Phòng giáo dục đào tạo huyện phú bình
Trờng mầm non ®ång liªn
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Họ và tên : Nguyễn Thi Thu Việt
Chức danh: Giáo viên
Đơn vị
: Trường Mầm Non Đồng Liên
Năm học: 2011 - 2012
1
A - PHẦN MỞ ĐẦU
I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bác Hồ kính u đã nói :
“ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người ”
Giáo dục Mầm Non là ngành học mở đầu trong hệ thống giáo dục quốc dân,
chiếm vị trí quan trọng trong ngành giáo dục, Giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây
dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con
người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc bảo
vệ chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải chỉ là trách nhiệm mỗi gia đình mà cịn là
trách nhiệm của tồn xã hội.
Giai đoạn này là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, tất cả mọi việc đều bắt
đầu: Bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đơi chân, đơi tay
của mình.... Tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quen, kể cả thói xấu.
Như vậy ngay từ tuổi ấu thơ trẻ Mầm Non đặc biệt là trẻ 5- 6 tuổi đang ở những
bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, ngơn ngữ, tình cảm ..... Thế giới khách
quan xung quanh thật bao la rộng lớn ,có biết bao điều mới lạ hấp dẫn, và cịn có
bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn được khám phá, cho nên giáo dục
mầm non đã góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ. Trách nhiệm nặng
nề và cao cả ấy tất cả thuộc về cô giáo Mầm Non tạo nên nền tảng vững chắc , là
chặng đường khôn lớn của trẻ. Chính vì vậy sự nhảy cảm và có trách nhiệm cao là
yêu cầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, cơ giáo phải rất linh
hoạt nhạy bén kịp thời, có năng lực và có tính chủ động sáng tạo .
Vậy giáo dục có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống con người nhất là ở
tuổi Mầm non . Ca dao xưa có câu “ dạy con từ thủa còn thơ” câu ca dao ấy đã đi
2
vào lịng người và khơng thể nào qn. Mỗi chúng ta đều được lớn lên từ những
tiếng ru dịu ngọt của bà của mẹ cất lên “Cháu ơi cháu ở với bà” hoặc “ con ơi con
ngủ cho ngon”... Đã hồ vào hồn ta và du ta khơn lớn vì vậy cho trẻ LQ với Môi
trường xung quanh mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, xinh
động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, thế giới xung quanh xinh động là vậy, thích thú là
vậy, vì thế trẻ ln có niềm khao khát khám phá, tìm hiểu về chúng. Cho trẻ LQ
với môi trường xung quanh sẽ cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết những gì xung quanh
mình, từ môi trường tự nhiên(cỏ cây, hoa lá) đến môi trường xã hội (công việc của
mỗi người trong xã hội , mối quan hệ của con người với nhau). Và trẻ hiểu biết về
chính bản thân mình, mặt khác việc cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh
trong trường mầm non đang gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất nếu giáo viên
không quan tâm tạo điều kiện học tập cho trẻ, không sáng tạo trong việc tổ chức, tổ
chức tiết dạy trẻ chưa hứng thú, tập chung chú ý vào tiết học thì hiệu quả khơng
cao.
Trên thực tiễn hiện nay các tiết học “ LQ với mơi trường xung quanh cho trẻ
5-6 tuổi” cịn rất tẻ nhạt , giáo viên ngại dạy trẻ chưa có húng thú học tập vì vậy
việc sử dụng những thủ thuật gây hứng thú hay những phương pháp cho trẻ nhằm
nâng cao tiết học “ LQ với môi trường xung quanh” là rất cần thiết , chính vì vậy
mà tơi đã chọn đề tài này .
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trong cơng tác giáo dục trẻ mầm non thì việc cho trẻ làm quen với môi trường
xung quanh là không thể thiếu . Mơi trường xung quanh có tác dụng giáo dục về
mọi mặt đối với trẻ như là: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực... Làm
quen với mơi trường xung quanh là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi
trường xung quanh để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình và đồng thời là
cơng cụ của tư duy. Vì vậy các nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp để cho trẻ
3
tiếp cận với thế giới xung quanh. Nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy môi trường
xung quanh.
III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, tôi chọn đối tượng nghiên cứu là trẻ Mầm Non 5
– 6 tuổi trường Mầm Non Đồng Liên .
IV/ GIỚI HẠN PHẠM VI - THƠI GIAN NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình. Tơi vận dụng vấn đề mà
bài viết này đề cập đến chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non từ 5 – 6
tuổi ở chính đơn vị trường tơi đang cơng tác .
