp ngân sách Nhà nước

11

cùa DNDNN giai đoạn 1999 - 2003
Bảng 3.6. Cơ cấu nhân lực của công ty giai đoạn
Bàng 3.7. Doanh
số mua và cơ cấu nguồn mua của
1998 - 2002.
Haphaco qua 5 năm.
Bảng 3.8. Doanh số bán và tý lê Bán Buôn, Bán lé
cùa Hapharco qua 5 năm
Bàng 3.9. Kết quả khảo sát doanh sô' bán cho 10

8
9

36
38
40
43

Bàng


bệnh viện cùa HAPHARCO giai đoạn
Biến động vể tổng chi phí & tỷ trọng các

45

3.10.
Bàng

phí thành phần của cổng ty giai đoạn 1998
Kết cấu nguồn vốn cùa công ty trong giai

46

3.11.
Báng

đoạn 1998-2002.
Tốc dộ luân chuyển và hiệu quà sử dụng

48

3.12.
Bảng
Báng
3.13.

vón cùa Hapharco giai đoạn 1998-2002.
Khà năng thanh toán cùa Haphaco qua 5
50

Biến
năm. động các chì số lợi nhuận cùa cóng ty qua 5 !

3.14.
Báng

51 năm.
Tinh hình nộp ngân sách của công ty qua 5 năm. 54

3.15.


Bảng

Năng suất lao động bình quân của

55

3.16.
Báng

CBCNV công ty (199 2003).
Thu nhập bình quăn của CBCNV công ty

57

3.17.
Bảng

từ 1998- 2002

Bảng cân đối kế toán cùa HAPHARCO

59

3.18.
Bàng

giai đoạn 1998 - 2002
Kết quả hoạt động kinh doanh của

63

3.19.
Bàng

HAPHACO giai đoạn 1998 - 2002
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cùa

65

3.20.
Bàng

Harphaco so vói một số công ty trong giai
Sô' lượng sản phẩm Hapharco hợp tác tiếp

68

3.21.
Bàng


thụ phân phối cho một số hãng nước ngoài
Số lương sản phám mà Harphaco làm đại

69

3.22.
Bàng

lý phan phối
Sàn lượng tiêu thụ hàng nam cùa một số

70

3.23.
Báng

thuốc Công ty tiếp thị, phân phối giai đoạn
Kết quá khảo sát doanh số bán cho 10

75

3.24.
Bàng

bệnh viện cùa HAPHARCO năm 2002.
Sô' lượng điếm và quầy bán lé cùa công ly

76


3.25.
Bàng

giai đoạn 1998-2002.
Doanh số bán tại HT số 2 Hàng bãi giai

3.26.
Bùng

đoạn 1998 Một số sàn phẩm có giã ổn định

3.27.

77

79


Sô hình
Hình 1.1.
Hình 1.2.
Hình 2.3.
Hình 3.4.
Hình 3.5.
Hình 3.6.
Hình 3.7.
Hình 3.8.
Hình 3.9.

Tên hình năm.

Trang
Hình 3.16.Đồ thị vé biến động tý suất lợi nhuận của
Sơ đổ nội dung cơ bàn của chiến lược kinh 20

đồ các kênh phán phối.Hapharco giai doạn 1998-2002.
24
doanh
Hình 3.17.Biêu dồ về nộp ngán sách của công ty qua
Sơ dồ khái quát vé phàn tích nhân tố.
30
Hình 3.18.Biểu
đổ
biến
dộng
vể
nâng suất lao dộng
năm.ty Dược
Sơ đổ Bộ máy tổ chức cùa5công
33
bình quán cùa công ty qua 5 năm.
phẩm thiết bị y Hình
tế Hà3.19.Biểu
nội giai đoạn
1998đồ thu
nhập bình quân CBCNV công
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Phòng kinh
35
ty qua 5 năm.
doanh XNK giaiHình
doạn3.20.Sơ

1998 - đồ
2002
kênh phản phối cùa công ty.
Biểu đổ cơ cấu nhân lực của công ty giai
37
Hình 3.21.Sơ đô kênh bệnh viện của Công ty giai
đoạn 1998 -2002
đoạn
1998cùa
- 2002. 39
Biểu đổ biến động về doanh
số mua
Hình 3.22.Biểu đồ số' quầy bán lẻ cùa công ty trong
Haphaco qua 5 năm.
giaidoanh
đoạn sô'
1998-2002.39
Đổ thị biến động về tỳ trọng
Hình 3.23.Biểu dổ doanh số bán tại quẩy sô' 2 hàng
mua trong nước và nhập khẩu cùa
bàisỏ'
giai
doạn
Biểu dổ biến dộng vể doanh
bán
của 1998-2002.
41

Haphaco qua 5 năm.
Hình 3.10. ĐỒ thị tỷ trọng bán buôn, bán lẻ cùa


41

Harphaco giai doạn 1998-2002
Hình 3.11. Biêu đồ doanh số bán 10 viện cùa còng ty

44

giai đoạn 1999 - 2002.
Hình 3.12. Ddoof thị kết cấu tý trọng nguồn vốn chú

47

sờ hữu của công ty qua ỏ năm.
Hình 3.13. Đồ thị tốc độ luân chuyến và hiệu quá sử

