Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thi công chi tiết kết cấu mặt đường theo phương pháp dây chuyền với tổng chiều dài l=2000m

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.3 KB, 48 trang )

1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
1 CÁC SỐ LIỆU XUẤT PHÁT:
1.1. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của tôi trong phần này là thi công chi tiết kết cấu mặt đường theo phương
pháp dây chuyền với tổng chiều dài L = 2000 m.
1.1 Kết cấu mặt đường:
- Theo hồ sơ thiết kế tuyến đường có kế cấu mặt đường bao gồm các lớp:
+ Lớp 1: BTN chặt loại 1, Dmax 9,5 , dày 5cm (TCVN 8819 - 2011).
+ Lớp 2: BTN chặt loại 1, Dmax 12,5 , dày 7cm (TCVN 8819 - 2011)
+ Lớp 3: cấp phôi đá dăm loại 1, Dmax 25, dày 15cm (TCVN 8859 - 2011).
+ Lớp 4: cấp phôi đá dăm loại 2, Dmax 37,5, dày 18cm (TCVN 8859 - 2011).
-

Theo hồ sơ thiết kế tuyến đường có kế cấu mặt đường cho lề gia cố bao gồm các lớp:
+ Lớp 1: BTN chặt loại 1, Dmax 9,5 , dày 5cm (TCVN 8819 - 2011).
+ Lớp 2: BTN chặt loại 1, Dmax 12,5 , dày 7cm (TCVN 8819 - 2011)
+ Lớp 3: cấp phôi đá dăm loại 1, Dmax 25, dày 15cm (TCVN 8859 - 2011).
-

Độ dốc phần xe chạy:in=2%

-

Độ dốc lề gia cố: ilgc =2%

-

Độ dốc lề đất: il =6%



1.2. Chiều rộng mặt đường: B=7m
1.3. Chiều rộng lề đường: 2x2,5 (m).

1.4.

-

Chiều rộng lề gia cố: 2x2 (m).

-

Chiều rộng lề đất: 2x0,5 (m).

Loại nền đường:đắp lề.

1.5 . Thời hạn thi công:45ngày.


2
1.6.

Các số liệu khác : (tự giả định)

1/2 MA?T CA´T NGANG ÐUO`NG
-btn chÆt lo¹i 1 - dmax9,5.
-btn chÆt lo¹i 1 - dmax12,5.
-cÊp phèi ®¨ d¨m lo¹i 1 dmax 25.
-cÊp phèi ®¸ d¨m lo¹i 2 dmax 37,5.


50

200

700/2
18 15 7

,5
1:1

5

-btn chÆt lo¹i 1 - dmax9,5.
-btn chÆt lo¹i 1 - dmax12,5.
-cÊp phèi ®¨ d¨m lo¹i 1 dmax 25.

2. NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH TÍNH TOÁN :
PHẦN 1: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 2 KM MẶT ĐƯỜNG
Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Xác định các điều kiện thi công:
1.1.1 Ðiều kiện tự nhiên khu vực tuyến đi qua:
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế và việc xác minh lại các điều kiện trên thực địa:
1.1.1.1 Ðịa hình - địa mạo:
Ðây là vùng đồi , rừng thuộc loại tái sinh loại III, cây cối mọc không dày lắm,
những cây lớn đã bị khai thác lấy gỗ chỉ còn lại những cây nhỏ chừng năm tuổi trở lại và
một số cây lá kim mọc thưa thớt, cỏ um tùm nhưng cao chưa tới 50cm.
Ðịa hình khu vực tuyến đi qua có độ dốc ngang tương đối lớn, công tác chủ yếu là
đào và đắp đất.
1.1.1.2 Ðịa chất :



