Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài Phương Pháp Nghiên Cưu Khóa HỌc Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.5 KB, 17 trang )

Mở đầu

1.Lý do chọn đề tài:
1.1.Cơ sở lý luận:
Nền giáo dục nước ta hiện nay đã và đang đổi mới để phát triển,từng bước
thay đổi rõ nét,chúng ta đang chứng kiến những đổi thay đó và thực hiện từng
bước một hiệu quả cao.
Ngay từ thuở sơ khai đất nước,các bậc hiền nhân đã nói: “Hiền tài là nguyên khí
của quốc gia,nguyên khí thịnh thì đất nước thịnh,nguyên khí suy thì đất nước
suy”.Có thể nói lịch sử phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới đề thấy
rằng: Giáo dục và Đào tạo có vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc xây
dựng đất nước,trong chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội.
Ở nước ta,đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã
hội,sự nghiệp Giáo dục đang được coi trọng là “Quốc sách hang đầu”(Nghị quyết
Đại hội Đảng khóa VIII).Công tác giáo dục tư tưởng ,đạo đức cho học sinh Phổ
thông cần được cải tiến và đẩy mạnh,góp phần tích cực vào sự nghiệp Giáo dục
toàn diện,hài hòa,đáp ứng yêu cầu của xã hội.Trong văn kiện hội nghị lần 2 Ban
chấp hành trung ương Đảng khóa VIII khẳng định rằng: “Muốn tiến hành công
nghiệp hóa-hiện đại hóa thắng lợi cần phát triển mạnh Giáo dục và Đào tạo,phát
huy nguồn lực con người,yếu tố cơ bản của sự phat triển nhanh và bền vững,để
thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh.Chủ
tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Sống trong xã hội,có tài mà không có đức là người
vô dụng,có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.Phát triển nguồn lực
con người là phát triển “Đức” và “Tài”.Đương thời Hồ chủ tịch luôn quan tâm
đến giáo dục lý tưởng,đạo đức cho thế hệ trẻ.Trong di chúc của Người về giáo

1


dục thanh niên Bác chỉ rõ: “Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho đời sau là một
việc làm hết sức quan trọng và cần thiết” và “…thanh niên ta nói chung là tốt,mọi


việc đều hăng hái xung phong không ngại khó khăn,có chí tiến thủ,Đảng cần bồi
dưỡng họ thành những người kế tục sự nghiệp cách mạng vừa hồng vừa chuyên”.
Con người ở thời đại nào,ở xã hội nào cũng là chủ thể sang tạo ra lịch
sử,con người là động lực của mọi sự phát triển xã hội.Bác Hồ kính yêu của chúng
ta thường dạy: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không,dân tộc
Việt Nam có thể sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không đó là
nhờ một phần lớn vào việc học tập của các cháu”.Con người càng có nhân cách
cao đẹp thì sự tác động của con người đến xã hội đó càng to lớn.Do đó không thể
xem nhẹ vai trò của giáo dục trong sự phát triển của xã hội.Trong các mặt
đức,trí,thể,mĩ,lao,quân,hôn,si,ma,giao của giáo dục,giáo dục đạo đức bao giờ
cũng được đặt lên hàng đầu: “Tiên học lễ-hậu học văn”…
Trong điều kiện đời sống hiện nay,xã hội có những bước chuyển biến không
ngừng,sâu rộng và to lớn về mọi mặt.Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của
nó.Trong hội nghị Ban chấp hành trung ương Đoàn lần thứ 2 khóa VIII đã nêu
rõ:”Xây dựng những con người và thế hệ trẻ thiết tha,gắn bó với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội,có đạo đức trong sáng,có ý chí kiên cường và xây
dựng bảo vệ tổ quốc”.
Qua những năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng,chúng ta đạt được nhiều
thành tựu to lớn về kinh tế-xã hội,tuy vậy về mặt tư tưởng,đạo đức có phần bị
giảm sút.Một số bộ phận học sinh có tình trạng suy thoái về đạo đức,mờ nhạt về
lý tưởng,theo lối sống thực dụng,thiếu hoài bão…Trước tình hình và thực trạng
này trong những năm qua đã được các cấp các ngành,đặc biệt là những người làm
giáo dục quan tâm,đầu tư giáo dục toàn diện,nhưng vấn đề lý tưởng đạo đức có
những lúc,những nơi nào đó còn bị xem nhẹ,chưa được đầu tư.
1.2.Cơ sở thực tiễn:
2


