Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo Án: Văn bản văn học cap 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.69 KB, 7 trang )

Ngày dạy

Lớp dạy

Ngày soạn

24/03/2016

Tiết 92 - 93 Lí

luận văn học

Văn Bản Văn Học
A.Mục tiêu
I. Về kiến thức: Giúp học sinh
Nắm được khái niềm “văn bản văn hoc” và những đặc điểm của văn bản văn học
về măt ngôn từ và hình tượng.
II. Về kĩ năng: Giúp học sinh”
Biết vận dụng các kiến thức về văn bản văn học vào hoạt động đọc_ hiểu văn bản
cũng như hoạt động làm văn có hiệu quả.
III Về thái độ: Giúp học sinh
Có thái đọ yêu thích văn chương và có ý thức tìm hiểu thêm về lí luận văn học
IV. Về năng lực: Hình thành cho học sinh:
-Năng lực phân tích, đánh giá
-Năng lực khát quát, tổng hợp
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
I. Chuẩn bị của giáo viên
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án,CNTT…
II, Chuẩn bị của học sinh
Sách giáo khoa, vở ghi, vở soạn…
C. Tiến trình bài dạy


I.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Từ thái bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với Thúy Kiều như thế
nào?
*Đặt vấn đề:
Chúng ta đã được làm quen với nhiều văn bản khác nhau.
Như văn bản miêu tả, tự sự, thuyết minh, nghị luận… và cả những văn bản văn học. Ranh
giới giữa văn bản văn học và văn bản phi văn học không phải lúc nào cũng rõ ràng.
Mỗi thời đài, mỗi quốc gia có thể có quan niệm khách nhau.


Có những thời điểm văn học, lich sử và triết học không phân biệt rõ ràng lắm (mà ngta
gọi là văn sự triết bất phân)
Vậy thì một văn bản văn học cần đáp ứng nhưng tiêu chi nào? Cấu trúc của nó ra sai thì
chúng ta sẽ cũng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
II. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Họạt động . Tìm hiểu tiêu chí của văn
I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.
băn văn học.
Ví dụ 1:
GV: Em hãy cho biết hiện thực của đoạn
trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh
phụ” là gì? Tâm trạng của người chinh
phụ là tâm trạng như thế nào?
TL:
-Hiện thực: người trinh phụ sống lẻ loi
đợi chờ chông đi chinh chiến trở về.
-Tân trạng: cô đơn, buồn tủi xót xa
Ví dụ 2:

-Tác phẩm Truyện Kiều phản ảnh xã hội
phong kiến vì dùng tiền mà chà đạp
nhân phẩm con người
- Phản anh tư tưởng, tình cảm: Sự đồng
cảm của tác giả đối với Thúy Kiều căm
ghét lên án xã hội phong kiến.

GV: Qua những ví dụ trên, em hãy cho
cô biết tiêu chí đầu tiên mà một văn bản
văn học cần có là gì?
Ví dụ 3: “Con đi trăm núi ngàn khe
Chẳng bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”
GV: Em có nhận xét gì về ngôn từ của
câu thơ trên?
TL: “Trăm”, “ngàn” là những con số cụ
thể nhưng lại thể hiện sự không cụ thể.
Đó là sự khó khan, gian lap của người
chiến sĩ trên chiến trường.
“Trăm”, “ngàn” có thể đếm được, nhưng

1.Văn bản văn học phản ánh hiện thực
khách quan, khám phá thế giới tình cảm
tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của
con người.