3
Ðiều kiện địa chất nơi tuyến đi qua khá ổn định, lớp trên là lớp á sét lẫn sỏi sạn,
rất thuận lợi cho việc đắp nền đường, có chiều dày từ 6 đến 10m, bên dưới là lớp đá
phong hóa dày.
Ðất đai trong khu vực chủ yếu dùng cho trồng trọt nên việc đền bù và giải toả rất
thuận lợi.
1.1.1.3 Ðịa chất thủy văn:
Theo hồ sơ của các trạm đo mưa trong khu vực thì lượng mưa ứng với tần suất
thiết kế P=4% là 306mm/ngày. Lượng mưa phân bố theo mùa tập trung từ tháng 9 đến
tháng 1 năm sau. Từ tháng 2 đến tháng 8 ít mưa và thời gian mưa rất ngắn, trong thời
gian này rất thích hợp cho việc tổ chức thi công xây dựng các công trình.
Mực nước ngầm rất sâu không ảnh hưởng đến nền đường và điều kiện thi công.
1.1.1.4 Ðiều kiện khí hậu :
Khí hậu của khu vực tuyến nằm trong vùng khí hậu của tỉnh BÌNH ĐỊNH. có hai
mùa rỏ rệt. Mùa đông có gió Ðông Bắc, mưa lạnh kéo dài. Mùa hè chịu ảnh hưởng của
gió mùa Nam Lào do đó thời tiết rất nóng nực và khô hanh. Các điều kiện đó nó ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất làm việc cũng như các điều kiện sinh hoạt của công nhân
và cán bộ kỹ thuật.
1.1.1.5 Ðiều kiện vận chuyển:
Do tuyến trước đây đã có đường mòn sẵn có dọc tuyến, ta chỉ cần mở rộng và tạo
mặt bằng.
1.1.2 Ðiều kiện xã hội:
1. 1.2.1 Ðiều kiện phân bố dân cư:
Ðoạn tuyến thiết kế tổ chức thi công nối liền các trung tâm kinh tế - chính trị - văn
hóa của huyện Tây Sơn, đồng thời tuyến đường được xây dựng nhằm phục vụ vận
chuyển nguyên vật liệu cho các nhà máy trong khu vực, phục vụ an ninh quốc phòng nên
dân cư tập trung chủ yếu ở hai đấu tuyến, dọc tuyến dân cư phân bố rải rác.
1. 1.2.2 Ðiều kiện cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm:

Ðịa chất khu vực xây dựng đường rất tốt nên có thể tận dụng lấy đất nền đào sang
đắp ở nền đắp hoặc lấy đất từ thùng đấu để đắp. Nền đắp hoàn toàn có thể lấy đất từ mỏ
đất ở cách tuyến 1km.


4
Ðá các loại lấy tại mỏ đá Vĩnh Sơn cách chân công trình 4km, tất cả đều được kiểm
định và đạt chất lượng đảm bảo đủ tiêu chuẩn theo thiết kế.
Bêtông nhựa được lấy ở trạm trộn bêtông nhựa tại xã Phú Lạc của Công ty TNHH
Hiếu Ngọc cách chân công trình 13 km.
Cát, sạn lấy tại các bãi ở cầu Phú Phong cách chân công trình 6km.
Các cấu kiện đúc sẵn và vật liệu bán thành phẩm được sản xuất ở các xí nghiệp
phục vụ cách nơi thi công 4km, đáp ứng đầy đủ số lượng và chất lượng theo yêu cầu đặt
ra.
1.1.2.3 Ðiều kiện cung cấp nhân lực, xe máy, điện nước và cách đưa các phương tiện
thi công đến công trường :
Khả năng cung cấp máy móc: thiết bị của đơn vị thi công là không hạn chế.
Về nhân lực: Ðơn vị thi công đã từng thi công ở nhiều công trình tương tự đạt chất
lượng và hoàn thành đúng tiến độ, có đội ngũ cán bộ kỹ thuật kinh nghiệm và đội ngũ
công nhân lành nghề
Ðể tận dụng nguồn nhân lực địa phương ta phải chọn thời gian thi công hợp lý, khi
nhân dân trong vùng chưa vào mùa sản xuất ta có thể huy động dễ dàng nhằm thi công
những công tác không chuyên. Ðây là một biện pháp rất lợi về mặt kinh tế nhằm giảm
được giá thành thi công.
Từ điều kiện thuận lợi của địa hình khu vực, máy móc thiết được điều động đến
hiện trường chủ yếu là tự hành tập trung về chân công trình.
Các xã ven tuyến đã có điện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất do đó rất thuận lợi
cho việc sử dụng năng lượng để thi công.
1.2 :Đặc điểm công tác thi công mặt đường ô tô :
1.2 .1 :Đặc điểm KCAĐ :

Công tác xây dựng mặt đường là công tác cuối cùng trong công nghệ thi công
đường ô tô, do đó nó có đặc điểm chung của công tác xây dựng đường:
- Diện thi công hẹp và kéo dài. Diện thi công (phạm vi thi công) mặt đường rất hẹp,
chiều rộng mặt đường thi công chỉ có 7m nhưng lại kéo dài nên gây khó khăn trong việc
bố trí lực lượng thi công, hạn chế máy móc, nhân lực phát huy năng suất, khó khăn trong
công tác kiểm tra và chỉ đạo sản xuất.


