Tên đề tài:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH
KHÁ, GIỎI MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THPT LAM KINH
I. Đặt vấn đề
Dạy học không chỉ cần có nội dung khoa học, vì không phải ai cũng có
thể dạy học được, cũng như không phải biết lời hát là có thể hát được. Dạy học
là một nghề - Nghề sáng tạo trong những nghề sáng tạo, vì nó góp phần chủ yếu
trong hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ.
Theo quan niệm ấy, phương pháp dạy học GDCD trở thành một khoa học
kỹ năng sống cho học sinh, tuy còn non trẻ, là một vấn đề mới, song đã có tác
dụng lớn trong việc nghiên cứu quá trình dạy học và đề ra những qui tắc biện
pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn
Lí luận và thực tiễn ở nhà trường phổ thông luôn luôn đặt hiệu quả, chất
lượng là yêu cầu hàng đầu. Có rất nhiều con đường và cách thức để nâng cao và
phát huy tối đa cả hai quá trình dạy và học.Trong đó việc kết hợp giữa dạy học
đại trà với đào tạo mũi nhọn thường xuyên được đặt ra và là thách thức đối với
các nhà sư phạm có tâm huyết. Bồi dưỡng học sinh khá, giỏi lại cần thiết hơn
bao giờ hết.Nú có ưu thế trong việc phát huy tính tích cực học tập, rèn luyện,
của học sinh nâng cao thành tích học tập của các em, tạo điều kiện tốt cho các kì
thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi và thi đại học - cao đẳng. Đồng thời qua các hoạt
1
động bồi dưỡng, giúp học sinh thêm yêu bộ môn GDCD.Mụn giỏo dục cụng dõn
ở trường THPT nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản ,phù hợp với
lứa tuổi về hệ thống giá trị đạo đức , pháp luật của con người Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.Trọng tõm là phỏt triển ở học sinh hệ thống thái độ, cảm xúc,
niềm tin , đạo đức: hỡnh thành ý thức trỏch nhiệm , tự giỏc tuõn thủ phỏp
luật,tớch cực thực hiện nghĩa vụ và trỏch nhiệm ,quyền hạn của cụng dõn : hỡnh
thành hành vi, thúi quen theo cỏc chuẩn mực đạo đức xó hội , những quy định
của pháp luật và cộng đồng.
Một thực tế hiện nay là học sinh rất ít chú ý đến bộ môn GDCD . Tự bản
thân các em coi đó là môn phụ. Bởi vậy các giờ học GDCD thường diễn ra tẻ
nhạt, nặng nề, học sinh ít quan tâm, dẫn đến không ít giáo viên cảm thấy chán
nản, mất hứng thú khi bước lên bục giảng, năng sống kém , đánh nhau tung lên
mạng... Minh chứng là các con số được thống kê trong các năm học gần đây số
lượng học sinh vi phạm ngày một tăng ,suy thoái đạo đức ...Thực tế trên đặt ra
nhiệm vụ cho mỗi giáo viên giảng dạy giỏo dục cụng dõn là phải định hướng
nhận thức đúng đắn cho học sinh trong học tập .
Một vấn đề luôn được đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng học
tập bộ môn ? Làm thế nào để học sinh yêu thích với bộ môn giỏo dục cụng dõn?
Làm thế nào để mỗi giáo viên khi bước lên bục giảng đều cảm thấy yêu nghề,
được học sinh coi trọng , chờ đợi? Làm thế nào để học sinh mũi nhọn đạt được
những kết quả đáng khích lệ qua các kì thi tuyển?
2
II. Giải quyết vấn đề
1/Cơ sở lớ luận:
- Giỳp giáo viên dạy giáo dục công dân ở trường THPT có thêm nguồn tư liệu,
kỹ năng và kiến thức cần thiết góp phần làm phong phú thêm bài giảng của thầy
cô.
-Giúp cho học sinh thấy hứng thú hơn , tăng sức hấp dẫn hơn, phong phú hơn
đối với giờ học GDCD, khộp dần lại cỏnh cửa chỏn học giỏo dục cụng dõn của
học sinh ngày nay.
- Tài liệu liờn quan :
+Bồi dưỡng nội dung và phương pháp giảng dạy GDCD lớp 10, 11,12 NXB
Đại học quốc gia Hà Nội . Chủ biên : GS- TS Vũ Hồng Tiến .
