Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh khá giỏi môn Giáo dục công dân ở truờng THPT Lam Kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.13 KB, 15 trang )


Tờn ti:
MT S KINH NGHIM TRONG BI DNG HC SINH
KH, GII MễN GDCD TRNG THPT LAM KINH
I. Đặt vấn đề

Dạy học không chỉ cần có nội dung khoa học, vì không phải ai cũng có
thể dạy học đợc, cũng nh không phải biết lời hát là có thể hát đợc. Dạy học là
một nghề - Nghề sáng tạo trong những nghề sáng tạo, vì nó góp phần chủ yếu
trong hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ.
Theo quan niệm ấy, phơng pháp dạy học GDCD trở thành một khoa học
k nng sng cho hc sinh, tuy còn non trẻ, l mt vn mi, song đã có tác
dụng lớn trong việc nghiên cứu quá trình dạy học và đề ra những qui tắc biện
pháp nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn
Lí luận và thực tiễn ở nhà trờng phổ thông luôn luôn đặt hiệu quả, chất l-
ợng là yêu cầu hàng đầu. Có rất nhiều con đờng và cách thức để nâng cao và phát
huy tối đa cả hai quá trình dạy và học.Trong đó việc kết hợp giữa dạy học đại trà
với đào tạo mũi nhọn thờng xuyên đợc đặt ra và là thách thức đối với các nhà s
phạm có tâm huyết. Bồi dỡng học sinh khá, giỏi li cn thit hn bao gi ht.Nú
có u thế trong việc phát huy tính tích cực học tập, rèn luyện, của học sinh nâng
cao thành tích học tập của các em, tạo điều kiện tốt cho các kì thi tốt nghiệp, thi
học sinh giỏi và thi đại học - cao đẳng. Đồng thời qua các hoạt động bồi dỡng,
giúp học sinh thêm yêu bộ môn GDCD.Mụn giỏo dc cụng dõn trng THPT
nhm trang b cho hc sinh nhng hiu bit c bn ,phự hp vi la tui v h
thng giỏ tr o c , phỏp lut ca con ngi Vit Nam trong giai on hin
nay.Trng tõm l phỏt trin hc sinh h thng thỏi , cm xỳc, nim tin , o
c: hỡnh thnh ý thc trỏch nhim , t giỏc tuõn th phỏp lut,tớch cc thc hin
ngha v v trỏch nhim ,quyn hn ca cụng dõn : hỡnh thnh hnh vi, thúi quen
1

theo cỏc chun mc o c xó hi , nhng quy nh ca phỏp lut v cng


ng.
Một thực tế hiện nay là học sinh rất ít chú ý đến bộ môn GDCD . Tự bản
thân các em coi đó là môn phụ. Bởi vậy các giờ học GDCD thờng diễn ra tẻ nhạt,
nặng nề, học sinh ít quan tâm, dẫn đến không ít giáo viên cảm thấy chán nản,
mất hứng thú khi bớc lên bục giảng, nng sng kộm , ỏnh nhau tung lờn
mng Minh chứng là các con số đợc thống kê trong các nm hc gn õy s
lng hc sinh vi phm ngy mt tng ,suy thoỏi o c Thực tế trên đặt ra
nhiệm vụ cho mỗi giáo viên giảng dạy giỏo dc cụng dõn là phải định hớng nhận
thức đúng đắn cho học sinh trong học tập .
Một vấn đề luôn đợc đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lợng học tập
bộ môn ? Làm thế nào để học sinh yêu thích với bộ môn giỏo dc cụng dõn?
Làm thế nào để mỗi giáo viên khi bớc lên bục giảng đều cảm thấy yêu nghề, đợc
học sinh coi trọng , chờ đợi? Làm thế nào để học sinh mũi nhọn đạt đợc những
kết quả đáng khích lệ qua các kì thi tuyển?
II. Gii quyt vn
1/C s lớ lun:
- Giỳp giỏo viờn dy giỏo dc cụng dõn trng THPT cú thờm ngun t liu,
k nng v kin thc cn thit gúp phn lm phong phỳ thờm bi ging ca thy
cụ.
-Giỳp cho hc sinh thy hng thỳ hn , tng sc hp dn hn, phong phỳ hn
i vi gi hc GDCD, khộp dn li cỏnh ca chỏn hc giỏo dc cụng dõn ca
hc sinh ngy nay.
- Ti liu liờn quan :
+Bi dng ni dung v phng phỏp ging dy GDCD lp 10, 11,12 NXB
i hc quc gia H Ni . Ch biờn : GS- TS V Hng Tin .
+ ph bin giỏo dc phỏp lut
2

+ Luật giáo dục ,luật . các bộ luật,các di tích ,di sản
+Tình huống pháp luật lớp 12.