5
- Nơi làm việc của đơn vị thi công thường xuyên thay đổi. Khác với các dây chuyển
sản xuất công nghiệp:nguyên vật liệu vận chuyển qua các khâu gia công để thành sản
phẩm, tuyến đường phải thi công nằm cố định, đơn vị thi công phải thường xuyên di
chuyển trển tuyến để hoàn thành đúng khối lượng công tác của mình. Điều này gây khó
khăn trong việc bố trí chỗ ăn ở cho công nhân & cán bộ kỹ thuật, cho việc bố trí kho
tàng, xưởng sữa chữa xe máy.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện khí hậu và thời tiết. Công tác xây dựng
được tiến hành ngoài trời nên yếu tố thời tiết, khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ, năng
suất máy móc và chất lượng thi công.
Tuy nhiên công tác xây dựng mặt đường có những đặc điểm khác với các công tác
khác (đặc trưng của công tác xây dựng mặt đường) là:
- Khối lượng các công tác phân bố tương đối đều trên toàn tuyến. Với chiều rộng
mặt đường và chiều dày các lớp mặt đường không đổi thì khối lượng vật liệu, và do đó
khối lượng công tác thi công các lớp mặt đường gần như không đổi (chỉ thay đổi chút ít
khi vào đường cong).
- Sử dụng các loại vật liệu đắt tiền với khối lượng lớn. Thường thì 1 km đường phải
dùng đến hàng ngàn m3 vật liệu. Do đó phải kết hợp chặt chẽ các khâu chọn địa điểm
khai thác, gia công vật liệu, tổ chức khai thác, gia công, vận chuyển, cung cấp vật liệu
với công tác xây dựng.
Trong công trình đường, chí phí xây dựng mặt đường thường chiếm khoảng 30 ÷ 45
% tổng giá thành đối với đường vùng núi mà trong đó, chi phí vật liệu chiếm tới 60 ÷ 70

%. Vì vậy cần đạc biệt chú ý đến việc sử dụng vật liệu địa phương và công tác tổ chức
vận chuyển vật liệu.
1.2 .2 Chọn phương pháp tổ chức thi công
Căn cứ vào:
- Đặc điểm công tác xây dựng mặt đường, như đã phân tích.
- Khả năng của các đơn vị thi công được trang bị các loại máy móc, đội ngũ cán bộ
kỹ thuật và công nhân lành nghề,có tính tổ chức, tính kỷ luật cao.
- Khâu cung ứng vật tư, vận chuyển thuận tiện, dễ dàng đáp ứng yêu cầu cung cấp
một cách nhanh chóng, kịp thời.


6
Ta chọn phương pháp tổ chức thi công là phương pháp dây chuyền. Theo phương
pháp này, các công việc được chuyên môn hóa theo trình tự thi công hợp lý, giao cho các
đơn vị chuyên nghiệp đảm nhận. Các công việc, các đơn vị này có quan hệ chặt chẽ với
nhau, hoàn thành công việc trên toàn bộ chiều dài tuyến.
Phương pháp tổ chức thi công này có các ưu điểm sau:
- Các đoạn đường hoàn thành đều đặn, kề nhau tạo thành dải liên tục, có thể phục vụ
thi công các đoạn kế tiếp, giảm được công tác làm đường tạm. Với tuyến dài có thể đưa
ngay đoạn đã hoàn thành vào sử dụng.
- Máy móc, phương tiện tập trung ở các đơn vị chuyên nghiệp nên giảm được hư
hỏng, chất lượng khai thác tốt, đơn giản cho khâu quản lý, nâng cao năng suất, hạ giá
thành sản phẩm.
- Tính chuyên môn hóa cao, do đó: tổ chức thi công thuận lợi, nâng cao trình độ cho
công nhân & cán bộ, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng công trình và rút ngắn
được thời gian xây dựng.
1.3:Xác định tốc độ dây chuyền và hướng thi công :
1.3.1 :Xác định tốc độ dây chuyền :
Tốc độ dây chuyền là chiều dài của đoạn đường mà đơn vị thi công phải hoàng
thành trong một ca

Tốc độ dây chuyền được xác định theo công thức sau:
V=

L
(Thd − Tkt )n

Trong đó:
L: chiều dài tuyến đường cần hoàng thành , L = 2000 m
n: số ca làm việc trong một ngày , n =1.
Thđ .:thời gian hoạt động trong một day chuyền
Ttk: Thời gian khai triểncác dây chuyền .
Thđ lấy theo giá trị min trong 2 giá trị sau:
Thđ = TL - ∑ Tng

;

Thđ = TL - ∑ Tx

TL: số ngày theo lịch từ ngày bắt đầu đến ngày kết thúc .
Tng: số ngày nghỉ lễ + chủ nhật .
Tx: số ngày nghi do thời tiết xấu.