Đề tài được tiến hành trong học kỳ I, từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 1 năm
2012 tại lớp Mẫu giáo 5 tuổi B, của trường Mầm Non Đồng Liên.
V/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có những định hướng phù hợp trong
cơng tác chăm sóc cho trẻ mầm non ở độ tuổi 5- 6 tuổi sau khi vận dụng đề tài sẽ
góp phần đắc lực cho quá trình hình thành nhân cách cho trẻ .
VI / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Qua thực tế giảng dạy và làm đề tài bản thân đã sủ dụng một số phương pháp sau:
- Trước hết phải nhận định được thực trạng của đối tượng nghiên cứu.
- Nghiên cứu sách báo, tài liệu về các hoạt động pháp triển nhận thức cho trẻ.
- Dự giờ trao đổi kinh nghiệm.
- Cho trẻ thực hành.
- Ghi chép quan sát.
4
- Động viên khen thưởng.
Khi giảng dạy và làm đề tài tôi đã kết hợp một cách linh hoạt các phương pháp.
Sau đó phân tích, tổng hợp số liệu .
Xây dựng đề cương, thống kê số liệu sáng kiến, áp dụng sáng kiến và hoàn
thành sáng kiến.
B – NỘI DUNG
I – TÌNH HÌNH THỰC TẾ
1/ Tình trạng trước khi thực hiện đề tài
a) Thuận lợi :
Được sự quan tâm của Phòng GD - ĐT , thường xuyên tâm bồi dưỡng
chuyên môn cho giáo viên .
Bản thân luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi nâng cao chun mơn . Tìm
tịi và tự làm một số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ tiết dạy vào hoạt động vui chơi
của trẻ.
Trẻ ở gần trường nên rất chăm đi lớp .
b) Khó khăn :
Cơ sở vật chất thiếu thốn, phòng học chật hẹp, đồ dùng phục vụ tiết dạy còn
rất thiếu thốn như những vật mẫu,những con vật thật, đồ vật ...
Góc tự nhiên cịn nghèo, số cây ít ,loại cây chưa phong phú, đồ chơi, đồ
dùng cịn ít ...
Số trẻ ở lớp chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, trẻ đến lớp 3 -4 tuổi chiếm 65 %, trẻ
đến lớp 4 -5 tuổi chiếm 90 % , khả năng trẻ tiếp thu chậm .
Vốn hiểu biết về mơi trường xã hội cịn hạn chế .
5
Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn nghèo nàn, đồ chơi của trẻ cũng rất ít, thiếu
những hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát .
2/ Số liệu điều tra trước khi thực hiện
Trước khi thực hiện đề tài tơi đã có những tiết cho trẻ làm quen với môi
trường xung quanh, tôi thấy vốn biểu tượng về thế giới xung quanh của trẻ cịn ít,
đặc biệt trẻ rất rễ nhầm lẫn, khi gọi tên các con vật, ví dụ như : Tất cả các con vật
biết bay, trẻ đều gọi là chim mà khơng gọi được đó là chim én hay chim bồ câu ...
Mặt khác khẳ năng quan sát, phân loại của trẻ gặp rất nhiều khó khăn, số liệu cụ
thể qua từng tiết dạy được tổng hợp trong bảng sau :
Bảng 1 : Kết quả tổng kết khả năng quan sát, so sánh ,phân loại vật mẫu
của trẻ.
( Tổng số trẻ là 31)
STT Kỹ năng quan sát ,tìm ra đặc điểm ,
khả năng so sánh , phân loại
Loại tốt
Loại khá
Loại TB
Loại yếu
1
2
3
4
Kết quả
Số lượng
6
8
10
7
Tỷ lệ %
19.4
25.8
32.2
22.6
Từ kết quả trên, tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để tiết dạy
“ LQVMTXQ ” đạt hiệu quả cao hơn. Từ đó nâng dần khả năng quan sát, so sánh
và phân loại cho trẻ, làm phong phú biểu tượng về môi trường xung quanh trong
mỗi trẻ.
Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên mơn, tơi đã tìm ra
một số biện pháp sau :
II - NỘI DUNG
Dạy trẻ làm quen với bộ môn môi trường xung quanh có một tầm quan
trọng trong q trình giáo dục trẻ mầm non. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Vì
6
thông qua việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh đã rèn khả năng quan sát,
so sánh, phân loại, khả năng chú ý tư duy tưởng tượng. Khám phá mơi trường xung
quanh nhằm củng cố hố kiến thức. Mở rộng vốn hiểu biết từ thế giới xung quanh
và qua đó làm giàu vốn từ cho trẻ. Trẻ nhận biết phân biệt âm đúng chuẩn, đồng
thời phát triển ngôn ngữ, diễn đạt rõ ràng mạch lạc. Sau một kỳ thực hiện đề tài, tôi
đã sử dụng một số biện pháp sau :
• Xây dựng cơ sở vật chất.
