Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Một số biện pháp tham mưu đầu tư cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm mon b liên ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.5 KB, 19 trang )

C ơs ởv ật ch ất trong tr ườ
n g m ầm non
A: ĐẶT VẤN ĐỀ
Cơ sở vật chất trong trường mầm non. Giáo dục mầm non là bậc học
đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Trường mầm non đảm nhận chăm
sóc giáo dục trẻ 3-72 tháng tuổi, làm cơ sở nền tảng cho quá trình phát triển
của trẻ thơ hình thành cơ sở ban đầu nhân cách con người mới XHCN và
chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho trẻ vào trường tiểu học.
Nghị quyết TƯ II khóa VIII đã cụ thể hóa những mục tiêu chung đó là:
Nhanh chóng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-5 tuổi, trên cơ
sở xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên có năng lực, có trình độ và tâm huyết
với nghề.
Một hệ thống trường lớp được trang bị cơ sở vật chất đồ chơi mầm
non trang thiết bị khang trang đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo
dục mầm mon. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phụ thuộc vào
chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất (Cơ sở vật chất trong trường
mầm non) trang thiết bị đảm bảo cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ (CSGD)
chúng ta khẳng định Cơ sở vật chất trong trường mầm non trang thiết bị đồ
dùng, đồ chơi là điều kiện cần thiết trong quá trình nâng cao chất lượng
CSGD trẻ mầm non.
Chất lượng CSGD trẻ là tiền đề quan trọng để nhà trường mầm non phát huy
tầm ảnh hưởng của mình đến với cộng đồng. Chất lượng nuôi dưỡng, giáo
dục của nhà trường có đảm bảo, trẻ đến trường có khỏe mạnh và phát triển tốt


thì vai trị của nhà trường mới được phụ huynh và cơng đồng thừa nhận. Vì
vậy đầu tư Cơ sở vật chất trong trường mầm non trang thiết bị mầm non
đồ chơi mầm non để nâng cao chất lượng CSGD trẻ là vấn đề quan trọng
hàng đầu ở cơ sở giáo dục mầm non nói chung và trường mầm non B xã Liên
Ninh nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
Thực tiễn từ tháng 1 năm 2010 khi có chủ trương của cấp trên về việc


tách trường mầm non có từ 5 điểm trường ra làm 2 trường để tạo điều kiện
thuận lợi trong công tác quản lý cũng như đạt tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc
Gia. Do vậy trường được tách từ trường MN Liên Ninh thành trường mầm
non A Liên Ninh và trường mầm non B Liên Ninh. Trong điều kiện trường
mầm non B Liên Ninh chúng tôi hết sức khó khăn về Cơ sở vật chất trong
trường mầm non, phịng học khơng đủ, thiếu thốn, có lớp phải học nhờ nhà
văn hóa… khơng phịng học nào đủ điều kiện dẫn đến các cháu trên địa bàn
nhà trường quản lý đi học nơi khác, hoặc ở nhà, tỉ lệ cháu đến trường thấp,
ảnh hưởng đến chất lượng CSGD trẻ.
Bản thân tôi được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ Hiệu trưởng, quản lý
trường mầm non vùng nông thôn. Tôi nhận thấy rằng để làm tốt nhiệm vụ
của nhà trường thì việc đáp ứngCơ sở vật chất trong trường mầm non,
trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi theo quy định trường mầm non đạt chuẩn
Quốc gia như Quyết định 36/2008/QĐ_BGD& ĐT thì quả là không dễ.
Xuất phát từ thực trạng trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện
pháp tham mưu đầu tư cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ ở trường mầm mon B Liên Ninh” làm sáng kiến kinh nghiệm.
B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN:


