Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề thi thử THPT quốc gia môn hóa học của trường đề tham khảo từ moon vn đề số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.35 KB, 18 trang )

WEBSITE LUYÊN THI SỐ 1 VIỆT NAM
MOON.VN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 4
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl đến khi thấy bọt khí đều xuất hiện ở hai điện cực trơ
thì ngắt dòng điện. Thấy ở anot có 448 ml khí (ở đktc) thoát ra và dung dịch sau điện phân có thể hòa tan
tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (coi như H2O bay hơi không đáng kể):
A. 2,25 gam
B. 2,57 gam
C. 2,79 gam
D. 2,95 gam
Câu 2. Phát biểu không đúng là
A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COOB. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin (Gly).
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 phải dùng vừa hết 350 ml dung
dịch HCl 2M. Mặt khác nếu lấy 0,4 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ (không có không khí) rồi thổi 1
luồng H2 dư đi qua để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam chất rắn và 7,2 gam nước. Giá trị của
m là
A. 24,8 gam
B. 25,6 gam
C. 32 gam
D. 28,4 gam
Câu 4. Số đồng phân amin bậc 1, mạch thẳng có công thức phân tử C5H13N là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Câu 5. Những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với H2O dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với H2O
vì bề mặt của vật có lớp màng:
A. Al2O3 rất mỏng bền chắc không cho H2O và khí thấm qua.
B. Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với H2O và khí.
C. Hỗn hợp Al2O3 và Al(OH)3 bảo vệ Al.
D. Al tinh thể đã bị thụ động với khí và H2O.
Câu 6. Điện phân nóng chảy m kg Al2O3 với anot bằng than chì thu được 358,4 m3 (đktc) hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2 và O2 dư trong đó thể tích O2 nhiều gấp đôi thể tích CO. Cho hỗn hợp khí X vào một bình kín
rồi bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thì thấy thể tích khí trong bình giảm đi 44,8 m3 (thể tích
khí đo ở cùng nhiệt độ và áp suất). Giá trị của m là
A. 952.
B. 544.
C. 816.
D. 986.
Câu 7. Phản ứng nào dưới đây viết không đúng?
t oC
A. Cl2 + Ca(OH)2 
→ CaOCl2 + H2O
o

t C
B. 2KClO3 →
2KCl + 3O2
C. Cl2 + 2KOH 
→ KCl + KClO + H2O
D. 3Cl2 + 6KOH loãng 
→ 5KCl + KClO3 + 3H2O
Câu 8. Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HCl 0,2M; HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau được dung dịch X.
Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M được dung
dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là

A. 0,06
B. 0,08
C. 0,30
D. 0,36
+
+
2–
2–
Câu 9. Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4 , K , CO3 , SO4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:
– Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa.
– Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9.
B. 44,4.
C. 49,8.
D. 34,2.
Câu 10. Có 4 dung dịch riêng biệt là HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là


A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 1.
1
Câu 11. Trong nước tự nhiên, hiđro chủ yếu tồn tại 2 đồng vị H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của
hiđro trong nước nguyên chất bằng 1,008. Thành phần % về khối lượng của đồng vị 2H có trong 1,000 gam
nước nguyên chất là (cho: O = 16)
A. 0,178%
B. 17,762%

C. 0,089%
D. 11,012%
Câu 12. Cho các chất sau CO, CO2, SO2, NO, NO2, Cl2, SiO2, Cl2O. Lần lượt dẫn chúng qua dung dịch
Ba(OH)2 trong điều kiện thích hợp thì có bao nhiêu chất xảy ra phản ứng và có bao nhiêu phản ứng oxi hoá
khử ?
A. 4 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử
B. 6 phản ứng và 2 phản ứng oxi hóa khử
C. 6 phản ứng và 3 phản ứng oxi hóa khử
D. 5 phản ứng và 2 phản ứng oxi hoá khử
Câu 13. Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH.
(2) Phenol, ancol etylic không phản ứng vói NaHCO3.
(3) CO2 và axit axetic phản ứng được với dd natri phenolat và dd natri etylat.
(4) Phenol, ancol etylic và CO2 không phản ứng với dd natri axetat.
(5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri etylat.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 14. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Pb, Fe mà không làm thay đổi khối lượng Ag ta có thể dùng một
dung dịch chứa một chất tan là
A. HNO3
B. H2SO4
C. FeCl3
D. Fe(NO3)3
Câu 15. Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOCH=CH2; CH3COOH; OHC-CH2-CHO phản ứng với lượng dư
Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng, thu được tối đa 36 gam kết tủa đỏ gạch. Mặt khác, nếu cho m gam X tác
dụng với Na dư thu được 0,28 lít khí H2. Giá trị của m là
A. 10,5.