• Bổ sung đồ dùng, đồ chơi để tiết dạy thêm sinh động , hấp dẫn .
• Xây dựng góc (bé với thiên nhiên).
• Làm giầu vốn biểu tượng về mơi trường xung quanh .
• Rèn trẻ thơng qua tiết dạy.
• Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại.
• Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh để đạt hiệu quả dạy trẻ cao nhất.
Đã được tôi đưa vào dạy và đạt kết quả cao, tôi đã áp dụng nhiều vào tiết học
của cháu về những đề tài khám phá khoa học và tất cả đều được sự hưởng ứng
nhiệt tình, say mê của cách cháu. Với tiết học này tôi thấy vui và các cháu thực sự
chủ động khi làm cơng việc thí nghiệm, phụ huynh cũng đã đến kể cho tôi nghe về
những thành quả cháu. Tôi thật sự phấn khởi với những phương pháp, biện pháp
khi cho trẻ khám phát khoa học.
III - NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1/ Xây dựng cơ sở vật chất :
Đồ dùng , trực quan, đồ chơi phục vụ tiết học như : Bàn ,ghế ,bảng ,tranh,
mơ hình, các từ gắn với mỗi hình ảnh, vật mẫu ... Cần phải đầy đủ cho cô và trẻ
cùng hoạt động .
7
Đồ dùng của trẻ cũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích
thích hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết của trẻ, tôi thường sử dụng đồ thật, vật
thật hoặc hình ảnh động cho tiết học sinh học .
Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đề nghị với BGH nhà trường trang bị
thêm thiết bị, đồ dùng dạy học như : Bảng , tranh ảnh, lơtơ, và với mỗi tiết cần có
đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ .
Với các bậc phụ huynh vận động họ mua thêm đồ dùng , tranh ,truyện , đặc
biệt là tranh ,sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả ... Sưu tầm những câu ca
dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết về mơi trường xung quanh
của trẻ .
Với chính bản thân mình tơi tận dụng những ngun vật liệu có sẵn ở địa
phương như : vải vụn làm dối , cọng rơm khô làm mái nhà, sưu tầm lá khô với
nhiều màu sắc , hoa ép khô ,vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm các
loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò ... để bổ xung gia đồ chơi của trẻ .
2/ Bổ xung đồ chơi
Được nhà trường cấp cho tranh dạy môi trường xung quanh,lơ tơ các loại...
Ngồi ra tơi cịn tự làm đồ dùng phục vụ tiết dạy, các loại tranh ảnh, hình ảnh, các
con vật, cây cỏ, hoa lá ... Sưu tầm tranh có hình ảnh đẹp sử dụng trong việc cho trẻ
LQVMTXQ . Tận dụng các hình ảnh ở đốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ ... Vừa trang
trí lớp vừa làm đồ dùng đồ chơi .
Tơi tận dụng bìa cát tơng có dây dật thật sinh động ,hấp dẫn , gây hứng thú
với trẻ. Sau đó để trẻ tự điều khiển , để trẻ biết con vật này có chân hay có cánh ,
có chân thì biết chạy có cánh thì biết bay .
Tơi để cho trẻ tự làm một sản phẩm như tranh vẽ về các con vật, cỏ cây, hoa
lá, hoặc các sản phẩm nặn những đồ vật xung quanh trẻ, các sản phẩm tạo hình,
tranh từ những phế liệu, cô và trẻ cùng làm thể hiện vốn hiểu biết phong phú của
trẻ về MTXQ .
8
Tôi sưu tầm những bài thơ về môi trường xung quanh, sau đó dùng hình ảnh
minh hoạ và có chữ viết đi cùng. Vừa giúp trẻ củng cố hình ảnh vừa để trẻ rèn
luyện ngơn ngữ. Từ đó tư duy của trẻ cũng phát triển.