49

dụng vốn của Hapharcogiai đoạn 1998Hình 3.14. Đồ thị các chi tiêu về khá năng thanh toán

50

cùa công ty HAPHACO giai doạn 1998 Hình 3.15. Biếu dó vé biến dộng lợi nhuận của còng

52

ty qua 5

52
54

56
57
72
73
76
78


ĐẠT VAN ĐE

Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt có vai trò hết sức quan trọng trong việc chàm sóc
và bão vệ sức khoẻ nhãn dan. Ngành Dược có nhiệm vụ cung ứng thường xuyên, dầy đủ
thuốc có chất lượng nhàm phục VỊỊ nhu cầu vẻ thuốc cho công tác khâm, chữa bệnh cho
nhân đan và góp phần đàm bào sử dụng thuốc một cách hợp lý, an toàn, hiệu quả.
Từ một nền kinh lẽ lập trung, quan liêu bao cáp chuyển sang nền kinh tẽ thì trường có
định hướng xã hội chù nghĩa, như các Iigành kinh tẽ khác cấc doanh nghiệp Dược cũng
phải chấp nhận một cuộc cạnh tranh gav gắí.Các doanh nghiệp Dược khỏng chi cạnh tranh
với các doanh nghiệp trong nước mà phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài,
doanh nghiẽp có vốn đầu tư lừ nước ngoài. Trong bối cánh cùa nén kinh tế này. có nhiều
doanh nghiệp Dược vẫn đã và đang tổi tại, phát triển, đứng vững trong nền kinh tế thị
lĩirờng, đạt dược doanh thu cao và tang, trường dểu hàng năm, thực hiên tổt nghĩa vụ doi
với Nhà nước, góp phấn đảm bảo việc cung ứng thường xuyên, đẩy đù thuốc có chít lương
nhàm phục vụ nhu cẩu vé thuốc cho cõng tác khám, chữa bênh cho nhân dân và góp phan
dảm bào sử dụng thuốc một cách hựp lý, an toàn, hiệu quả
Là một trong những doanh nghiệp dược của ngành Y lí, trong bổi cành nen kinh tế
đất nước dang liến hành cõng cuộc đổi mới, dang có sự chuyển đổi mới về cơ cấu theo cơ
chế thị trường định hướng xã hội xhú nghTa cùng như các doanh nghiệp dưực khác, cỏng
ty dược phẩm thiết bị y tế Hà nội là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sờ y tế Hà nội.
có nhiệm vụ đàm bào cung cấp đầy đu thuốc và trang thiết bị y tế cho việc phòng và chữa



bệnh cho nhãn dãn thù đô Hà nội và các vùng lân cận. Để xứng đúne vứi vai trỏ chù dạo
cùa doanh nghiệp nhà nước, cõng ty phải luôn luốn tuân thủ và thực hiện dúna theo pháp
luật hiện hành, chấp hùnh đẩy dù các thõng tư. qui chế chuyên mòn úm ngành, dồng thời
ván phái đám báo kinh doanh có hiệu quà,
Với mong mưòn dỏng aóp một phán vào việc hoàn thiện và thúc đáv hoạt động kinh
doanh cùa cóng ty, chúng tôi tiến hãnh de tài:


9

“Phàn tích hoạt dộng và chiến lược kinh doanh của cóng ty dược phẩm, thiết bị y
tế Hà nội giai đoạn 1998 - 2002"
Để tài được thực hiện với 3 mục tiồu sau:
/. Phán tích, dánh giá hiệu quà hoạt động kinh doanh cùa Cóng Ty dược phàm thiết hị y
té Hà Nội giai doan 1998-2002 thõng qua một số chỉ tiêu kinh té cơ bản.
2.

Phàn tích mót sò' chiến lược kinh doanh của Cóng ty doạn 19982002.

Đẻ xuất một số giải pháp nhằm dẩy manh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công tv
cổ phản Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội trong thòi gian tới.


PHẦN 1.TỔNG QUAN
1.1. DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ DOANH NGHIỆP Dược NHÀ NƯỚC,

Doanh nghiệp Nhà nước. [27], [32],[34]

1.1.1.


Khái niệm: Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sò hữu toàn bộ
vốn điểu lệ hoặc có cổ phẩn, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà
nước, công ly cổ phần, cóng ty trách nhiệm hữu hạn.
Có thể phán loại DNNN theo các tiêu chí khác nhau:
+ Theo mục đích hoại động:


DNNN hoạt động cõng ích: DNNN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng
theo các chính sách cùa Nhà nước hoặc trực tiếp thực hiện nhiêm vụ quốc phòng an
ninh.



DNNN hoạt đòng kinh doanh: là DNNN hoạt động chù yếu nhăm mục tiêu lợi
nhuận.
+ Theo hình thút tấ chút sàn xuất:



Dơanh nghiệp Nhà nước độc lặp: !à DNNN đơn giàn không nằm trona cơ cấu tổ
chức cùa các DN khác, dưới sự quán lý trực liếp cùa Nhà nước.