2/ Thực trạng của vấn đề :
-Về phía xã hội : Việc dạy học môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ
thông đang ngày một giảm sút , gia đình không quan tâm , phụ huynh coi đó là
môn học phụ không phải thi , không có hữu ích nên đã xem nhẹ .Nội dung bài
dạy còn khô khan , kiến thức môn học còn lặp đi , lặp lại giữa phần thông tin và
bài học ,thiếu sức cuốn hút học sinh.
- Về phía người người dạy : Việc đổi mới phương pháp giảng dạy còn chậm ,
thường xa vào đọc ghi , nghe ghi . Khi đổi mới phương pháp dạy học tối ưu ,
còn lạm dụng các hình thức như thảo luận nhóm quá nhiều, gọi học sinh nhận
xét khi bạn trả lời v.v
Các hoạt động thực hành , ngoại khóa , đạc biệt các tiết ngoại khóa về vấn
đề địa phương thường được tổ chức đơn giản thiếu sự chuẩn bị chu đáo của
giáo viên, chưa coi trọng , cùng với thiếu cơ sở vật chất , phương tiện , tài liệu
hướng dẫn cụ thể do đó hiệu quả thực hành chưa cao. nên khi có những ý kiến
của học sinh hỏi về vấ đề xã hội thì giáo viên có những lý giải chưa thỏa đáng .
Trong kiểm tra đánh giá còn nặng nề yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức
một cách máy móc , thuộc lòng mà ít chú ý đến kĩ năng phân tích , đánh giá rút
ra nhận xét .Việc kiểm tra chủ yếu mới chỉ là cho điểm , chưa đánh giá được
mức độ nhận thức của học sinh ( nhận biết, thông hiểu và vận dụng), đối với
môn giáo dục công dân việc vận dụng là quan trọng , nó góp phần hình thành
nhân cách bền vững cho học sinh.Một thực tế là hiện nay có rất nhiều giáo viên
dạy kiêm nhiệm , có khi là giáo viên văn , sử , sinh , địa kiến thức không
sâu đọc chép kiến thức sách giáo khoa kiến học sinh nhàm chán .
Vì không thi đại học cũng như tốt nghiệp nên nhiều giáo viên cũng không đầu tư
chủ yếu dùng giáo án trên mạng nên chưa chủ động được kiến thức, chất lượng
3

bi ging khụng cao , khụ khan , c chộp. xem nh vic i mi phng phỏp
dy hc cng nh b sung ngun kin thc phong phỳ , khin hc sinh chỏn hc
li cng chỏn hn. Cú nhiu em khụng ghi chộp bi y ,thm chớ ch lm bi

tp i phú , chộp sn kin thc SGK cho nờn kh nng vn dng kộm , k
nng lm bi cha tt
T thc trng trờn , trong nhng nm qua S GD&T Thanh Húa ó tp
trung ch o nõng cao hiu qu mụn hc , tip thu cỏc chuyờn mớ, b sung
ngun kin thc cho giỏo viờn , v t thc trng trờn l lớ do bn thõn tụi
chn ti ny .
3/ Gii phỏp thc hin :
-Một số kinh nghiệm bồi dỡng học sinh khá giỏi môn giỏo dc cụng dõn
trng THPT Lam Kinh.
3. 1. Phải phát hiện đợc học sinh mũi nhọn.
Trong thực tế giảng dạy cho thấy, có nhiều biện pháp để phát hiện học sinh
mũi nhọn:
- Qua theo dõi việc xây dựng bài của học sinh trên lớp; qua các bài kiểm tra
miệng, kiểm tra viết ở lớp, ở nhà của học sinh.
- Qua việc tìm hiểu quá trình học tập và những thành tích của học sinh từ cấp
THCS, từ các lớp di.
- Qua kết quả các cuộc thi tìm hiểu v phỏp lut, an to n giao thụng, k nng
sng thi tài năng của Đoàn thanh niên và các cuộc thi khác trong, ngoài nhà tr-
ờng.
- Ngời giáo viên có tâm huyết còn có thể phát hiện học sinh mũi nhọn bằng
cảm quan đặc biệt mang tính nghề nghiệp của mình.
Phát hiện ra học sinh mũi nhọn có ý nghĩa quan trọng, là bớc khởi đầu giúp
cho giáo viên định hớng học tập cho các em, có kế hoạch bồi dỡng kịp thời và
hợp lí. Giúp cho học sinh có sự xác định môn học , định hớng phấn đấu để đạt
kết quả tốt trong các kì thi.
4