7
Căng cứ vào điều kiện khí hậu thời tiết khu vực tuyến đi qua , căng cứ vào khả năng
cung cấp nguyên vật liệu , năng lực thi công của công ty ta chọn thời hạn 1,5 tháng .
Dự định ngày khởi công 1/1/2013 ngày kết thúc 15/2/2013
Theo dự báo trạm khí tượng thủy văn ta lập bảng thống kê để xác định thống kê
ngày thực tế thi công sau:
Tháng


Ngày theo

Ngày chủ

1

lịch
31

nhật
4

2
15
Tổng cộng
46

Thđ = TL - ∑Tng =
hoặc

Ngày lễ

Ngày thời

4

tiết xấu
7


0
4

3
10

2
8
34 ngày

Thđ = TL - ∑ Tx = 36 ngày .

chọn Thđ = 34 ngày .
Ttk: Thời tiết khai triển của dây chuyền tính từ lúc dây chuyền đầu tiên đến luc toàn
bộ dây chuyền đều hoạt động. chọn Ttk = 5 ngày .
⇒ Tốc độ dây chuyền là :

L

V = (T − T )n = 68 (m/ca).
hd
kt

Đây là tốc độ tối thiểu mà dây chuyền phải đạt được , để đảm bảo tiến độ thi công ta
chọn V = 100 m/ca.
1.3.2. Thời gian hoàn tất : Tht
Là khoảng thời gian kể từ khi dây chuyền đầu tiên ra khoải đây chuyền tổ hợp đến
khi dây chuyền cuối cùng kết thúc công việc mình .
Tht = 3 ngày .
1.3.3. Thời gian ổn định của dây chuyền .

Là thời kì đồng thời hoạt động của tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp với tốc độ
không đổi.
Tođ = Thđ - (Ttk + Tht)
= 56 - (10 + 3) = 43 (ngày)
1.3.4. Hệ số hiệu quả của phương pháp tc dây chuyền
Khq được xác định theo công thức :
T

43

od
Khq = T = 56 = 0.77 > 0.75
hd


8
⇒ Phương pháp thi công dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả
1.4.2. Xác định hướng thi công
Chọn hướng thi công từ KM0+0.00 đến KM2+0.00 (từ đầu đến cuối tuyến). Hướng
này đảm bảo cho thi công được thuận lợi vì kho xưởng, lán trại, các mỏ vật liệu, các xí
nghiệp phục vụ, chợ búa đều ở phía này.
1.4:Xác định quy trình thi công-nghiệm thu các lớp mặt đường :
1 Các quy trình thi công - nghiệm thu:
Căn cứ vào các văn bản pháp luật hiện hành, các lớp kết cấu áo đường như trên
được thi công và nghiệm thu theo các quy trình sau:
- TCVN 8819 - 2011 “ Mặt đường bêtông nhựa nóng-yêu cầu thi công và nghiệm
thu”,
- TCVN 8859 - 2011 “Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối
đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô”,
Ngoài ra khi thí nghiệm kiểm tra hoặc nghiệm thu thì theo các tiêu chuẩn tương ứng

1.4.1.1 Lớp bê tông nhựa chặt loại 1 :
a: Đá dăm:
-

Đá dăm được nghiền từ đá tảng, đá núi. Không được dùng đá xay từ đá mác nơ, sa

thạch
sét, diệp thạch sét.
-

Riêng với BTNR được dùng cuội sỏi nghiền vỡ, nhưng không được quá 20% khối

lượng là
cuội sỏi gốc silíc.
-

Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa phải thoả mãn các yêu cầu quy

định
tại Bảng 5.
Bảng 5 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm
Các chỉ tiêu cơ lý của đá

Loại mặt
Lớp trên
Lớp
Loại I

dưới



9
1. Cường độ nén (daN/cm2) không nhỏ hơn
a. Xây từ đá macma và đá biến chất
≥100
b. Xây từ đá trầm tích
≥80
2. Độ hao mòn khi va đập trong
≤28
máy Los Angeles, %
3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ lệ
≤15
1/3)(*), %
4. Hàm lượng hạt mềm yếu,
≤10
phong hoá , %
5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị đập vỡ
(ít nhất là 2 mặt vỡ), %

TCVN 7572-10: 2006
≥80
≥60

(căn cứ chứng chỉ thí

≤35

TCVN
7572-12
: 2006

nơi
sản xuất
đá dăm

≤15

sử dụng cho công
TCVN 7572-13 : 2006
trình)