B. 15,0.
C. 15,9.
D. 19,5.
Câu 16. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là: CH2O. X có phản ứng tráng bạc và hoà tan được
Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào cho dưới đây ?
A. Tinh bột
B. Xenlulozơ
C. Saccarozơ
D. Glucozơ
Câu 17. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch nước brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. X không phải là chất nào dưới đây ?
A. triolein.
B. amoni fomat.
C. phenol
D. phenylamoni clorua.
Câu 18. Trong các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm
dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
B. Tơ visco là tơ bán tổng hợp (nhân tạo).

C. Thủy tinh hữu cơ được tạo thành từ phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Câu 20. Nung 40,8 gam rắn gồm (C, Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong đó các oxit sắt và Fe có mol bằng nhau)
tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn (FexOy, Fe) và 0,15 mol khí. Hòa tan chất rắn mới cần tối đa a
mol HNO3 (sản phẩm khử chỉ có NO). Giá trị của a là


A. 1,3
B. 2,6
C. 1,8
D. 1,9
Câu 21. Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt
cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(b + 4a).
B. V = 22,4 (b + 5a).
C. V = 22,4(b + 6a).
D. V = 22,4(b + 7a)
Câu 22. Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M
thu được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z.
Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là
A. 44,4 gam.
B. 52,4 gam.
C. 58,6 gam.
D. 56,8 gam.
Câu 23. Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly;
163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit X1.
Giá trị của m là
A. 77,400.
B. 4,050.
C. 58,050.

D. 22,059.
Câu 24. Thể tích H2 (đktc) thu được khi cho 150 ml ancol etylic 82o tác dụng với Na dư là (biết khối lượng
riêng của C2H5OH bằng 0,8 g/ml)
A. 40,76 lít
B. 47,92 lít
C. 23,96 lít
D. 16,8 lít
Câu 25. Trong các chất sau: Na (1); C2H5OH (2); Cu(OH)2 (3); H2 (4); dung dịch AgNO3/NH3 (5); O2 (6);
dung dịch NaOH (7); Na2CO3 (8); (CH3CO)2O (9). Số chất có phản ứng với glucozơ là
A. 5.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
Câu 26. Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ
gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là
A. 10,4
B. 9,2
C. 7,2
D. 8,6
Câu 27. Đun m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ (khối lượng saccarozơ gấp 2 lần khối lượng
glucozơ) với dung dịch H2SO4 loãng, khi phản ứng kết thúc đem trung hòa, sau đó thực hiện phản ứng tráng
bạc thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 56,095.
B. 90,615.
C. 52,169.
D. 49,015.
Câu 28. Cho 0,01 mol aminoaxit X tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,125M. Lấy toàn bộ sản
phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 30 ml. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được 2,495 gam chất rắn. Tên gọi của X là
A. axit glutamic

B. lysin
C. tyrosin
D. valin
Câu 29. Trường hợp nào sau đây được coi là môi trường chưa bị ô nhiễm ?
A. Nước trong ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.
B. Nước thải từ các bệnh viện, trạm xá, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh.
C. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% CO2, H2O, H2.
D. Trong đất chứa các độc tố như asen, sắt, chì,... quá mức cho phép.
Câu 30. Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ
khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và
7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị
m gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 35,2
B. 38,4
C. 40,0
D. 41,1
Câu 31. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các
phân lớp s là 7. X không phải nguyên tố nào dưới đây ?
A. K (Z = 19)
B. Cr (Z = 24)
C. Sc (Z = 21)
D. Cu (Z = 29)
Câu 32. Hỗn hợp X gồm propan-1-ol và 2-hiđroxietanal. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu
được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,28
B. 2,40
C. 2,36
D. 3,32
Câu 33. Cho lá Zn vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì



A. Phản ứng ngừng lại.
B. Tốc độ thoát khí không đổi.
C. Tốc độ thoát khí giảm.
D. Tốc độ thoát khí tăng.
Câu 34. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: Fe2(SO4)3, ZnSO4, Ca(HCO3)2,
AlCl3, Cu(NO3)2, Ba(HS)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 35. Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Na và y mol Ba vào nước dư được V lít H2 (đo ở điều kiện tiêu
chuẩn) và dung dịch X. Khi cho CO2 hấp thụ từ từ đến dư vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ x : y là
A. 2 : 1
B. 1 : 3
C. 1 : 1
D. 1 : 2.
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhóm
-NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X
thuỷ phân hoàn toàn trong 500ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X
và giá trị m lần lượt là
A. 8 và 92,9 gam.
B. 8 và 96,9 gam.
C. 9 và 92,9 gam.
D. 9 và 96,9 gam.
Câu 37. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:


Khí Cl2 đi ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt
đựng
A. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3
D. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 38. Có các dung dịch sau: Phenylamoni clorua, axit aminoaxetic, ancol benzylic, metyl axetat, anilin,
valin, etylamin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất có khả năng làm
đổi màu quì tím là
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.
Câu 39. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Khả năng oxi hoá của các halogen giảm từ flo đến iot.


B. Trong các hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá: -1, +1, +3, +5, +7.
C. Halogen là những chất oxi hoá mạnh.
D. Các halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học.
Câu 40. Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO3 1M, thu
được dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O, tỉ khối của X so với H2 bằng
20,667. Giá trị của m gần nhất với
A. 55,0
B. 54,5
C. 55,5
D. 54,0
Câu 41. Hợp chất không hòa tan được Cu(OH)2 là
A. propan-1,3-điol.

B. propan-1,2-điol.
C. glixerol.
D. etylen glicol.
Câu 42. Một hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa (C, H, O) có khối lượng phân tử là 60u. X tác dụng với Na
giải phóng H2. Số chất thoả mãn X là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 43. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Ba và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X và 0,2 mol
H2. Sục khí CO2 tới dư vào X, xuất hiện 11,7 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 37,60.
B. 21,35.
C. 42,70.
D. 35,05.
Câu 44. Cho 16,5 gam chất X có CTPT là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z. Tổng nồng độ % các chất có trong Y gần
nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 7,6%
B. 7,3%
C. 9,5%
D. 9,2%
Câu 45. Cho các phản ứng:
(1) Zn + HCl →
(2) MnO2 + HCl (đặc) →
(3) Fe + H2SO4 (loãng) →
(4) Fe2O3 + HNO3 →
(5) C + H2SO4 (đặc) →
(6) FeO + HCl →
Số phản ứng trong đó axit đóng vai trò chất oxi hóa là

A. 3
B. 5
C. 4
D. 2

→ 2 NH3 (k) ; ∆H < 0.
Câu 46. Cho cân bằng hóa học sau: N2 (k) + 3 H2 (k) ¬


Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Thêm một ít bột Fe (chất xúc tác) vào bình phản ứng, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Giảm thể tích bình chứa, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
C. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận.
D. Thêm một ít HCl vào bình phản ứng, cân bằng không chuyển dịch.
Câu 47. Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và
phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm:
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
B. Fe(OH)2; Cu(OH)2 và Zn(OH)2
C. Fe(OH)3
D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2
Câu 48. Chọn phương án đúng trong số các phương án sau:
A. Oxi hóa ancol no, đơn chức thu được anđehit.
B. Một mol anđehit đơn chức phản ứng tráng gương tạo ra tối đa hai mol Ag.
C. Đun các ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic với H2SO4 đặc ở 170oC đều thu được anken.
D. Phenol tác dụng được với dd NaOH nhưng không tác dụng với dd NaHCO3.
Câu 49. Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6). Chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau:
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.