+ phổ biến giỏo dục phỏp luật
+ Luật giỏo dục ,luật . cỏc bộ luật,cỏc di tớch ,di sản..
+Tỡnh huống phỏp luật lớp 12.
2/ Thực trạng của vấn đề :
-Về phớa xó hội : Việc dạy học mụn giỏo dục cụng dõn ở trường trung học phổ
thông đang ngày một giảm sút , gia đỡnh khụng quan tõm , phụ huynh coi đó là
môn học phụ không phải thi , không có hữu ích nên đó xem nhẹ .Nội dung bài
dạy cũn khụ khan , kiến thức mụn học cũn lặp đi , lặp lại giữa phần thông tin và
bài học ,thiếu sức cuốn hút học sinh.
3
- Về phía người người dạy : Việc đổi mới phương pháp giảng dạy cũn chậm ,
thường xa vào đọc ghi , nghe ghi . Khi đổi mới phương pháp dạy học tối ưu ,
cũn lạm dụng cỏc hỡnh thức như thảo luận nhóm quá nhiều, gọi học sinh nhận
xét khi bạn trả lời ..v.v
Các hoạt động thực hành , ngoại khóa , đạc biệt các tiết ngoại khóa về vấn
đề địa phương thường được tổ chức đơn giản thiếu sự chuẩn bị chu đáo của
giáo viên, chưa coi trọng , cùng với thiếu cơ sở vật chất , phương tiện , tài liệu
hướng dẫn cụ thể ...do đó hiệu quả thực hành chưa cao. nờn khi cú những ý kiến
của học sinh hỏi về vấ đề xó hội thỡ giỏo viờn cú những lý giải chưa thỏa đáng .
Trong kiểm tra đánh giá cũn nặng nề yờu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức
một cỏch mỏy múc , thuộc lũng mà ớt chỳ ý đến kĩ năng phân tích , đánh giá rút
ra nhận xét .Việc kiểm tra chủ yếu mới chỉ là cho điểm , chưa đánh giá được
mức độ nhận thức của học sinh ( nhận biết, thông hiểu và vận dụng), đối với
môn giáo dục công dân việc vận dụng là quan trọng , nó góp phần hỡnh thành
nhõn cỏch bền vững cho học sinh.Một thực tế là hiện nay cú rất nhiều giáo viên
dạy kiêm nhiệm , có khi là giáo viên văn , sử , sinh , địa ... kiến thức không
sâu ... đọc chép kiến thức sách giáo khoa kiến học sinh nhàm chán .
Vỡ khụng thi đại học cũng như tốt nghiệp nên nhiều giáo viên cũng không đầu
tư chủ yếu dựng giỏo ỏn trờn mạng nờn chưa chủ động được kiến thức, chất
lượng bài giảng khụng cao , khụ khan , đọc chép. xem nhẹ việc đổi mới phương
pháp dạy học cũng như bổ sung nguồn kiến thức phong phỳ , khiến học sinh
4
chỏn học lại càng chỏn hơn. Có nhiều em không ghi chép bài đầy đủ ,thậm chí
chỉ làm bài tập đối phó , chép săn kiến thức SGK cho nên khả năng vận dụng
kém , kỹ năng làm bài chưa tốt ...
Từ thực trạng trên , trong những năm qua Sở GD&ĐT Thanh Hóa đó tập
trung chỉ đạo nâng cao hiệu quả môn học , tiếp thu các chuyên đề mơí, bổ sung
nguồn kiến thức cho giáo viên , và từ thực trạng trên là lí do để bản thân tôi
chọn đề tài này .
3/ Giải phỏp thực hiện :
-Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn giáo dục công dân ở
trường THPT Lam Kinh.
3. 1. Phải phát hiện được học sinh mũi nhọn.
Trong thực tế giảng dạy cho thấy, có nhiều biện pháp để phát hiện học sinh
mũi nhọn:
- Qua theo dõi việc xây dựng bài của học sinh trên lớp; qua các bài kiểm tra
miệng, kiểm tra viết ở lớp, ở nhà của học sinh.
- Qua việc tìm hiểu quá trình học tập và những thành tích của học sinh từ cấp
THCS, từ các lớp dứơi.
