Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

KTXD bài thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.8 KB, 21 trang )

Đề tài : biện pháp thi công phần ngầm
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN :

THS LÊ THỊ THANH TRÂM
NHÓM: 04


NỘI DUNG
 GIỚI THIỆU VỀ THI CÔNG PHẦN NGẦM

 CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM


PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ THI CÔNG PHẦN NGẦM

 GIỚI THIỆU:

• Xu hướng xây nhà cao tầng hiện nay tăng đáng kể đi kèm với đó là việc
thi công tầng hầm .

• Việc thi công tầng hầm đòi hỏi kĩ thuật phức tạp .


PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ THI CÔNG PHẦN NGẦM

 HÌNH ảnh một số công trình :


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 CÓ 3 BIỆN PHÁP CHÍNH SAU:



• 1. Phương pháp đào đất trước rồi thi công nhà từ dưới lên
• 2. Phương pháp thi công tường tầng hầm nhà làm tường chắn đất
• 3. Phương pháp thi công từ trên xuống


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT TRƯỚC RỒI THI CÔNG NHÀ TỪ DƯỚI LÊN:

• Đây là phương pháp cổ điển và rất phổ biến được áp dụng khi chiều sâu hố đào không
lớn, toàn bộ hố đào được đào đến độ sâu đặt móng.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT TRƯỚC RỒI THI CÔNG NHÀ TỪ DƯỚI LÊN:

Tường chắn sử dụng cọc bê tông cốt thép ván gỗ và thanh giằng


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT TRƯỚC RỒI THI CÔNG NHÀ TỪ DƯỚI LÊN:

Tường chắn sử dụng cọc thép và ván gỗ hoặc tấm bê tông đúc sẵn


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM


 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT TRƯỚC RỒI THI CÔNG NHÀ TỪ DƯỚI LÊN:



Ưu điểm:

- Thi công đơn giản
- Độ chính xác cao
- Giải pháp kiến trúc và giải pháp kết cấu không phức tạp
- Xử lý chống thấm và lắp đặt mạng lưới kỹ thuật dễ dàng.
- Làm khô móng để thi công cũng không có gì phức tạp.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT TRƯỚC RỒI THI CÔNG NHÀ TỪ DƯỚI LÊN:



NHƯỢC ĐiỂM:

- Khi chiều sâu hố móng lớn đặc biệt nếu lớp đất bề mặt yếu thì rất khó khăn trong thi
công.
- Nếu không dùng tường cừ thì yêu cầu mặt bằng phải rất lớn mới đủ để mở rộng taluy
cho hố đào, mặt khác xét về thời gian thi công cũng bất lợi.
- Nhược điểm quan trọng nhất là rất dễ gây lún nứt, nguy hiểm cho các công trình lân
cận.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM


 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT TRƯỚC RỒI THI CÔNG NHÀ TỪ DƯỚI LÊN:



Phạm vi ứng dụng của phương pháp:

+ Đào đất theo độ dốc tự nhiên chỉ nên áp dụng khi hố đào không sâu, với đất dính (đất
có góc ma sát trong lớn), có mặt bằng thi công rộng rãi.
+ Dùng ván cừ không chống hoặc neo.
+ Dùng ván cừ có chống hoặc neo: Trường hợp vách đất thẳng đứng và áp lực đất vào
tường lớn.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO ĐẤT TRƯỚC RỒI THI CÔNG NHÀ TỪ DƯỚI LÊN:



Phạm vi ứng dụng của phương pháp:

Tường chắn và hệ neo trong đất


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 Phương pháp thi công tường tầng hầm nhà làm tường chắn đất:

•Đây là một công nghệ thi công tường trong đất.

•Công trình phải thiết kế để tường bao tầng hầm chịu được tải trọng áp lực đất và phải
áp dụng công nghệ thi công cọc barette.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 Phương pháp thi công tường tầng hầm nhà làm tường chắn đất:



Ưu điểm:

- Thi công đơn giản.
- Tốn vật liệu làm dầm, xà ngang, cột chống tuy nhiên sau khi sử dụng ta có thể thu hồi
để tái sử dụng 100%.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 Phương pháp thi công tường tầng hầm nhà làm tường chắn đất:



NHƯỢC ĐiỂM :

- Chiếm không gian trong hố đào.
- Đặc biệt là khi chiều ngang công trình lớn thì hệ trống văng trở nên rất phức tạp ảnh
hưởng lớn đến thi công



PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 Phương pháp thi công tường tầng hầm nhà làm tường chắn đất:



PHẠM VI Ứng dụng:

+ Áp dụng đối với công trình có mặt bằng lớn, hố móng sâu và yêu cầu thi công cần
một không gian rỗng rãi trong hố.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 Phương pháp thi công TỪ TRÊN XuỐNG :

•Phương pháp thi công vừa làm tầng hầm theo cách làm từ trên xuống, vừa đồng thời

phải làm phần thân nhà từ dưới lên, lấy mặt đất làm mốc khởi hành vừa đi lên trên, vừa
tiến xuống dưới đó là bản chấn của phương pháp, hay còn gọi là phương pháp Topdown.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 Phương pháp thi công TỪ TRÊN XuỐNG :



Ưu điểm:


- Tiến độ thi công nhanh do tiến hành song song phần thân và phần ngầm.
- Chống vách đất được giải quyết triệt để vì tường trong đất và các hệ kết cống công
trình có độ bền và ổn định cao.
- Không tốn hệ thống giáo chống, cốp pha cho kết cấu dầm sàn tầng hầm .


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 Phương pháp thi công TỪ TRÊN XuỐNG :



Nhượt điểm :

- Kết cấu cột tầng hầm phức tạp
- Khi thi công rất khó khăn trong liên kết giữa dầm sàn với cột tường ở tầng hầm.
- Thi công đào đất trong không gian kín trong tầng hầm rất chật chội và khó cơ giới
hóa.
- Điều kiện thi công trong hầm kín ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe và năng suất của
công nhân và đòi hỏi nhất thiết phải có hệ thống thông giớ và chiếu sáng nhân tạo đảm
bảo.


PHẦN 2: CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

 Phương pháp thi công TỪ TRÊN XuỐNG :



PHẠM VI Ứng dụng:

+ Áp dụng cho tất cả các công trình nhà .


THE END !!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×