Đất nước đang trong thời kì đổi mới:Giáo dục-chính trị-kinh tế-xã hội có
nhiều mặt tác động của các nước trong khu vực cũng như trên toàn bộ thế

giới,điều đó có ảnh hưởng không nhỏ trong điều kiện đạo đức xã hội đang có
chiều hướng xuống cấp:học sinh lười học,ăn chơi sa đọa,nghiện ngập,tụ tập đánh
nhau,quan hệ tình bạn,tình yêu không trong sáng dẫn đến hậu quả không
lường.Đảng và Nhà nước là những người làm công tác giáo dục phải suy nghĩ và
trăn trở đào tạo những người phát triển toàn diện đức,trí,thể,mĩ…tạo cho học sinh
có những điều kiện làm chủ đất nước và làm chủ tương lai.
Đối với trường THPT Nguyễn Sỹ Sách-Huyện Thanh Chương-Tỉnh Nghệ An
trong những năm gần đây đã có nhiều khởi sắc,đạt được nhiều kết quả đáng khích
lệ trong giáo dục toàn diện đó là nhờ vào kết quả của giáo dục kỉ cương,nề nếp
đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh.
Xuất phát từ những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài,đề cương nghiên
cứu:”Thực trạng đạo đức và một số biện pháp quản lý và chỉ đạo nhằm nâng cao
chất lượng đạo đức cho học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách-Huyện Thanh
Chương-tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay” với mong muốn góp phần nhỏ
bé cho giáo dục đạo đức học sinh nói chung và ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
nói riêng để góp phần xây dựng trường trở thành trung tâm văn hóa giáo dục con
người, tô thêm vẻ đẹp nếp sống văn minh,con người thanh lịch,xứng đáng với
truyền thống quê hương xứ Nghệ.
2.Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một số biện pháp quản lý và chỉ đạo để nâng cao chất lượng đạo đức cho
học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách để góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo
dục nhân cách phát triển toàn diện,hài hòa,đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu:

3


3.1.Xác định cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý của một số biện pháp chỉ
đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh trong trường THPT
Nguyễn Sỹ Sách.

3.2.Phân tích,đánh giá thực trạng đạo đức học sinh ở trường THPT.
3.3.Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách.
4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
4.1.Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu thực tế đối tượng học sinh của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách.
Từ thực trạng nghiên cứu những giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT.
4.2.Khách thể nghiên cứu:
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu các học sinh của trường THPT Nguyễn Sỹ
Sách.
5.Giả thuyết khoa học:
Vấn đề đạo đức của bộ phận học sinh trường THPT Nguyễn Sỹ Sách ngày
càng xấu đi,việc nhận thức về đạo đức chưa được đúng đắn,có nhiều nguyên
nhân dẫn đến thực trạng đó.Nếu xác định được nguyên nhân,đề xuất được một số
biện pháp quản lý phù hợp sẽ góp phần giáo dục nhân cách,phát triển đạo đức
toàn diện cho học sinh.
6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Trong khuôn khổ đề tài này,tôi tập trung nghiên cứu các em học sinh của
trường THPT Nguyễn Sỹ Sách.
7.Địa bàn nghiên cứu:
Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách-huyện Thanh Chương-tỉnh Nghệ An.
8.Phương pháp nghiên cứu:

4


8.1.Nghiên cứu thông qua các tài liệu của Đảng và Nhà nước công tác
giáo dục và đào tạo,các chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo,cùng với các
hướng dẫn của các ngành có liên quan.