Tổng Cổng ty Nhà nước: DNNN thành lập và hoạt dộng trên cơ sờ liẽn kết của nhiều
dơn vị thành viên có quan hệ sán bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung
tiêu, dịch vụ, thông tin. đào tạo. nghiên cứu, tiếp thị hoạt dộng trong mệt sử chuyên
ngành chính (drill khí. điện lực. xi măng. sẳt. thép, cao su...) nhằm tảng cường khà



năng kinh doanh cùa các dơn vị thành viên và thực hiện các mục tiêu chiến lược phát
triển Kinh tế - Xã hội trong tCmg thời kì. Có hai loại Tons còng ty Nhà nước:
Tổng công ty 9 1 : là các Tống công tv lớn (có vòn pháp định > 500 tỷ) như Tổng công
ty điện lực, than, bưu chính viền thòng. Loại này do Thù tướns Chính phũ ra quyết dịnh
thành lập bổ nhiệm cán bộ phụ trách.
Tông công ty 9 0 : eổm các loai Tòns cõns tv chuyên naũnh. nhò hơn Tổng công ty 9I.
Việc thành lặp Tồng công ty do Bộ trường Bộ chữ quan ra quyết định bổ nhiệm cán bộ
phụ trách.
+ Theo phẩn vốn góp:


DNNN có 100% vốn nhà nước: Vốn nhà nước giao cho DN quản lí và sử dụng bao
gồm vốn ngân sách cấp. vốn có nguồn gốc ngân sách và vốn cùa DNNN tự tích luỹ.



DN có cò phần chi phối cùa Nhà nước, bao gồm: cò phàn cùa Nhà nước chiếm trên
50% tổng số cổ phần của DN, cổ phẩn của Nhà nước ít nhất gấp hai lẩn cổ dòng lớn
nhất khác trong doanh nghiệp.



DN có cổ phán đạc biệt của Nhà nước: cổ phẩn dặc biệt của Nhà nước là cổ phán
của Nhà nước trong một sô' DN mà Nhà nước không có cổ phẩn chi phối, nhimg có
quyền quyết định một số vấn đề quan trọng của DN theo thòa thuận trong điều lệ
doanh nghiệp.
Theo hình thúc tỏ chúc quán lf:[9]




DNNN có hội đổng quàn trị là: Tổng công ty Nhà nước và DNNN dộc lập, qui mô
lớn, cơ cấu tổ chức quản lí có: Hội đổng quản trị, ban giám sát, tổng giám đốc hoặc
giám đốc và bộ máy giúp việc.




DNNN không có hội dồng quản trị: là DNNN mà trong cơ cấu tổ chức khổng có hội
đổng quàn trị chỉ có giám đốc và bộ máy giúp việc.
Doanh nghiệp Dược Nhà nước. [23], [27],[32]

1.1.2.

Doanh nghiệp Dược Nhà nuúc là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sàn xuất, kinh
doanh trong lĩnh vực Dược.
Phản loại doanh nghiệp Dược Nhà nuức trước khi thục hiện sáp xếp
+ Theo cấp quàn lý:


Doanh nghiệp Dược Nhà nước Trung ương: góm )9 doanh nghiẹp thuộc Tỏng công
ty Dược Việt Nam (Tòng cóng ty Dược Việt Nam thuộc loại Tổng công ty 90 được
thành lập vào năm 1996).



Doanh nghiộp Dược Nhà nước địa phương, ngành: gổm 126 doanh nghiệp trực
thuộc 61 tinh, thành trong cà nước.
+ Theo qui mô vón


1.2. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DNNN.
1.2.1.

Hiệu quả hoạt động của DNNN. [1], [9],[34]
Trải qua nhiều giai đoạn đổi mới cơ chế quản lí và sắp xếp lại, hiệu quả hoạt động của

các DNNN đã tăng lên:
Nam 2000 theo số liệu thống kè cùa Ban chí đạo dổi mới và phát triển doanh nghiệp
đã giảm được trên một nừa số DNNN, tổng số từ 1 2 . 0 0 0 doanh nghiệp giảm xuống còn
5 . 2 8 0 doanh nghiệp. Như vậy só lượng DNNN đã giảm xuống trẽn một nửa, trong đó
48% là sát nhập, 52% là giải thể (chù yếu là các DN do tỉnh, huyện quàn lý). Mặc dù vậy
nhưna tỷ trọng DNNN trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vản tăng từ 3 6 , 5 % năm


1991 lên 4 0 , 7 % năm 1998. Tỷ lệ nộp ngăn sách trên vốn Nhà nước tàng tương ứng là
1 4 , 7 % lên 2 7 , 8 9 % . Tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước nãm 1993 là 6 , 8 % và năm
1998 là 1 2 , 3 1 % . Năm 1999 ĐNNN làm ra 4 0 , 2 % GDP, trên 5 0 % giá trị xuất khẩu,
đóng góp 3 9 , 2 5 % tổng nộp ngân sách Nhà nước.
Việc sắp xếp lại DNNN đã góp phần thay đổi một bước cơ cấu vốn DNNN: Số DN có
vốn d ư ớ i l t ỷ đ ồ n g giảm từ 50% (1994) xuống còn 33% (1996) và 26% (1998). Số DN
vốn t r ê n 1 0 t ỷ đ ó n g tảng tương ứng từ 10% lên 15% (1996) và gần 20% (1998). Đổng
thời v ố n b ì n h q u à n cùa một DNNN tâng từ 3 , 3 tỷ dồng (1996) lèn hơn 1 8 tỷ dòng
(1998).
1.2.2.

