Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non b thị trấn văn điển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.24 KB, 29 trang )

M ột s ốbi ện pháp qu ản lý ch ỉ đạo nâng cao ch ất l ượ
n g nuôi d ưỡ
ng
ĐẶT VẤN ĐỀ
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng nuôi dưỡng. Chế
độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển toàn diện cả về
thể chất và trí tuệ đối với trẻ ở độ tuổi mầm non, bởi vì đây là giai đoạn tăng
trưởng thể chất rất mạnh mẽ, đặc biệt não bộ, hệ thần kinh của trẻ phát triển
vượt trội, nó quyết định quan trọng trong toàn bộ sự phát triển chung của con
người.
Dinh dưỡng phải đảm bảo chất lượng bữa ăn, chất lượng vệ sinh an toàn
thực phẩm thì mới có tác dụng tăng cường và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ giúp
trẻ phát triển một cách hài hoà cân đối tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia các
hoạt
động giáo dục là nền móng đầu tiên cho việc hình thành và phát triển nhân
cách của trẻ
Mọi trẻ em sinh ra đều được chăm sóc nuôi dưỡng, được tồn tại và phát triển
toàn diện vì một tương lai tươi sáng. Trẻ em trở thành chủ nhân, hữu ích của
tương lai. Ngay từ thủa ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp
hiện đại, toàn diện về mọi mặt: Đức – trí – thể – mỹ – lao động.
Trong các mặt giáo dục thì giáo dục thể chất cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu,
quan trong nhất vì sức khoẻ là vốn quý nhất và có ý nghĩa với con người đặc
biệt đối với trẻ mầm non. Ở lứa tuổi này cơ thể của trẻ còn non nớt chưa chủ
động được, chưa có ý thức đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực


phẩm, nếu dinh dưỡng không đảm bảo chất lượng thì rất rễ phát triển lệch lạc
mất cân đối do vậy trẻ chỉ có thể phát triển tốt nếu được chăm sóc, nuôi
dưỡng giáo dục một cách hợp lý khoa học.
Dinh dưỡng cho trẻ mầm non là một vấn đề không chỉ được các bậc phụ
huynh quan tâm mà còn là vấn đề mà các nhà giáo dục các trường mầm non


đặc biệt trú trọng.
Nhu cầu dinh dưỡng thay đổi theo từng lứa tuổi, mức độ hoạt động thể lực
của mỗi con người. Dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển cơ thể con
người nó duy trì sự sống, làm việc, vui chơi, giải trí.
Để có được chất lượng nuôi dưỡng tốt trong trường mầm non, yêu cầu
đặt ra cho người cán bộ quản lý nói chung, đặc biệt là phó hiệu trưởng phụ
trách công tác chăm sóc nuôi dưỡng nói riêng, trong quá trình quản lý chỉ đạo
hoạt động nuôi dưỡng, phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, không
ngừng trau rồi phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, biết nâng cao chất
lượng nuôi dưỡng trong trường mầm non.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác nuôi dưỡng trong trường
mầm non, là phó hiệu trưởng phụ trách công tác chăm sóc nuôi dưỡng, tôi
luôn trăn trở làm thế nào để đổi mới việc quản lý chỉ đạo, giúp cho chất
lượng nuôi dưỡng trong trường được tốt, có biện pháp nào để nhân viên nuôi
dưỡng luôn ý thức, có trách nhiệm trong công việc và có điều kiện phát huy
khả năng của mình, để thông qua chất lượng nuôi dưỡng giúp trẻ phát triển
tốt về thể lực, tâm lý, giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tham gia vào các hoạt


động một cách tích cực, được phụ huynh yên tâm, tin tưởng gửi con vào
trường.
Tôi đã áp dụng thành công đề tài: “ Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng
cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non B Thị trấn Văn
Điển ”.
* Mục tiêu của đề tài :
Giúp giáo viên mầm non nhân viên hiểu rõ thêm về vấn đề chất lượng thực
phẩm cũng như giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
Nhằm giảm số trẻ suy dinh dưỡng của trường.
Giúp trẻ có một sức khoẻ tốt.
Tạo được niềm tin của phụ huynh yên tâm gửi con vào nhà trường..

* Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng nuôi dưỡng cho trẻ
trong trường mầm non B .
* Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:
Trẻ trường mầm non B Thị trấn Văn Điển , thực nghiệm 550 / 550 trẻ.
* Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Tài liệu, sách báo, mạng internet có nội
dung nâng cao chất lượng dinh dưỡng cho trẻ..


Phương pháp tuyên truyền: Tuyên truyền với phụ huynh về nâng cao chất
lượng chăm sóc nuôi dưỡng.
Phương pháp quan sát: Quan sát giờ ăn của trẻ, quan sát các hoạt động
khác của trẻ .
Phương pháp đàm thoại trò chuyện: Trò chuyện giữa giáo viên với các đồng
nghiệp, phụ huynh của trẻ và với trẻ để tìm hiểu sự hiểu biết của trẻ về thức
ăn giúp trẻ nắm được những tri thức mới về dinh dưỡng, tìm hiểu sự hiểu biết
của đồng nghiệp và của phụ huynh về dinh dưỡng thế nào ?
Phương pháp điều tra: Điều tra sức khoẻ của trẻ
* Phạm vi áp dụng:
Trường mầm non B Thị trấn Văn Điển – Thanh Trì – Hà Nội năm hoc 20122013.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1.