8.2.Nghiên cứu các giáo trình và tài liệu,qua tham quan học tập và các
kinh nghiệm thực tiễn về giáo dục đạo đức cho học sinh được tiếp thu trong
quá trình học tập tại trường.
8.3.Qua khảo sát thực tế,điều tra thực tế,so sánh,thống kê chất lượng
giáo dục đạo đức trong năm học đầu tiên,kết quả của học sinh từ năm học
trước của trường THPT Nguyễn Sỹ Sách.
9.Đóng góp của đề tài:
Biết được thực trạng của học sinh hiện nay và đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức góp phần tích cực vào sự nghiệp
giáo dục nhân cách phát triển toàn diện,hài hòa.

5


Chương I:
Cơ sở lý luận về việc tổ chức quá trình giáo dục đạo đức
1.Cơ sở lý luận:
11..Lịch sử nghiên cứu;
Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung và giáo dục đạo đức cho
học sinh ở trường THPT Nguyễn Sỹ Sách-Nghệ An nói riêng đã được nhiều nhà
tâm lý học,nhà nghiên cứu đề cập,nhiều công trình khoa học khá thành công và
có giá trị thực tiễn,nhiều nhà trường xem đây là mô hình chung để vận dụng.
Tuy nhiên trong lịch sử phát triển khoa học kỹ thuật,quan hệ xã hội có giá trị đạo
đức nhân văn không thể đứng yên đặc biệt là đối với các nước đang bước sang
thời kì Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa,việc xác lập giá trị đạo đức nhân văn cho
học sinh đã trở thành một hệ thống lý luận.Định hướng và chỉ đạo các nhà trường
nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức dựa trên các cơ sở:
-Xuất phát từ đặc điểm thời đại.
-Xuất phát từ mục tiêu chung định hướng giá trị con người Việt Nam trong
thời kì đổi mới trong trào lưu hội nhập cùng phát triển hiện nay.

-Xuất phát từ vai trò của việc giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn
đảm bảo toàn diện khai thác nguồn lực.
-Xuất phát từ hội học trong hệ thống quốc dân.
-Giáo dục đạo đức phải có mục đích,có kế hoạch,có tổ chức do các cơ quan
giáo dục chuyên biết tiến hành nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo theo yêu cầu xã
hội và sự hoàn thiện nhân cách cá nhân:Đạo đức là tổ hợp nguyên tắc,quy tắc
chuẩn mực xã hội...(Vụ công tác chính trị và học sinh đạo đức học-NXB đại học
và THCN_NXBGD 1998).
-Không thể có sự tồn tại mà không có đạo đức nhất là trong điều kiện hiện
nay vấn đề đạo đức thế hệ trẻ không chỉ là vấn đề của một đất nước mà là vấn đề
6


mang tớnh ton cu ca thi i l iu kin quan trng bo v s sng cũn v
tng lai ca loi ngi.(Aruellopeuei-100 trang vit v tng lai-Suy ngh ca
ch tch cõu lc b Romaparis).
-Mc tiờu giỏo dc o c:Chuyn húa nguyờn tc giỏo dc o c xó
hi thnh phm cht cỏ nhõn thụng qua hot ng giỏo dc hc sinh dy hc v
giỏo dc thc tin.
-Nhim v giỏo dc o c: Giáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho
học sinh những trí thức cơ bản về phẩm chất đạo đức và các chuẩn mực đạo đức
trên cơ sở đó hình thành cho các em niềm tin đạo đức . Học sinh phải hiểu và
nhận thấy rằng cần phải làm gì cho các hành vi của mình phù hợp t tởng,
nguyên tắc chuẩn mực đạo đức xã hội. Niềm tin đạo dức đc hình thành vững
chắc ở các em sẽ có vai trò định hớng cho tình cảm hành vi đạo đức.- Giáo dục
tình cảm đạo đức: Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng nhng cũng rất khó khăn
và tinh tế vì nó tác động thế giới nội tâm, thế giới cảm xúc bên trong của các em.
Giáo dục thái độ tình cảm đạo đức học sinh phải làm sao khơi dậy học sinh rung
động, những tình cảm hiện thực xung quanh làm cho các em biết yêu biết ghét rõ
ràng, có thái độ đúng đắn với hiện tợng phức tạp trong đời sống xã hội và tập