Với những đồ dùng, đồ chơi được phát và tự làm khi tôi đưa vào sử dụng
trong tiết dạy môi trường xung quanh, tôi thấy trẻ rất hào hứng, hứng thú học, trẻ
hiểu biết nhiều, quan sát rất tốt, tìm rất nhanh các vật mẫu cơ đưa ra, so sánh và
phân loại cũng rất rõ ràng, rành mạch, ngôn ngữ rất phát triển, trẻ thuộc rất nhiều
thơ ca dao, tục ngữ,đặc biệt là các câu đố về các con vật, các cây hoa, các loại
quả ... Tư duy của trẻ cũng nhanh và chính xác hơn .
3/ Xây dựng góc “bé với thiên nhiên ”
Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ,
bắt sâu, tưới nước, ngồi ra cịn là nơi tìm đọc các loại sách về thiên nhiên, các
tranh ảnh về thế giới tự nhiên .
Tôi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như: cây vạn niên thanh , cây
hoa hồng… Dàn dây leo.
Tơi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối,hoa lá, quả hạt …
Tranh ảnh vừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách (có que chỉ cho việc
đọc sách). Đọc sách theo từng chữ, từng dịng, tơi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây
khơ hoa lá ép khơ, các loại hạt… Có ngắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ rễ
nhận thấy, trẻ được chơi và làm được những sản phẩm từ những dồ chơi ấy. Ngồi
ra tơi cũng dùng vỏ hến, ốc trai ,sò … vỏ trứng vệ sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng,
đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa rễ kiếm .
Các tranh , lô tô đều được phân loại để ở giá vừa rễ lấy , rễ tìm .
Ví dụ : Tơi phân loại lơ tơ :
- Lô tô con vật xếp vào một ô .
- Lô tô các loại quả xếp vào một ô.
9
Đối với tranh đều có chữ cái tương ứng ở dưới cũng được phân loại xếp gọn
gàng và rễ kiếm .
Tơi cố gắng tạo cho trẻ có góc chơi rộng rãi với các nguyên vật liệu khác nhau
để trẻ được trải nghiệm .
4/ Làm giàu vốn hiểu biết về môi trường xung quanh
Biểu tượng về thế giới xung quanh, đưa đến với trẻ qua nhiều hình thức :
Câu đố, bài hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thật … Giúp
trẻ không bị nhàm chán, lại rễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hố thành biểu
tượng của mình.
Ví dụ : Cho trẻ làm quen với con cua :
“ Con gì tám cẳng hai càng.
Đầu thì khơng có bị ngang cả đời”
Trẻ đốn ngay được đó là con cua . Nhưng trong đầu trẻ biểu tượng về con cua
được chính sác là con cua có hai càng to, có tám chân này, lại bị ngang nữa.
Cho trẻ làm quen với con cá, tôi dùng câu đố :
“Con gì có vẩy có vây
Khơng đi trên cạn mà đi dới hồ ”
Trẻ trả lời đó là con cá. Nhưng trẻ lại biết thêm con cá có đặc điểm cụ thể, có
vây có đi, vẩy, mơi trường sống của chúng…
Từ đó trẻ có thể so sánh xem con cá và con cua có đặc điểm gì giống nhau, có
đặc điểm gì khác nhau? Sau đó trẻ có thể phân nhóm .
Ngối ra tơi cịn dùng cách khác để vào bài cung cấp biểu tượng thế giới xung
quanh cho trẻ, qua hình ảnh mơ hình, con vật thật, làm giàu biểu tượng cho trẻ
bằng cách làm các thí nghiệm …
VD: Cuộc chạy đua cua ba cây nến
* Mục đích –u cầu
- Cần cho trẻ nhận biết khơng khí xung quanh.
10
- Trẻ nhận biết nến cháy nhờ có khí ơxi. Khi khí ơxi hết thì nến sẽ bị tắt.
- Trẻ rút được ra nhận xét : cây nến nào cháy lâu nhất, tại sao ? Ơxi- khơng khí duy
trì sự sống.
* Chuẩn bị
- 3 cây nến, bật lửa.
- 2 vại thuỷ tinh lớn và nhỏ
* Tiến hành:
Bước 1:
- Cho trẻ quan sát và gọi tên các đồ dùng của cô đã chuẩn bị
- Hỏi trẻ: gắn cây nến lên đĩa bằng cách nào?
- Sau khi gắn xong đặt 1 đĩa nến ở ngồi, 1 đĩa cịn lại được đậy bởi 1 cái vại nhỏ.
Cơ hỏi trẻ : hiện tượng gì xảy ra ? cây nến nào cháy lâu hơn ?