3. 2. Xây dựng đợc đội ngũ học sinh khá giỏi ngay từ lớp 10 đầu cấp.
Quá trình lĩnh hội kiến thức, tri thức là một quá trình lâu dài. Học tập để lĩnh
hội tri thức là con đờng đầy khó khăn, gian khổ. Để trở thành một học sinh khá,

giỏi không thể là ngày một, ngày hai, một tuần hay vài ba tháng nhất là đối với
các môn xã hội, đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ của học sinh trong quá trình học tập.
Xây dựng đợc một lực lợng học sinh khá giỏi ngay từ lớp 10 đầu cấp giúp cho
giáo viên, tổ chức bộ môn và nhà trờng định hớng đúng đối tợng, có kế hoạch
bồi dỡng lâu dài chắc chắn đã và sẽ thu đợc nhiều kết quả.
3.3. Định hớng con đờng nhận thức đúng đắn về học tập t tng o
c ,li sng , th gii quan , phng phỏp lun, cho hc sinh.
Trong nhiều năm qua, do những nguyên nhân khách quan(chiến tranh, khó
khăn về kinh tế, xã hội) và chủ quan (nhận thức, quan niệm không đúng của bản
thân học sinh, của không ít phụ huynh, của xã hội ) chất lợng học tập mụn giỏo
dc cụng dõn ngày càng giảm sút, đến mức báo động. Những năm gần đây,
nhiều báo, tạp chí trung ơng và địa phơng đã lên tiếng về tình trạng giảm sút
chất lợng một cách nghiêm trọng về do c hc sinh. Một cuộc điều tra với chủ
đề: " Thanh niên vi vic hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ
Minh" trong những năm gần đây đã thu đợc một kết quả đáng buồn: Trong số
1800 ngời đợc hỏi thì có đến 39% không biết; 64% trong số 468 sinh viên ở một
số trờng đại học không biết gì về vic nh nc ta ó thay i my bn hin
phỏp., 83% học sinh, sinh viên, thanh thiếu niên không biết về ng y hin phỏp
vit nam, Phỏp lõt gn vi cuc sng hng ngy nhng h khụng bit ,khụng
hiu nờn vi phm l ng nhiờn.,t ú cho thấy sự kém hiểu biết của không ít
ngời về phỏp lut.
Tuy nhiên việc điều tra và đánh giá chất lợng học tập mụn giỏo dc cụngdõn
chỉ mới nói đến một mặt của kết quả học tập. Đó là biết không hiu bit. Song
nó không phải là toàn bộ chất lợng hc tp mụn giỏo dc cụng dõn. Bởi vì trong
học tập gio dc cụng dõn chỉ có "biết" thì cha đủ mà quan trọng hơn là phải
"hiểu" nữa.
5

Quan niệm này sẽ khắc phục những đợc suy nghĩ sai lệch, khá phổ biến từ trớc
tới nay : Học giỏo dc chỉ cần thuộc lòng, không đòi hỏi trí thông minh, không