Những yếu kém chủ yếu của DNNN.
Sau một thời gian đổi mới và sáp xếp lại hiệu quả hoạt động cùa DNNN đã tăng lên

nhưng DNNN vẫn chưa chứng tó dược tính hiệu quá của mình so với khu vưc dân doanh,
chưa đáp ứng được mong muốn của Đảng và Nhà nước, chưa tưemg xứng với tiềm lực và

ưu dãi do Nhà nước dành cho.
• Về hiêu quả kinh doanh: f11.1231.1341
Một DNNN kinh doanh có hièu quả phải đạt các tiêu chuán ( d ơ B ộ T ờ i c h i n h q u i
đ ị n h ì : bào toàn và phát triển được vốn. trích đủ khấu hao tài sàn cô' định: lương binh
quán phái bằng hoặc vượt mức bình quân của DN cùng ngành nghề trẽn địa bàn: trà đáy
dủ các khoản nợ đến hạn. nộp đù các khoán thuế theo luật định: có lãi, nộp đủ tien sử dụng
vốn và lập đủ các quĩ DN như: dự phòns tài chính, trợ cấp mất việc, dầu tư phát triển,
khen thướng, phúc lợi.


Theo số liệu năm 2003 của Bộ Tài chính, trong số 4296 DNNN thì số kinh doanh có
lãi chiếm 77,2%, còn lại là hòa vốn hoặc bị lỗ, nhưng số có mức lãi bàng hoặc cao hơn lãi
xuất vay vốn Ngân hàng thương mại chi vào khoáng trên 40%.
Hiệu quả sử dụng vốn giám: năm 1995 cứ 1 đồng vốn tạo ra 3,46 dỏng doanh thu và
0,19 đổng lợi nhuận, nam 1998 con sô' tương ứng chi còn 2,9 đồng và 0,14 đổng. Công nợ
của DNNN hiện quá lớn: nợ phải thu chiếm tới trên 60% và nợ phải trà bằng 124% vốn
Nhà nước trong DN (1998). Nhà nước phài thường xuyên dành tiền hồ trợ DNNN: Trong 3
nam 1997 - 1999 ngan sách Nhà nước dã dẩu tư trực tiếp cho DN gán 8.000 tý đồng, trong
dó 6.482 tý đổng là cấp bổ sung cho DN và 1.464,4 tý đổng là bù lỗ. Ngoài ra Nhà nước
còn miễn giảm thuế 2.288 tỷ đồng, xóa nợ 1.088 tỷ đổng, khoanh nợ 3.392 tỷ đồng, giãn nợ
540 tỷ đổng, cho vay vốn tín dụng ưu dãi 8.685 tý đồng. N h i m g t h ự c t ế c h o t h ấ y
việc hỗ trợ này không mang lai hiệu quả tương ứng, so nộp ngàn sách
Nhà nước ít hơn phấn Nhà nước hỗ trợ.
• về khả năna canh tranh 111.Í91.I34Ị
Khả năng cạnh tranh cùa các DNNN rất yếu kém. Có nhiổti ngành, sàn phàm của
DNNN đang được bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyền) hoăc bào vệ qua hàng rào thuế
quan, trợ cấp nhưng DNNN vẫn chưa chứng tò khả năng cạnh tranh cùa mình. Ngay ờ
những ngành có khả năng sinh lợi, thị phần của DNNN có xu hướng giảm sút nhường chỗ
cho khu vực dáu tư nước ngoài và khu vực dản doanh (Ví dụ như: sắt, thép, xi màng, dộng
cơ nổ, dó diện dán dụng). Khả năng cạnh tranh kém cùa DNNN trong didu kiện Việt Nam

dang và sẽ thực hiện cam kết hội nhập quốc tế có nguy co dán den tình hình Nhà nước phải
chiu chi phí rất lớn trong tương lai đẽ trợ cấp. duy trì các DNNN.
. Về Cơ Cấu DNNN bất hơp lý: [ 1], 191.1341