Theo Quyết định 36/2008/QĐ_BGD&ĐT về tiêu chẩn trường mầm
non đạt chuẩn Quốc gia có 5 tiêu chuẩn. Trong đó Cơ sở vật chất trong
trường mầm non và trang thiết bị là một tiêu chuẩn để công nhận trường mầm
non đạt chuẩn Quốc gia. Khơng có điều kiện CSVC, trang thiết bị thì khơng
thể nâng cao chất lượng CSGD trẻ. Xây dựng Cơ sở vật chất trong trường
mầm nonchính là tạo ra mơi trường sư phạm có đủ phịng học, phịng chức
năng, phòng làm việc, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, sân chơi… Đó chính là

tạo ra mơi trường sư phạm có đủ diện tích cho trẻ hoạt động có cảnh quan
đẹp, hấp dẫn mang tính giáo dục cao, đáp ứng nhu cầu đổi mới của giáo dục
hiện nay. Đồng thời thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ xã Liên Ninh lần
thứ 23 nhiệm kỳ 2010-2015, phấn đấu hoàn thành 19/19 tiêu chí nơng thơn
mới. Trong ngành giáo dục 4/4 nhà trường phải đạt trường chuẩn Quốc gia
trong năm 2012. Bản thân tơi rất băn khoăn trăn trở vì 3 nhà trường đã đạt
chuẩn Quốc gia còn trường mầm non B Liên Ninh chúng tơi cịn một tiêu
chuẩn về Cơ sở vật chất trong trường mầm non mà chưa đạt. Vì vậy tơi cần
phải làm tốt cơng tác tham mưu xây dựng Cơ sở vật chất trong trường
mầm non nhằm thực hiện tốt nghị quyết Đại hội Đảng bộ đã đề ra.
1.

CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.

Tình hình chung: Cơ sở vật chất trong trường mầm non
Trường mầm non B xã Liên Ninh nằm ở phía nam huyện Thanh Trì, có

đường Quốc lộ 1A chạy qua. Trường có 3 thơn và 2 cụm dân cư nằm trên địa
bàn của xã đó là các thôn: Phương Nhị, Yên Phú, Nhị Châu, Cụm 591, tập thể
xây lắp số 7. Mức thu nhập chính của nhân dân là từ nghề trồng trọt, đời sống
của nhân dân tương đối ổn định, mức thu nhập bình quân đầu người/1tháng là
1.600.000đ đến 1.800.000đ/ 1tháng.


Năm 2010 sau khi được tách trường. Trường mầm non B Liên Ninh có 3
điểm trường có 5 lớp, số trẻ đến trường 197/500 cháu trong độ tuổi điều tra
thuộc địa bàn trường quản lý.
Các phịng học trật trội, có cả phịng học cấp 4 nằm trên đất đình chùa,

hầu hết các phịng học xuống cấp, có lớp học nhờ nhà văn hóa, đồ dùng, đồ
chơi ít, sân chơi khơng có, mỗi lần họp thơn các cháu phải nghỉ học, giáo
viên phải dồn đồ chơi vào một góc, đồ chơi ngồi trời ít được bảo quản,
chóng hư hỏng.
2. Thuận lợi:

– Sau khi tách trường, nhà trường đã được UBND huyện Thanh Trì phê
duyệt dự án xây dựng 2 điểm trường. Điểm chính nằm ở thơn Phương Nhị
gồm 11 phịng học và 9 phòng chức năng. Điểm trường 2 nằm ở thơn Nhị
Châu gồm 4 phịng học và 4 phịng chức năng với quy mô xây dựng trường
chuẩn Quốc gia mức độ I.
– Phát huy các quan điểm của Đảng và Nhà nước “Giáo dục là quốc
sách hàng đầu”, nhà nước ta đã đầu tư cho giáo dục đổi mới phương pháp,
đầu tư Cơ sở vật chất trong trường mầm non, trang thiết bị kiên cố hóa
trường học cho các nhà trường.
Bản thân tôi là một hiệu trưởng, Đảng ủy viên và là đại biểu HĐND xã
nên cũng có cơ hội đề xuất tham mưu với các cấp lãnh đạo về xây dựng Cơ
sở vật chất cho nhà trường.