cần làm bài tập, thực hành những quan niệm sai lầm này là một trong những
nguyên nhân làm giảm chất lợng dạy học mụn giỏo dc cụng dõn.
ở trờng phổ thông, môn học nào cũng đòi hỏi phải nhớ, phải t duy sáng tạo,
học tập thông minh. Môn GDCD cũng nh các môn khác đều "bình đẳng" trong
việc đánh giá và tác dụng giáo dục của nó. Hoàn toàn không phụ thuộc vào số
giờ trong kế hoạch học tập, thi hay không thi, vì những điều kiện nhất định ở
những thời điểm nào đó.
Việc thi học sinh giỏi môn GDCD khác với thi khỏc, thi học sinh giỏi nhằm
khuyến khích, động viên những học sinh có khả năng học môn n y. Tuy nhiên
không vì mục đích khuyến khích mà hạ thấp yêu cầu kiến thức, kĩ năng. Cần
nhận thức rõ rằng: Dù ở cấp độ nào thì học sinh giỏi cũng phải có đợc t duy tổng
hợp , khái quát , trên cơ sở các sự kiện cụ thể để đa ra các ý kiến, nhận định
chung về cõu hi, sự kiện,cỏc vn thc t .Nh vậy, phân tích, đánh giá là
những kĩ năng cơ bản cần đạt đợc trong thi học sinh giỏi.
3. 4. Phơng pháp bồi dỡng trong giờ nội, ngoại khoá.
* a/Yêu cầu đối với giáo viên
Để bồi dỡng học sinh khá giỏi chúng tôi đã tổ chức hai dạng lớp học: Lớp mũi
nhọn (đội tuyển môn gdcd) . Đối với lớp mũi nhọn, chúng tôi đã thực hiện qui
trình sau:
- Soạn và ôn theo ni dung và chuyên đề .
- Tăng cờng đa kiến thức từ tài liệu trích dẫn để học sinh nắm bắt sâu sắc vấn
đề, biết đánh giá cm kin thc, biết làm bài .
- Ra nhiều dạng bài tập khác nhau, luyện cách viết cho học sinh.
- Tổ chức thảo luận, Xemina.
- Tổ chức đọc sách báo, tài liệu tại chỗ, xem băng hình, Video theo các chuyên
đề.
- Tổ chức thi các trò chơi nhanh : " Tỡm ụ ch bớ mt", "quay số đoán chữ"
6

* Phơng pháp tổ chức lớp mũi nhọn.

Khi đã phát hiện đợc học sinh khá giỏi, chúng tôi thờng tổ chức các em thành
một hoặc vài nhóm. Hoạt động nhóm có thế mạnh trong việc giúp các em chủ
động trao đổi, phát hiện bài, đề xuất ý kiến với giáo viên bộ môn. Lịch hoạt động
thông thờng 1 buổi /tuần. Các em đợc làm bài tập riêng ở nhà, giáo viên nhận
xét, đánh giá chất lợng, rút kinh nghiệm.Tổ chức thảo luận, Xemina; đọc sách
báo, tài liệu tại chỗ, xem băng hình, Video theo các chuyên đề. Hoặc tổ chức thi
các trò chơi nhanh v k nng sng ,kin thc phỏp lut: . Dạy cái gì ? Và dạy
nh thế nào ?
Trong nhận thức , một đặc điểm khác biệt là : chỉ bắt đầu bằng biểu tợng. Do
đó làm thế nào để học sinh , nhất là học sinh mũi nhọn từ nhớ đến biết, hiểu và
cuối cùng là đánh giá đúng sự kiện, vận dụng vào thực tiễn. Đây là một vấn đề
rất trăn trở đối với giáo viên dạy gdcd.
Đối với học sinh giỏi, việc ôn luyện không nên tiến hành dạy lại hoặc dạy nâng
cao từng bài học cụ thể có trong chơng trình mà cần phải cho học sinh ôn hệ
thống theo các vấn đề của toàn bộ chơng trình nh lp 10 cỏc phm trự o
c ,lp 11 thỡ chỳ trng cỏc chớnh sỏch xó hi , lp 12 thỡ phỏp lut vi i
sng cỏc quyn c bn ca cụng dõn Trong quá trình hệ thống nh vậy học sinh
buộc phải đề cập đến các ni dung c bn, liờn h cụ thể. Trong quá trình ôn
luyện học sinh không chỉ ghi những kết luận của giáo viên mà trớc hết phải vạch
đợc dàn ý của từng vấn đề rồi trình bày để giáo viên bổ sung.
Trong quá trình ôn theo hệ thông vấn đề, chúng tôi thờng hớng dẫn học sinh
lập gi n ý, hệ thống kin thc, giai đoạn.bi tp tỡnh hung
Nhiều lần lm bi tp tỡnh hung, sẽ hình thành " Đờng mòn"," Tập tài liệu"
trong đầu hết sức có ý nghĩa đối với học sinh trong việc phát huy nhận thức.
b, Phơng pháp trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm là những câu hỏi mang nhiều nội dung và hình thức khác
nhau đợc đặt ra cho trớc các giả thiết trả lời, yêu cầu học sinh phải lựa chọn câu
trả lời đúng. Câu hỏi trắc nghiệm nhằm đo lờng kĩ năng, kĩ xảo, năng lực trí tuệ
7