Cơ sở lý luận:
sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻ cũng là một

nội dung trong xu thế đầu tiên của việc chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế
kỷ XXI- thời đại của nền văn minh trí tuệ. Giáo dục mầm non có những
chuyển biến mới về chất lượng, đổi mới trong sự đổi mới chung của ngành

giáo dục đào tạo.
Vì vậy công tác nuôi dưỡng trẻ luôn là nội dung quan trọng ở mỗi nhiệm
vụ năm học.
Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi con người.Dinh dưỡng
là thức ăn mà chúng ta ăn và cách thức sử dụng chúng. Trẻ em cần dinh
dưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ. Người lớn cần dinh dưỡng để duy trì sự


sống và làm việc, ăn uống là nhu cầu sống hàng ngày, nhu cầu bức thiết
không thể không có.
Dinh dưỡng là những thức ăn cung cấp năng lượng axit amin, lipit, vitamin,
chất khoáng, rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể, duy trì tế bào tổ chức.
Dinh dưỡng đầy đủ sẽ giúp cho cơ thể phát triển khoẻ mạnh, cân đối, phát
triển toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ.
Con người cần có dinh dưỡng để duy trì sự sống và làm việc, dinh dưỡng là
nhu cầu bức thiết không thể không có.
Nhu cầu dinh dưỡng tốt sẽ giúp cho đứa trẻ phát triển một cách toàn diện. Có
một sức khoẻ tốt như trẻ khoẻ mạnh, hoạt bát, nhanh nhẹn, thông minh rất
hứng thú tham gia vào các hoạt động và ngược lại dinh dưỡng không tốt,
không đầy đủ thi đứa trẻ sẽ chậm phát triển về các mặt và trẻ không hứng thú
tham gia các hoạt động.
Với trẻ mầm non có thể trẻ bé rất cần nhiều năng lượng và các vi chất dinh
dưỡng. Chế độ dinh dưỡng đòi hỏi phải hợp lý theo từng độ tuổi, phải phù
hợp với các loại thực phẩm theo mùa.
Chất lượng dinh dưỡng không chỉ phụ thuộc vào thành phần hoá học của các
loại lương thực thực phẩm mà còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như:
chọn thực phẩm, cách bảo quản, sơ chế và chế biến, Thực tế trong mỗi loại
lương thực thực phẩm đều có chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy chúng ta
nên phối hợp các loại lương thực thực phẩm khác nhau để có đầy đủ và cân



đối các chất dinh dưỡng là một nhu cầu cấp bách nhất của xã hội đối với trẻ
em, nó chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
và phát triển của cơ thể trẻ.
Song trẻ không những được ăn đủ mà còn phải có một khẩu phần ăn cân đối
hợp lý đảm bảo cả về chất lẫn lượng, các chất không thừa quá cũng không
thiếu quá mà phải được cân đối, hài hòa.
1.

Cơ sở thực tiễn:

* Đặc điểm tình hình chung:
Trêng mÇm non B ThÞ trÊn V¨n §iÓn n»m ë khu vùc trung t©m ThÞ
trÊn V¨n §iÓn
Trêng cã phòng học khang trang, rộng rãi, cảnh quan môi trường sạch sẽ
thoáng mát. Có đủ điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chăm sóc
nuôi dưỡng trẻ
Trường có bề dày thành tích nhiều năm đạt trường tập thể lao động xuất sắc
cấp thành phố, năm học 2011-2012 vinh dự được nhận Bằng khen của Thủ
tướng Chính phủ
100% Trẻ ăn bán trú tại trường.
Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường là 59 đồng chí. Trong
đó:
+ Ban giám hiệu: 3 đồng chí


+ Giáo viên: 38 đồng chí
+ Nhân viên: 18 đồng chí (cô nuôi 12 đồng chí, bảo vệ 3 đồng chí, kế toán 1
đồng chí, 1 thủ quỹ, 1 nhân viên y tế).
a, Thuận lợi

– Trường có một khu nên việc quản lí chỉ đạo của Ban giám hiệu rất thuận
lợi.
– Có sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp, sát sao, sự đầu tư hỗ trợ kinh phí của Uỷ
ban nhân dân huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện và Uỷ ban nhân dân
thị trấn Văn Điển.
– Ban giám hiệu có trình độ chuyên môn vững vàng, 3/3 có trình độ đại học,
tin học .
– Cơ sở vật chất nhà trường khang trang, cảnh quan đẹp.
– Hơn 90% phụ huynh học sinh là công nhân viên chức và tiểu thương nên có
điều kiện quan tâm đến con em.
– 100% giáo viên, nhân viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn và trên chuẩn,
có sức khoẻ tốt, có năng lực, yêu nghề yêu trẻ. Hằng năm đều được khám sức
khoẻ, tập huấn về kiến thức dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng
chống tai nạn thương tích cho trẻ.
b, Khó khăn