Câu 50. Khi còn đương vị, Napoleon III (1808 - 1873) đã nảy ra một ý thích kỳ quái là cần phải có một
chiếc vương miện làm bằng kim loại còn quý hơn cả vàng với ngọc. Với sự giúp đỡ của các nhà hóa học
Pháp lúc đó, nguyên tố này đã được tìm ra. Đó là nguyên tố nào sau đây ?
A. Al
B. Cu
C. Ag
D. Au

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: D
Vì dung dịch sau điện phân hòa tan được MgO nên có H2SO4, do đó nước đã bị điện phân ở anot

Chọn D

Câu 2: D
Ta thấy, A, B, C đều đúng.
D sai do H2NCH2COOH3NCH3 là muối chứ không phải este.
=> Đáp án D

Câu 3: B


Câu 4: C
Các đồng phân amin bậc 1, mạch thẳng có công thức phân tử C5H13N là:

=> Chọn đáp án C

Câu 5: A

Do có màng oxit Al2O3 mỏng, bền nên các đồ vật làm bằng nhôm dù có tiếp xúc với nước ở nhiệt độ cao
cũng không bị ăn mòn.
Chọn A

Câu 6: A
Thể tích khí giảm chính là thể tích O2 phản ứng (do thể tích O2 nhiều hơn CO nên CO phản ứng hết)

Số mol nguyên tử Oxi có trong Al2O3 là nO = 4 + 2.8 + 4.2 = 28

=> Đáp án A

Câu 7: D
D sai vì thiếu nhiệt độ, nếu ở nhiệt độ thường thì nó sẽ ra phản ứng C
Chọn D

Câu 8: B
Đề bài có nghĩa là trộn 100 ml mỗi dung dịch trên vào nhau...
Ta có nH+ = 0,1.(0,1.2 + 0,2 + 0,3) = 0,07
nOH- = 0,4V
pH =1 -> H+ dư
nH + = 0,1(0,3 + V )
du


=> 0,07 – 0,4V = 0,1(0,3 + V)  V = 0,08
=> Đáp án B
LỜI GIẢI KHÁC:
Đề bài không nói gì thêm, ta coi thể tích dung dịch sau phản ứng không đổi.
Ta có:3 dung dịch H2SO4 0.1M; HCl 0.2 M; HNO3 0.3M với thể tích bằng nhau được dung dịch A. (gồm
300ml)

Gọi thể tích dung dịch B là: V(lít)

Câu 9: C

Như vậy, trong A có 0,2 mol K+, 0,6 mol NH4+, 0,2 mol CO3 2-, 0,2 mol SO4 2-.
Khi cô cạn thì thu được lượng muối khan là m = 0,2.39 + 0,6.18 + 0,2.60 + 0,2.96 = 49,8
=> Đáp án C

Câu 10: B
Trường hợp ăn mòn điện hoá
CuCl2, Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu,Fe – Cu (1)
HCl + CuCl2 (2) tương tự như trên
--> Vậy chỉ có 2 TH--> B

Câu 11: A
1

% H = 99, 2%
H
:
Sử dụng đường chéo ta tính được phần trăm số nguyên tử H và
 2

% H = 0,8%
Thành phần % về khối lượng của 2 H trong H2O là:
1

2



2.0, 008.2
= 0,178%
16 + 2.1, 008
=> Đáp án A

Câu 12: B

Câu 13: D
♦ 1. Đúng
♦ 2. Đúng, Phenol và C2H5OH có tính axit yếu hơn NaHCO3 nên không có phản ứng
♦ 3. Đúng, do các axit H2CO3 và CH3COOH mạnh hơn C6H5OH và C2H5OH nên có thể đẩy được muối
của các chất này khỏi dung dịch
♦ 4. Đúng, phenol, C2H5OH và H2CO3 đều có tính axit yếu hơn CH3COOH nên phản ứng không xảy ra
♦ 5. Đúng, HCl có tính axit mạnh hơn nên có phản ứng.
Vậy, cả 5 câu đều đúng
=> Đáp án D