của cá nhân học sinh trên một phạm vi kiến thức rộng, tránh việc học tủ, học
lệch. Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều dạng: Lựa chọn phơng án đúng, ghépđôi,
điền khuyết, sắp xếp
c, Sử dụng đa dạng và hợp lí đồ dùng trực quan
Dạy học gdcd là quá trình nhận thức xã hội để hiểu về hiện tại và chuẩn bị cho
tơng lai ,ng thi giỏo dc k nng sng cho cỏc em .Vì vậy nhiệm vụ đầu tiên
của bộ môn gdcd ở trờng phổ thông là cho học sinh tiếp xúc với kin thc mi
hn ,cao hn so vi thc , trên cơ sở đó chỉ ra qui luật, rút ra bài học liờn h thc
t .
Không những giờ lên lớp, mà ngay trong các buổi ngoại khoá, dạy bồi dỡng.
Việc tăng cờng sử dụng biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, mô hình kích thích rất mạnh
khả năng nhận thức của học sinh, nhất là học sinh khá giỏi.
Căn cứ vào tài liệu học tập và mục tiêu lĩnh hội, ngời ta lựa chọn các phơng
tiện trực quan khác nhau:
- Tạo biểu tợng một nhân vật cụ thể: dùng vật thật, tranh ảnh, phim đèn chiếu,
video.
- Tạo biểu tợng về không gian: dùng sơ đồ, băng niên biểu
- Tạo biểu tợng về sự phát triển: dùng sơ đồ,biểu đồ, tranh ảnh, bảng so
sánh
-To nờn hng thỳ cho hc sinh, cần kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan và lời
nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên: tờng thuật, miêu tả, kể chuyện ở
đây, sự am hiểu phỏp lut ,ngh thuật trình bày, vốn sống, kinh nghiệm chuyên
môn, tình cảm đối với b mụn, sự am hiểu, yêu mến học sinh của giáo viên
đóng vai trò quyết định.
d, Dùng "mẹo" để liên hệ và ghi nhớ .
Đây là một vấn đề khó, làm cho nhiều học sinh ngại, sợ học gdcd. Chúng tôi
đã sử dụng nhiều biện pháp s phạm để dạy học sinh cách ghi nhớ cỏc iu ca
phỏp lut.
8


Việc xác định thời gian của Hin phỏp có ý nghĩa quan trọng đối với việc nhận
thức v xó hi, v cỏc chớnh sỏch ca ng v nh nc
e, Hớng dẫn học sinh cách làm bài thi gdcd.
- Hiểu kĩ đề bài , đây là công việc đầu tiên, nhất thiết phải làm. Học sinh phải
dành thời gian thoả đáng 10 đến 15 phút để đọc và hiểu những yêu cầu, nội dung
cơ bản của đề bài.
- Thảo ra một dàn bài hợp lí :Lu ý tránh tình trạngchỉ nháp đôi ý phần mở đầu,
rồi viết phần thân bài, rồi nêu một số ý kết luận một cách nông cạn , vội vã.
- Cấu trúc của một bài thi :
+ Mở đầu: .
+ Thân bài :
+ Kết luận:
- Những điểm lu ý khi làm bài:
Phải vạch ra một thời gian biểu hợp lí, tránh tình trạng vội vàng khi làm bài,
hoặc không hoàn thành , hoặc thừa giờ. Phải bố trí thời gian đọc lại bài viết, sửa
chữa những sai sót về chính tả, ngữ pháp. Phải chú trọng đến cách hành văn, diễn
đạt gọn, thể hiện rõ cảm xúc.Không đợc vạch đầu dòng, đánh dấu ý.
h, Phơng pháp bồi dỡng qua việc kiểm tra, thi thử đánh giá học sinh.
Kiểm tra đánh giá là một khâu không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học,
là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy và học. Kiểm tra đánh giá là
công việc của cả giáo viên và học sinh: Giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh. Đối với học sinh, việc tự kiểm tra đánh giá góp phần tích cực
vào việc phát triển t duy và tự học của các em.
Kiểm tra và đánh giá là hai công việc khác nhau có liên quan mật thiết với
nhau. Thông thờng kiểm tra rồi mới đánh giá. Nhng khi đánh giá nhất thiết phải
thông qua kiểm tra để có nhận xét và cho điểm, hoặc thông qua việc thảo luận
góp ý của các bạn cùng lớp. Việc kiểm tra đánh giá nh vậy không chỉ làm cho
học sinh hiểu đợc trình độ của mình mà còn khuyến khích động viên tinh thần,
thái độ học tập, bồi dỡng phơng pháp, bổ sung kiến thức cho các em.
9