Bước 2:
- Cô tiếp tục đốt 1 cây nến nữa và úp lên bởi cái vại lớn. Cô hỏi trẻ : hiện tượng gì
xảy ra ? cho trẻ dự đốn cây nến nào cháy lâu nhất trong 3 cây nến ?
Bước 3:
- Cô cho trẻ quan sát cho đến khi 2 cây nến ở trong vại tắt dần. Cho trẻ rút ra kết
luận.
* Giải thích : Cây nến với nhiều khơng khí xung quanh có thể tiếp tục cháy sau
khi hai cây nến ở trong vại đã tắt. Cây nến trong vại lớn có nhiều khơng khí hơn
nên sẽ cháy lâu hơn cây nến trong vại nhỏ.
11
Trong q trình thực hiện, tơi thấy trẻ rất hứng thú, phát triển khả năng tư duy
cao. Trẻ biết đặt ra những câu hỏi “Tại sao” trước những hiện tượng lạ, từ đó thu
12
nhận được những hiểu biết, những vốn kinh nghiệm nhất định để áp dụng trong đời
sống hàng ngày. Hầu hết tất cả các trẻ đều háo hức chờ đón những giờ thí nghiệm,
tập trung cao độ để quan sát hiện tượng xảy ra, kiên nhẫn chờ đón kết quả. Qua đó
khơi gợi ở trẻ nhu cầu khám phá. Trẻ bắt đầu để ý những biến đổi của sự vật hiện
tượng xung quanh, biết tự khám phá bằng nhiều giác quan và có sự trao đổi với cơ,
với bạn.
5 / Rèn trẻ thơng qua tiết dạy
Vì cho tẻ LQVMTXQ, nên trong mỗi tiết với mỗi mẫu vật, hay clip, tôi đều
cho tẻ quan sát kỹ, cho tẻ đưa ra nhiều ý kiến nhận xét để tìm ra đầy đủ và chính
xác đặc điểm vật mẫu .
Ví dụ : Làm quen với con cua, trẻ đã tìm được đặc điểm của con cua có hai
càng to, tám chân… Sau đó đặt câu hỏi gợi mở “ các con có biết con cua nó đi
như thế nào khơng? ” Trẻ trả lời được là con cua bị ngang, tơi dùng que chỉ rõ, cua
có mai cua, yếm cua cứng để bảo vệ cơ thể chúng.
Như vậy khơng những trẻ biết được cua có những đặc điểm gì mà trẻ cịn
biết mơi trường sống của chúng, cách vận động, (Đi như thế nào ?) các bộ phận cơ
thể ra sao. Nắm rõ đặc điểm trẻ quan sát rễ hơn, từ đó so sánh rất rõ ràng và phân
loại cũng rất tốt.
Trong tiết dạy môi trường xung quanh tơi lồng ghép thích hợp các mơn khác
như : Tốn , âm nnhạc , tạo hình ,văn học… để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn,
hiểu vấn đề sâu và rộng hơn.
Ví dụ : Trong tiết dạy làm quen với động vật sống dưới nước.
Tôi cho trẻ thi “ đố vui ” hai đội ra câu đố cho nhau và giải câu đố đội bạn.
“ Nhà hình soắn lằm ở dước ao
Chỉ có một cửa ra vào mà thơi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Khơng đi đóng cửa nhỉ ngơi một mình .”
13
( con ốc )
Con gì đầu bẹp .
Hai ngạnh hai bên
Râu ngắn vểnh lên
Mình trơn bóng nhỡn
( con cá trê)
Như vậy trẻ được câu đố rất vui vẻ hào hứng, kích thích tư duy, làm phong
phú vốn từ và ngơn ngữ mạch lạc... Trong tiết dạy tôi cũng lồng ghép tốn sơ đẳng,
LQ với con cua, cơ và trẻ cùng đếm số chân cua .
Tôi đưa âm nhạc xen kẽ giữa các phần chuyển tiếp trong tiết dạy để tiết dạy
thêm hào hứng, sơi động.
Trong tiết dạy tơi cũng kích thích khẳ năng sáng tạo nghệ thuật của trẻ bằng
cách gắn hoặc dán để hồn thiện bức tranh .
Tơi thường tổ chức các trò chơi trong tiết học. Các trò chơi động, trò chơi
tĩnh đan xen nhau để tạo hứng thú, tiết dạy vui tươi, trẻ thêm phần hoạt bát nhanh
nhẹn .
Với mỗi hình ảnh cho trẻ làm quen đều có từ tương ứng ở dưới để rễ nhận
biết được chữ cái mình đã học .
6 / Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ.