– Trang thiết bị hiện đại phục vụ chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ còn thiếu
thốn. Bếp ăn ở tầng 3 khó khăn cho việc vận chuyển thực phẩm và thức ăn.
– Đội ngũ cô nuôi trẻ tuổi nghề còn rất ít 5/12 cô mới có 1-2 năm công tác.
– Bản thân tôi mới được bổ nhiệm làm hiệu phó từ tháng 5/2011 kinh nghiệm
quản lý còn hạn chế- Số trẻ suy dinh dưỡng đầu vào còn cao.
Đứng trước những thuận lợi và khó khăn trên, trước những yêu cầu chất
lượng nuôi dưỡng mà ngành giáo dục đề ra bản thân tôi đã tìm ra một số biện
pháp sau:
III. Các biện pháp:
1.Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
Xây dựng kế hoạch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lý
Đối với trường mầm non, chất lượng của kế hoạch và hiệu quả thực hiện
kế hoạch nuôi dưỡng quyết định chất lượng, hiệu quả của quá trình nuôi

dưỡng trẻ, nên việc xây dựng kế hoạch là rất quan trọng. Nó giúp người quản
lý nuôi dưỡng hình dung rõ ràng mọi công việc và chủ động trong công việc.
Nhìn vào thực tế công tác nuôi dưỡng của nhà trường, công tác nuôi dưỡng
của các trường bạn trong huyện, cũng như yêu cầu đặt ra trong kế hoạch triển
khai nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội, Phòng giáo dục
và đào tạo Huyện Thanh Trì đối với công tác nuôi dưỡng trẻ trong trường
mầm non, tôi đã nhận định được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác


nuôi dưỡng của trường mình. Từ đó, tôi xây dựng lịch trình cả năm học cho
công tác nuôi dưỡng như sau:
Thời gian
thực hiện
Tháng 08

Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

– Khảo sát đồ dùng

– Chỉ đạo các bếp thống kê đồ

Người thực
hiện
– Phó hiệu

phục vụ công tác chăm dùng phục vụ công tác chăm sóc trưởng phụ
sóc nuôi dưỡng để có nuôi dưỡng thực tế của khu, có trách nuôi
kế hoạch bổ xung, sửa sự so sánh số liệu với sổ tài sản dưỡng.

chữa.

nuôi dưỡng, tìm ra nguyên nhân
gây hao hụt, dự kiến chỉ tiêu số
lượng trẻ nhà trường phấn đấu
trong năm học mới để có các
biện pháp khắc phục, bổ xung,

– Nhân viên
nuôi dưỡng tại
các khu bếp.

sửa chữa.
– Chuẩn bị kỹ nội dung đánh
– Kết hợp với hiệu
trưởng tổ chức họp các
chủ hàng thực phẩm
và ký hợp đồng thực
phẩm cho năm học

giá, nhận xét ưu, nhược điểm

– BGH

của các chủ hàng trong năm học
cũ và những quy định đối với
các chủ hàng trong năm học mới
cần phải thực hiện.

mới.


– Sử dụng kiến thức chăm sóc

– Tổ chức tọa đàm

nuôi dưỡng trong quy chế nuôi – Phó hiệu
dạy trẻ, thông qua các câu hỏi trưởng phụ

khảo sát kiến thức của

bằng những phiếu trắc nghiệm

trách nuôi


Thời gian
thực hiện

Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Người thực
hiện

giáo viên, nhân viên
về công tác nuôi
dưỡng trẻ.

tới toàn bộ giáo viên, nhân viên dưỡng

nuôi dưỡng, qua đó nắm được
kiến thức nuôi dưỡng mà giáo – GV, NV nuôi
viên, nhân viên nuôi dưỡng có

dưỡng trong

được.

trường.

– Sau buổi học nhiệm vụ năm

– Phó hiệu

Tháng

– Triển khai học tập

09-10-11

nhiệm vụ năm học đối học do trường tổ chức, họp triển trưởng phụ
với công tác nuôi

khai nhiệm vụ năm học, chú

trách nuôi

dưỡng.

trọng tới công tác nuôi dưỡng từ dưỡng.

đó tìm ra những biện pháp hữu – GV, NV nuôi
hiệu để thực hiện tốt công tác

dưỡng.

nuôi dưỡng.
– Nâng cao chất lượng – Tham mưu với hiệu trưởng,
bữa ăn thông qua thực thông qua buổi họp phụ huynh – Phó hiệu
đầu năm tăng mức ăn của trẻ từ trưởng phụ
đơn mùa hè phong
phú, mức ăn được

20.000đ 1trẻ/ngày lên mức

trách nuôi

nâng cao.

23.000đ 1trẻ/ngày.

dưỡng.

– Xây dựng thực đơn mùa hè
phong phú với mức ăn mới đủ


Thời gian
thực hiện

Nội dung công việc


Biện pháp thực hiện

Người thực

hiện
chất, đủ lượng, đảm bảo lượng – Kế toán
calo, cân bằng tỉ lệ các chất và tỉ
lệ % các bữa trong ngày của trẻ.
– Thông qua các buổi kiến tập
về công tác nuôi dưỡng do
phòng giáo dục tổ chức.

– Bồi dưỡng kiến thức
cho giáo viên, nhân

– Thông qua các buổi họp tổ về

viên nuôi dưỡng trong công tác nuôi dưỡng.
nhà trường.