Đề kiểm tra, thi thông thờng bao giờ cũng có hai phần: phần cơ bản dành cho
tất cả các đối tợng học sinh và phần câu hỏi phụ, dành cho học sinh khá giỏi.
Cũng có khi lồng ghép hai tiêu chí đó, không cần câu hỏi riêng.
i, Phơng pháp hớng dẫn học sinh đọc và sử dụng tài liệu.
Hiện nay trên thị trờng xuất hiện rất nhiều tài liệu khác nhau. Vì vậy việc sử
dụng có chọn lọc là yêu cầu và cách thức quan trọng để đạt hiệu quả cao trong
quá trình dạy và học. Theo kinh nghiệm chúng tôi thờng có một số phơng pháp
sau:
- Cho học sinh mợn tài liệu riêng của cá nhân hoặc giới thiệu các tài liệu có sẵn
trong th viện nhà trờng về để tham khảo.Đây là các tài liệu mang tính thông sử,
sau đó giáo viên tổ chức kiểm tra việc đọc, nhớ, hiểu , biết và vận dụng của học
sinh .
- cho hc sinh lm nhiu bi tp tỡnh hung d rỳt kinh nghim
- Lu ý đối với học sinh: Trong lúc làm bài dấu một đoạn nhỏ tài liệu gốc, lời
nói, viết của các lãnh tụ C. Mác, F.angghen, Hồ Chí Minh ; một tài liệu văn
học phải trích dẫn đúng nguyên bản, nếu không nhớ đợc đầy đủ thì phải đảm bảo
đúng nội dung của đoạn trích, không đợc lồng ghép ý cá nhân vào.
k, Phối hợp với Đoàn thanh niên, tổ chuyên môn tổ chức các cuộc thi học
sinh tìm hiểu văn hoá xã hội.
Trong các cuộc thi học sinh tài năng, các cuộc thi dành cho mọi đối tợng học
sinh trong các dịp kỉ niệm do các tổ chức phát động. Chúng tôi đều có đa nội
dung phự hp để học sinh tìm hiểu. Phơng pháp này vừa tạo niềm say mê học tập
vừa nâng cao hiểu biết và nhận thức cho các em.
Mc tiờu cui cựng ca mụn hc khụng ch n thun l cung csp nhng vn
v o c v phỏp lut m cũn giỳp hc sinh cú nhn thc ỳng n vi cỏc
vn o c phỏp lut trong thc tin : cú thỏi yờu cỏi ỳng cỏi tt , ghột
cỏi xu , cú tỡnh cm trong sỏng lnh mnh , hỡnh thnh nim tin , k nng ng
x ,nhu cu th hin nhng gỡ ó hc trong cuc sng hng ngy , thc hin
phng chõm thng nht gia nhn thc v hnh ng, gia li núi v hnh vi.

