Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Thuyết trình môn ra quyết định đặc điểm quyết định quản lý nguồn nhân lực cấp vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.25 KB, 13 trang )

BÀI THẢO LUẬN - NHÓM 3
Môn:
Ra quyết định quản lý nguồn nhân lực

Đề bài:
“Đặc điểm quyết định QLNNL cấp vĩ mô”


1.
2.
3.
4.
5.

Lê Thu Hằng
Bùi Đình Khuê
Nguyễn Thu Thảo Mơ
Nguyễn Thị Tú Mai
Trần Thị Thu Thủy






Nguyễn Thị Thương
Nguyễn Hải Thúy
Nguyễn Như Quỳnh
Trần Quang Phục



I.

Khái niệm:

Ra quyết định QLNNL: là việc chủ thể quản lý ra quyết định quản lý có ảnh hưởng trực tiếp đến NNL
hoặc một bộ phận NNL trong phạm vi quản lý nhằm đạt được những mục tiêu đã định
Quyết định quản lý nguồn nhân lực cấp vĩ mô: là quyết định của cơ quan hoặc cá nhân có thẩm
quyền của Nhà nước tác động đến NNL xã hội nhằm đạt được những mục tiêu đã định của Nhà nước.


II. Phân loại:
Xét theo thẩm quyền ra quyết định:
Quốc hội:
Chính phủ:
Thủ tướng Chính phủ:…
Xét theo nội dung quyết định:
Sử dụng có hiệu quả NNL xã hội.
Tạo sự bảo vệ cho NNL xã hội.
Nâng cao chất lượng NNL xã hội.
Phân theo số lượng người tham gia ra quyết định:
Quyết định cá nhân
Quyết định tập thể


II.1. Xét theo cấp ra quyết định:
- Quốc Hội: Bộ luật, luật,nghị quyết của Quốc hội. (Luật LĐ…)
- Ủy ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, nghị quyết;
- Chủ tịch nước: Lệnh, quyết định
- Chính phủ: Nghị định
- Thủ tướng Chính phủ: Quyết định

- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; Chánh án TAND tối cao; Viện trưởng VKSND tối cao: thông tư,
thông tư liên tịch
- HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Nghị quyết
- UBND cấp tỉnh: Quyết định
- HĐND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương: Nghị quyết
- UBND cấp huyện: Quyết định
- HĐND xã, phường, thị trấn : Nghị quyết
- UBND cấp xã: Quyết định


II.2. Xét theo nội dung quyết định:
Quyết định sử dụng có hiệu quả NNL xã hội.
* Sử dụng nguồn nhân lực xã hội: là quá trình thu hút và phát huy LLLĐXH vào hoạt động LĐSN nhằm tạo ra của cải vật
chất và văn hóa đáp ứng nhu cầu xã hội và từng thành viên trong xã hội.
Thước đo chung nhất biểu hiện trình độ sử dụng NNL xã hội là tỷ lệ người thất nghiệp trong nguồn nhân lực so với lực lượng
xã hội.
* Nội dung chủ yếu của quyết định về việc sử dụng có hiệu quả NNL xã hội chính là: Các chính sách tạo việc làm, thu hút
đông đảo lực lượng lao động sản xuất xã hội. Ví dụ: Ngày 09/7/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 61/2015/NĐ-CP Quy
định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm.


Có thể chia nhỏ theo một số khía cạnh như:
- Kết nối cung cầu lao động: NQ số 120/1992/NQ – HĐBT..
- Hỗ trợ lao động di chuyển: Các chương trình hỗ trợ di dân đến các vùng kinh tế mới, hỗ trợ di dân thực hiện định canh đối
với đồng bào các dân tộc thiểu số (QĐ số 33/2007/QĐ-TTg);
- Tín dụng ưu đãi cho sản xuất kinh doanh: Nghị quyết 08/2011/QH13 về ban hành, bổ sung một số giải pháp về thuế nhằm
tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và cá nhân,…
- Cho phép NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài & người LĐ nước ngoài được làm việc ở Việt Nam. Quyết định số
71/2009/QĐ – TTg ngày 29/04/2009. Nghị định số 34/2008/NĐ – CP ngày 25/03/2008 quy định về việc tuyển dụng và
quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam…



Quyết định tạo sự bảo vệ cho NNL xã hội.
- Các chính sách an sinh xã hội: Nghị quyết số 11/NQ – CP ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ
yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội
- Các chính sách về tiền lương, bảo hiểm: Mức lương tối thiểu chung, tối thiểu vùng tại Nghị định
103/2014/NĐ-CP;
- Các chính sách về An toàn vệ sinh lao động: Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 số 84/2015/QH13
ban hành ngày


Nâng cao chất lượng NNL xã hội.
Bao gồm các nội dung chủ yếu như:
Các chính sách về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
Ví dụ:
+) Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04-11-2013 của Hội nghị Trung ương 8 khoá XI và Nghị quyết số
44/NQ-CP ngày 09-6-2014 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện
Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu


II.3. Theo số lượng người ra quyết định

Ra quyết định cá nhân: là việc ra quyết định độc lập theo thẩm quyền ban hành hoặc đưa ra quyết định
không dựa trên tham vấn tập thể
Các trường hợp ra quyết định cá nhân:



Tình huống cấp bách, cần quyết định ngay.




Các quy chế, quy định đều rõ ràng.



Có những nhà quản lý đủ tự tin, vấn đề được nhà quản lý hiểu rất rõ.



Vấn đề thuộc về “thông lệ”


Ra quyết định tập thể: là việc ra quyết định theo quy trình cần tập thể bàn bạc và đạt được sự thống
nhất chung hoặc sự thống nhất của của đa số các thành viên



Các quyết định tập thể có thể được hình thành do:



Quy trình, quy định bắt buộc.



Những vấn đề cần ra quyết định phức tạp, khó, cần sự bàn bạc của tập thể.


III. Đặc điểm:




Phạm vi tác động rộng và gây ảnh hưởng đến sự phát triển KTXH.



Có mối liên hệ chặt chẽ với các quyết định vĩ mô khác, cùng với các quyết định vĩ mô khác tạo thành một hệ thống
thống nhất.



Có tác động tạo nguồn lực để thực hiện các mục tiêu phát triển KTXH



Chủ yếu hướng tới việc điều tiết hành vi của người lao động thông qua các đòn bẩy kích thích, qua việc thực hiện quyết
định, NNL sẽ đạt được nguyện vọng, đồng thời Nhà nước sẽ đạt được mục tiêu của mình.



Có thời gian thực hiện tương đối dài và sẽ được điều chỉnh khi các điều kiện KTXH thay đổi.



Nội dung phong phú, đa dạng, ảnh hưởng sâu rộng đến các tầng lớp nhân dân.





×