-Nhân viên
nuôi dưỡng.
– Phó hiệu

– Lên danh sách và lịch thanh

trưởng phụ

tra cô nuôi cấp trường.


trách nuôi

– Thanh tra cô nuôi

– Thực hiện thanh tra theo đúng

cấp trường chuẩn bị

tiến độ.

tốt cho thanh tra cấp
huyện

– Thanh tra theo các nội dung

dưỡng.
– Ban thi đua
nhà trường.

thanh tra nuôi dưỡng của phòng – Cô nuôi được
giáo dục huyện.
thanh tra.
– Chuẩn bị nội dung bồi dưỡng
trên công nghệ thông tin. Cho
nhân viên thực hành các thao tác


Thời gian
thực hiện


Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Người thực
hiện

ngay sau khi hướng dẫn thao tác
– Bồi dưỡng cho NV

đó.

tổ nuôi cách soạn giáo – Lên lịch chấm. Sau đó cho
án nuôi dưỡng có sử

– Phó hiệu
trưởng phụ

nhân viên bốc thăm ngày chấm. trách nuôi

dụng công nghệ thông Yêu cầu soạn giáo án sử dụng dưỡng.
tin.

công nghệ thông tin.

– Tổ chức hội giảng

– Kết hợp cùng kế toán, nhân


viên nuôi

20-11 kết hợp thi cô

viên nuôi dưỡng tìm ra những

dưỡng.

nuôi giỏi cấp trường. món ăn mùa đông phù hợp khẩu
– Thay đổi thực đơn
mùa đông cho trẻ.

vị của trẻ.

– Toàn bộ nhân

– Ban thi đua

– Tính định lượng thực phẩm
trên 1 trẻ sao cho cân đối tỉ lệ

– Phó hiệu

các chất, tiền ăn cho các bữa ăn, trưởng phụ
tỉ lệ phần trăm các bữa và áp
trách nuôi
vào tính lượng thực phẩm hàng dưỡng.
ngày cho trẻ.
– Nhân viên
nuôi dưỡng.

– Kế toán


Thời gian
thực hiện

Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Người thực
hiện

Tháng

– Tiếp tục thanh tra cô – Thực hiện thanh tra theo đúng – Ban thi đua

12-01-02

nuôi cấp trường

kế hoạch. Sau khi thanh tra có

– Nhân viên

nhận xét để cho nhân viên nắm nuôi dưỡng.
được điểm mạnh, điểm yếu của
mình trong công tác nuôi dưỡng
để biết mà tự điều chỉnh học hỏi
sao cho làm tốt hơn công việc

trong thời gian tiếp theo.
– Cử giáo viên, nhân viên dự các
buổi kiến tập về nuôi dưỡng do
– Nâng cao nhận thức, Phòng giáo dục huyện tổ chức. – Nhân viên
kỹ năng về công tác
nuôi dưỡng cho nhân
viên nuôi dưỡng.

– Tăng cường các buổi trao đổi

kinh nghiệm, tọa đàm các kiến – Phó hiệu
thức, kỹ năng về nuôi dưỡng cho trưởng phụ
nhân viên tổ nuôi.
– Yêu cầu nhân viên nuôi dưỡng
soạn giáo án, xây dựng thực đơn
một ngày trong đó có một món

– Tổ chức hội giảng

nuôi dưỡng.

ăn mới mà trường chưa sử dụng
trong thực đơn của trẻ.

trách nuôi
dưỡng.


Thời gian
thực hiện


Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Người thực
hiện

– Vào ngày họp hội đồng nhà
trường cuối tháng yêu cầu các
mùa xuân.

– Ban thi đua

nhân viên nuôi dưỡng chế biến
món ăn mới đó trên định xuất là – Nhân viên
nuôi dưỡng.
10 trẻ và ban thi đua sẽ chấm
điểm.

Tháng

– Tiếp tục nâng cao

03-04-05

chất lượng nuôi dưỡng chủ yếu sử dụng hình thức kiểm trưởng phụ
trẻ.

– Tăng cường công tác kiểm tra, – Phó hiệu

tra đột xuất về công tác nuôi

trách nuôi

dưỡng trẻ đối với giáo viên,

dưỡng.

nhân viên nuôi dưỡng trong
trường.
– Tổ chức kiến tập các – Xây dựng các nội dung nuôi
hoạt động chăm sóc

dưỡng điểm tại lớp, bếp và tổ

nuôi dưỡng.

chức cho giáo viên, nhân viên

– Giáo viên,
nhân viên nuôi
dưỡng.

đến kiến tập. Sau buổi kiến tập
có thảo luận, trao đổi, nhận xét
ưu nhược điểm để từ đó có kế
hoạch điều chỉnh.

– Phó hiệu


– Tổng hợp kết quả qua các đợt trưởng phụ
-Tổng kết tuyên dương thanh tra, kiểm tra của trường
khen thưởng những cá cũng như của phòng giáo dục

trách nuôi
dưỡng.


Thời gian
thực hiện

Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Người thực
hiện

huyện, qua đánh giá xếp loại sau
mỗi tháng và bản tự nhận xét
của từng giáo viên nhân viên để
từ đó tìm ra được những cá nhân
có thành tích trong công tác nuôi
nhân có thành tích
trong công tác nuôi
dưỡng trẻ.

dưỡng.
– Tham mưu đề xuất với đồng
chí hiệu trưởng có quà thưởng

cho cá nhân có thành tích vào
buổi tổng kết năm học để động
viên, khích lệ chị em trong công
tác nuôi dưỡng trẻ của nhà
trường.