3. Khó khăn:

– Việc xây dựng Cơ sở vật chất trong trường mầm non trang thiết
bị mầm non để đáp ứng cho việc CSGD ở trường mầm non không phải ngày
một, ngày hai trong khi đó đất nước ta cịn nghèo, địa phương ta cịn gặp
nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa cao.
– Trong khi tách trường Cơ sở vật chất trong trường mầm non, trang
thiết bị mầm noncủa nhà trường quá nghèo nàn tạm bợ không bền vững.
– Kinh tế của địa phương cịn hạn hẹp vì xã khơng có nguồn thu để đầu
tư kinh phí hỗ trợ cho nhà trường tăng cường Cơ sở vật chất trong trường

mầm non.
– Các cơ quan đồn thể ở các thơn, cụm dân cư chưa quan tâm đến bậc
học mầm non.
– Nhận thức của phụ huynh về GDMN còn hạn chế. Phụ huynh cho
rằng trẻ mầm non học cũng được mà không học cũng được và quan niệm chỉ
cho con đi học còn về Cơ sở vật chất trong trường mầm non đã có nhà nước
đầu tư.
Để nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng Cơ sở vật chất trong trường
mầm non, trang thiết bị cho trường và giải quyết những khó khăn Cơ sở vật
chất thực tế nhà trường. Xuất phát từ trách nhiệm của một người làm công tác
quản lý, với lương tâm nghề nghiệp tôi đã đi sâu nghiên cứu tìm ra cho
trường một hướng đi mới bằng một số biện pháp cụ thể.


III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Biện pháp 1: Tham mưu đúng mục đích có hiệu quả về quy mơ phát

1.

triển trường, lớp.
Năm học 2010 trường mầm non B xã Liên Ninh chỉ có 5 lớp và 197
cháu nằm rải rác ở 3 điểm trường cách xa nhau. Trong đó có 1 lớp nhà cấp 4
nằm trên đất đình chùa: 4 phịng mái bằng diện tích 24m2/phịng và đã xuống
cấp.
Kết thúc năm học 2009-2010 sang năm học 2011-2012 trường có 9 lớp
– 270 học sinh vẫn rải rác 3 điểm trường (trong đó 4 lớp học nhờ nhà văn
hóa)
Từ tháng 1/2010 trường đã đi vào hoạt động sau 5 tháng vẫn chưa được
xây dựng trường, tôi tranh thủ trong các buổi họp giao ban hàng tháng có ý
kiến kiến nghị với các ban ngành đồn thể về việc khởi cơng xây dựng trường

trong đó đã có quỹ đất dành cho xây trường.
Tháng 6/2011 tơi mạnh dạn tìm hiểu vì sao chưa được khởi công, tôi
được biết với lý do sổ đỏ của các hộ khơng khớp, có hộ có sổ đỏ thì khơng có
đất, hộ có đất thì khơng có sổ, hoặc diện tích khơng đúng. Vì vậy các hộ
khơng đồng ý nhận tiền bồi thường hoa màu, dẫn đến việc thi công chậm.
Tôi tham mưu đề xuất với Đảng ủy-UBND xã Liên Ninh đứng ra chỉ
đạo tổ chức họp dân của thơn Phương Nhị mời các hộ gia đình đến họp điều
chỉnh cho khớp để các hộ ký nhận. Sau 1 tuần UBND xã cùng thôn Phương