≤15

nghiệm kiểm tra của

TCVN 7572-17 : 2006

-

-

TCVN 7572-18 : 2006

-

-

TCVN 7572-11 : 2006

≤2


≤2

TCVN 7572- 8 : 2006

≤ 0,25

≤0,25

TCVN 7572- 8 : 2006

≥ cấp 3

≥ cấp 3

TCVN 7504 : 2005

6. Độ nén dập của cuội sỏi được
xay vỡ, %
7. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét,%
8. Hàm lượng sét cục, %
9. Độ dính bám của đá với nhựa
đường(**), cấp

(*): Sử dụng sàng mắt vuông với các kích cỡ ≥ 4,75 mm theo quy định tại Bảng
1, Bảng 2 để xác định hàm lượng thoi dẹt.
(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ
dính bám với nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp,
hoặc sử dụng chất phụ gia tăng khả năng dính bám (ximăng, vôi, phụ gia hóa
học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn khác đảm bảo độ dính bám. Việc lựa chọn
giải pháp nào do Tư vấn giám sát quyết định.

b:Cát:
- Cát dùng để chế tạo bê tông nhựa là cát thiên nhiên, cát xay, hoặc hỗn hợp cát thiên
nhiên và cát xay.
- Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ (gỗ, than ...).
-

Cát xay phải được nghiền từ đá có cường độ nén không nhỏ hơn cường độ nén của đá

dùng để sản xuất ra đá dăm.


10
- Cát sử dụng cho bê tông nhựa cát (BTNC 4,75) phải có hàm lượng nằm giữa hai cỡ
sàng
4,75 mm-1,18 mm không dưới 18 %.
- Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 6.
Bảng 6 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát
Các chỉ tiêu
2. Hệ số đương lượng cát (ES), %
- Cát thiên nhiên

Trị số
≥ 80

- Cát xay

≥50

1. Mô đun độ lớn (MK)


≥2

3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %

≤3

4. Hàm lượng sét cục, %

≤ 0,5

5. Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở
trạng thái chưa đầm n én), %

≥43

- BTNC làm lớp mặt trên

≥ 40

Phương pháp thí
nghiệm
AASHTO T176
TCVN 7572-2:
2006
TCVN 7572- 8 :
2006
TCVN 7572- 8 :
2006
TCVN 88607:2011


- BTNC làm lớp mặt dưới
b:Bột khoáng:
- Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can xit,
đolomit ...), có cường độ nén của đá gốc lớn hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện
kim hoặc là xi măng.
- Đá các bô nát dùng sản xuất bột khoáng phải sạch, không lẫn các tạp chất hữu
cơ, hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%.
- Bột khoáng phải khô, tơi, không được vón hòn.
- Các chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng
7.
Bảng 7 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng


11
Các chỉ tiêu

Trị số

1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các cỡ
sàng mắt vuông), %
- 0,600 mm

2006
95÷100

- 0,075 mm

70÷100
≤ 1,0


3. Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá các
bô nát,(*)%

nghiệm
TCVN 7572-2:

100

- 0,300 mm

2. Độ ẩm, %

Phương pháp thí

≤ 4,0

TCVN 7572-7:
2006
TCVN 41971995

(*) : Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột
khoáng lọt qua sàng lưới
mắt vuông kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo.
C: Nhựa đường: (theo 22 TCN 279 - 01) :
- Nhựa đường dùng để chế tạo hốn hợp BTN rải nóng là loại nhựa đường đặc gốc dầu
mỏ. Nhựa phải sạch, không lẫn nước và tạp chất.
- Các nhóm chất chính :
o Nhóm Asphalt (10-30%): Chất rắn, giòn, không nóng chảy; làm tăng tính
ổn định nhiệt, quánh, giòn & khả năng cấu trúc hoá của bitum
o Nhóm chất nhựa (15-20%): Chất dễ nóng chảy. Làm tăng độ giãn dài, đàn

hồi & tính dính bám của bitum.
o Nhóm chất dầu (45-60%): Chất dẻo, dễ bay hơi. Làm tăng độ linh động, làm
giảm nhiệt độ hoá mềm của bitum.
- Các nhóm chất phụ :
o Nhóm các-ben và các-bô-ít (1- 3%): Giòn, chặt hơn Asphalt. Làm tăng tính
quánh, tính giòn.
o Nhóm Axít Asphalt và các Al-hy-đric của nó (1%): Giống nhóm chất nhựa.
Làm tăng khả năng dính bám của bitum với cốt liệu.
o Nhóm Pa-ra-phin (0,5-3%): Làm giảm nhiệt độ hoá mềm và khả năng
phân tán, tăng tính giòn của bitum