* Kết quả đạt được:
Dựa vào đặc thù của trường mình, tôi đã xây dựng được kế hoạch quản lý,
chỉ đạo công tác nuôi dưỡng trong trường rõ ràng, phù hợp với từng thời
điểm, với đặc điểm tình hình của trường nên khi thực hiện rất thuận lợi giúp
tôi không bị động trong công việc, giúp giáo viên, nhân viên tích cực phấn
đấu, thực hiện công tác nuôi dưỡng một cách nghiêm túc để nâng cao chất
lượng chăm sóc nuôi dưỡng trong nhà trường.
2.

Biện pháp 2: Tham mưu đầu tư cơ sở vật chất.


Một trong những yếu tố không thể thiếu là cơ sở vật chất đối với các trường
mầm non trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. Vì vậy bản thân tôi trên
cương vị là hiệu phó phụ trách công tác nuôi dưỡng , tôi lên kế hoạch tham
mưu với hiệu trưởng bổ xung cơ sở vật chất ngay từ đầu năm học . Cụ thể :
Hằng năm vào tháng 7, tôi yêu cầu tổ nuôi và giáo viên các lớp dà soát lại đồ
dùng phục vụ công tác nuôi dưỡng trong nhà trường, danh mục cần bổ xung .
Ban giám hiệu thực hiện kế hoạch khảo sát cơ sở vật chất toàn trường. Việc
khảo sát cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc nuôi dưỡng
trẻ giúp ban giám hiệu mua sắm bổ sung đồ dùng dụng cụ kịp thời. Căn cứ
vào chỉ tiêu số lượng trẻ năm học tới để có kế hoạch mua sắm cho hợp lý.
Qua các buổi đi kiến tập nuôi dưỡng ở các trường bạn, ban giám hiệu đã học
hỏi và tham mưu các cấp để trang bị cơ sở vật chất.

Năm học vừa qua, nhà trường đã làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, được
uỷ ban nhân dân phòng giáo dục huyện, uỷ ban nhân dân thị trấn Văn Điển và
lực lượng cha mẹ học sinh ủng hộ. Đặc biệt nhà trường đã làm được hệ thống
tời vận chuyển thức ăn với kinh phí ……. Nhà trường đã tiến hành mua bổ
sung đồ dùng trang thiết bị như: bát, đĩa, thìa inox, tủ xếp bát, rổ nhôm …
cho tổ nuôi. Chăn, chiếu, gối, tủ cho các lớp.


Bổ sung thêm hệ thống đèn chiếu sáng cho 10/10 lớp.



Mua mới toàn bộ thảm trải nền nhà cho 10/10 lớp.
*Thống kê một số trang thiết bị cơ sở vật chất phục vụ công tác nuôi dưỡng:
Nội dung đầu tư

Số tiền

Nguồn đầu



Làm hệ thống bảng tuyên truyền, bảng biểu, băng zôn,
khẩu hiệu.
Mua bổ sung bát, đĩa, xoong, nồi, ca cốc, tủ cốc, bình
ủ, khăn, chăn, chiếu… phục vụ CS-ND

16.500.000đ
48.765.000đ


Ngân sách
Trang bị ban
đầu
Trang bị ban

Mua thảm nỉ trải nền

25.000.000đ

Sửa chữa điện, nước,..
Pano áp phích phục vụ hoạt động của cô và trẻ
Diệt muỗi+mua thuốc thông tác bể phốt,…
Làm hệ thống thang tời vận chuyển thức ăn.
Bảng biển tổ nuôi
Photo tài liệu tuyên truyền công tác chăm sóc nuôi

25.810.000đ
10.250.000đ
15.500.000đ
112.645.000đ
5.350.000đ

đầu
Ngân sách
Ngân sách
Ngân sách
Ngân sách
Ngân sách

1.500.000 đ


Ngân sách

dưỡng và phòng chống dịch bệnh
Tổng cộng

261.320.000 đ

* Kết quả đạt được :
– Kinh phí đầu tư cơ sở vật chất riêng khâu nuôi dưỡng:

261.320.000đ-

– Với sự đầu tư cơ sở vật chất như trên đã tạo điều kiện cho công tác chăm
sóc nuôi dưỡng trong trường đạt hiệu quả cao. Giáo viên mầm non và nhân
viên rất yên tâm khi được làm việc trong điều kiện trang thiết bị hiện đại, đầy
đủ .
3. Biện pháp 3: Kiểm tra quy trình chế biến.

Kiểm tra quy trình chế biến món ăn là công việc được thực hiện thường
xuyên đối với người hiệu phó phụ trách nuôi. Qua kiểm tra để kịp thời đánh
giá, rút kinh nghiệm cách chế biến của các tiến chế biến món ăn ngày một
ngon hơn nhằm nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ ở trường mầm
non.


Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng lịch phân công cô nuôi và xây
dựng lịch kiểm tra định kỳ hàng tháng, kiểm tra báo trước, kiểm tra đột xuất
… và tập trung kiểm tra bếp ăn 2 lần/ 1 tuần, phân lịch kiểm tra các ngày
trong tháng không trùng nhau để có thể dự kiểm tra tất cả các buổi trong tuần

với các món khác nhau của cả bữa chính và bữa phụ.


Đặc biệt khi thay đổi một món ăn mới tôi trực tiếp xuống bếp từ khâu
giao nhận thực phẩm xem số lượng thực phẩm có đủ không, chất lượng như
thế nào và tính lượng thực phẩm hao hụt sau khi sơ chế, chế biến là bao
nhiêu, tôi lập bảng tính theo định lượng thực phẩm sống chín theo tuần
chẵn, tuần lẻ và treo tại bếp ăn để kiểm tra theo dõi đột xuất. Ngoài ra, tôi
đã tham gia chế biến các món ăn mới cùng các cô nuôi để kịp thời rút kinh
ngiệm về cách chế biến, các yêu cầu về vệ sinh khi sơ chế, chế biến.
Ví dụ 1 : Món “ Mực tươi, thịt lợn xốt cà chua”
* Cách chế biến: Tôi chỉ đạo tổ nuôi phi thơm hành khô, đổ thịt lợn, mực
tươi vào xào riêng cho đến khi nào săn, nêm vừa mắm muối. Cà chua cho dầu
hoặc mỡ vào đun sôi, trút cà chua + gia vị đun nhừ.Cho thịt lợn + mực tươi +
cà chua vào đun sôi, nêm vừa mắm muối, đun cho tới lúc nước sốt có độ sánh
mượt, t sau đó trút hành lá vào đảo đều là được.
Món ăn này rất hấp dẫn, có màu đỏ của cà chua, màu xanh của hành lá,
khi ăn thấy vị ngọt của mực, vị ngậy của thịt giúp trẻ ăn ngon miệng, hấp thu
chất dinh dưỡng
Hình ảnh minh họa: Món “ Mực tươi, thịt lợn, xốt cà chua”
Ví dụ 2 : Món “Cháo lươn”:


Các cô nuôi lúng túng khi không biết làm thế nào để sạch nhớt ( dùng
tro, muối…) Tôi đã hướng dẫn các cô cách đơn giản nhất là dùng dấm. Dùng
một cái nồi vừa, cho một lượng dấm vừa ngập thân lươn khi cho vào và đậy
nắp lại, chờ trong vài phút lươn sẽ yếu đi, bất động, dấm sẽ làm cho lươn nhả
sạch nhớt và trắng ra. (Nhớ mang găng cao su chuyên dùng của nhà bếp vào).
Dùng kéo ngắn mũi nhọn mổ dọc bụng lươn từ họng xuống đến hậu môn,
moi toàn bộ ruột lòng lươn, xả lại thật kỹ nhiều lần nước cho đến khi thấy

sạch.Cho lươn vào nồi sâu đáy. Tẩm ướp mỗi 200g lươn với 1/2 muỗng cà
phê muối + 1/2 muỗng cà phê tiêu + 1 muỗng súp nước mắm để qua 30 phút
rồi hấp chín, gỡ lấy nạc lươn để riêng. Lấy toàn bộ đầu lươn và xương lươn
để riêng.
– Gạo tẻ, gạo nếp ninh chín nhừ, cho thịt lươn đã sơ chế vào cháo quấy
đều, nêm gia vị cho vừa rồi cho răm hành đã thái nhỏ quấy đều bắc ra.
* Thành phẩm: Cháo ăn có mùi thơm đặc trưng của lươn, vị ngọt, cháo nhừ.
Màu xanh của hành và răm.
Ảnh minh họa món cháo lươn
Ví dụ 3 : Món “Cháo chim bồ câu”
Sau khi xây dựng thực đơn món: Cháo chim bồ câu tôi hướng dẫn các cô
chim bồ câu thui qua, rửa sạch lọc lấy thịt xay nhỏ ướp gia vị. Để cho nước
ngọt cho xương chim cho vào ninh lấy nước nấu cháo.Thịt lợn, chim bồ câu
cho nước tán đều, phi thơm dầu hành xào nhanh. Cho thịt lợn, chim bồ câu
vào cháo sôi đều, nêm gia vị vừa ăn.
* Thành phẩm: Cháo chín sánh, màu nâu nhạt, mùi vị thơm ngậy


Ví dụ 4:
Sau khi xây dựng thực đơn món “Cháo trai” tôi chỉ đạo tổ nuôi chế biến
theo các bước đã xây dựng, yêu cầu các cô nuôi rửa sạch trai, luộc lấy nước
chắt làm nước dùng. Trai nhặt sạch, xay nhỏ 1-2 lần, phi hành thơm cho trai
vào sào săn, cho thịt lợn xào cùng trai. Gạo cháo hoà với nước nguội đổ từ từ
vào nồi nước dùng ngoáy đều tay đến khi sôi đun nhỏ lửa. Khi cháo chín nhừ
cho thịt, trai đã xào vào đánh tan đều tiếp tục đun nhừ, cho hành, mùi, răm và
nêm mắm, hạt nêm vừa ăn.
Ví dụ 5:
Với món “Chè đậu xanh- hạt sen” Khi dự chế biến tôi thấy hạt sen
thường không nhừ và thường có mùi khê, vón cục. Qua trực tiếp kiểm tra tôi
thấy hạt sen có nhiều hạt nhừ nhưng nhiều hạt vàng, cứng khó nhừ tôi đã gặp