thể. Giáo dục thái độ tình cảm đạo đức là bồi dỡng cho các em những tỡnh cảm
đạo đức tích cức và bền vững, lng tâm, vinh dự, trách nhiệm, hổ thẹn...
- Giáo dục hành vi thói quen đạo đức:
Phải giáo dục cho các em trở thành bản tớnh tự nhiên duy trì lâu bền các
thói quen đó ứng xử trong mọi hoàn cảnh.
1.2.Nội dung giáo dục đạo đức:
- Quan hệ đối với chủ nghĩa Mac-Lê nin t tng Hồ Chí Minh đờng lối
chiến lợc kinh tế xã hội ở trong nớc ta thời kỳ Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
đó là: Lòng trung thành đối với sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ

7


nghĩa, thái độ không khoan nhợng với kẻ thù của độc lập dân tộc, hoà bình tự do
và sự tiến bộ của xã hội.
- Quan hệ đối với tổ quốc và dân tộc khác: Lòng yêu tổ quốc, tình hữu nghị
anh em với các dân tộc, tình đoàn kết, hợp tác với nhân dân lao động ở tất cả các
nớc.
- Quan hệ lao động: Yêu lao động, lao động cần cù vì lợi ích cá nhân và
của cộng đồng.
- Quan hệ với tài sản và giá trị công cộng: Quan tâm bảo vệ tài sản cộng
cộng, bảo vệ môi trờng tự nhiên.
- Quan hệ với ngời khác: ý thức tập thể, thái độ tôn trọng, nhân ái khoan
dung, yêu quý và chăm sóc gia đình em nhỏ.
- Quan hệ bản thân: Có ý thức trách nhiệm bản thân với xã hội trung thực,
công bằng, trong sáng, giản dị, khiêm tốn trong đời sống riêng và nơi cộng đồng,
kiên quyết đấu tranh sự bất công, hãnh tiến.
- Tuy nhiên những chuẩn mực đạo đức trên là yêu cầu khách quan từ ngoài
đặt ra cho cá nhân, để những điều kiện này trở thành chuẩn mực hành động và
cũng đặc trng cho cá nhân cũng phải đợc cá nhân chấp nhận, đặc trng bền

vững của cá nhân đó. Nh vậy nội dung giáo dục đạo đức bao gồm: Phát triển ý
thức đạo đức là trang bị cho các em những chuẩn mực đạo đức, hình thành nhu
cầu động cơ tình cảm phù hợp nền đạo đức mới. Xây dựng thói quen đạo đức
cũng nh ý chí vững vàng.
- Giáo dục đạo đức thông qua giáo dục các môn văn hoá đặc biệt là môn
Giáo dục công dân làm cho học sinh chiếm lĩnh một cách có hệ thống, những
khái niệm đạo đức. Giảng dạy cho các em định hớng trớc hiện thực xã hội (tốt,
xấu) để lựa chọn một cách thức ứng xử đúng đắn trong các tinh huống đạo đức.Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục khác. Cac-mac đã từng a
ra mt luận điểm nổi ting: Bản chất xã hội là mối tổng hoà các quan hệ xã hội.
8