12
- Dùng nhựa đặc độ kim lún 60/70 hoặc 40/60 (hay các loại nhựa khác) theo yêu cầu
của TK hoặc TVGS.
- Tiêu chuẩn nhựa đường đặc dùng trong đường bộ (22TCN 279-01):
TT

Trị số tiêu chuẩn theo cấp độ kim lún (mác)
40/60
60/70 70/100 100/150 150/250
40-60
60-70 70-100 100-150 150-250
min .100
49-58
46-55
43-51
39-47
35-43
min. 230

min. 220

Các chỉ tiêu kỹ thuật

Đơn vị

1
2
3
4

Độ kim lún ở 25oC
Độ kéo dài ở 25oC
Nhiệt độ hoá mềm
Nhiệt độ bắt lửa
Lượng tổn thất sau khi

0.1mm
cm
o
C
o
C

5

đun nóng ở 163oC trong

%


max. 0,5

%

min. 80

max. 0,8

5 giờ
Tỷ lệ độ kim lún của
nhựa đường sau khi đun
6

nóng ở 163oC trong 5

min. 75 min. 70

min. 65

giờ so với độ kim lún ở

7
8

25oC
Lượng hoà tan trong
C2CL4
Khối lượng riêng ở
o


25 C
9 Độ dính bám đối với đá
10 Hàm lượng Paraphin
1.4.1.2:Cấp phối đá dăm:

%

min. 99

g/cm3

1,00-1,05

cấp độ
%

min. cấp 3
max. 2,2

a: Yêu cầu về loại đá
Các loại đá gốc được sử dụng để nghiền sàng làm cấp phối đá dăm
thiểu phải đạt 60 MPa nếu dùng cho lớp móng trên và 40 MPa nếu dùng ch
được dùng đá xay có nguồn gốc từ đá sa thạch (đá cát kết, bột kết) và diệp t
b: Yêu cầu về thành phần hạt của vật liệu CPĐD
b:.1 Thành phần hạt của vật liệu CPĐD được quy định tại Bảng 1.
Bảng 1 – Thành phần hạt của cấp phối đá dăm

min. 60



13
Kích cỡ mắt sàng

Tỷ lệ lọt sàng ,% Theo khối lượng

vuông, mm
CPĐD có cỡ hạt danh

CPĐD có cỡ hạt danh CPĐD có cỡ hạt danh

định Dmax = 37,5mm định Dmax = 25 mm
50
37,5
25
19
9,5
4,75
2,36
0,425
0,075

100
95 ÷ 100
58 ÷ 78
39 ÷ 59
24 ÷ 39
15 ÷ 30
7 ÷ 19
2 ÷ 12


định Dmax = 19 mm

100
79 ÷ 90
67 ÷ 83
49 ÷ 64
34 ÷ 54
25 ÷ 40
12 ÷ 24
2 ÷ 12

100
90 ÷ 100
58 ÷ 73
39 ÷ 59
30 ÷ 45
13 ÷ 27
2 ÷ 12

b: Yêu cầu về chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD:
Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD được quy định tại Bảng 2.
Bảng 2 – Chỉ tiêu cơ lý của vật liệu CPĐD
Cấp đá
Chỉ tiêu
Loại I
1. Độ hao mòn LosAngeles của cốt
≤ 35

phối dăm
Loại II

≤ 40

Phương pháp thử

≥ 100

-

22TCN 332 06

≤ 25
≤6
≤ 45

≤ 35
≤6
≤ 60

TCVN 4197:1995
TCVN 4197:1995
TCVN 4197:1995

≤ 18
≥ 98

≤ 20
≥ 98

TCVN 7572 - 2006
22 TCN 333 06


TCVN 7572-12 : 2006

liệu (LA), %
2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ
chặt K98, ngâm nước 96 h, %
3. Giới hạn chảy (WL)1), %
4. Chỉ số dẻo (IP)1), %
5. Tích số dẻo PP2)(PP = Chỉ số
dẻo IPx % lượng lọt qua sàng
0,075 mm)
6. Hàm lượng hạt thoi dẹt3), %
7. Độ chặt đầm nén (Kyc), %

(phương pháp II-D)
1) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt
qua sàng 0,425 mm.


14
2)Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plasticity Product
3) Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài;
Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm
trên 5 % khối lượng mẫu;Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia
quyền của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt.
1.5:Xác định trình tự thi công:
1.5.1:Trình tự thi công chính.
-

Trình tự thi công bao gôm các bước sau.