Câu 14: D
Ta loại ngay đáp án A và B vì 2 axit này đều tác dụng với cả 3 kim loại.
Đáp án C, có Pb và Fe tác dụng với FeCl3 và Ag không tác dụng.
Nhưng trong phản ứng Pb + 2 FeCl3 → 2 FeCl2 + PbCl2 ↓
Do đó, chất rắn sau phản ứng có Ag và PbCl2 nên không thể tách Ag ra được.
Đáp án D đúng vì FeCl3 tác dụng với Pb và Fe, chất rắn chỉ còn lại Ag và không làm thay đổi khối lượng
Ag trong hỗn hợp.
=> Đáp án D

Câu 15: A
Chỉ có Ch3COOH tác dụng với Na. => nCH3COOH = 0,025
Ta thấy HCOOCH=CH2 khi cho vào NaOH thì sẽ phản ứng và thành HCOONa và CH3CHO đều có khả
năng tác dụng với Cu(OH)2.

Nói tóm lại, cả HCOOCH=CH2 và OHC-CH2-CHO đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra Cu2O theo tỉ lệ 1:2
nX =

36
= 0,125
2.144


Do cả HCOOCH=CH2 và OHC-CH2-CHO đều có chung công thức phân tử nên:
=> m = 0,025.60 + 0,125.72 = 10,5
=> Đáp án A

Câu 16: D
Nhận thấy xenlulozơ và tinh bột không có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam →
loại A, B
Trong cấu tạo của ssaccarozơ không còn nhóm CHO nên không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc →
loại C
Đáp án D.

Câu 17: D
phenylamoni clorua có tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với nước brom
Chọn D

Câu 18: B
(1) Sai vì trong nhóm kim loại kiềm thổ nhiệt độ nóng chảy không tuân theo quy luật
(2) đúng
(3) sai vì Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương
(4) sai vì Be không tan trong nước ở mọi nhiệt độ
(5) đúng
Chọn B


Câu 19: A
A sai do trùng hợp stiren thu được polistiren (nhựa PS).
=> Đáp án A

Câu 20: D
Khí thoát ra là CO2 => nC = 0,15
Đặt số mol của các oxit và Fe đều là x mol.

Quy đổi hỗn hợp về C, Fe và O2.
Ta thấy, có 0,15 mol C, 0,525 mol Fe và 0,3 mol O2.
Xét toàn bộ quá trình:
Chất nhường e, Fe lên Fe3+, và C lên C+4


CHất nhận e, O2 + 4e  2O2- và N+5 + 3e  n+2
nNO =

3nFe + 4nC − 4nO2
3

= 0,325

a = nHNO 3 = 3nFe + nNO = 1,9

=> Đáp án D

Câu 21: C

Câu 22: C


Chọn C

Câu 23: C
X1 cũng chính là peptapeptit X ban đầu ||→ tìm lượng X đã thủy phân là ok.!
Lượng này cho 1,7 Gly + 1,4 mol Val + 0,3 mol Gly-Gly + 0,5 mol Val-Gly + 0,1 mol Gly-Val-Gly.
||→ ∑Gly = 3,0 mol ||→ có 1,0 mol X (chứa 3Gly và 2Ala) đã thủy phân ↔ khối lượng = 387,0 gam.
||→ m = 445,05 – Ans = 58,05 gam. Chọn C

Câu 24: A

=> Đáp án A

Câu 25: D


Glucozơ phản ứng được với các chất :
Na (1); Cu(OH)2(3) ; H2(4) ; dd AgNO3/NH3 (5); O2(6) ; (CH3CO)2O (9)

Câu 26: D
Gọi số mol của C3H4 ; H2 : x; y
Giả sử x + y = 1
40x + 2y = 43x => x = 0,4 ; y = 0,6
d A/ H 2 =

0, 4.40 + 0, 6.2
= 8, 6 => D
1.2

Câu 27: C

Thủy phân saccarozo thu được 1 glucozo và 1 fructozo.
KHối lượng của glucozo và saccarozo lần lượt là m/3 và 2m/3
Số mol 2 chất trên lần lượt là nglucozo =

m
m
, nsaccarozo =
540
513

Phản ứng với AgNO3: 2nglucozo + 4nsaccarozo = nAg ⇔ m = 52,169
=> Đáp án C

Câu 28: A

Câu 29: C
không khí chứa 78% N2, 21%O2, 1% CO2, H2O và H2 chưa được coi là bị ô nhiễm.
Chọn C.