Nh vậy nếu chỉ học sách vở thì xa rời thực tế, tách rời phong trào cách mạng,
tách rời cuộc sống hàng ngày thông qua các hoạt động xã hội. Mà con ngời hình
thành và từng bc xây dựng t tởng tình cảm của mình đồng thời thông qua đó
rèn luyện bản thân và từng bớc phát triển theo xu hớng xã hội. Cho nên phơng
châm giáo dục là trách nhiệm nũng ct trong gia đình và xã hội. Các tổ chức đoàn
thể là cái nôi để hình thnh t tởng tình cảm đạo đức. Môi trờng xã hội là
mnh đất màu mỡ để ny sinh và nuôi dng những tình cảm đạo đức.
*Nguyên tắc cấu trúc và phơng pháp:
- Quán triệt con ngời là mục tiêu, động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội
bền vững, con ngời là tài nguyên vô tận cần đợc khai thác
-Giáo dục là phơng thức chủ yếu, là: Quốc sách hàng đầu, khai thác

những tiềm năng, trí lực, thể lực và các năng lực khác ở con ngời để nguồn nhân
lực thực hiện Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nc.

Ch n g 2:

9



Th c tr ng c a vi c ch
dc

o

o

c

o

nh m nâng cao ch t l n g giáo

c a h c sinh tr n g THPT Nguyễn Sỹ Sách.

2.1. c i m chung c a tr n g THPT Nguyễn Sỹ Sách.
2.1.1. c i m kinh t - xã h i
a ph n g .
2.1.2. c i m c a nhà tr n g THPT Nguy n S Sách.
2.2. M t s k t qu t
c trong công tác giáo d c
c .

10


Ch n g 3.
M t s bi n pháp qu n lý ch o nh m nâng cao ch t l n g

giáo d c o
c h c sinh tr n g THPT Nguy n S
Sách,huy n Thanh Ch n g , T nh Ngh An hi n nay.

3.1.T n g c n g vai trò lãnh o c a chi b
ng.
Trong tr n g THPT v trí c a chi b n g là trung tâm,là h t nhân chính
tr t p h p các l c l n g qu n chúng nh m th c hi n t t các ch tr n g, n g
l i,chính sách c a n g và Nhà n c
Trong tr n g h c,Chi b n g n m quy n ch o các ho t n g ,là h t
nhân,là n n t ng c a s oàn k t,chính vì th ph i xây d ng chi b n g nhà
tr n g luôn luôn v ng m nh,th c hi n t t vai trò luôn trong s ch,v ng m nh,th c
hi n t t vai trò c a mình,luôn th c hi n theo ph n g châm’’ n g lãnh o ,nhân
dân làm ch ,Nhà n c qu n lý’’..M i m t n g viên ph i g n g m u trong m i
ho t n g, c bi t là trong công tác giáo d c chính tr t t n g.Th n g xuyên
c p nh t thông tin,quán tri t các quan i m , n g l i,ngh quy t c a n g và c p
chính quy n ph bi n thêm ki n th c cho h c sinh.
Theo dõi,ki m tra,u n n n, ôn c , s a ch a nh ng t t n g l ch l c sai
n g l i ch tr n g mà chi b ã
ra.
3.2.T n g c n g công tác qu n lý c a ban giám hi u:
Xây d ng k ho ch t u n m h c, t ch c i u hành, mua s m y
d ng c , CSVC t t th c hi n n i dung gi ng d y giáo d c o c cho giáo viên
và h c sinh, ch o , h n g d n cán b th c hi n nhi m v gi ng d y, th n g
xuyên ki m tra theo dõi và ánh giá khen th n g các ho t n g c a giáo viên và
h c sinh quan tâm nhi u n vi c gi ng d y b môn GDCD, H GDNGLL.
- Phát n g thi ua, cu i m i t thi ua, Ban giám hi u có trách nhi m
ánh giá, x p lo i
n g viên k p th i nh ng cán b làm t t công vi c, bên c nh
ó c ng nh c nh các thành viên làm ch a t t công vi c c a mình.

