Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

De cuong chi tiet XLTHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.51 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
2. Số tín chỉ: 03
3. Thông tin về học phần:
3.1 Điều kiện tiên quyết: Giải tích 2.
3.2 Loại học phần: Bắt buộc
4. Phân bố thời gian:
4.1 Lý thuyết:
30 tiết.
4.2 Bài tập: 15 tiết.
5. Mục tiêu học phần
Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xử lí tín hiệu số: Tín hiệu, số
hoá tín hiệu và hệ thống số; Các phép toán cơ bản xử lý tín hiệu: nhân chập, phép
biến đổi Z, phép biến đổi Fourier, biến đổi Fourier rời rạc, biến đổi Fourier nhanh.
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Trình bày kiến thức về tín hiệu, các phép biến đổi Z, Fourier rời rạc, FFT.
7. Thông tin về giảng viên:
- ThS. Phan Trung Kiên SĐT: 0912 666 237
- ThS. Phạm Quang Trung SĐT: 0982 449 866
- ThS. Nguyễn Duy Hiếu SĐT: 0972 782 203
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp theo quy chế.
- Làm bài tập và bài tập lớn.
- Tham gia thực hành, thí nghiệm.
- Tham dự thi học phần
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
Điểm học phần gồm: Điểm bộ phận + Điểm thi kết thúc học phần.
- Điểm bộ phận (bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên trong qúa trình học
tập; điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần
thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi giữa học phần; điểm tiểu luận...): có trọng số
30% điểm học phần.


- Điểm thi kết thúc học phần (thi viết hoặc làm bài tập lớn theo nhóm và báo
cáo): có trọng số 70% điểm học phần.
10. Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu đạt các điều kiện sau:


- Tham dự ít nhất 80% số tiết lên lớp thực tế quy định cho từng học phần.
- Làm đầy đủ các bài thực hành, bài tập, thí nghiệm, tiểu luận...
11. Thang điểm: 10 điểm
12. Tài liệu tham khảo:
12.1 Sách, giáo trình chính:
12.2 Tài liệu tham khảo:
[1] Đặng Hoài Bắc (2006), Xử lý tín hiệu số, Tài liệu học tập HVCNBCVT.
[2] Quách Tuấn Ngọc(1997), Xử lí tín hiệu số, Nhà xuất bản Giáo dục.
[3] Tống Văn On (2002) Lý thuyết & bài tập Xử lí tín hiệu số, Nhà xuất bản
Lao động – Xã hội.
[4] Hồ Văn Sung (2003), Xử lí số tín hiệu (2 tập), Nhà xuất bản Giáo dục.
[5] Steven W. Smith (1999), Digital Signal Processing (Second Edition),
California Technical Publishing.
13. Nội dung chi tiết:
Chương

Nội dung lên lớp
1.1. Biểu diễn tín hiệu rời rạc
1.1.1. Các cách biểu diễn tín hiệu
rời rạc
1.1.2. Một số dãy cơ bản
1.1.3. Một số định nghĩa
1.2. Các hệ thống tuyến tính bất biến
1.2.1. Các hệ thống tuyến tính

1.2.2. Các hệ thống tuyến tính bất
Chương 1:
biến
Biểu diễn tín hiệu
1.2.3. Hệ thống tuyến tính và nhân
và hệ thống rời
quả
rạc trong miền
1.2.4. Hệ thống tuyến tính và ổn
thời gian rời rạc n
định
(11 tiết = 7 LT + 4 1.3. Phương trình sai phân tuyến tính
BT)
hệ số hằng
1.3.1. Phương trình sai phân tuyến
tính hệ số biến đổi
1.3.2. Phương trình sai phân tuyến
tính hệ số hằng
1.4. Thực hiện hệ thống
1.4.1. Các phần tử thực hiện
1.4.2. Thực hiện hệ thống
Chương 2:
2.1. Biến đổi Z

Nội dung tự học

1.1. Các hệ thống
không đệ quy và
đệ quy [1] Tr26Tr28
1.2. Tương quan

tín hiệu [1] Tr31Tr32

2.1. Biểu diễn hệ


Phép biến đổi Z
(16 tiết = 10 LT +
6 BT)

Chương 3:
Phép biến đổi
Fourier (7 tiết = 5
LT + 2 BT)

Chương 4:
Phép biến đổi
Fourier rời rạc (7
tiết = 5 LT + 2
BT)

Chương 5:
Phép biến đồi
Fourier nhanh (4
tiết = 3 LT + 1
BT)

2.1.1. Định nghĩa biến đổi Z
2.1.2. Miền hội tụ của biến đổi Z
2.2. Điểm cực và điểm không
2.2.1. Định nghĩa điểm không

2.2.2. Định nghĩa điểm cực
2.3. Biến đổi Z ngược
2.3.1. Định nghĩa biến đổi Z ngược
2.3.2. Phương pháp thặng dư
2.3.3. Phương pháp khai triển thành
chuỗi lũy thừa
2.3.4. Phương pháp khai triển thành
các phân thức tối giản
2.4. Các tính chất của biến đổi Z
3.1. Biến đổi Fourier
3.1.1. Định nghĩa biến đổi Fourier
3.1.2. Sự tồn tại của biến đổi
Fourier
3.1.3. Biến đổi Fourier ngược
3.2. Các tính chất của biến đổi Fourier
3.3. Quan hệ giữa biến đồi Fourier và
biến đổi Z
4.1. Biến đổi Fourier rời rạc đối với
dãy tuần hoàn chu kỳ N
4.1.1. Định nghĩa DFT
4.1.2. Định nghĩa IDFT
4.1.3. Biểu diễn DFT dưới dạng ma
trận
4.2. Tính chất của biến đổi Fourier rời
rạc đối với dãy tuần hoàn chu kỳ N
4.3. Biến đổi Fourier rời rạc đối với
dãy có chiều dài hữu hạn N
4.4. Tính chất của biến đổi Fourier rời
rạc đối với dãy có chiều dài hữu hạn
N


thống rời rạc trong
miền Z [1] Tr51Tr58

5.1. Biến đồi Fourier nhanh (FFT)
5.2. Thuật toán FFT cơ số 2

5.1. Thuật toán
FFT cơ số 4 [1]
Tr171-Tr175

3.1. Biểu diễn hệ
thống rời rạc trong
miền tần số liên
tục [1] Tr78-Tr86

4.1. Phép chập
nhanh [1] Tr113



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×