Tỷ trọng DNNN xét vé số lượng ờ khu vực nông nghiệp (25%). thương mại ( 4 0 % ) là
quá lớn trong khi một cơ cấu hợp lý dòi hỏi Nhà nước phái tạp trung vào lĩnh vực cóng
nghiệp dặc biệt 1Ì1 công nghiệp chế biến, chẽ tạo. Cơ cấu cáp quán lý cũng bất hợp lý ớ
chỏ DN thuộc địa phương quán lý quá cao ( t r ê n 6 0 % ) . Vé qui mô vốn thì sổ DNNN có
qui mô von vừa và nhỏ còn quá nhiều (đến 12/2003 sô DNNN có qui mỏ d ư ớ i 5 t ý
dồng chiêm 47%).
Có thê nêu một sô nguyên nhân chính của tinh trạng trên là do:


Tinh trang thiếu vốn phổ biến 111.191

Doanh nghiệp do Nhà nưóc quyết định thành lập nhưng không cấp đù vốn cho sàn
xuất, kinh doanh buộc phái đi vay với lãi suát ngân hàng. Tính đến 12/2003 ta có 4.296
DNNN với tổng số vốn là 189.000 tỳ đóng, bình quân một doanh nghiệp là 44,99 tỳ đổng.
Tổng sổ vốn lưu động của DNNN là hơn 45.000 tỷ dóng, bình quân một doanh nghiệp
khoảng 10 tỷ đổng nhưng vẫn còn những DN có rất ít vốn lưu động, chù yếu phải đi vay để
kinh doanh. Khả nâng trích lợi nhuận để lập quĩ phát triển sản xuất còn rất thấp, sô vốn lưu
động hiện có cũng chỉ huy động cho kinh doanh khoảng 50%, sô' còn lại nằm ờ vật tư mất
mát, kém phẩm chất, công nợ không thu hồi được... 50-70% vốn lưu động cùa DNNN phải
đi vay ngân hàng. Do vay nhiéu nôn hàng năm DNNN phải trả lãi vay tới 3.000 tv dóng,
bằng khoảng 15% tổng sô' lãi thu được của DNNN.


Doanh nghiệp không tư chủ đươc tài chinh [1], [9]


Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến DN không tự chủ trong kinh doanh.
Đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại DN không rõ ràng gày ra nhiều lúng túng khó khãn
trong việc sử dụng tài sản đó. Cơ quan chức nâng quàn lý tài sản cùa DNNN vẫn thực hiện


theo quyền quản lý kiểu cũ. Cơ chế tài chính và hạch toán DNNN bị nhũng ràng buộc vò lý
qua nhiều nám mà vẫn không được sừa dổi.


Không chủ đông đươc về nhân sư và tiền lương [1], [9],[34]

DNNN hiện nay không chủ động trong việc sắp xếp lại lao động, giảm bớt lao động
không phù hợp, tuyển thốm lao dộng mới vĩ Nhà nước chưa có dù những chính sách phù
hợp để giãi quyết số lao động dư thừa. Chế độ lương vẵn còn bất hợp lý giữa các khu vực
hành chính và kinh doanh, giữa các ngành nghề khác nhau và ngay cà trong nội bộ DN.
Lương của công nhãn và của những người quàn lý DN về cơ bàn vản chưa được theo kết
quà kinh doanh của DN mà theo qui dinh của các cơ quan chức năng.


Tổ chức quản lý không phủ hơp [1], [9],[34]

Mặc dù đã có chú trương xóa bò bộ chủ quàn nhưng hiện có quá nhiều cấp. ngành trực
tiếp can thiệp vào công việc kinh doanh hàng ngàv của DN.
Tinh trạng phân cấp trên dưới, ngang dọc chưa rõ ràng dã gày tình trạng doanh nghiôp chịu
nhiéu cáp quàn lý, cổng tác thanh tra, kiểm tra chổng chéo gay nhiều phiển hà cho DNNN
hoạt động.
1.3. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP DƯỢC VIỆT NAM.
1.3.1.

Thực trạng doanh nghiệp Dược Việt Nam [12],[13],[14]


Doanh nghiệp Dược Nhà nước là một bộ phân quan trọng cấu thành nên ngành Dược
Việt Nam. có vai trò quan trọng trong việc đàm bào công tác chàm sóc và báo vệ sức khóe
cho nhàn dân.
Sau hơn một thập kỳ chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng
xã hội chù nghĩa, các DN Dược đã có những tiến bộ vượt bậc. Cơ sờ vật chất - kỹ thuật


từng bước dược hiện dại hoá. Công nghệ mới dã dược áp dụng để sản xuất được hầu hết các
dạng bào chế như trình độ các nước trong khu vực. Sau đây là một vài nét về thực trạng
doanh nghiệp Dược:
Bàng 1.1. Hệ thống cung ứng vả kinh doanh thuốc tại Việt Nam .
Đơn vị
Doanh nghiệp dược trung
Còng
ương ty, XN dược địa
phương
Dự án đàu tư liên doanh
sàn xuất đã được cáp giấy
Doanh nghiệp tư nhãn,

199 199 200 2001 200
19 219
818 919 19
0
132 126 126 126 126
22

24


24

24

168 245 290

cõng ty TNHH, cỏng ty cô
Còng ty nước ngoài có
giấy phép kinh doanh
Nhà thuốc
Đại lý bán lè
Quầy thuốc thuộc trạm
Quáy
y tè'thuoc thuộc DN nhà
Quầy
nước thuốc thuộc DN nhà

2003
19
126

28

28

359 409

662

210 213


245

837
103
8
_____ 908
47
648
7

7560
1050
8912
4
5259

7 5514
2974

ntrớc cổ phần
(Nguồn: Niên giám thống kè v tế 2003, Báo cáo tóne kết côns
lác ngành 2003- Bợ y tế).