Nhị đã họp, điều chỉnh xong các hộ ký nhận và nhận tiền đền bù hoa màu của
dự án.
Với thôn Nhị Châu khơng có gì vướng mắc bởi khu mẫu giáo cũ đang
sử dụng, tôi tham mưu với địa phương cho mượn nhà văn hố để các cháu có
chỗ học và cơng trình tiến hành thi cơng xây dựng trước để giải quyết phòng
học cho các cháu.
Ngày 1/7/2010 đã được khởi công xây dựng khu điểm lẻ thôn Nhị Châu gồm
xây mới 4 phòng học, cải tạo 4 phòng chức năng.
Ngày 15/10/2010 khu phương nhị đã đi vào khởi công xây dựng gồm
11 phòng học và 9 phòng chức năng
Trong khi cả 2 điểm trường cùng xây dựng tôi luôn theo dõi đến tình
hình, tiến độ xây dựng, theo tiến độ thi cơng và u cầu bên thi cơng phải
hồn thành theo dự kiến của nhà trường như: dự kiến ngày đổ mái tầng 1,
thời gian đổ mái tầng 2, thời gian bàn giao cơng trình.
Ví dụ: Thời gian hồn thành khu Nhị Châu là tháng 1/2011 để các cháu di
chuyển ở nhà văn hóa về. Thời gian hồn thành khu Phương Nhị là tháng
8/2011 để chuẩn bị cho năm học mới.
Với quy mơ xây dựng 15 phịng học và các phịng chức năng mặc dù
đã có bản thiết kế tôi quan tâm đến việc sử dụng đã phù hợp chưa, nếu thấy



không phù hợp cho việc sử dụng tôi đề xuất trực tiếp với ban quản lý dự án
và bên thi cơng.
Ví dụ: Lớp học, phịng vệ sinh của trẻ các tường ngăn trong nhà vệ sinh chỉ
thấp 1,2m để thuận tiện cho việc quản lý trẻ.
Với các thiết bị vệ sinh họ làm máng và các thiết bị của người lớn tôi
yêu cầu đổi lại bồn trẻ em.
Với bếp ăn khu Nhị Châu theo bản thiết kế cải tạo 2 phòng học cũ bếp
ăn ở trong, các phòng học hiệu bộ ở ngồi. Tơi đề xuất đổi bếp ăn ra ngoài
thuận tiện giao nhận thực phẩm và sinh hoạt phù hợp.
Với trang bị và xây dựng bếp: Khu Nhị Châu khơng được ốp lát tồn
bộ 4 bức tường bếp, tơi đề xuất phải ốp lát toàn bộ 4 bề.
Với cách sắp đặt thiết bị trong bếp theo thiết kế, bàn sơ chế đổ bê tông,
ốp lát, tôi yêu cầu thiết kế tồn bộ bằng inox có thể di chuyển được.
Về lắp đặt các vị trí thiết bị hồn tồn theo u cầu của nhà trường vì
theo thiết kế khơng phù hợp sử dụng.
Tất cả những bất cập trong thiết kế tôi đề xuất trong các buổi họp giao
ban xây dựng trường chuẩn Quốc gia đều được các phòng ban chấp thuận.


Song song với việc xây dựng, nhà trường tiếp tục tham mưu với phịng
tài chính và PGD đầu tư kinh phí, kết hợp nguồn kinh phí thu trang bị ban
đầu của học sinh. Nhà trường đầu tư đồ dùng, đồ chơi trong lớp cũng như
trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc giáo dục trẻ theo thơng tư 02 với
tổng kinh phí trên 2 tỉ đồng.
Các thiết bị bếp ăn trang bị 100% đồ dùng inox hiện đại, đầu tư đâu
được đấy, không mua những đồ dùng mau hỏng, rẻ tiền khơng có độ bền mà
phải chú ý đến giá trị sử dụng. Trong việc mua sắm phải đảm bảo tính tiết
kiệm, giá trị sử dụng lâu dài
* Kết quả:

Khu Nhị Châu điểm lẻ được bàn giao đi vào sử dụng từ tháng 2/2011
với 4 lớp học xây dựng mới và 4 phòng chức năng cải tạo nâng cấp diện tích
810m2
2. Biện pháp 2: Cơng tác tham mưu với các cấp có thẩm quyền về tăng

cường xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường.
Từ tháng 8 năm 2011 nhà trường được chính thức sử dụng 2 điểm
trường quả là một niềm vui phấn khởi của CB GV, NV trong nhà trường.
Song nhà trường cũng còn những nỗi lo băn khoăn, có phịng học đầy đủ
khang trang đồ dùng đồ chơi cũng được trang bị theo tiêu chuẩn trường
chuẩn quốc gia. Trong lớp học chưa có tivi đầu đĩa … sân trường rộng, cây
xanh mới trồng chưa có bóng mát, hơn nữa trường được xây dựng trên cánh
đồng gần với thơn Phương Nhị, nhân dân nhìn vào thấy nắng không muốn


cho con đi học, tôi suy nghĩ nhà nước đã đầu tư 2 ngôi trường đẹp khang
trang, nhiệm vụ của Đảng, Chính quyền các ban ngành đồn thể phải cùng
chung tay chăm lo cho giáo dục đó cũng là 1 trong 5 tiêu chuẩn để công nhận
trường chuẩn quốc gia. Tôi phải làm công tác tham mưu, tôi được biết nguồn
kinh phí của xã nếu chỉ để đầu tư vào cơng tác xây dựng cơ sở vật chất thì rất
khó, nên tôi đã cô gắng thực hiện giải pháp sau:
Là một cán bộ quản lý kiêm Đảng ủy viên và là đại biểu HĐND xã, tơi
thâm nhập, tìm hiểu khai thác nguồn kinh phí của xã. Tơi được biết ủy ban có
một khoản tiền được đền bù trong cơng trình xây dựng trường mầm non B.
Tơi thăm dị ý kiến đề xuất với một vài đồng chí lãnh đạo xã để xin kinh phí
làm nhà mái vịm, giàn cây bóng mát cho trẻ. Chuẩn bị kỳ họp thứ II HĐND
xã sắp tới tơi lập tờ trình tham mưu trình HĐND xã và trong kỳ họp thứ II tôi
mạnh dạn kiến nghị trước hội đồng với nội dung tờ.
Kết thúc kỳ họp được HĐND xã chấp nhận và đưa vào nghị quyết của kỳ
họp.

UBND xã đã tiến hành thi công làm nhà mái vịm và giàn bóng mát
cho nhà trường từ ngày 15/10 đến 30/10/2011 đã hoàn thành và sử dụng.
* Kết quả:
UBND xã Liên Ninh đã đầu tư kinh phí làm nhà mái vịm tổng kinh phí
170.000.000đ (diện tích nhà mái vịm 350m2 có giàn bóng mát).


Phụ huynh rất yên tâm cho con đến trường vì khơng bị nắng nóng,
những ngày mưa bão có nơi đỗ xe đón con khơng bị ướt. Các cháu có địa
điểm hoạt động ngồi trời khơng bị nắng nóng.
Nhà trường có một khung cảnh sư phạm đẹp, nhà vòm là nơi để tổ
chức ngày hội, ngày lễ thuận tiện
Khung cảnh nhà mái vịm
3. Biện pháp 3: Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa GDMN tuyên truyền

vận động các ban ngành đồn thể, cha mẹ học sinh
Như Bác Hồ đã nói:

“Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”

Vậy xuất phát từ đâu mà công việc càng khó và khó mấy mà tồn thể
nhân dân cùng lo lắng, cùng chung sức thì cơng việc cũng trơi chảy và hồn
thành. Đó chính là sự đồng tâm, đồng lịng “ Là sự tin tưởng vào chính quyền
địa phương và nhà trường”. Đối với nhà trường muốn làm tốt công tác xã hội
hóa giáo dục tham gia vào việc xây dựng Cơ sở vật chất, nhà trường đã quán
triệt đội ngũ để có một nề nếp chất lượng CSGD trẻ, mọi người, mọi ngành
thấy được sự cần thiết trong công tác đầu tư để xây dựng Cơ sở vật chất,
trang thiết bị.
– Thực hiện đúng tinh thần: Xây dựng nhà trường do nhà nước và