- Qua kết quả các cuộc thi tìm hiểu về phỏp luật, an toàn giao thụng, kỹ năng
sống thi tài năng của Đoàn thanh niên và các cuộc thi khác trong, ngoài nhà
trường.
5
- Người giáo viên có tâm huyết còn có thể phát hiện học sinh mũi nhọn bằng
cảm quan đặc biệt mang tính nghề nghiệp của mình.
Phát hiện ra học sinh mũi nhọn có ý nghĩa quan trọng, là bước khởi đầu giúp
cho giáo viên định hướng học tập cho các em, có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời và
hợp lí. Giúp cho học sinh có sự xác định môn học , định hướng phấn đấu để đạt
kết quả tốt trong các kì thi.
3. 2. Xây dựng được đội ngũ học sinh khá giỏi ngay từ lớp 10 đầu cấp.
Quá trình lĩnh hội kiến thức, tri thức là một quá trình lâu dài. Học tập để lĩnh
hội tri thức là con đường đầy khó khăn, gian khổ. Để trở thành một học sinh
khá, giỏi không thể là ngày một, ngày hai, một tuần hay vài ba tháng... nhất là
đối với các môn xã hội, đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ của học sinh trong quá trình
học tập.
Xây dựng được một lực lượng học sinh khá giỏi ngay từ lớp 10 đầu cấp giúp
cho giáo viên, tổ chức bộ môn và nhà trường định hướng đúng đối tượng, có kế
hoạch bồi dưỡng lâu dài chắc chắn đã và sẽ thu được nhiều kết quả.
3.3. Định hướng con đường nhận thức đúng đắn về học tập tư tưởng đạo
đức ,lối sống , thế giới quan , phương pháp luận, cho học sinh.
Trong nhiều năm qua, do những nguyên nhân khách quan(chiến tranh, khó
khăn về kinh tế, xã hội) và chủ quan (nhận thức, quan niệm không đúng của bản
thân học sinh, của không ít phụ huynh, của xã hội...) chất lượng học tập mụn
giỏo dục cụng dõn ngày càng giảm sút, đến mức báo động. Những năm gần đây,
nhiều báo, tạp chí trung ương và địa phương đã lên tiếng về tình trạng giảm sút
6
chất lượng một cách nghiêm trọng về dạo đức học sinh. Một cuộc điều tra với
chủ đề: " Thanh niên với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chớ Minh" trong những năm gần đây đã thu được một kết quả đáng buồn:
Trong số 1800 người được hỏi thì có đến 39% không biết; 64% trong số 468
sinh viên ở một số trường đại học không biết gì về việc nhà nước ta đó thay đổi
mấy bản hiến phỏp., 83% học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên không biết về
ngày hiến phỏp việt nam, Phỏp lụât gắn với cuộc sống hàng ngày nhưng họ
không biết ,không hiểu nên vi phạm là đương nhiờn.,từ đó cho thấy sự kém hiểu
biết của không ít người về phỏp luật.
Tuy nhiên việc điều tra và đánh giá chất lượng học tập mụn giỏo dục cụngdõn
chỉ mới nói đến một mặt của kết quả học tập. Đó là biết không hiểu biết. Song
nó không phải là toàn bộ chất lượng học tập mụn giỏo dục cụng dõn. Bởi vì
trong học tập giấo dục cụng dõn chỉ có "biết" thì chưa đủ mà quan trọng hơn là
phải "hiểu" nữa.
Quan niệm này sẽ khắc phục những được suy nghĩ sai lệch, khá phổ biến từ
trước tới nay : Học giỏo dục chỉ cần thuộc lòng, không đòi hỏi trí thông minh,
không cần làm bài tập, thực hành... những quan niệm sai lầm này là một trong
những nguyên nhân làm giảm chất lượng dạy học mụn giỏo dục cụng dõn.
Ở trường phổ thông, môn học nào cũng đòi hỏi phải nhớ, phải tư duy sáng tạo,
học tập thông minh. Môn GDCD cũng như các môn khác đều "bình đẳng" trong
việc đánh giá và tác dụng giáo dục của nó. Hoàn toàn không phụ thuộc vào số
7
giờ trong kế hoạch học tập, thi hay không thi, vì những điều kiện nhất định ở
những thời điểm nào đó.