Với 145 doanh nghiệp Nhà nước, 662 doanh nghiệp tư nhân, CTTNHH và 28 doanh
nghiệp có vốn dẩu tư nước ngoài, 245 công ty Dược phẩm nước ngoài hoạt động tại Việt
Nam, các doanh nghiệp Dược đã thiết lập mạng lưới cung ứng thuốc rộng khắp trong cả
nước. Tính đến 31/12/2003 toàn quốc có hơn 37.700 quầy bán lè, trong đó có gần 5.300



quầy thuộc doanh nghiệp Nhà nước, hơn 5.500 quầy thuộc doanh nghiệp Nhà nước đã cổ
phần hóa, hơn 10.500 quầy đại lý bán lẻ, hơn 7.500 nhà thuốc tư nhân và trẽn 200 nhà
thuớc bệnh viện, hơn 8.900 quấy thuốc thuộc trạm Y tế xã. Công nghiệp Dược nội địa
ngày càng phát triển.
Tiôu dùng thuốc bình quân đầu người hàng năm tăng nhanh.Tốc độ tăng trường đạt
cao nhất nam 2002 là 13,5%, nhưng so với mức tâng GDP hàng nãm thì mức tâng tiẽu
dùng thuốc không cao (xem Bàng 1.2).
Bảng 1.2. Tiêu dùng thuốc bình quân đẩu người từ 1997 đến 2003.
Chỉ tiêu
Tiển thuốc/ng
/năm (USD)
Tỳ lệ tăng so
với nãm 1997
Mức
tâng

1997

1998 199

5,2

5,5

100,00 105,77

2000 2001

200


2003

95,0

5,4

6,0

26,7

7,6

96,1

103,8

115,

5
4,77

5
6,79

38
6,89

128,85 146,15

8,15 5,76

7,04 7,24
GDP
hàng
(Nguồn: Niốn giám thống kê y tế 2003, Báo cáo tổng kết công
tác ngành năm 2003 - Bộ y tế) [2]

Mạc dù GDP hàng nãm tăng rõ rệt, song ngân sách nhà nước cho y tế hàng năm tăng
không dáng kể. Chi phí nhà nước cấp cho y tế chi đạt 3.5- 4USD/ng/năm trong đó chi cho
mua thuốc chi xấp xỉ 0,67USD/ng/nãm, tương dương với khoảng 9% tién thuốc bình quân
đàu người. Diều đó chứng tò người dân phải tự bò tnột lượng rát lớn tiến túi ra mua thuốc.
Sự chênh lệch vế tiỏu dùng thuốc giữa các vùng là rất lớn. Trong khi tiền thuốc binh quân
đầu người ờ Hà Nội là 8-10USD thì ờ khu vực mién núi chi làO,5-l.5USD [9].[22].


Bẽn cạnh dó số lượng các số đăng ký trong nước qua các nãm liên tục tàng, hoạt chất cũng
phong phú hơn. Tính dến hết năm 2003, thuốc trong nước
có 6107 số đăng kí còn hiệu lực với 393 hoạt chất và thuốc nước ngoài 4656 sỏ’ đáng kí
còn hiệu lực với 902 hoạt chất.
Bảng 1.3: Cơ câu sô lượng các sô dăng kỷ thuốc qua một sô năm.
Chi tiêu
Năm \
1999
2000
2001
2002
2003
Tổng còn
lực
hiệu


Thuốc trong nước
Thuốc nước ngoài
SỐĐ
Tổng SSĐC SỐĐK Tong SSĐG
K
1489
1510
1370
1227
1552

SỐ
1489
2999
4369
5596
7148

.
100,0
201,4
%
293,4
%
375.8
%
480,1
%

cấp

688
769
1258
763
4656

SỐ
(%)
688 100,0%
1457 211.8%
2715 394,6%
3478 505,5%
8134 1182,3

%
6107 (393 hoạt chát)
4656 (902 hoạt%chát)
10763

(Nguón:
Cục quàn lý Dược - Bộ y lếtlíỉỊ
(31/12/03)

Các loại thuốc sàn xuất trong nước ngày càng nhiêu, đa dạng, nhiều mặt hàng mới, mảu
mã phong phú. chát lượng ngày càng dược cải thiện. Các doanh nghiẽp đã đầu tư đổi mới
trans thiết bị, nghiên cứu sàn xuất được các dạng bào chế mới như vtén sùi bọt. viên mém,
dạng thuốc phun mù, dạng gel bôi ngoài da.
Giá trị tồng sản lượng của ngành Dược tăng liên tục qua các năm trong giai đoạn
1999 - 2003:



Bảng 1.4: Giá trị tổng sản lượng của ngành Dược Việt Nam giai
đoạn 1999-2003. [37]
Dơn rị tính: Triệu dòng
Chi

1999

2000

2001

2002

2003

tiéữ\Nam
Tổng

1.727.5 2.314.81 2.657.41 3.144.15 3.424.35
SSĐG
100% 0 134.0 5 153,8 8 182.0 7 198.2
GTTSL
05
(Nguóit Cụt' quàn /ý Dược
% • Bộ y tri
%
%
%


Trong giai đoạn này các doanh nghiệp Dược hoạt động cũng đạt hiệu quà cao hơn.
Doanh thu sản xuất thời kì 1999 - 2003 tăng liên lục qua các nảm: so với năm 1999 năm
2000 tiìng 25,0% năm 2001 tăng 51,3%, năm 2002 tăng 80,3%, nam 2003 tăng 117,6%.
Bảng 1.5: Doanh thu và nộp ngân sách Nhà nước của DNDNN giai
đoạn 1999-2003. [37]
Đơn vị tính: Triệu đổng
Chỉ tiêu
NănT~-^.^^
Doanh
thu
SSĐG (%)
Nộp ngân
SSĐG
sách (%)

1999

2000

2001

2002

2003

1.823. 2.280.8 2.760.2 3.288.8 3.288.854
100% 26125,0 62151,3 54180,3
217,6%
960
362.45 432.475

483.756
592.713
698.489
%
%
%
100,0
119.3 133,5 163,5
192,7%
2
%

%

%

%

Nộp ngân sách Nhà nước của các doanh nghiệp Dược Nhà nước cũng táng liên tục qua
các nãm: nãm 2000 nộp ngản sách Nhà nước dạt 119,3% so với nam 1999, nam 2001 là


133,5%, năm 2002 là 163,5% và năm 2003 nộp ngân sách Nhà nước gán gấp dôi năm
1999 đạt 192,7%.
Về chất lượng thuốc tăng lẽn rõ rệt, đặc biệt sau khi Hội đổng Dược điển Việt Nam
ban hành Dược điển Việt Nam II nãm 2002 với các yêu cáu về chất lượng thuốc tương
đương với các Dược điển tiên tiến trcn thế giới. Việc triển khai áp dụng thực hành sàn xuất
thuốc tốt đa thúc đấy ngành cõng nghiệp
1.3.2.


Những tồn tại và thách thức của DN Dược Việt Nam[25], [33]

Mặc dù dã đạt dược những thành tựu đáng mừng nhưng cõng nghiệp Dược nội địa vần
còn nhiều yếu kém. Hơn 90% dược pharn sàn xuất trong nước là thuốc thiết yếu và thuốc
gcneric không đáp ứng dược nhu cầu thuốc cho mỏ hình bệnh tạt phức tạp trong giai đoạn
hiện nay và trong tương lai.
Giá thuốc sản xuất trong nước chi bàng 40 - 50% eiá các loại thuốc tương đương cùa
các nưóc tổng khu vực Chau Á và chỉ bằng 20 - 30% thuốc cùa các nước phát triến. Hiệu
quà và nang lực cạnh tranh của công nghiệp Dược nội địa tháp. Tổns cống ty Dược Việt
Nam trong nam 2002 có doanh thu sán xuất 1.343 tỳ dồng Việt Nam (chiếm 40% doanh
thu cua các doanh nghiệp Dược
Irong cả nước) với TSLN/DT chi đạt 7%. Nhìn chung các DNDNN có hiệu quả sản xuất
kinh doanh thấp. [25],[331
Nguyên nhân chính cùa tình trạng này là do trước đây trong bối cảnh nén kinh tế tạp
trung bao cấp, hệ thống DNDNN còn mang nhiều tính phúc lơi xã hội, hoạt động sản xuất,
kinh doanh, phán phối thuốc chủ yếu là do kế hoạch Nhà nước giao. Mạc dù trong những
năm gẩn đây hoạt động của các DNDNN đã hiệu quả hơn trong cơ chế thị trường nhưng


tình trạng thiếu vốn, kỹ thuạt cỏng nghé, trình độ quản lý kém, ít tiếp cận với công nghệ
tiên tiến trờ lẻn phô biến tại nhiểu DNDNN.[40]
Đứng trước mục tiêu sàn xuất kinh doanh Dược phẩm trong thời gian tới tức là phải
dáp ứng được 6 0 % t i ê u d ù n g t h u ố c t r o n g n ư ớ c v à o n ă m 2 0 1 0 (ngành công
nghiệp Dược trong nước cho đến nay mới đáp ứng được 39,74% giá trị thuốc tiêu dùng
trong năm 2003 [12]). VI vậy việc đẩy mạnh sấp xếp đổi mới, nâna cao hiệu quả của các
DN Dươc đặc biêt là các DNDNN là vô cùng quan trọng trong thời gian tới khi mà hàng
rào bào hộ cống nghiệp nội địa ngày càng phải tháo bò do thời hạn gia nhập AFrA càng
đến gần. thách thức về khá nâng cạnh tranh ngày càng gay gắt ngay cả trẽn thị trường nội
địa.
1.4. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.