nhân dân cùng làm. Vậy là các buổi họp phụ huynh đầu năm, nhà trường đã


làm tốt công tác tuyên truyền để phụ huynh thấy được sự quan tâm của
huyện, xã đối với con em mình. Như vừa được đầu tư xây dựng khang trang,
sạch đẹp đúng tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia thì phụ huynh cần đóng góp
mua sắm trang thiết bị nhỏ bên trong cho nhóm lớp mà huyện khơng đầu tư.
Trong buổi họp phụ huynh ngày 28/8/2011 chuẩn bị cho năm học mới
phụ huynh đã tự nguyện đóng góp mua cho mỗi lớp 1 tivi, 1 đầu đĩa để phục
vụ cho các cháu.
Với trường mới cây xanh chưa nhiều bóng mát, phụ huynh xin phép
nhà trường cho phụ huynh mua rèm che nắng mưa ở ngồi hành lang chống
nắng và tránh gió lùa. Được sự ủng hộ của cha mẹ học sinh nhà trường nhất
trí và làm tờ trình, trình UBND xã.
Tờ trình số 11/TTR_MNBLN ngày 29/8/2011 về việc xin xã hội hóa
giáo dục mành rèm, tivi
Sau khi trình UBND xã được sự nhất trí cho phép của UBND xã nhà
trường giao cho ban đại diện cha mẹ học sinh tiến hành thu tiền và mua sắm
trang thiết bị, có sự kết hợp của nhà trường. Thời gian ủng hộ từ 10/9 đến
20/9/2011 đã hoàn thành.
Năm 2012 do nhu cầu đời sống của nhân dân nâng cao phụ huynh đề
nghị với nhà trường cho phụ huynh đóng góp mua điều hịa lắp cho các lớp.
Với lắp điều hịa phải cần kinh phí nhiều liệu đa số phụ huynh có đồng tình


ủng hộ không, sau nhiều lần phụ huynh kiến nghị, tôi tổ chức họp BGH, tổ
chức họp ban đại diện cha mẹ học sinh để bàn bạc kỹ. Vì đa số những phụ
huynh khá giả có điều kiện kinh tế thì kiến nghị, ngược lại những phụ huynh
có thu nhập thấp không thấy kiến nghị. Vậy tôi cùng ban phụ huynh đã tổ
chức họp phụ huynh và triển khai các bước như sau:

Bước 1: Lấy phiếu thăm dò ý kiến phụ huynh về đồng ý lắp điều hịa hoặc
khơng đồng ý (mỗi phụ huynh 1 phiếu thăm dò)
Kết quả bước 1: 95% phụ huynh đồng ý
Bước 2: Tôi xin phiếu thăm dò của phụ huynh về số lượng điều hòa và cơng
suất (vì lắp 2 cái cơng suất lớn sẽ phải thu nhiều tiền). Mỗi phụ huynh 1
phiếu
Kết quả bước 2: 97% phụ huynh đồng ý lắp mỗi lớp 2 cái điều hịa 2 chiều
cơng suất 12.000 BTU.
Bước 3: Tơi xin phiếu thăm dị về mức đóng góp theo 4 mức: Nhà trẻ, mẫu
giáo bé, mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn. Xin ý kiến phụ huynh, đồng ý với các
mức thu thì cho ý kiến
Kết quả bước 3: 100% phụ huynh nhất trí với các mức thu.
Số 4% phụ huynh không đồng ý ở bước 1 và bước 2, tôi tìm hiểu gặp
gỡ phụ huynh tâm sự xem vì lý do gì khơng đồng ý, phụ huynh đều trả lời
khơng muốn cho con nằm điều hòa sợ ảnh hưởng sức khỏe của con. Tơi phân
tích cho phụ huynh nghe ra nếu phụ huynh băn khoăn về sức khỏe cho con là
tốt, xong phụ huynh yên tâm là nhà trường sẽ có kế hoạch và điều chỉnh nhiệt
độ chứ khơng để trẻ mệt từ đó phụ huynh hiểu và tự nguyện đóng đóng góp.