Câu 30: B
Bài tập này cũng chia làm 2 phần:
ᴥ 1: xử lí CO nhận 1.Otrong oxit → CO2 (cái này khá đơn giản và quen thuộc).


(giải đường chéo or máy tính bấm nhanh ra CO = 0,15 mol; CO2 = 0,25 mol).
ᴥ 2: nhìn có vẻ rối và có chút khó khăn, nhưng thực chất nó là dạng BT hỗn hợp kim loại và oxit phản ứng
với axit HNO3 quen thuộc, không quan trọng ít hay nhiều kim loại, là kim loại gì. Tùy vào cách nhìn nhận
cũng như cách giải quyết những bài đơn giản mà các bạn có thể có phương án giải quyết khác nhau cho bài
toán này.
► Cách 1: hỗn hợp Y gồm {0,7461m gam kim loại + 0,2539m – 0,25×16 gam O)

tác dụng với HNO3 → 3,456m gam muối + 0,32 mol NO.
Bảo toàn e có: ne cho = ne kim loại = 2nO + 3.nNO. Thật chú ý thêm rằng:
kim loại mất ne thì tạo ion Mn+, trong muối có dạng M(NO3)n nên ne cho = ne kim loại = n = nNO3.

Vậy có:

► Cách 2: có:

Vậy khối lượng muối:
Giải phương trình ta cũng có kết quả tương tự: m ≈ 38,4 gam. Vậy chọn B.
Câu 31: C
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là
7
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1
Tương ứng X có số hiệu nguyên tử là 19 hoặc 24 hoặc 29.
→ X không thể là Sc → Chọn C.

Câu 32: A
Gọi số mol của propan-1-ol : HO-CH2-CH2-CH3 và 2-hiđroxietanal: CH2(OH)-CHO lần lượt là x, y mol
HO-CH2-CH2-CH3 + Na → NaO-CH2-CH2-CH3 + 0,5H2
CH2(OH)-CHO + Na → CH2(ONa) -CHO + 0,5H2
Có 0,5x + 0,5y = nH2 = 0,02 mol → x + y = 0,04 mol


Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = x . 60 + y. 60 + 0,04. 23- 0,02. 2 = 60.( x+ y)+ 0,04. 23 - 0,02. 2 = 3,28
gam
Đáp án A.

Câu 33: D
Khi thêm vài giọt CuSO4 xảy ra phản ứng: Zn+ Cu2+ → Zn2+ + Cu

Khi đó hình thành ăn mòn điện hóa, tốc độ ăn mòn điện hóa nhanh hơn ăn mòn hóa học → tốc độ thoát khí
tăng
Đáp án D.

Câu 34: C
6 NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
4NaOH dư + ZnSO4 → Na2[Zn(OH)4] + Na2SO4
2NaOH dư + Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + Na2CO3 + 2H2O
4NaOH dư + AlCl3 → Na[Al(OH)4] + 3NaCl
2NaOH + Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaNO3
2NaOH + Ba(HS)2 → BaS + Na2S + 2H2O
Vậy số trường hợp thu được kết tủa là 3. Đáp án C.

Câu 35: C
Luôn có nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = x + 2y
Khi sục CO2 thì thứ tự xảy ra phản ứng như sau :
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
CO32- + CO2 + H2O → 2HCO3Nhận thấy lượng kết tủa cực đại bằng 0,1 mol → nBa = nBaCO3 max= y = 0,1 mol
Khi số mol CO2 : 0,3 mol thì không tồn tại kết tủa → nOH- = nCO2 = 0,3 → x + 2y = 0,3 → x = 0,1 mol
→ x : y = 0,1 : 0, 1 = 1 : 1. Đáp án C.