khó khan của người chiễn sĩ là không
đếm được, không kể xiết. Tuy nhiên sự
khó khan đó cũng không bằng sự vất vả
của người mẹ ở nhà tần tảo lo lắng cho

con đến nơi chiến trường.
Ví dụ 4: “Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hông đã có ai vào hay chưa
Mận hỏi thì đào xin thư
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”
GV: Em có nhận xét gì về ngôn từ của
bài ca dao trên?
TL: Ngôn từ đời thường nhưng có vần,
nhịp ( tính nghệ thuật), gọi tình yêu nam
nữ (tính thẩm mĩ) qua hình tượng
“mận”, “đào”….
GV: Qua đó em nhận xét gì về ngôn từ
của văn bản văn học?
(tiêu trí thứ 2)
GV: Em hãy xác định thể loại của các
văn bản sau:
- Hịch tướng sĩ: hịch
- Cảnh ngày hè: thơ
- Truyện Kiều: truyện thơ Nôm
Trong văn học cổ: thể loại thường nằm
ngay ở tiêu đề (hịch tướng sĩ, chiếu rời
đô, phú sông Bạch Đằng)
Trong văn bản hiện đại thì thể loại phu
thuộc vàn quy ước.
Ví dụ: thơ cần có vần, đâu, luật, câu thơ,
khổ thơ… Truyện cần có cốt truyện,
nhân vật… kịch có chương, hồi…
GV: Qua đó em hãy rút ra tiêu chí thứ 3
của một văn bản văn học.


GV: Ta chưa bàn đến những tiêu chí
chung nhất, nghiêm ngặt nhất cho tất cả
văn bản văn học của mọi thời đại, mọi
quốc gia.

2. Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn
từ nghệ thuật, có hình tượng, có tích
thẩm mĩ cao; sử dụng nhiều biện pháp tu
từ, thường hàm súc, gợi liên tương tưởng
tượng.

3. Văn bản văn học được xây dựng bằng
phương thức riêng - nói cụ thể hơn là
mỗi văn bản văn học đề thuộc về một thẻ
loại nhất định tuân theo quy ước, cách
thức của thể loại đó.


Ngày nay, nói chung, đa số nhận diện
một văn bản văn học theo tiêu trí trên.
Và đó là 3 tiêu trí không thể thiếu của
văn bản văn học
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc của văn
bản văn học
GV: Nếu như âm nhạc được cấu tạo nên
bởi âm thanh, hội hoa sử dụng những
sắc màu thì văn học dùng ngôn từ làm
chất liệu
GV: Em hiểu thể nào là tầng ngôn từ?
GV: Ví dụ thêm”

“Em ơi Ba Lan mua tuyết tan,
Đường Bạch Dương sương trăng nắng
tròn”
<Tỗ Hữu>
+ Chủ yếu vâng bằng kết hợp các thanh
trắc cùng với âm mở
->Cảm nhận được niềm hân hoan trong
cảm xúc của nhà thơ.

-Ví dụ thêm:
“Con chó soi” loại thú ăn thịt, hung dữ,
độc ác. => “lòng lang dạ soi” để chỉ loại
người bản chất nham hiểm, độc ác cần
phải đề phòng

GV: Bài ca dao viết về loại cây nào?
Hình tượng ấy giúp em liên tưởng đến
điều gì?

-Ví dụ thêm:
Con cò lặn lội bờ sông

II. Cấu trúc của văn bản văn học.
1.Tầng ngôn từ _ từ ngữ âm đễn ngữ
nghĩa
Tầng ngôn từ (hay là tang hiển thị) có
nghĩa là nội dung, tri thức mà văn bản
cung cấp ngay trên bề mặt của ngôn từ.

*Biểu hiện

- Xét ví dụ 1:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chằng hôi tanh mùi bùn.”
+ Nhịp chẵn 2/2/2 hoặc 2/6 giản dị nhưng
không đơn điệu
+ Mạch thơ uyên chuyển, thông suốt, thanh
thoát êm đềm
->Ngữ âm: nhịp điệu, âm thanh được gợi
bởi ngôn từ nghệ thuật
-Ví dụ 2:
“Mùa xuân”: cây cối đâm chồi nảy lộc, tiết
trời ấp áp ôn hòa, là mua đẹp nhất trong
năm.
=>“Tuổi xuân”: là tuổi đẹp nhất của còn
người tràn đầy sức sống, nhiệt huyết…..
=>Ngữ nghĩa: từ nghĩa tường minh đến
nghĩa hàm ấn, nghĩa đen đên nghĩa bóng.
2.Tầng hình tượng.
*Xét ví dụ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chằng hôi tanh mùi bùn.
+ Xậy dựng hình ảnh những bông sen (lá


Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.


xanh, bông trắng, nhị vàng)
+ Ngợi ca phẩm chất cao quý của con người.
GV:Câu thơ viết về hình tượng nào?
=>- Hịnh tượng văn học là mọi hình ảnh đời
Hình tượng ấy giúp em liên tưởng đến
sống được nhà văn đưa vào tác phẩm bằng
điều gì?
ngôn từ nghệ thuật – mang thông điệp.
TL: Con cò trở thành một hình tượng
- Hình tượng văn học có thẻ là hình ảnh
nghệ thuật để chỉ sự tần tảo, vất vả, hi
thiên nhiên, tự nhiên, sự vật, con người: hoa
sinh, chịu thương chịu khó của người
sen, cây tùng, những chiếc ôtô (Bài thơ về
phụ nữ Việt Nam.
tiểu đội xe không kính); anh thanh niên
(Lặng lẽ Sa Pa).
-Hình tượng văn học do tác giả sáng tạo ra,
* Ví dụ thêm:
không hoàn toàn giống như sự thật của cuộc
Thoắt trông nhìn nhợt màu da
đời, nằm gửi gắm ý tình sâu kín của mình
Ăn chi cao lớn đầy mà làm sao?
với người đọc, với cuộc đời.
-Nghĩa hàm ẩn của câu thơ là gì?
3. Tầng hàm nghĩa.
+ Nhờn nhợt chỉ màu ra không tốt do
*Xét ví dụ:
ngồi trong nhà ít ra ngoài.
“Trong đầm gì đẹp bằng sen

+ Nghĩa hàm ẩn chỉ sư ghe tở đối với Tú
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Bà, người buôn hương bán phấn.
Nhị vàng bông trắng lá xanh
GV: EM hiểu thể nào về tầng hàm
Gần bùn mà chằng hôi tanh mùi bùn.”
nghĩa?
+ Vẻ đẹp của hoa sen cùng là vẻ đẹp của
làng quê, của tiên nhiên đất nước. Tác giả
miêu tả vẻ đẹp hoa sen với tính yêu cỏ hoa,
tạo vật, với niềm tự hào dân tộc.
+ Cuộc sống khó nhọc, thiếu thốn, dù sống
trong môi trường có nhiều điều không hay,
hôi tanh như bùn đen nhưng tâm thể vẫn
vững vàng, sống thah cao, sống trong sạch.
=>Hàm nghĩa của VBVH là ý nghĩa ẩn kín ý
nghĩa tiềm tàng của văn bản. Đọc tác phẩm
văn học, xuất phát từ tang ngôn từ, tang hình
tượng, dần dần người đọc nhận ra tầng hàm
nghĩa của văn bản.


Hoạt động 3:
GV: Một văn bản khi mới sáng tác thì

Lưu ý: Hàm nghĩa của văn bản văn học
rất khó khám phá. Để hiểu được hàm
nghĩa, ta cần phải đi từ tang ngôn từ đến
tầng hình tượng kết hợp với liên tưởng.
Mức độ khám phá hàm nghĩa của VBVH

phụ thuộc vào vốn sống, nhận thức, quan
niệm, tư tưởng tình cảm… của người tiếp
nhận.

III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học


mới sáng tác thì nó mới chì là sản phẩm
lao động trí óc của tác giả mà nó mới chỉ
được coi là văn bản chú chưa coi là tác
phẩm.
Chỉ khi đến tay người đọc, văn bản đó
được đọc và cảm nhận đánh giá thì nó
mới trở thành một tác phẩm văn học và
lúc này nó đã có những tác động đến con
người, cuộc đời.