10

Mt trong nhng quan im xõy dng chng trỡnh mi mụn giỏo dc
cụng dõn l coi trng cỏc hot ng thc hnh ngoi khúa , trong ú nhng vn
do yờu cu ca thc t a phng t ra.
Trong chng trỡnh giỏo dc cụng dõn mi khi u cú t 1 n 3 tit
thc hnh ngoi khúa v cỏc vn a phng .õy l yờu cu rt quan trng
vỡ mụn giỏo dc cụng dõn l mụn hc m ni dungca nú gn cht vi thc tin
cuc sng ng thi thụng qua cỏc hot ng thc tin m hc sinh cú iu kin
Thc hnh nhng chun mc , hnh vi trong chng trỡnh hc , qua ú cỏc em
th hin mỡnh .
Tuy nhiờn , khụng cú mt ti liu no hng dn ni dung , hỡnh thc
thc hnh ngoi khúa c th . Bi th cỏc tit thc hnh , ngoi khúa cú hiu
qu thỡ giỏo viờn phi xõy dng chng trỡnh , chun b v ni dung , hỡnh thc
t chc thc hnh c th .
Ni dung ca tit thc hnh ngoi khúa phi gn lin vi nhng vn
mang tớnh cht thi s ca a phng ,ca t nc nh : ụ nhim mụi trng ,
an ton giao thụng, thc hin quyn lm ch ca nhõn dõn, nhõn o vv
Hỡnh thc t chc phong phỳ a dng, tựy tng ni dung ó la chn m
giỏo viờn cú th t chc hỡnh thc phự hp t hiu qu cao.
l, Tổ chức các cuộc nói chuyện, các chuyên đề nhân các ngày lễ lớn.
- Chúng tôi phối hợp với nhà trờng mời các chỳ cnh sỏt giao thụng, tổ chức
nói chuyện, giao lu với học sinh.
- Tổ chức các chuyên đề kế hợp phim đèn chiếu về các chuyên đề, chủ điểm : "
hc sinh núi khụng vi ma tỳy", giỏo dc k nng sng
Hoạt động này có thế mạnh trong việc tăng cờng giúp học sinh hiểu biết về xó
hi và những vấn đề thời sự, có tích chất giáo dục lớn đối với các em.
3.5/ng dng cụng ngh thụng tin vo trong ging dy:
Mụn giỏo dc cụng dõn l mụn hc thng c xem l khụ khan mt phn l
do cũn thiu ti liu minh ha,thiu dựng hc tp. Nờn khi cú ng dng v

cụng ngh thụng tin trong ging dy thỡ tụi thy õy l phng tin hu ớch cú
11

thể cập nhật nhanh chóng đầy đủ các văn bản luật mới hay các con số thống kê
của thế giới , của đất nước của tỉnh của địa phương hpục vụ cho việc giảng dạy
của mình như : Tranh ảnh minh họa , tình hình , số liệu liên quan …để làm tài
liệu trong quá trình dạy học.
4/ Kết quả đạt được :
Trong những năm vừa qua tôi đã không ngừng nỗ lực cố gắng vươn lên, vượt
qua mọi định kiến của xã hội , của phụ huynh , của học sinh và bạn bè đồng
nghiệp và sức ỳ của bản thân , không ngừng đổi mới vì vậy như ông bà ta
thường nói :” Gái có công thì chồng không phụ ” chất lượng môn GDCD không
ngừng được nâng lên , chỗ đứng của bản thân cũng tốt hơn , Ban giám hiệu nhà
trường cũng như đồng nghiệp cũng quan tâm hơn, học sinh yêu thích hơn , chú
trọng hơn .
a/Về hiệu quả tiếp thu kiến thức .
Qua kiểm tra, đánh giá số học sinh học tốt ,khả năng vận dụng ứng xử tốt , kỹ
năng làm bài tốt tăng lên rõ rệt .
Thứ nhất : về chất lượng đại trà cũng tăng lên qua từng năm học, số yếu , kém
giảm đi , số trung bình khá , giỏi tăng lên và được đánh giá qua việc thi học
sinh giỏi cấp trường , tỉnh.
Năm học Tổng số học
sinh
Giỏi Khá TB Yếu
2007-2008 1350 7,0% 52% 38% 3%
2008-2009 1321 7,8% 55% 35,2% 2%
2009-2010 1300 9% 53% 36,3% 1,7%
2010-2011 1257 11% 53,2% 35,3% 0,5%
2011-2012 1200 11,5% 53% 35,5% 0,5%
2012-2013 1117 13% 56% 30,5% 0,5%