Việc thi học sinh giỏi môn GDCD khác với thi khỏc, thi học sinh giỏi nhằm
khuyến khích, động viên những học sinh có khả năng học môn này. Tuy nhiên
không vì mục đích khuyến khích mà hạ thấp yêu cầu kiến thức, kĩ năng. Cần
nhận thức rõ rằng: Dù ở cấp độ nào thì học sinh giỏi cũng phải có được tư duy
tổng hợp , khái quát , trên cơ sở các sự kiện cụ thể để đưa ra các ý kiến, nhận
định chung về cõu hỏi, sự kiện,cỏc vấn đề thực tế .Như vậy, phân tích, đánh giá
là những kĩ năng cơ bản cần đạt được trong thi học sinh giỏi.
3. 4. Phương pháp bồi dưỡng trong giờ nội, ngoại khoá.
* a/Yêu cầu đối với giáo viên
Để bồi dưỡng học sinh khá giỏi chúng tôi đã tổ chức hai dạng lớp học: Lớp
mũi nhọn (đội tuyển môn gdcd) . Đối với lớp mũi nhọn, chúng tôi đã thực hiện
qui trình sau:
- Soạn và ôn theo nội dung và chuyên đề .
- Tăng cường đưa kiến thức từ tài liệu trích dẫn để học sinh nắm bắt sâu sắc
vấn đề, biết đánh giá cụm kiến thức, biết làm bài .
- Ra nhiều dạng bài tập khác nhau, luyện cách viết cho học sinh.
- Tổ chức thảo luận, Xemina.
- Tổ chức đọc sách báo, tài liệu tại chỗ, xem băng hình, Video theo các chuyên
đề.
- Tổ chức thi các trò chơi nhanh : " Tỡm ụ chữ bớ mật", "quay số đoán chữ"...
8
* Phương pháp tổ chức lớp mũi nhọn.
Khi đã phát hiện được học sinh khá giỏi, chúng tôi thường tổ chức các em
thành một hoặc vài nhóm. Hoạt động nhóm có thế mạnh trong việc giúp các em
chủ động trao đổi, phát hiện bài, đề xuất ý kiến với giáo viên bộ môn. Lịch hoạt
động thông thường 1 buổi /tuần. Các em được làm bài tập riêng ở nhà, giáo viên
nhận xét, đánh giá chất lượng, rút kinh nghiệm.Tổ chức thảo luận, Xemina; đọc
sách báo, tài liệu tại chỗ, xem băng hình, Video theo các chuyên đề. Hoặc tổ
chức thi các trò chơi nhanh về kỹ năng sống ,kiến thức pháp luật: . Dạy cái gì ?
Và dạy như thế nào ?
Trong nhận thức , một đặc điểm khác biệt là : chỉ bắt đầu bằng biểu tượng. Do
đó làm thế nào để học sinh , nhất là học sinh mũi nhọn từ nhớ đến biết, hiểu và
cuối cùng là đánh giá đúng sự kiện, vận dụng vào thực tiễn. Đây là một vấn đề
rất trăn trở đối với giáo viên dạy gdcd.
Đối với học sinh giỏi, việc ôn luyện không nên tiến hành dạy lại hoặc dạy nâng
cao từng bài học cụ thể có trong chương trình mà cần phải cho học sinh ôn hệ
thống theo các vấn đề của toàn bộ chương trình như lớp 10 các phạm trù đạo
đức ,lớp 11 thỡ chỳ trọng cỏc chớnh sỏch xó hội , lớp 12 thỡ phỏp luạt với đời
sống các quyền cơ bản của công dân... Trong quá trình hệ thống như vậy học
sinh buộc phải đề cập đến các nội dung cơ bản, liờn hệ cụ thể. Trong quá trình
ôn luyện học sinh không chỉ ghi những kết luận của giáo viên mà trước hết phải
vạch được dàn ý của từng vấn đề rồi trình bày để giáo viên bổ sung.
9
Trong quá trình ôn theo hệ thông vấn đề, chúng tôi thường hướng dẫn học
sinh lập giàn ý, hệ thống kiến thức, giai đoạn.bài tập tỡnh huống..
