Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

De cuong chi tiet C.S KY THUAT DIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.73 KB, 10 trang )

chơng trình môN Học cơ sở kỹ thuật điện
Mã số của môn học: MH 08
Thời gian của môn học: 90h; (Lý thuyết: 60h; Thực hành, Bài tập: 30h)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: Môn học Cơ sở Kỹ thuật điện là môn học kỹ thuật cơ sở, để đào tạo trình
độ Cao đẳng nghề Đo lờng điện. Môn học đợc sử dụng những kiến thức phổ
thông nh: Vật lý, toán học...
- Môn học trang bị phần lý thuyết cơ sở để phục vụ cho sinh viên tiếp thu những
kiến thức về chuyên môn có điều kiện hỗ trợ cho thực tập nghề.
- Tính chất của môn học: Môn học cơ sở Kỹ thuật điện cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản cần thiết nh: khái niệm, định nghĩa, định luật, hiện tợng,
bản chất của các hiện tợng điện, điện từ để làm cơ sở tiếp thu các môn chuyên môn
nh: Khí cụ điện, máy điện, đo lờng điện, hệ thống đo lờng điện.....
II. Mục tiêu của môn học:
Sau khi học xong môn học này, sinh viên nắm đợc:
- Các định nghĩa, khái niệm, biểu thức, đơn vị tính của các đại lợng điện trong
mạch điện một chiều và xoay chiều.
- Các định luật cơ bản của mạch điện một chiều, xoay chiều một pha và ba pha để
giải đợc một số bài toán cơ bản về mạch điện.
- Các định luật về điện, điện từ để giải thích một số hiện tợng xảy ra trong quá
trình làm việc của các thiết bị điện, lới điện, hệ thống mạch điện.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung và phân phối thời gian:
Số
TT
Thời gian
Tổng
số

thuyết
Thực


hành,
Bài tập
Kiểm tra
*
(LT hoặc
TH)
I Kỹ thuật điện cơ bản
60 49 11
4
1 Mạch điện một chiều
4 4 0
1.1 Những khái niệm cơ bản về mạch
điện
1 1 0
1.2 Mạch điện và các yếu tố cơ bản
của mạch điện
1 1 0
1.3 Định luật Ôm 1 1 0
1.4 Công, công suất tác dụng của 1 1 0
15
dòng điện
2 Giải mạch điện một chiều
15 11 4
1
2.1 Ghép các điện trở 1 1 0
2.2 Ghép các nguồn Pin và ắc qui 2 1 1
2.3 Định luật Kiếc Khốp 1 1 0
2.4 Giải mạch điện một chiều bằng
phơng pháp dòng nhánh
3 2 1

2.5 Giải mạch điện một chiều bằng
phơng pháp điện áp 2 điểm nút
3 2 1
2.6 Giải mạch điện một chiều bằng
phơng pháp dòng vòng
3 2 1
2.7 Phơng pháp biến đổi sao - giác 2 2 0
3 Điện từ và cảm ứng điện từ
7 7 0 1
3.1 Đại cơng về từ trờng 1 1 0
3.2 Các đại lợng đặc trng cho từ tr-
ờng
1 1 0
3.3 Lực điện từ 1 1 0
3.4 Vật liệu từ 1 1 0
3.5 Hiện tợng cảm ứng điện từ 1 1 0
3.6 Hiện tợng tự cảm và hiện tợng hỗ
cảm
1 1 0
3.7 Dòng điện xoáy 1 1 0
4 Mạch điện xoay chiều hình sin
một pha
20 17 3 1
4.1 Định nghĩa,nguyên lý tạo ra sức
điện động xoay chiều hình sin
một pha
1 1 0
4.2 Chu kỳ, tần số, pha, góc lệch pha 1 1 0
4.3 Biểu diễn đại lợng hình sin 3 2 1
4.4 Mạch điện xoay chiều thuần điện

trở
2 2 0
4.5 Mạch điện xoay chiều thuần điện
cảm
2 2 0
4.6 Mạch điện xoay chiều thuần điện
dung
2 2 0
4.7 Mạch điện xoay chiều không
phân nhánh
4 3 1
16
4.8 Mạch điện xoay chiều phân
nhánh
3 2 1
4.9
Nâng cao hệ số công suất Cos
1 1 0
4.10 Các phơng pháp phân tích và giải
mạch điện
1 1 0
5 Mạch điện xoay chiều 3 pha
14 10 4 1
5.1 Hệ thống điện ba pha 2 2 0
5.2 Nối cuộn dây máy phát thành
hình sao
2 2 0
5.3 Mạch phụ tải 3 pha đấu hình sao 3 2 1
5.4 Mạch phụ tải 3 pha đấu tam giác 3 2 1
5.5 Cách giải mạch điện 3 pha 3 1 2