chủ hàng yêu cầu chọn hạt sen mới, ngon nhặt bỏ các hạt cũ trước khi đưa
hàng. Tôi đã yêu cầu cô nuôi ninh nhừ hạt sen trước, cho đậu xanh ninh nhừ,
san thành 2 xoong. Khi hạt sen, đậu xanh đã nhừ mới cho đường, quấy bột
sắn kỹ vừa đổ vừa quấy đều tay sâu xuống đáy xoong để bột sắn không vón
cục, đồng thời giảm dần lửa đun âm ỉ 3-5 phút.
Tổng số dự giờ các hoạt động của nhân viên nuôi dưỡng từ tháng 9/2012 cho
đến tháng 5/2013: 144 tiết
Hàng tháng tôi chỉ đạo các cô nuôi thay đổi theo lịch phân công để cô nuôi
đều thực hiện các công việc của cô chính, cô phụ và rút kinh nghiệm thực
hiện chế biến món ăn và quy trình theo lịch đã phân công.
( bảng phân công công việc tổ nuôi)


Tổ chức họp tổ nuôi theo định kỳ tuần I, tuần III để rút kinh ngiệm và
trao đổi tìm cách cải tiến nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ. Ngay
từ đầu năm và tháng 4 tôi đã chỉ đạo các đồng chí tổ nuôi, mỗi đồng chí xây
dựng thực đơn một tuần của cô và của trẻ không trùng nhau, sưu tầm sách
báo, nghiên cứu cùng nhau trao đổi để cải tiến cách chế biến món ngày càng
tốt hơn.
* Kết quả đạt được
+ Xếp loại tốt

: 134 tiết

+ Xếp loại khá

: 10 tiết

+ Xếp loại đạt yêu cầu :


0 tiết

Có thể nói, kiểm tra, đánh giá là khâu quan trọng trong việc bồi dưỡng
công tác chuyên môn chăm sóc nuôi dưỡng trẻ cho nhân viên. Có kiểm tra,
đánh giá chính xác thì mới tìm ra những ưu điểm, tồn tại của nhân viên trong
việc thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng trong trường mầm non.Từ đó góp phần
nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ cho đội ngũ nhân viên trong
trường mầm non B Thị trấn Văn Điển.
4.

Biện pháp 4. Dự giờ ăn tại các lớp.
Mục đích của việc nâng cao chất lượng nuôi dưỡng cho trẻ là trẻ ăn

ngon miệng ăn hết xuất. Vì thế ngoài việc kiểm tra quy trình chế biến món ăn
và chia định lượng tại bếp ăn, tôi và cô nấu chính đi dự giờ ăn tại các lớp và
ghi sổ rút kinh nghiệm từng ngày. Các cháu có ăn hết xuất hay không còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: Chất lượng món ăn, tình hình sức khoẻ của trẻ,


cách chăm sóc các cháu ăn của cô giáo.. như vậy tôi phải đi sâu dự giờ ăn
hàng ngày tìm hiểu nguyên nhân trẻ ăn hết (không) hết xuất, trẻ thích món ăn
nào để kịp thời điều chỉnh, rút kinh nghiệm..nếu trẻ thích ăn món nào chúng
tôi tiếp tục chế biến cho trẻ ăn.
Tôi đã xây dựng lịch dự giờ ăn tại các lớp trung bình mỗi lớp 4 giờ/
1tuần, mỗi lớp dự 2 giờ ăn chiều/ 1 tháng. Tăng cường dự giờ ăn chiều tại các
lớp nhà trẻ và lớp mẫu giáo bé. Khi dự giờ tôi rất chú ý đến việc thực hiện
quy trình tổ chức giờ ăn, cách động viên chăm sóc các cháu trong khi ăn và
các yêu cầu về vệ sinh trong giờ ăn, các cháu suy dinh dưỡng, lười ăn, béo
phì để chỉ đạo giáo viên chăm sóc trẻ kịp thời giúp các cháu ăn hết xuất.
Sau giờ ăn tôi kiểm tra số cơm canh thừa và bỏ đi ở trên các đĩa trên bàn

và lượng cơm canh trong nồi, yêu cầu các lớp không để thừa quá 1 kg cơm
canh. Nếu lớp nào để thừa cơm quá nhiều tôi tìm nguyên nhân xem vì sao?
Do nhiều trẻ ốm, do chế biến món ăn chưa ngon hay do các cô không động
viên các cháu ăn để có biện pháp khắc phục kịp thời, ghi sổ để làm cơ sở
đánh giá thi đua cuối năm đối với giáo viên và cô nuôi.
+ Nếu do trong lớp có nhiều trẻ ốm tôi sẽ kiểm tra xem các cô chăm sóc các
cháu thế nào, trẻ ốm vì sao, yêu cầu cô giáo chăm sóc các cháu cẩn thận hơn
và động viên các cháu ăn.
+ Nếu do món ăn trẻ không thích hoặc chế biến chưa đảm bảo tôi sẽ rút kinh
nghiệm chỉ đạo tổ nuôi thay đổi cách chế biến…