Nhiều lần làm bài tập tỡnh huống, sẽ hình thành " Đường mòn"," Tập tài liệu"
trong đầu hết sức có ý nghĩa đối với học sinh trong việc phát huy nhận thức.
b, Phương pháp trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm là những câu hỏi mang nhiều nội dung và hình thức khác
nhau được đặt ra cho trước các giả thiết trả lời, yêu cầu học sinh phải lựa chọn
câu trả lời đúng. Câu hỏi trắc nghiệm nhằm đo lường kĩ năng, kĩ xảo, năng lực
trí tuệ của cá nhân học sinh trên một phạm vi kiến thức rộng, tránh việc học tủ,
học lệch. Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều dạng: Lựa chọn phương án đúng,
ghépđôi, điền khuyết, sắp xếp...
c, Sử dụng đa dạng và hợp lí đồ dùng trực quan
Dạy học gdcd là quá trình nhận thức xã hội để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho
tương lai ,đồng thời giỏo dục kỹ năng sống cho các em .Vì vậy nhiệm vụ đầu
tiên của bộ môn gdcd ở trường phổ thông là cho học sinh tiếp xúc với kiến thức
mới hơn ,cao hơn so với thc , trên cơ sở đó chỉ ra qui luật, rút ra bài học liờn hệ
thực tế .
Không những giờ lên lớp, mà ngay trong các buổi ngoại khoá, dạy bồi dưỡng.
Việc tăng cường sử dụng biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, mô hình...kích thích rất
mạnh khả năng nhận thức của học sinh, nhất là học sinh khá giỏi.
Căn cứ vào tài liệu học tập và mục tiêu lĩnh hội, người ta lựa chọn các phương
tiện trực quan khác nhau:
10
- Tạo biểu tượng một nhân vật cụ thể: dùng vật thật, tranh ảnh, phim đèn chiếu,
video.
- Tạo biểu tượng về không gian: dùng sơ đồ, băng niên biểu...
- Tạo biểu tượng về sự phát triển: dùng sơ đồ,biểu đồ, tranh ảnh, bảng so
sánh...
-Tạo nờn hứng thỳ cho học sinh, cần kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan và lời
nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên: tường thuật, miêu tả, kể chuyện...ở
đây, sự am hiểu phỏp luật ,nghệ thuật trình bày, vốn sống, kinh nghiệm chuyên
môn, tình cảm đối với bộ mụn, sự am hiểu, yêu mến học sinh... của giáo viên
đóng vai trò quyết định.
d, Dùng "mẹo" để liên hệ và ghi nhớ .
Đây là một vấn đề khó, làm cho nhiều học sinh ngại, sợ học gdcd. Chúng tôi
đã sử dụng nhiều biện pháp sư phạm để dạy học sinh cách ghi nhớ các điều của
phỏp luật.
Việc xác định thời gian của Hiến phỏp có ý nghĩa quan trọng đối với việc nhận
thức về xó hội, về các chính sách của Đảng và nhà nước ...
e, Hướng dẫn học sinh cách làm bài thi gdcd.
- Hiểu kĩ đề bài , đây là công việc đầu tiên, nhất thiết phải làm. Học sinh phải
dành thời gian thoả đáng 10 đến 15 phút để đọc và hiểu những yêu cầu, nội dung
cơ bản của đề bài.
- Thảo ra một dàn bài hợp lí :Lưu ý tránh tình trạngchỉ nháp đôi ý phần mở
đầu, rồi viết phần thân bài, rồi nêu một số ý kết luận một cách nông cạn , vội vã.
11
- Cấu trúc của một bài thi :
+ Mở đầu: .
+ Thân bài :
+ Kết luận:
- Những điểm lưu ý khi làm bài:
Phải vạch ra một thời gian biểu hợp lí, tránh tình trạng vội vàng khi làm bài,
hoặc không hoàn thành , hoặc thừa giờ. Phải bố trí thời gian đọc lại bài viết, sửa
chữa những sai sót về chính tả, ngữ pháp. Phải chú trọng đến cách hành văn,
diễn đạt gọn, thể hiện rõ cảm xúc.Không được vạch đầu dòng, đánh dấu ý.
h, Phương pháp bồi dưỡng qua việc kiểm tra, thi thử đánh giá học sinh.