Câu 36: B


cần (2,2 – 1,85 = 0,35 mol) H2O để chuyển 0,1 mol Xn → 0,45 mol X2 ||→ n : 2 = 4,5 → n = 9.
||→ mđipeptit = 2,2 × 14 + 0,45 × 76 = 65 gam. Thủy phân X9 hay X2 đều cho m gam rắn như nhau.
||→ BTKL có m = 65 + 1 × 40 – 0,45 × 18 = 96,9 gam. Chọn đáp án B. ♦.
p/s: đề hỏi số liên kết peptit nên sẽ là 9 – 1 = 8.

Câu 37: D

1, Làm khô luôn là bước cuối cùng nên loại B, C
2, Cl2 + H2O HCl + HClO
NaCl giúp hấp thụ HCl do HCl tan tốt trong nước. Cl2 ít tan trong nước do phương trình trên, có NaCl thêm
Cl- -> cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch -> Cl2 tan ít.
Thêm nữa NaOH tác dung với Cl2 nên loại A
Vậy đáp án D

Câu 38: D
Các chất làm đổi màu quỳ tím
+ Sang xanh: etylamin, natri axetat, metylamin, natri phenolat, lysin -> 5 chất
+ Sang đỏ: phenylamoni clorua, axit glutamic -> 2 chất
-> Có 7 chất -> D

Câu 39: B
A đúng. Có thể chững minh bởi phản ứng với H2 tạo HX
+ F2 điều kiện thường
+ Cl2 chiếu sáng hoặc đun nóng nhẹ
+ Br2 đun nóng
+ I2 đây là phản ứng thuận nghịch
B sai vì Flo chỉ có số oxh là -1
C đúng
D đúng do có cùng cấu trúc e lớp ngoài cùng ns2np5


Câu 40: A

Câu 41: A
Ancol đa chức có 2 nhóm -OH đính với 2 C liền nhau thì hòa tan được Cu(OH)2
-> Hợp chất k thỏa mãn là A HOCH2-CH2-CH2OH


Câu 42: A

Câu 43: D
Vì sau phản ứng k có chất rắn dư nên Al2O3 hòa tan hết. CO2 tới dư vào X chỉ có kết tủa Al(OH)3

Câu 44: C


Câu 45: A

Câu 46: B
A sai vì thêm xúc tác k làm chuyển dịch cân bằng
B đúng, giảm thể tích bình thì áp suất tăng (do công thức pV=nRT) -> Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm
giảm áp suất tức chiều thuận
C sai vì tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt tức chiều nghịch
D sai vì thêm HCl vào thì NH3 sẽ phản ứng, lượng NH3 giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Đáp án B

Câu 47: A

Chọn A

Câu 48: D
A sai vì ancol phải là ancol bậc 1 thì mới thu được andehit
B sai vì HCHO tạo ra 4 mol Ag
C sai vì CH3OH đun chỉ tạo ra ete


D đúng
Đáp án D


Câu 49: B
Axetilen có công thức phân tử : C2H2
Benzen có công thức phân tứ : C6H6
Axetilen và benzen đều có công thức đơn giản nhất là CH
Đáp án B.

Câu 50: A
Thời cổ xưa Al được coi là nguyên tố quý hiếm hơn cả vàng ngọc do khó khăn trong việc điều chế Al.
Người ta điều chế nhôm bằng cách dùng kim loại kiềm khử muối nhôm clorua khan ( AlCl 3) hoặc muối
tetracloaluminat ( NaAlCl4) ở trạng thái nóng chảy
AlCl3 + Na→ Al + 3NaCl và NaAlCl4 + 3Na → Al + 4NaCl
Phương pháp này cho phép tách được nhôm ở dạng hạt có độ lớn không bằng đầu kim băng.Thời bấy giờ,
kim loại mới này đã có danh tiếng ngay. Nhưng vì người ta chỉ thu được nó với lượng rất ít ỏi nên giá của nó
cao hơn giá vàng và tìm mua được nó không phải đơn giản.
Đáp án A.



×