I : Định vị bao gồm: định vị tim đường, mép lề gia cố.
II: Dựng tường chắn thi công lớp cấp phôi đá dăm loại 2, Dmax 37.5 ,
H=18 (cm), B=7 (m).
III :Tháo tường chắn đắp lề H=18(cm), B=2,5+1,5x0,45=3,175 (m).
IV :Dựng tường chắn thi công lớp cấp phôi đá dăm loại 1, D max 25, H =15(cm),
B=11(m).
V :Tháo tường chắn đắp H=15(cm), B=0,5+1,5x0,27=0,905 (m).
VI :Dựng tường chắn tiến hành đắp lề H=12(cm), B = 0,5+1,5x0,12=0,68 (m).
VII :Tháo tường chắn thi công lớp BTN chặt loại 1, Dmax25, H=7(cm), B=11(m).
VIII : Thi công lớp BTN chặt loại 1, Dmax15, H=5(cm), B=11(m).
1.5.2:Trình tự thi công chi tiết:


STT

HẠNG MỤC CÔNG VIỆC

MÁY MÓC,
NHÂN LỰC

I
1

Định vị bao gồm: định vị tim đường, mép
15 lề gia cố.
Cắm lại hệ cọc tim , cọc mép phần xe chảy, mép lề,

II


kiểm tra lại cao độ.
Dựng tường chắn thi công lớp cấp phôi đá dăm loại 2,

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
III

Dmax 37.5 , H=18 (cm), B=7 (m).
Vận chuyển thành chắn, cọc sắt tới hiện trường và
Lắp dựng thành chắn
Tưới ẩm tạo dính bám , 2 lt /m2
Vận chuyển cấp phối đá dăm loại 2 - Dmax=37.5
Rải cấp phối đá dăm loại 2 - Dmax=37.5
Lu sơ bộ bánh sắt, 4lần/điểm+ bù phụ
Lu lèn chặt CPĐD bằng lu rung, 10 lần/điểm
Lu lèn chặt CPĐD bằng lu lốp, 16 lần/điểm
Lu hoàn thiện ,Lu bánh sắt , 6 lần/điểm
Kiểm tra và nghiệm thu
Tháo tường chắn đắp lề H=18(cm),

MAZ 02
NC

DM10 + NC
MAZ 02
NFB6 WS-TV+ NC
D469A+ NC
PS-400B4
KR30A
DU8A+ NC
NC +Dụng cụ kiểm tra

12
13
14
15
16
17
18
IV

B=2,5+1,5x0,45=3,175 (m).
Tháo thành chắn
Tưới ẩm tạo dính bám , 2 l/m2
Vận chuyển đất đồi K95
San cấp đất đồi K95 , Kr = 1,4
Lu sơ bộ bánh sắt , 4lần/điểm+ bù phụ
Lu lèn chặt bằng Lu bánh sắt , 6 lần/điểm
Kiểm tra và nghiệm thu
Dựng tường chắn thi công lớp cấp phôi đá dăm

Nhân công
DM10 + NC

MAZ 02
GD31RC-3A
D469A+ BW65S-2
DU8A
NC +Dụng cụ kiểm tra

19

loại 1, Dmax 25, H =15(cm), B=11(m).
Vận chuyển thành chắn, cọc sắt tới hiện trường