1.4.1.

Khái niệm chung: [3],[11],[21]

Phán tích hoạt dọng kinh doanh là trinh và kết quà hoạt dộng kinh doanh ở DN, nhám làm rõ chất lưựììg hoạt động kinh
doanh vù cúc nguân tiém năng cán được khai thác, trẽn cơ sở dó dề ra các phương án và
giải pháp nũng cao hiệu quả hoạt dộng sàn xuất Ví) kinh doanh ớ doanh nghiệp. Vậy:’’
Phàn tích hoạt động kinh doanh lá quá trinh nhạn thức cài tạo hoạt dộng kinh doanh một
cách tư giác và có ý thức phù hợp với điểu kiên cụ the và quỵ luụt kinh tè khách quan,
nhầm dem lại hiệu quả kinh doanh cao
hơn".
Như vạy. thực chất phân lích hoạt dông kinh doanh như là một nttành khoa học, nó
nghiên cứu các phương pháp phân lích có hệ thống và tim ra những giái pháp áp dụng
chúng ớ mỏi doanh nghiệp.


Phán tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết
định đúng dấn trong chức năng quàn lý, nhất lù các chức năng kiểm tra, dánh giá và diếu
hành hoạt dộng kinh doanh dể dạt các mục tiéu dề ra. Thòng qua phàn tích DN mới thấy
rõ nguyên nhàn cùng nguồn góc của các vấn dể phát sinh, từ dó mới có các giải pháp cụ
thể dể cải tiến quấn lý.
+ Phàn tích hoạt dộng kinh doanh (PTHĐKD) cho phép các nhà DN nhìn nhận đúng
dán về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong DN cùa mình. Trên cơ sở này,
các DN sẽ xác dinh dúng dán mục ticu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
+ PTHĐKD là cơ sờ quan trọng đổ đưa ra các quyết định kinh doanh.
+ PTHĐKD là cõng cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ờ DN.
+ PTHĐKD là biện pháp quan trọng dể phòng ngừa rủi ro.
+ Tài liệu PTHĐKD không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ờ bên trong DN mà còn
cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi đối với

DN, vì thông qua phân tích, họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc họp tác dầu
tư với DN.

1.4.3.

Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh .

Đử trờ thành một công cụ quan trọng cùa quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh ỡ
DN và là cơ sờ cho việc ra các quvết dịnh kinh doanh dứng đắn. PTHĐKD có những
nhiỗm vụ sau:
+ Kiếm tra đánh giá kết quá hoạt động kinh doanh thòng qua các chi tiêu kinh tế dã
xảy dựng .


+ Xác dịnh các nhãn lố ánh hưởng (lốt. xấu) cùa các chi tiêu và tìm nguyên nhàn gây
nên các mức độ ành hưởng dó.
+ Đc xuất các giãi pháp nhằm khai thác các tiềm nàng và khắc phục những tổn tại.
yếu kém cùa quá trình hoạt dộng kinh doanh .
+ Xây dựng phương án kinh doanh cân cứ vào mục tiêu dã định .
Theo văn bàn của Bộ Tài chính - Tống cục quàn lý vốn và tài sản Nhà nước sô'
1486/TCDN ngày 20 /12/1997. Các tài liệu phân tích đánh giá hoạt động cùa doanh nghiệp
có đưa ra một sô' chi tiêu sau .
*

Tổ chức bộ máy quản lý và cơ cáu nhân lực của doanh nghiệp.

*

Phân tích kết quá hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiộp



Phân tích doanh sô' mua và cơ cấu nguồn mua.
Doanh thu mua thê’ hiện năng lực luân chuyến hàng hoá của doanh nghiệp, cơ cấu nguồn

-

mua xây dựng dược nguổn hàng cung ứng cho Công ty.
-

Tổng doanh số mua của Cõng ty; Nhập khẩu; Mua trong nước.
D o a n h t h u : Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tién thu dược từ hoạt

động kinh doanh mang lại.
Doanh thu bán hàng

*

+ Doanh thu xuất khấu + Doanh thu bán hàng.
*

Doanh thu vé các hoạt động tài chính.

*

Doanh thu từ các nguồn khác

*

Tống doanh thu cùa doanh nghiệp



Phân tích hệ số về khá năng thanh toán. [7]


Đây là những chỉ tiéu mà rất nhiéu người quan tảm như nhà quàn tri doanh nghiệp, các
nhà đầu tư, khách hàng...
Câu hỏi được đặt ra ớ dây là: Doanh nghiệp có đù khả năng thanh toán các khoăn nợ tới
hạn.
+ Hệ số khả nàng thanh toán tổng quát.
Đây là mối quan hổ giữa tổng tài sàn mà hiện doanh nghiệp dang quàn lý sử dụng với tống sô'
nợ phái trá.
Hẽ so thanh toán tồng quát =
Nợ ngắn han và dài hạn

Tong tài sàn


×