Biết được kỹ năng và nghệ thuật dạy trẻ làm quen với MTXQ cũng chưa thật
sáng tạo, nên bản thân tôi khắc phục bằng cách: Thường xuyên học tập bạn bè
đồng nghiệp, luyện tập giọng nói sao cho thật chuyền cảm, tác phong dạy sao cho
nhẹ nhàng, linh hoạt.
Về kiến thức phải nắm vững phương pháp dạy, cung cấp cho trẻ kiến thức
dù đơn giản nhưng cũng phải thật chính xác.
Tận dụng mọi thời gian để tự rèn luyện mình, dù ở lớp hay ở nhà .
14
Sử dụng bộ tranh cho trẻ LQVMTXQ, theo nội dung từng bài, theo đúng
chương trình .
Ln nắng nghe, tiếp thu ý kiến nhận xét, của BGH sau mỗi tiết dạy, để từ
đó phát huy những mặt tốt, khắc phục những hạn chế.
+ Về cách tiến hành :
Với mỗi bài tuỳ thuộc vào đối tượng cho trẻ làm quen, tơi tìm những cách
vào bài khác nhau để gây sự chú ý, tị mị của trẻ. có thể dùng câu đố, bài hát… Để
trẻ nhận biết đối tượng bằng tranh ảnh và đồ vật, vật thật và mơ hình.
Với mỗi đối tượng trẻ được làm quen, trẻ được quan sát thật kỹ, trẻ biết đưa
ra ý kiến nhận xét của mình, cùng với đó là câu hỏi gợi mở của cơ, cứ mỗi lần làm
quen như vậy tôi lồng ghép nội dung giáo dục vào bài. Trẻ khơng những hiếu về
vật đó mà cịn có cách ứng xử , hành động với chúng .
Sau khi trẻ được làm quen 3 – 4 đối tượng( trong 1bài ) tôi cho trẻ so sánh 2
đối tượng một, để trẻ có thể rễ ràng hồn thành nhiệm vụ phân loại trong các trò
chơi .
Tổ chức các trị chơi trong mỗi tiết dạy, tơi tổ chức đan xen trò chơi động
với trò chơi tĩnh, làm cho khơng khí tiết dạy vui tươi hào hứng và hiệu quả.
Trong các tiêt học khác tôi cũng lồng ghép kiến thức môi trường xung quanh
để củng cố vốn hiểu biết về biểu tượng đã có của trẻ.
Ví dụ : Trong tiết làm quen với chữ cái I ,T , C
Cô đưa tranh hình “con voi ” Cơ và trẻ cùng đàm thoại về con voi để trẻ biết
được hình dạng, môi trường sống, thức ăn và cách vận động của nó.
Trong hoạt động khác của trẻ, tơi có thể cung cấp kiến thức cũ, tận dụng mọi
lúc, mọi nơi để giáo dục trẻ .
Trong hoạt động góc, trẻ được chơi ở góc thiên nhiên. trẻ tưới cây, nhặt lá,
bắt sâu, xem sách về môi trường xung quanh. Đặc biệt trẻ được chơi nhiều đồ vật
thật, khi được hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ được nhìn, sờ, nắm, ngửi … Từ
15
đó có hình ảnh trọn vẹn về những gì xung quanh trẻ, khơng thế mà tơi cịn phát huy
tính sáng tạo của trẻ bằng cách cho tẻ làm tranh từ nguyên liệu thiên nhiên như :
Hoa, lá ép khô, vỏ cây, coọng rơm, vỏ thuỷ sản …
Qua các buổi dạo chơi ,thăm quan , hoạt động ngoài trời , dã ngoại … khi trẻ
quan sát tôi hướng trẻ sử dụng mọi giác quan để trẻ có thể chỉ ra chọn vẹn đối
tượng đó .
Ví dụ : Cơ và trẻ quan sát cây hoa hồng, hướng trẻ nhận biết màu sắc cánh
hoa. Cho trẻ sờ cánh hoa thấy mịn và nhẵn, các mép của lá có răng cưa. Đưa hoa
nên ngửi có mùi thơm .
Trẻ được quan sát kỹ, có được đầy đủ các đặc điểm của đối tượng nên trẻ so
sánh rất tốt và phân loại rất nhanh .
Dạo chơi thăm quan hoạt động ngồi trời, khơng những để trẻ khám phá thế
giới xung quanh mình mà tơi cịn giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ mơi
trường. Tôi cũng luôn chú ý kiến thức xã hội với trẻ về công việc của mỗi người ,
về mối quan hệ giữa con người với nhau, đặc biệt là giáo dục Bảo vệ môi trường.