-Lao động văn chương có 3 đối tượng: tác
giả - tác phẩm – bạn đọc. Khi nào văn bản
được tiếp nhận (có đời sống văn học) thì lúc
ấy mới trở thành tác phẩm văn học.

III. Củng cố ; Luyện tập
Củng cố: Chốt lại kiến thực trọng tâm của bài/
Luyện tập:
Bài tập 1: (SGK -121) Thường người yếu đuối sẽ dựa vào kẻ vững mạnh Nugn qua bài
thơ “Nơi dựa ” của Nguyễn Đình Thi. Ta thấy “Nơi dựa” ở đây là nới dựa tinh thần; nơi
con người tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống. Quả vậy, con người nên sống với tình
yêu. Phải biết hi vọng vào tương lại và biết ơn với quá khứ.
=>Giáo dục học sinh: Các em dựa vào cha mẹ cả vật chất với tinh thần, và chính các em

cung là chỗ dựa, và niềm hi vọng để cha mẹ vượt qua khó khan của cuộc sống. Vậy, các
em hãy là chỗ dựa vững chắc cho người thân của mình. Và làm thế nào để các em trở
thành chỗ dựa tinh thần vững chắc, các em điều biết…
Như vậy các em thấy dược cái hay của một văn bản nghệ thuật đọc xong thấm thía thông
điệp ta thấy tâm hồn mình phong phú hơn, có nhận thức tốt đẹp hơn. Khi các em thấy như
thế thì lúc ấy cac em đã hiểu văn bản.
Bài tập 2 (SGK -122)
a.

“Thời gian qua kẽ tay” chỉ sự trôi chảy nhẹ nhàng, im lặng, tưởng như yếu ớt.

Thế nhưng lại “làm khô chiếc lá”: Tức là cùng với sự trôi đi của thời gian thì cuộc đợi và
những kỉ niệm bị xóa nhòa, tàn tạ và rơi vào quên lãng “nhu tiếng sỏi trong lòng giếng
cạn”.
“Riêng nhưng câu thơ còn xanh”, “những bài hat còn xanh” tức là khi nghệ thuật đã đạt
tới độ tuyệt với thì sẽ xanh tươi mãi mãi bất chấp thời gian.
“Và đôi mắt em như hai giếng nước”, “Đôi mắt em” – đôi mắt người yên (kỉ niệm tình
yêu); như giếng nước long lanh, không cạn, gọi cảm giác trong mát, ngọt lành.
b. Ý nghĩa toàn bài thơ: Thời gian tàn phá cuộc đời con người. Duy chỉ văn học
nghệ thuật và kỷ niệm về tình yêu và sức sống lâu dài.
Bài tập 3: Về nhà làm.


Bài tập 4: Hay khám phá hàm nghĩa của câu chuyện sau:
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang sảy chân rơi xuống một cái giếng. Lừa kêu là
tôi nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại có nghĩ xem nên làm gì? Cuôi cùng ông
quyết định: còn lừa đã già và dù sao cái giếng cũng cần lấp lại, vì vậy không ích lợi gì
trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giuso mình. Họ vác đất
đổ đầy giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết.
Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất

rơi xuống và bước chân lên trên, Cứ như vậy, đat đổ xuống, lừa lại đước lên cao hơn. Chỉ
sau một lúc sau mọi người nhìn thấy chứ lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy
ra ngoài.
=>Cuộc sống sẽ đổ rất nhiều thứ khó chịu lên người bạn. Hãy xem mỗi vẫn dề dạn gặp
phải là một hòn đá để bạn bước lên cao hơn. Chúng ta có thể thoát khỏi những điều bất
hạnh nhất, khó khăn nhất chỉ đơn giản bằng cách đừng bao giờ đầu hàng.
IV. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
1.Học bài cũ
2. Chuẩn bị bài mới
Thực hành các phép tu từ: phép đẹp và phép đối
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



×