Kiểm tra đánh giá là một khâu không thể thiếu được trong quá trình dạy học,
là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy và học. Kiểm tra đánh giá là
công việc của cả giáo viên và học sinh: Giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh. Đối với học sinh, việc tự kiểm tra đánh giá góp phần tích cực
vào việc phát triển tư duy và tự học của các em.
Kiểm tra và đánh giá là hai công việc khác nhau có liên quan mật thiết với
nhau. Thông thường kiểm tra rồi mới đánh giá. Nhưng khi đánh giá nhất thiết
phải thông qua kiểm tra để có nhận xét và cho điểm, hoặc thông qua việc thảo
luận góp ý của các bạn cùng lớp. Việc kiểm tra đánh giá như vậy không chỉ làm
cho học sinh hiểu được trình độ của mình mà còn khuyến khích động viên tinh
thần, thái độ học tập, bồi dưỡng phương pháp, bổ sung kiến thức cho các em.
12
Đề kiểm tra, thi thông thường bao giờ cũng có hai phần: phần cơ bản dành cho
tất cả các đối tượng học sinh và phần câu hỏi phụ, dành cho học sinh khá giỏi.
Cũng có khi lồng ghép hai tiêu chí đó, không cần câu hỏi riêng.
i, Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc và sử dụng tài liệu.
Hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều tài liệu khác nhau. Vì vậy việc sử
dụng có chọn lọc là yêu cầu và cách thức quan trọng để đạt hiệu quả cao trong
quá trình dạy và học. Theo kinh nghiệm chúng tôi thường có một số phương
pháp sau:
- Cho học sinh mượn tài liệu riêng của cá nhân hoặc giới thiệu các tài liệu có
sẵn trong thư viện nhà trường về để tham khảo.Đây là các tài liệu mang tính
thông sử, sau đó giáo viên tổ chức kiểm tra việc đọc, nhớ, hiểu , biết và vận
dụng của học sinh .
- cho học sinh làm nhiều bài tập tỡnh huống dể rỳt kinh nghiệm
- Lưu ý đối với học sinh: Trong lúc làm bài dấu một đoạn nhỏ tài liệu gốc, lời
nói, viết của các lãnh tụ C. Mác, F.Angghen, Hồ Chí Minh...; một tài liệu văn
học phải trích dẫn đúng nguyên bản, nếu không nhớ được đầy đủ thì phải đảm
bảo đúng nội dung của đoạn trích, không được lồng ghép ý cá nhân vào.
k, Phối hợp với Đoàn thanh niên, tổ chuyên môn tổ chức các cuộc thi học
sinh tìm hiểu văn hoá xã hội.
Trong các cuộc thi học sinh tài năng, các cuộc thi dành cho mọi đối tượng học
sinh trong các dịp kỉ niệm do các tổ chức phát động. Chúng tôi đều có đưa nội
13
dung phự hợp để học sinh tìm hiểu. Phương pháp này vừa tạo niềm say mê học
tập vừa nâng cao hiểu biết và nhận thức cho các em.
Mục tiờu cuối cựng của môn học không chỉ đơn thuần là cung csấp những vấn
đề về đạo đức và phỏp luật mà cũn giỳp học sinh cú nhận thức đúng đắn với các
vấn đề đạo đức pháp luật trong thực tiễn : có thái độ yêu cái đúng cái tốt , ghét
cái xấu , cú tỡnh cảm trong sỏng lành mạnh , hỡnh thành niềm tin , kỹ năng ứng
xử ,nhu cầu thể hiện những gỡ đó học trong cuộc sống hàng ngày , thực hiện
phương châm thống nhất giưũa nhận thức và hành động, giữa lời nói và hành vi.
Một trong những quan điểm xây dựng chương trỡnh mới môn giáo dục
công dân là coi trọng các hoạt động thực hành ngoại khóa , trong đó những vấn
đề do yêu cầu của thực tế địa phương đặt ra.
Trong chương trỡnh giỏo dục cụng dõn ở mỗi khối đều có từ 1 đến 3 tiết
thực hành ngoại khóa về các vấn đề địa phương .Đây là yêu cầu rất quan trọng
vỡ mụn giỏo dục cụng dõn là mụn học mà nội dungcủa nú gắn chặt với thực tiễn
cuộc sống đồng thời thông qua các hoạt động thực tiễn mà học sinh có điều kiện
Thực hành những chuẩn mực , hành vi trong chương trỡnh học , qua đó các em
thể hiện mỡnh .