Với trẻ mặc dù kiến thức rất đơn giản như tạo cho trẻ thói quen vứt rác đúng nơi
quy định và ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
7 / Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh…
Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ qn, nếu khơng được luyện tập thường
xun thì sau ngày nghỉ sẽ qn lời cơ dạy.
Vì thế tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ để hiểu
được tính cách trẻ và để phụ huynh luyện thêm cho trẻ .
Cháu A , cháu B rất thích đọc câu đố cho bố mẹ nghe .
Cháu C ,cháu D rất hay hỏi về những gì lạ xung quanh .
Động viên các cháu không chỉ biết bảo vệ mơi trường xung quanh mà cịn
giữ gìn, giúp đỡ cha mẹ những công việc vệ sinh nhỏ.
16
Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ những quển tranh về con vật, cây cỏ…
phù hợp với lứa tuổi. Trẻ được làm quen với hình ảnh, với chữ viết .
Việc kết hợp giữa gia đình và cơ giáo là không thể thiếu được, giúp trẻ luỵên
tập nhiều hơn, từ đó trẻ có được vốn kiến thức về thiên nhiên, về xã hội phong phú
và đa dạng hơn. Vì trẻ ở môi trường là nông thôn, nên ở nhà trẻ được tiếp xúc với
nhiều thiên nhiên, cỏ cây hoa lá rất nhiều, được bố mẹ thường xuyên cung cấp và
củng cố những gì đã có thì hiệu quả việc cho trẻ làm quen với môi trường xung
quanh là rất cao .
IV.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Qua thực hiện một số biện pháp trên kết quả đạt được như sau :
• Bản thân được trau rồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật dạy trẻ .
• Phụ huynh tín nhiệm tin u.
• Kết quả đánh giá qua 6 tiết dậy được thể hiện qua bảng sau :
Bảng 2 : Kết quả đạt được
STT
1
2
Phân loại
Đầu năm
Số lượng Tỷ lệ %
2
33.33
4
66.67
Loại tốt
Loại khá
Cuối học kỳ I
Số lượng Tỷ lệ %
4
66.67
2
33.33
Với trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng tiết dạy .
Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh,phân loại tốt, hiểu biết rộng về tự nhiên
cũng nh ư về xã hội .
Đặc biệt trong hội thi : “Bé vui hội xuân” và giáo dục bảo vệ môi trường .
Qua hội thi các cháu lớp tôi thể hiện rất tốt và có ý thức bảo vệ mơi trường . Được
ban giám khảo đánh giá rất cao .
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA TRẺ
Được biểu hiện qua bảng sau :
17
Bảng 3 : Kết quả đạt được của trẻ
TT
Kỹ năng quan Đầu năm
sát ,so sánh,
1
2
3
4
Loại tốt
Loại khá
Trung bình
Loại yếu
Cuối học kỳ I
Tăng
Số
Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
lượng
4
12
13
2
%
12.9
38.7
41.9
6.5
11
14
6
0
%
35.5
45.2
19.4
0
7
2
%
22.6
6.5
* Đối tượng phụ huynh :
Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ làm
quen với môi trường xung quanh , tạo điều kiện cùng công tác với cô giáo để được
làm quen với môi trường xung quanh của trẻ đạt hiệu quả cao nhất, đó cũng đã
góp phần nâng cao chất lượng môn cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh .
* Bài học kinh nghiệm:
- Giáo viên thực sự yêu nghề mến trẻ , có năng lực sư phạm , nắm chắc chun
mơn.
- Có sự hiểu biết về kỹ năng dạy trẻ làm quen với môi trường sung quanh .
- Có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy , ln có sự đổi mới trong phương pháp dạy trẻ.
- Thường xuyên rèn luyện bản thân ,kỹ năng dạy , thao tác ,rèn luyện giọng nói
- Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ .
- Làm tốt công tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh .
-
Luôn tạo được môi trường học mà chơi, chơi mà làm .
- Chú ý rèn trẻ ít nói, chậm hiểu có phương pháp hướng dẫn cụ thể .
- Động viên kịp thời và giúp trẻ tập luỵên thường xuyên .
- Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả năng tư duy, phát triển tốt . dựa vào hội thi “Bé
vui hội xuân” và giáo dục BVMT, sử dụng năng lượng tiết kiệm.
V. KẾT LUẬN CHUNG
18
Qua kiểm tra đánh giá quá trình thực nghiệm, kết quả thực nghiêm chứng tỏ
việc sủ dụng các phương pháp trên đã giúp trẻ học môm khám phá khoa học có
tiến bộ rõ dệt.