3.3. L n g ghép các ch n g trình h c t p chính tr và các trò
ch i th thao v n hóa, v n ngh .

11


M t ch n g trình ho t n g ngo i khóa r t b ích và lý thú, gây c
nhi u chú ý c a h c sinh, là m t sân ch i mang tính hành n g t p th i v i l a
tu i h c trò. Ch
có tính thuy t ph c cho vi c giáo d c nh m coi ây là m t
bu i lên l p gián ti p, công vi c này ch y u giao cho bên oàn thanh niên c a
tr n g l p k ho ch và tri n khai t i GVCN ngay t u n m.
â y là m t góc giáo d c c v ph m ch t o c và giáo d c tinh th n
nên ó c s ng h và khích l c a h c sinh nhi u.
3.4. Nâng cao vai trò, trách nhi m c a i ng giáo viên b
môn và c a giáo viên ch nhi m trong vi c giáo d c o
c và rèn
luy n nhân cách cho h c sinh.
a. i
v i giáo viên b môn và cán b công nhân viên trong
nhà tr n g .
c thù c a ng i giáo viên v a là s ph m, v a là nhà t ch c, v a tham
gia các ho t n g chính tr , xã h i. Ph n g ti n lao n g c a ng i giáo viên là
ph m ch t nhân cách và trí tu c a chính h . Nh ng ph m ch t ó t o nên s c
m nh. Ni m tin và lý t n g nó th m nhu n vào bài gi ng t ng ho t n g giáo d c
c a h c.
giáo d c o c cho h c sinh tr c h t ng i qu n lý c n ph i chú ý
b i d n g lòng nhân ái s ph m cho i ng giáo viên.
Lòng nhân ái tình yêu th n g con ng i là cái g c c a o lý làm ng i ,
tình yêu th n g h c sinh là i m xu t phát c a s sáng t o s ph m làm cho giáo

viên có trách nhi m cao v i công vi c c a mình. “Nh s c m nh c a tình yêu ó
mà nhà s ph m có tâm h n cao th n g, tinh th n s ng khoái, trí tu sáng su t
tình c m nh y bén và tinh t …”. Tình yêu th n g h c sinh th hi n trong các
ho t n g d y h c và giáo d c trong ó c ng là c s xu t phát c a tình yêu ngh
nghi p, ý th c thái và tình yêu ngh nghi p th hi n vi c không ng ng nâng
cao ph m ch t o c
tr thành g n g sáng, gây ni m tin o c tr c HS,
tr c nhân dân. Sinh th i Ch t ch H Chí Minh ã t yêu c u o c c a
ng i th y lên hàng d u, ng i òi h i th y giáo “không nh ng ph i có trí tu
ph thông mà ph i có o c cách m ng ch vì qu n chúng ch quý m n nh ng
ng i có t cách o c …” i v i nh ng giáo viên lòng yêu ngh , s say s a
h ng kh i, s kiên trì, kh c ph c khó kh n trong h c h i rèn luy n, toàn tâm toàn
ý v i s nghi p giáo d c, t t c vì h c sinh thân yêu là bi u hi n o c cách
m ng và lý t n g ngh nghi p. Ng i qu n lý c n có trách nhi m:

12


- Xây d ng c phong trào t h c, t rèn luy n, không ng ng nâng cao
ph m ch t chính tr , t t n g cho cán b giáo viên thông qua các bu i sinh ho t
chuyên môn h p h i n g, các bu i h c t p chính tr .
- T ch c các bu i h i th o, h c t p chính tr
t ó giáo viên th y vai trò
c a mình và thi t tình ó giáo viên th y vai trò c a mình và nhi t tình c ng v i
Ban giám hi u tham gia vào ho t n g giáo d c o c h c sinh thông qua các
bài h c trên l p. Nh h i th o v i chuyên “Các bi n pháp giáo d c o c
h c sinh trong giai o n hi n nay”
- Thông qua các bu i h c t p các giáo viên b môn có th an xen, l ng
ghép, tích h p các ki n th c và giáo d c o c h c sinh nh :
Môn V n h c b i d n g tâm h n, tình c m, long yêu th n g con ng i ,