Tuy nhiên , không có một tài liệu nào hướng dẫn nội dung , hỡnh thức
thực hành ngoại khúa cụ thể . Bởi thế để các tiết thực hành , ngoại khóa có hiệu
quả thỡ giỏo viờn phải xõy dựng chương trỡnh , chuẩn bị về nội dung , hỡnh
thức tổ chức thực hành cụ thể .
14
Nội dung của tiết thực hành ngoại khóa phải gắn liền với những vấn đề
mang tính chất thời sự của địa phương ,của đất nước như : ô nhiễm môi trường ,
an toàn giao thông, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, nhân đạo...vv
Hỡnh thức tổ chức phong phỳ đa dạng, tùy từng nội dung đó lựa chọn
mà giỏo viờn cú thể tổ chức hỡnh thức phự hợp để đạt hiệu quả cao.
l, Tổ chức các cuộc nói chuyện, các chuyên đề nhân các ngày lễ lớn.
- Chúng tôi phối hợp với nhà trường mời các chỳ cảnh sỏt giao thụng, tổ chức
nói chuyện, giao lưu với học sinh.
- Tổ chức các chuyên đề kế hợp phim đèn chiếu về các chuyên đề, chủ điểm : "
học sinh núi khụng với ma tỳy",...giáo dục kỹ năng sống...
Hoạt động này có thế mạnh trong việc tăng cường giúp học sinh hiểu biết về xó
hội và những vấn đề thời sự, có tích chất giáo dục lớn đối với các em.
3.5/Ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trong giảng dạy:
Mụn giỏo dục cụng dõn là môn học thường được xem là khô khan một phần là
do cũn thiếu tài liệu minh họa,thiếu đồ dùng học tập. Nên khi có ứng dụng về
công nghệ thông tin trong giảng dạy thỡ tụi thấy đây là phương tiện hữu ích có
thể cập nhật nhanh chóng đầy đủ các văn bản luật mới hay các con số thống kê
của thế giới , của đất nước của tỉnh của địa phương hpục vụ cho việc giảng dạy
của mỡnh như : Tranh ảnh minh họa , tỡnh hỡnh , số liệu liờn quan …để làm tài
liệu trong quỏ trỡnh dạy học.
4/ Kết quả đạt được :
15
Trong những năm vừa qua tôi đó khụng ngừng nỗ lực cố gắng vươn lên, vượt
qua mọi định kiến của xó hội , của phụ huynh , của học sinh và bạn bố đồng
nghiệp và sức ỳ của bản thân , không ngừng đổi mới vỡ vậy như ông bà ta
thường nói :” Gái có công thỡ chồng khụng phụ ” chất lượng môn GDCD
không ngừng được nâng lên , chỗ đứng của bản thân cũng tốt hơn , Ban giám
hiệu nhà trường cũng như đồng nghiệp cũng quan tâm hơn, học sinh yêu thích
hơn , chú trọng hơn .
a/Về hiệu quả tiếp thu kiến thức .
Qua kiểm tra, đánh giá số học sinh học tốt ,khả năng vận dụng ứng xử tốt , kỹ
năng làm bài tốt tăng lên rừ rệt .
Thứ nhất : về chất lượng đại trà cũng tăng lên qua từng năm học, số yếu , kém
giảm đi , số trung bỡnh khỏ , giỏi tăng lên và được đánh giá qua việc thi học
sinh giỏi cấp trường , tỉnh.
Năm học
Tổng số học Giỏi
Khỏ
TB
Yếu
2007-2008
2008-2009
2009-2010
2010-2011
2011-2012
2012-2013
sinh
1350
1321
1300
1257
1200
1117
52%
55%
53%
53,2%
53%
56%
38%
35,2%
36,3%
35,3%
35,5%
30,5%
3%
2%
1,7%
0,5%
0,5%
0,5%
7,0%
7,8%
9%
11%
11,5%
13%
Thứ hai : Về chất lượng mũi nhọn .