Qua dự giờ ăn của các lớp tôi đã phát hiện ra những lớp cần bổ xung thêm
người trong giờ ăn như lớp nhà trẻ, mẫu giáo bé C2, C1 và đã phân công
hàng ngày các cô nuôi phụ vào những giờ ăn của trẻ để động viên các cháu tự
xúc ăn và xúc cho các cháu ăn hết xuất.
Nhắc nhở giáo viên các lớp giới thiệu đúng tên món ăn cho trẻ và các chất
dinh dưỡng có trong món ăn đó.( tích hợp giáo dục dinh dưỡng trong giờ ăn)
* Kết quả đạt được:
Chính vì áp dụng tốt biện pháp trên nên trong các bữa ăn của trẻ ở trường
luôn hết xuất và không còn thức ăn dư thừa lại.
– Giáo viên đã có được những kinh nghiệm chăm sóc trẻ rất chu đáo thông
qua các hoạt động ăn.
– 100% giáo viên thực hiện đúng quy chế chăm sóc nuôi dưỡng trẻ hàng
ngày.
– Phối hợp giáo viên và cô nuôi trong hoạt động chăm sóc trẻ đã đạt được
KẾT QUẢ CÂN ĐO TRƯỜNG MN B TH Ị TR ẤN VĂN ĐI ỂN
Theo dõi cụ
thể


Nội dung

TS trẻ đi học
Toàn Trường TS trẻ được cân
%
Cân nặng
Kênh BT
%
Kênh SDD

Tháng 9/2012

Tháng 04/2013 So Sánh

550
550
100%
514
93,5%
19

554
554
100%
547
98,8%
1

Tăng 4 trẻ
Tăng 4 trẻ

100%
Tăng 33trẻ
Tăng 5,3%
Giảm 18trẻ


Chiều cao

5.

%
Béo Phì
%
Kênh BT
%
Kênh Thấp Còi
%

3,5%
17
3,1%
529
96,2%
21
3,8%

0,2%
6
1%
549

99,1%
5
0,9%

Giảm 3,3%
Giảm 11 trẻ
Giảm 2,1%
Tăng 20 trẻ
Tăng 2,9%
Giảm 38 trẻ
Giảm 2,9%

Biện pháp 5 : Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, nhân viên kiến thức
chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.

Chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tố quan trọng mang lại sự thành công lớn
cho nhà trường chính vì vậy tôi luôn coi trọng việc bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên nhân viên là rất cần thiết quan trọng. Bản thân tôi đã bồi dưỡng bằng
một số hình thức sau:
Bồi dưỡng những kiến thức về lý luận, thực tiễn, quan điểm, mục tiêu, yêu
cầu về quy chế tổ chức giờ ăn thấy được tầm quan trọng của vấn đề nâng cao
chất lượng dinh dưỡng cho trẻ. Qua đó giúp giáo viên có những kinh nghiệm
chỉ đạo cũng như việc tổ chức giờ ăn cho trẻ được đúng cách. Bên cạnh đó
còn cung cấp cho trẻ một số thói quen hành vi văn minh, ăn uống lịch sự, hợp
vệ sinh, một số kiến thức về dinh dưỡng giúp trẻ hiểu thêm thế nào là bữa ăn
đủ chất. Muốn có một sức khoẻ tốt thì cần phải ăn uống đầy đủ, hết xuất đồng
thời phải đảm bảo vệ sinh cá nhân.
Thông qua các đợt tập huấn nuôi dưỡng của phòng tổ chức, thông qua các
buổi kiến tập của các trường trong huyện để bổ sung đóng góp những điểm
còn thiếu xót để khắc phục và hoàn thiện về quy chế chăm sóc nuôi dưỡng trẻ

cho đội ngũ giáo viên, nhân viên.


Bố trí 100% giáo viên đều được kiến tập tại lớp điểm của trường về quy chế
tổ chức giờ ăn cho trẻ
Ví dụ: Lớp điểm khối lớn A1, khối nhỡ B3, khối bé C1, khối nhà trẻ D1
Sau mỗi buổi kiến tập đều tổ chức trao đổi toạ đàm rút kinh nghiệm để giáo
viên nắm bắt được các quy trình tổ chức giờ ăn cho trẻ được đầy đủ hơn theo
từng độ tuổi cho phù hợp.
Thông qua các buổi dự giờ đột xuất, báo trước. Qua chấm chất lượng giáo
viên về việc thực hiện quy chế bổ sung đóng góp cho giáo viên, nhân viên về
các kiến thức kỹ năng vệ sinh dinh dưỡng thực hành tại lớp cho đầy đủ.
* Kết quả đạt được:
Với công tác bồi dưỡng cho giáo viên và cô nuôi như vậy, trong năm học
2012- 2013 đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non B Thị trấn Văn
Điển đã đạt được những kết quả rất tốt, cụ thể như sau:
– 100% lớp đạt lớp tốt trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ.
– 100% cô nuôi dự thi cô nuôi giỏi cấp trường, sáng tạo các món cho trẻ ngày
một phong phú hơn.

6. Biện pháp 6 : Tuyên truyền về chất lượng dinh dưỡng đối với phụ

huynh.


×