Sau khi thăm dò ý kiến và kết quả đạt sấp sỉ 98%. Tôi tiến hành tổ chức
họp ban đại diện cha mẹ học sinh ngày 15/8/2012
Tổ chức họp phụ huynh toàn trường đầu năm học 2012-2013 vào ngày
9/9/2012. Trong đó có báo cáo kết quả ba bước thăm dị ý kiến được 98% cha
mẹ học sinh nhất trí, ban phụ huynh cùng nhà trường thống nhất trên tinh
thần “tự nguyện” của phụ huynh. Và kế hoạch thu tiền, phụ huynh nào có
điều kiện thì thu 1 lần, phụ huynh nào khơng có điều kiện sẽ thu làm 2 lần.
Kế hoạch triển khai, ban phụ huynh cùng nhà trường làm tờ trình, kính
trình UBND xã
(Tờ trình số 17/TTR_MNBLN ngày 10/9/2012 về việc xã hội hóa giáo dục

điều hịa.)
Được sự cho phép của UBND xã, tôi tiến hành cùng ban phụ huynh
photo tờ trình và đưa vào góc tun truyền của các lớp, kết hợp triển khai thu
tiền
BGH nhà trường cùng ban đại diện cha mẹ học sinh chọn nhà cung cấp (có
quyết định chọn nhà cung cấp), và tiến hành lắp đặt. Trong 10 ngày triển khai
đến ngày 20/9/2012 đã lắp toàn bộ 11 lớp ở khu Phương Nhị
Với các thôn tôi làm công tác tham mưu địa phương hỗ trợ kinh phí mua tặng
nhà trường ghế đá đặt ở sân trường.


* Kết quả:
Năm 2011 phụ huynh ủng hộ tự nguyện nhà trường 15 tivi đầu đĩa và
rèm che nắng cho 15 lớp học.
Năm học 2011-2012 phụ huynh đã đầu tư cho 100% các nhóm lớp máy
điều hịa nhiệt độ 2 chiều phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ
Các lớp được trang bị điều hồ
Tổng kinh phí là 320.000.000đ
Ông Trần Văn Tiến trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh trao tặng cho
nhà trường trong buổi lễ đón bằng trường chuẩn quốc gia mức độ 1
Ghế đá của cán bộ và nhân dân thôn Yên Phú tặng nhà trường trị giá
6.000 đồng.
Ngồi ra phụ huynh cịn ủng hộ nhà trường: mua cây xanh bóng mát,
chậu hoa cây cảnh cho các lớp với số tiền 29.000.000đ
1.

KẾT QUẢ
Trong thời gian 2 năm nhà trường tham mưu xây dựng Cơ sở vật chất

trong trường mầm non, trang thiết bị mầm non ở trường mầm non B Liên

Ninh nhằm nâng cao chất lượng CSGD trẻ. Từ lúc Cơ sở vật chất trong
trường mầm non còn thiếu thốn, nghèo nàn, đến nay nhà trường đã có cơ sở
khang trang, có đầy đủ phòng học, các phòng chức năng thu hút 660 cháu vào
học. Tuy gặp khơng ít khó khăn do giá cả thị trường liên tục tăng, song nhờ
sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo UBND huyện, phòng GD ĐT, sự


quyết tâm của lãnh đạo địa phương và sự đồng tình ủng hộ của nhân dân, sự
nỗ lực của cán bộ giáo viên nhân viên nhà trường, đã thu được kết quả sau:
Trường được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ I vào ngày
30/11/2011
Về cơ sở vật chất trong 2 năm và số học sinh ra lớp:

TT

Các Phòng

Năm 2010

1
2
3
4
5
6
7

Phòng học
Diện tích
Số trẻ

Phịng làm việc
Phịng hội trường
Phịng năng khiếu
Phịng học kidsmart

5 phịng
24m2/phịng
197
Khơng có
Khơng có
Khơng có
Khơng có

8

Trang bị đồ dùng, đồ chơi/lớp học

Thiếu, nghèo nàn
1 bếp 10m2

9

Bếp ăn

1 bếp 20m2

10

Cảnh quan mơi trường


Bình thường

* Trường có 2 khu khn viên rộng rãi thoáng mát tại trung tâm của xã
với tổng diện tích 7.508m2
– 15/15 phịng học có cơng trình vệ sinh khép kín phù hợp


– Có sân chơi 4.350m2 có đủ các chủng loại đồ chơi.
– Khu vườn cổ tích 250m2
– Có nhà mái vịm, giàn hoa bóng mát 350m2
– 100% các lớp được trang bị tivi, điều hòa nhiệt độ 2 chiều…
– 2/2 bếp ăn được trang bị đồ dùng hiện đại, đầy đủ phù hợp đảm bảo an toàn
vệ sinh.
– Trường được UBND Thành phố Hà Nội công nhận trường học thân thiện,
học sinh tích cực năm 2011.
C: KẾT LUẬN
Trong thời gian nghiên cứu tìm tịi các biện pháp tham mưu đầu tư cơ sở
vật chất nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại trường. Qua q
trình thực hiện tôi đúc rút một số kinh nghiệm như sau:
-Trong công tác tham mưu tơi thường xun kiên trì, nhẫn nại. Bản
thân tôi cho thấy trong công tác tham mưu nếu chỉ báo cáo qua một lần thì
khó mà đạt kết quả thành cơng. Vì thế khi tham mưu, tơi chọn những thời
điểm thích hợp. Đơi khi có những vấn đề khi tham mưu không thành công
hoặc chưa đạt kết quả như mong muốn, tôi không nản mà tự kiểm tra, rà sốt
lại kế hoạch đề ra, tìm ra nội dung chưa phù hợp, chưa có tính thuyết phục


cao để bổ xung vào kế hoạch và tiếp tục tham mưu với các cấp có thẩm
quyền.
-Người cán bộ quản lý phải biết tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng, chính

quyền, tham mưu đúng mục đích, đúng chỗ.
-Người cán bộ quản lý phải làm tốt công tác dân vận khéo sẽ dẫn đến
thành cơng.
–Có ý thức trách nhiệm cao với ngành, với phong trào, với nhân dân và
phụ huynh. Có lịng u nghề, nhiệt tình, nhẫn nại
-Người hiệu trưởng phải có tầm nhìn xa, xây dựng kế hoạch phải đúng
hướng sát với điều kiện thực tế và triển khai thực hiện nghêm túc linh hoạt,
sáng tạo, tranh thủ được sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương có kế
hoạch phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể. Để tham mưu công tác
xây dựng Cơ sở vật chất trong trường mầm non được tốt.
-Biết dựa vào sức mạnh tập thể, bàn bạc, thảo luận công khai kế hoạch
và làm việc trong hội đồng sư phạm để có nhiều biện pháp thực hiện tốt hơn.
-Đội ngũ giáo viên mầm non có ý thức tự giác thực hiện mọi quy định
của nhà trường về sử dụng và bảo quản Cơ sở vật chất trong trường mầm
non.
Trên đây la một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong công tác tham mưu xây
dựng cơ sơ vật chất. Những năm học tiếp theo tơi sẽ tiếp tục hồn thiên, nâng


cao, đổi mới đề cơ sỏ vật chất nhà trường ngày một khang trang, hiện đại
nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ hơn nữa trong những năm học
tiếp theo.
Tơi rất mong đựoc sự góp ý của các cấp lãnh đạo, các đồng nghiệp, bổ
xung cho bản sáng kiến này được hồn thiện. Đóp góp phần nhỏ cho cơng tác
chăm sóc giáo dục trẻ các thế hệ tương lai của tổ quốc.
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm mầm non của mình, khơng
sao chép nội dung của người khác




×