-Trong năm gần đây liên tục tăng nhanh : cụ thể là:
16
+ Năm học 2006-2007 có 7/9 em đạt giải cấp tỉnh (trong đó có 1 giải nhất ,
2nhỡ ,1 ba, 3kk)
+ Năm học 2007-2008 có 8/ 10 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 2 giải nhỡ ,3
ba, 3 kk)
+ Năm học 2008- 2009 có 10 / 10 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 2 giải nhất ,
2giải nhỡ , 3 giải ba , 3 KK)
+ Năm học 2009 – 20010 có 6/ 8 em đạt giải cấp tỉnh (trong đó có 3 giải ba ,3
giải kk)
+ Năm học 2010- 2011 có 7/8 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 4 giải ba , 3kk)
+Năm học 2011-2012 có 7/ 8 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 1nhỡ , 3 giải ba
,3 kk)
+ Năm học 2012-2013 có 9/10 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 2giải nhỡ ,4
giải ba ,3 kk)
b/Hiệu quả nhận thức vận dụng .
-Thứ nhất là :Trong những năm gần đây học sinh coi trọng môn học hơn , thích
tham dự thi môn này hơn và học sinh đó biết tự tỡm hiểu phõn tớch tỡnh huống
để rút ra bài học , biết vận dụng kiến thức đó học để làm bài tập .
-Thứ hai là : khắc phục được sự nhàm chán , tính ỷ lại ... mà các em đó chủ động
giao tiếp ,liên kết với bạn bè,thầy cô và mọi người xung quanh , hứng thú hơn
trong mỗi giờ học.
17
-Thứ ba là: Học sinh và đồng nghiệp cũng có thái độ khác khi số giải tỉnh của
các em đạt được rất đáng trân trọng ...góp phần nâng cao chất lượng toàn diện
của nhà trường .
Nhỡn chung tinh thần thỏi độ học tập của các em học sinh đó cú sự thay đổi
về môn học , các em hứng thú hơn khi được lựa chọn vào độ tuyển. Bản thân
cũng thấy rất phấn khởi khi được trũ chuyện với đồng nghiệp , và kêt quả đạt
được trên cũng phải kể đến sự quan tâm sâu sắc của ban giám hiệu nhà trường,
sở giáo dục đào tạo Thanh hóa , chuyên viên phụ trách bộ môn đó tạo điều kiện
cho chúng tôi học chuyên đề , tiếp thu kiến thức mới kịp thời ,chia khú với
những khó khăn vất vả mà đội ngũ giáo vỉên trực tiếp dạy môn giáo dục công
dân đang mắc phải.
C/KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Từ yêu cầu thực tế giảng dạy ở nhà trường và kinh nghiệm của bản thân tại
trường THPT Lam Kinh, tụi nhận thấy bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn gdcd
góp một phần nhỏ vào hoạt động giáo dục toàn diện, nâng cao hiệu quả dạy và
học ở nhà trường THPT.Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài tôi cũng gặp
một số khó khăn nhất định . Tôi xin đề xuất :
- Đề nghị đội ngũ giáo viên các bộ môn trong nhà trường hiểu , quan tâm ,
phối hợp chặt chẽ trong việc giáo dục đạo đức , nhân cách , lối sống cho
các em .
18
- Sở GD và ĐT các phũng ban , ban ngành cú liờn quan ,quan tõm hơn nữa
đến bộ môn này trong nhà trường , tổ chức các kỡ thi bổ ớch nhõn rộng
hơn nữa như :” chương trỡnh khi tụi 18 ” olympic triết học ...là một
trong cỏc tiờu chớ xột thi đua của các trường vào cuối năm học.
- Nhà trường tạo điều kiện ,kinh phí cho giỏo viên làm đồ dùng học tập, bổ
sung nguồn sách, tư liệu pháp liệu hàng năm .
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thõn trong ụn luyện học sinh
giỏi .Đề tài khụng thể khụng thiếu xút, rất mong sự đóng góp ý kiến của các
đồng nghiệp để tụi có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, bồi dưỡng học sinh
khá giỏi. Có gì chưa thoả đáng rất mong được thông cảm.
Xin trân trọng cám ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 25- tháng 5 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mỡnh
viết, khụng sao chép nội dung của người
khác.
Lê Thị Tươi
19
20