bi t phân bi t các vi c nên làm, bi t ghét cái x u, bi t làm theo i u thi n, bi t
giúp
nh ng con ng i ho n n n khó kh n.
V i môn h c l ch s giúp h c sinh hi u bi t truy n thông u tranh d ng
n c và gi n c c a ông cha ta, bi t t hào và trân tr ng v nh ng truy n th ng
ó mà th y rõ trách nhi m c a mình v i quê h n g t n c .
Môn a lý qua các bài gi ng giúp h c sinh hi u thêm v quê h n g, t
n c di s n th gi i, nh ng danh lam th ng c nh c a t n c t ó giúp các em
lòng trân tr ng và b o v các di s n, danh lam ó. M t khác giúp h c sinh hi u v
môi tr n g và b o v môi tr n g.
- Th n g xuyên n g viên, nh c nh các em hi u trách nhi m c a mình.
- Th n g xuyên b i d n g i ng giáo viên ch nhi m
h c n m v ng
c nhi m v quy n h n c a mình có k ho ch c th , phù h p trong công
tác ch nhi m.
- Thành l p t giáo viên ch nhi m, t ch c h i ngh giáo viên ch nhi m
trao i và h c t p l n nhau.
- Giáo viên ch nhi m ph i k t h p ch t ch v i Ban ch p hành o àn
tr n g
k p th i u n n n và x lý k p th i, nghiêm minh i v i nh ng h c sinh
vi ph m n i quy, quy n h c a tr n g nh : i mu n, tr n h c, b ti t,trang ph c
không úng quy n h…
- Giáo viên ch nhi m ph i th c s khách quan, công b ng trong vi c ánh
giá x p lo i
t o ni m tin cho các em. â y là bi n pháp tâm lý r t quan tr ng,
có hi u qu tích c c.

13



3.5. Phát huy vai trò xung kích sáng t o c a o àn TNCS H
Chí Minh và H i liên hi p thanh niên Vi t Nam.
o àn thanh niên c ng s n H Chí Minh và h i liên hi p thanh niên có
trách nhi m tr c chi b , ban giám hi u giáo d c m c tiêu, lý t n g cách m ng
cho toàn oàn viên, thanh niên trong nhà tr n g thông qua nhi u hình th c, H i
th o, thi tìm hi u, dã ngo i, c m tr i giao l u v i các oàn tr n g b n
giúp các
em l nh h i kiên th c m t cách nh nhàng t ó hình thành các c m hoàn bão
p.
Xây d ng và ki n toàn i ng cán b oàn, h i là nh ng ng i có ph m
ch t o c t t, có n ng l c chuyên môn, n ng n nhi t tình trong m i công
vi c. Ph i h p th n g xuyên v i ban ch p hành huy n oàn t ch c các l p b i
d n g i t n g và coi tr ng công tác phát tri n oàn viên m i hàng n m.
Xây d ng k t ho ch, ph i h p ch t ch gi a o àn tr n g, giáo viên ch
nhi m, giáo viên b môn c bi t v i o àn c p trên, v i Ban i di n H i ph
huynh, t o ra các ho t n g b ích góp ph n giáo d c o c h c sinh t k t
qu c th :
- Th m h i các gia inh th n g binh li t s nhân ngày 27/7, t ch c th m
h i và nh n ch m sóc Bà m Vi t Nam anh hung, tu b làm v sinh và th m
vi ng ngh a trang li t s .
- T ch c các bu i lao n g s n xu t giúp
các gia ình neo n , các h
nghèo, gia ình g p nhi u khó kh n, ho n n n.
3.6. y m nh công tác giáo d c truy n th n g Nhà tr n g c n
thu th p y
cho phòng truy n th n g c a nhà tr n g .
u n m h c m i gi i thi u cho h c sinh truy n th ng c a nhà tr n g, các
hình nh v nh ng tháng n m m i thành l p còn nhi u gian kh , nh ng thành tích
mà nhà tr n g, các th h ã tr n g thành t nhà tr n g nay ang góp s c xây
d ng quê h n g t n c , các th h th y cô giáo ã và ang công tác trong nhà

tr n g và các thành tích c a h c sinh.
Hàng n m Ban giám hi u t ch c ngày thành l p tr n g
oàn viên,
thanh niên có c h i g p g và giao l u v i h c sinh c . T ch c bu i nói chuy n
c a h c sinh c ã thành t v i h c sinh nhà tr n g. â y là c h i và vi c làm
có tác n g tích c c n g viên h c sinh trong h c t p và hành n g.