Thứ hai : Về chất lượng mũi nhọn .
-Trong năm gần đây liên tục tăng nhanh : cụ thể là:
12

+ Năm học 2006-2007 có 7/9 em đạt giải cấp tỉnh (trong đó có 1 giải nhất ,
2nhì ,1 ba, 3kk)
+ Năm học 2007-2008 có 8/ 10 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 2 giải nhì ,3
ba, 3 kk)
+ Năm học 2008- 2009 có 10 / 10 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 2 giải nhất ,
2giải nhì , 3 giải ba , 3 KK)
+ Năm học 2009 – 20010 có 6/ 8 em đạt giải cấp tỉnh (trong đó có 3 giải ba ,3
giải kk)
+ Năm học 2010- 2011 có 7/8 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 4 giải ba , 3kk)
+Năm học 2011-2012 có 7/ 8 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 1nhì , 3 giải
ba ,3 kk)
+ Năm học 2012-2013 có 9/10 em đạt giải cấp tỉnh ( trong đó có 2giải nhì ,4 giải
ba ,3 kk)
b/Hiệu quả nhận thức vận dụng .
-Thứ nhất là :Trong những năm gần đây học sinh coi trọng môn học hơn , thích
tham dự thi môn này hơn và học sinh đã biết tự tìm hiểu phân tích tình huống để
rút ra bài học , biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập .
-Thứ hai là : khắc phục được sự nhàm chán , tính ỷ lại mà các em đã chủ động
giao tiếp ,liên kết với bạn bè,thầy cô và mọi người xung quanh , hứng thú hơn
trong mỗi giờ học.
-Thứ ba là: Học sinh và đồng nghiệp cũng có thái độ khác khi số giải tỉnh của
các em đạt được rất đáng trân trọng góp phần nâng cao chất lượng toàn diện
của nhà trường .
Nhìn chung tinh thần thái độ học tập của các em học sinh đã có sự thay đổi
về môn học , các em hứng thú hơn khi được lựa chọn vào độ tuyển. Bản thân
cũng thấy rất phấn khởi khi được trò chuyện với đồng nghiệp , và kêt quả đạt

được trên cũng phải kể đến sự quan tâm sâu sắc của ban giám hiệu nhà trường,
sở giáo dục đào tạo Thanh hóa , chuyên viên phụ trách bộ môn đã tạo điều kiện
13

cho chỳng tụi hc chuyờn , tip thu kin thc mi kp thi ,chia khú vi
nhng khú khn vt v m i ng giỏo vờn trc tip dy mụn giỏo dc cụng
dõn ang mc phi.
C/Kết luận v XUT
Từ yêu cầu thực tế giảng dạy nhà trờng và kinh nghiệm của bản thân ti trng
THPT Lam Kinh, tụi nhận thấy bồi dỡng học sinh khá giỏi môn gdcd góp một
phần nhỏ vào hoạt động giáo dục toàn diện, nâng cao hiệu quả dạy và học ở nhà
trờng THPT.Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thc hin ti tụi cng gp mt s khú
khn nht nh . Tụi xin xut :
- ngh i ng giỏo viờn cỏc b mụn trong nh trng hiu , quan tõm ,
phi hp cht ch trong vic giỏo dc o c , nhõn cỏch , li sng cho
cỏc em .
- S GD v T cỏc phũng ban , ban ngnh cú liờn quan ,quan tõm hn na
n b mụn ny trong nh trng , t chc cỏc kỡ thi b ớch nhõn rng hn
na nh : chng trỡnh khi tụi 18 olympic trit hc l mt trong cỏc
tiờu chớ xột thi ua ca cỏc trng vo cui nm hc.
- Nh trng to iu kin ,kinh phớ cho giỏo viờn lm dựng hc tp, b
sung ngun sỏch, t liu phỏp liu hng nm .
Trên đây là mt s kinh nghim nh ca bn thõn trong ụn luyn hc sinh
gii . ti khụng th khụng thiu xút, rất mong sự đóng góp ý kiến của các
đồng nghip để tụi có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, bồi dỡng học sinh khá
giỏi. Có gì cha thoả đáng rất mong đợc thông cảm.
Xin trân trọng cám ơn!
14

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 25- tháng 5 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của người
khác.

Lê Thị Tươi
15

×