5.6 Từ trờng quay 3 pha 1 1 0
II Kỹ thuật điện ứng dụng
30 11 19
2
1 Ghép nguồn điện một chiều 2 1 1
2 Ghép phụ tải điện một chiều 3 2 1
3 Thí nghiệm xác định chiều đờng
sức từ trờng
3 1 2
4 Thí nghiệm xác định lực điện từ 3 1 2
5 Thí nghiệm xác định dòng điện,
trong mạch 3 pha phụ tải đối
xứng và không đối xứng
5 2 3
6 Thí nghiệm xác định, điện áp
trong mạch 3 pha phụ tải đối
xứng và không đối xứng.
7 2 5
1
7 Thí nghiệm động cơ 3 pha bị đứt
1 pha.
7 2 5
1
Tổng cộng 90 60 30 6
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết đợc tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành đợc tính vào giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
I. Phần I: Kỹ thuật điện cơ bản
Chơng 1: Mạch điện một chiều
Mục tiêu:

- Trình bày đợc khái niệm và các đại lợng vật lý đặc trng của điện trờng,
17
điện thế, hiệu điện thế...
- Trình bày đợc ý nghĩa, biểu thức, đơn vị của các đại lợng vật lý đặc trng cho
dòng điện 1 chiều.
- Hiểu và vận dụng đợc các định luật cơ bản để giải các bài tập về mạch điện 1
chiều.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 04h (LT: 04h; TH, BT: 0h)
1.1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1.1. Các đại lợng đặc trng trong mạch điện
1.1.2. Bản chất của dòng điện trong các môi trờng
Thời gian: 01h
1.2. Mạch điện và các yếu tố cơ bản của mạch điện
1.2.2. Nguồn điện
1.2.2. Dây dẫn điện
1.2.3. Thiết bị tiêu thụ điện
1.2.4. Ký hiệu các phần tử trên sơ đồ
Thời gian: 01h
1.3. Định luật Ôm
1.3.1. áp dụng cho một đoạn mạch
1.3.2. áp dụng cho mạch kín
1.3.3. Tổn thất điện áp trên đờng dây
1.3.4. Bài tập áp dụng
Thời gian: 01h
1.4. Công, công suất tác dụng của dòng điện
1.4.1. Công của dòng điện
1.4.2. Công suất tác dụng của dòng điện
1.4.3. Tác dụng nhiệt của dòng điện
Thời gian: 01h
Chơng 2: Giải mạch điện một chiều

Mục tiêu:
- Trình bày đợc nội dung của các định luật, các phơng pháp giải và giải đợc các
mạch 1 chiều.
- Hiểu đợc khái niệm, ý nghĩa của tổn thất điện áp trên đờng dây và cách tính tổn
thất điện áp.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 15h (LT: 11h; TH, BT: 04h)
2.1. Ghép nối tiếp và ghép song song các điện trở
2.1.1. Ghép nối tiếp
2.1.2. Ghép song song
2.1.3. Mạch ghép hỗn hợp
Thời gian: 01h
18
2.1.4. Bài tập áp dụng
2.2. Ghép các nguồn Pin và ắc qui
2.2.1. Ghép nối tiếp
2.2.2. Ghép song song
2.2.3. Ghép hỗn hợp
2.2.4. Bài tập áp dụng
Thời gian: 02h
2.3. Định luật Kiếc Khốp
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Định luật Kiếc Khốp II
Thời gian: 01h
2.4. Giải mạch điện một chiều bằng phơng pháp dòng nhánh
2.4.1. Các bớc giải
2.4.2. Bài tập áp dụng
Thời gian: 03h
2.5. Giải mạch điện một chiều bằng phơng pháp điện áp 2
điểm nút
2.5.1. Các bớc giải

2.5.2. Bài tập áp dụng
Thời gian: 03h
2.6. Giải mạch điện một chiều bằng phơng pháp dòng vòng
2.6.1. Các bớc giải
2.6.2. Bài tập áp dụng
Thời gian: 03h
2.7. Phơng pháp biến đổi sao - tam giác
2.7.1. Cách nối và ký hiệu
2.7.2. Công thức biến đổi
Thời gian: 02h
Chơng 3: Điện từ và cảm ứng điện từ.
Mục tiêu:
- Hiểu đợc các khái niệm, cách biểu diễn các đại lợng đặc trng cho từ trờng.
- Vận dụng đợc các công thức, tính chất của lực điện từ.
- Trình bày đợc các hiện tợng cảm ứng điện từ, tự cảm, hỗ cảm, dòng điện xoáy.
- Hiểu đợc đặc tính của vật liệu sắt từ, ý nghĩa của đờng cong chu trình từ hoá.
Nội dung: Thời gian thực hiện: 07h (LT: 07h; TH, BT: 0h)
3.1. Đại cơng về từ trờng
3.1.1. Từ trờng, bản chất của từ trờng
3.1.2. Từ trờng của nam châm vĩnh cửu
3.1.3. Từ trờng của dòng điện
Thời gian: 01h
3.2. Các đại lợng đặc trng cho từ trờng
Thời gian: 01h
19

×