14


T ch c t t tháng Thanh niên, huy n g “ Thanh niên tình nguy n”
hc
sinh g p g , giúp
các gia ình khó kh n, các gia ình có công v i cách m ng
b i d n g lòng nhân ái, khoan dung, trong ngh a tình o lý.
3.7. Phát huy ho t n g t qu n c a t p th h c sinh.
T p th h c sinh là m t t ch c có c ng môi tr n g h c t p, có cùng l a
tu i, là n i các em d b c l b n thân. Vì th ng i cán b qu n lý k t h p v i
giáo viên ch nhi m ph i giúp các em xây d ng c m t t p th l p có k ho ch
và t ch c ho t n g t qu n.
- Ban cán s l p là nh ng h c sinh có ph m ch t, có n ng l c, nhi t tình và
có uy tín v i t p th l p.
- C n c vào s l n g h c sinh phân chia l p thành các t có t l ch t
l n g, phù h p v i vi trí a lý. Trong m i t ch c t t phong trào “ ôi b n cùng
ti n”.
Sau m i t phát n g thi ua, cu i h c k , cu i n m h c, cán s l p ph i
có trách nhi m ánh giá x p lo i k p th i
bi u d n g khen th n g các t , các
cá nhân thành viên t t, n g th i nh c nh , khi n trách và có bi n pháp i u
ch nh các vi ph m.

Cán s l p k t h p v i giáo viên ch nhi m, oàn tr n g, tìm hi u n m
c hoàn c nh, s c kh e,
bi t là các em có hoàn c nh khó kh n, h n ch t v
nh n th c ho c có m c c m v cu c s ng, b n bè, có k ho ch giúp , chia
s , t n g thân t n g ái, n g viên khuy n khích b n v t qua hoàn c nh, tin yêu
b n bè v t lên s ph n.
3.8. K t h p giáo d c gi a nhà tr n g – xã h i – gia ì n h
giáo d c o
c h c sinh :
Ho t n g giáo d c h c sinh là nhi m v c a toàn xã h i, o c h c sinh
l i càng c n s ph i k t h p c a toàn xã h i, nhà qu n lý giáo d c c n ph i:
- Xây d ng ban i diên cha m h c sinh có t ch c ho t n g tích c c có
hi u qu : Hàng tu n ban ch p hành h i c ng BGH, GVCN n m b t các thông tin
v rèn luy n c a con em mình k p th i thông báo v i gia ình
cùng nhau giáo
d c.
-Th c hi n cam k t không vi ph m pháp lu t,không sa vào các t n n xã
h i…

15


K t lu n:
1.K t lu n .
2.Ki n ngh .

16


Danh m c tài li u tham kh o :


1. Ngh quy t Trung n g 2 khóa VIII.
2. Ngh quy t i h i IX n g CSVN.
3. Ch th 40 c a Ban ch p hành Trung n g n g CSVN.
4. Lu t Giáo d c- NXB Chính tr Qu c gia n m 2007.
5. H Chí Minh “V o c cách m ng”- NXB S th t.
6. i u l tr n g Trung h c- NXB Giáo d c.
7. N i dung các giáo trình c a tr n g ph thông c a B GD& T .
8. Tài li u c a b môn H GDNGLL.
9. Giáo trình h c t p c a h c vi n qu n lý giáo d c.
10. Các v n b n m i nh t c a chính ph , B giáo d c và ào t o.

17



×