Đối với bản thân qua nghiên cứu tài liệu, qua sự học hỏi kinh nghiệm từ các
đồng nghiệp tơi đã có thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức trong việc giảng dạy.
Là giáo viên tâm huyết với nghề yêu nghề mến trẻ không ngừng tham khảo đọc
tài liệu tìm kiếm thiết kế những bài dạy điện tử, tham khảo những trị chơi, các
hình thức áp dụng cho bài dạy thêm phong phú, nội dung chương trình dạy trẻ một
cách sáng tạo, linh hoạt giúp trẻ phát triển về mọi mặt. Tơi cảm thấy rất vui khi
được góp một phần nhỏ bé của mình vào sự đổi mới của giáo dục mầm non.
VI. KIẾN NGHỊ
Trong q úa trình làm đề tài bản thân tơi có một số kiến nghị đề xuất sau:
Các cấp các ngành quan tâm nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất để tạo môi trường
phong phú cho trẻ trải nghiệm.
Bản thân giáo viên cần quan tâm nhiều hơn đến lĩnh vực “ cho trẻ khám phá
khoa học” để giúp trẻ nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại.
Cần tuyên truyền tới các cấp, ngành, phụ huynh… nội dung này.
Bản thân giáo viên phải luôn trau rồi kinh nghiệm chuyên môn về nội dung “
Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh”. Để nội dung này được thường
xuyên và đạt kết quả cao hơn.
Trên đây là một số biện pháp , kinh nghiệm mà tôi đã thực nghiệm để “giúp
trẻ học tốt môn môi trường xung quanh ” cho trẻ 5 – 6 tuổi , để nâng cao kỹ năng
quan sát, so sánh, phân loại ở trẻ khi được làm quen với mơi trường xung quanh.
Bản thân rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý ban và các đồng nghiệp để
những giờ dạy môi trường xung quanh đạt kết quả cao.
19
LỜI CẢM ƠN
20
Trong thời gian thực hiện sáng kiến được sự giúp đỡ và quan tâm của Ban
giám hiệu cùng các cô giáo trong trường, đã giúp tơi hồn thành sánh kiến.
Để thực hiện công việc này tôi tiến hành thực nghiện cùng với sự giúp đỡ
nhiệt tình của phụ huynh trong lớp.
Do điều kiện thời gian, do năng lực bản thân trong q trình thực hiện đề tài
khơng thể tránh khỏi nhữnh thiếu sót. Vậy tơi rất mong ý kiến đóng góp của ban
lãnh đạo phịng Giáo dục huyện Phú Bình, Ban giám hiệu nhà trường cùng bạn bè
đồng nghiệp để sáng kiến của tơi thêm phong phú và được hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Đồng Liên .Ngày 21 tháng 2 năm 2012
NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI CỦA
NGƯỜI VIẾT
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ
Chủ tịch hội đồng
( Ký tên , đóng dấu )
TÀI LIỆU THAM KHẢO
21
1- Chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2- Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố - Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam.
3- Quyển thiết kế các hoạh động học có chủ đích - Nhà xuất bản giáo dục Việt
Nam.
4- Một số tài liệu trang “Mầm non.com.vn”
5- Một số vấn đề tâm lý học trẻ em.
6- Giáo án điện tử - Công ty HNN.
Môc lôc
A - PHẦN MỞ ĐẦU
2
2
I /LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
22
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3
III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4
IV/ GIỚI HẠN PHẠM VI - THƠI GIAN NGHIÊN CỨU
4
V/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4
VI / PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4
B - NỘI DUNG
5
5
I – TÌNH HÌNH THỰC TẾ
1/ Tình trạng trước khi thực hiện đề tài
5
2/ Số liệu điều tra trước khi thực hiện
5
II - NỘI DUNG
6
7
III - NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1/ Xây dựng cơ sở vật chất
7
2/ Bổ xung đồ chơi
7
3/ Xây dựng góc “bé với thiên nhiên ”
8
4/ Làm giàu vốn hiểu biết về môi trường xung quanh
9
5 / Rèn trẻ thông qua tiết dạy
12
6 / Nâng cao kỹ năng quan sát, so sánh và phân loại ở trẻ
13
7 / Kết hợp giữa cô giáo và phụ huynh…
IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
16
V. KẾT LUẬN CHUNG
18
VI. KIẾN NGHỊ
18
LỜI CẢM ƠN
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
21
23
24