20

Lắp dựng thành chắn

21

Tưới ẩm tạo dính bám , 2 lt /m2

22

Vận chuyển cấp phối đá dăm loại 1, Dmax 25

23

Rải cấp phối đá dăm loại 1, Dmax 25

24

Lu sơ bộ bánh sắt, 4lần/điểm+ bù phụ


25

Lu lèn chặt CPĐD bằng lu rung, 10 lần/điểm

PS-400B4

26

Lu lèn chặt CPĐD bằng lu lốp, 16 lần/điểm

KR30A

27

Lu hoàn thiện ,Lu bánh sắt , 6 lần/điểm

28

Kiểm tra và nghiệm thu

V

Tháo tường chắn đắp lề

29

H=15(cm), B=0,5+1,5x0,27=0,905 (m).
Tháo thành chắn


30

Tưới ẩm tạo dính bám , 2 l/m2

31

Vận chuyển đất đồi K95

32

San cấp đất đồi K95 , Kr = 1,4

33

Đầm nén lề đất

NC + máy kinh vĩ + máy
thủy bình

MAZ 02 + NC
NC
DM10 + NC
MAZ 02
NFB6 WS-TV +NC
D469A+ NC

DU8A+ NC
NC +Dụng cụ kiểm tra

Nhân công

DM10 + NC
MAZ 02
GD31RC-3A
NC + BW65S-2


16
1.6:Xác định kỹ thuật thi công cho các trình tự thi công , thiết kế sơ đồ hoạt động của các
loại máy thi công :
- Theo trình tự thi công chi tiết ta tiến hành xác lập các kỹ thuật thi công cho các hạng
mục công trình của công trình mặt đường.
- Dưới đây là các kỹ thuật thi công của các công tác và sơ đồ hoạt động của các loại máy
móc thi công tương ứng với các hạng mục đó.
I : Định vị bao gồm: định vị tim đường, mép lề gia cố:
1: Cắm lại hệ cọc tim , cọc mép phần xe chảy, mép lề, kiểm tra lại cao độ :
- Dụng cụ thi công bao gồm : Máy kinh vĩ, máy thuỷ bình, mia, thước thép.
- Trước khi thi công các lớp kết cấu áo đường ta phải tiến hành kiểm tra lại hệ thống mốc
đo cao, mốc định vị theo hồ sơ thiết kế dựa vào hệ thống cọc dấu. Khôi phục lại hệ thống
cọc, xác định vị trí trục đường.
- Từ đó xây dựng hệ thống cọc cố định 2 bên mép phần xe chạy và lề gia cố để định
phạm vi thi công.
- Kiểm tra cao độ nền đường bằng máy thuỷ bình tại các cọc chi tiết để kịp thời có
những điều chỉnh cần thiết trước khi thi công kết cấu mặt đường.
- Định phạm vi thi công và tiến hành dời cọc ra khỏi phạm vi thi công: lòng đường rộng
7m , lề đường (gia cố 0.5m) mỗi bên rộng 2m. Khi dời cọc ra ngoài phạm vi thi công phải
được đánh dấu vào sơ đồ cọc thi công cùng với khoảng cách cụ thể để sau này dể kiểm
tra khi cần.
- Để thực hiện công tác này biên chế một tổ gồm 4 công nhân kỹ thuật, 1 trung cấp
chuyên ngành trắc địa và 1 kỹ sư cùng với các thiết bị cần thiết như: máy kinh vĩ, máy
thuỷ bình, mia và thước dây.

Coüc dáúu

Coüc tim âæåìng

Coüc dáúu

Hình 1.5: Phương pháp lập hệ cọc dấu


17
II:Dựng tường chắn thi công lớp cấp phôi đá dăm loại 2, Dmax 37.5 ,
H=18 (cm), B=7 (m) :
2: Vận chuyển thành chắn, cọc sắt tới hiện trường :
- Để hạn chế sự nở hông của vật liệu trong quá trình lu lèn ta dùng thành chắn bằng sắt.
Thành chắn được chế tạo tại xưởng gia công cơ khí của công ty, được vận chuyển đến
công trường bằng ô tô MAZ 02 25T. Mỗi thành có 4 cọc sắt để nêm chặt thành chắn với
mặt đường. Chiều cao thành chắn phải lớn hơn hoặc bằng chiều cao của lớp vật liệu khi
san sải. Nên lựa chọn loại thành chắn có chiều cao tổng quát nhất để có thể tận dụng
trong thi công các lớp vật liệu sau. Từ các điều kiện trên ta chọn thành chắn có kích
thước là 30x30x250cm., thành chắn dày 2 cm.
Với thành chắn 30x30x250cm ta có trọng lượng thành chắn như sau:
2x0.3 x 0.02 x 2.5 x 7.85×103=235,5 (kg)
Số lượng thành chắn trong 1 đoạn dây chuyền là: 100x2/2.5 = 80(thành chắn)
Trọng lượng của 80 thành chắn là: 0.2355 x80=18,48T
Thông số của xe chở vật liệu: MAZ 02 25T
Sức chở lớn nhất: 25T
Trọng lượng: 25T
Dung tích thùng xe: 12.5m3
Kích thước thùng xe: Dài: 4.84m → 4,84/2,5≈2
Rộng: 2.3m→ 2.3/0.3≈7

Cao :1.12m→ 1.12/0.3≈3
Như vậy số thành chắn mà ô tô vận chuyển được là: 2.7.3.2= 84 (thành chắn)
Trọng lượng của 84 thành chắn là: 84x0.2355=19,78(T)
3:Lắp dựng thành chắn:
- Sau khi vận chuyển thành chắn đến hiện trường ta tiến hành lắp dựng thành chắn, việc
lắp dựng thành chắn do công nhân thực hiện, chiều dài đoạn lắp dựng bằng chiều dài của
1 dây chuyền là 100m.


18
- Khi thi công các lớp vật liệu có chiều cao bé hơn chiều cao thành chắn để đảm bảo cao
độ rải ta tiến hành kẻ vạch sơn trên thành chắn để quá trình thi công không xảy ra nhầm
lẫn và dể kiểm tra cao độ mặt đường tại mép thành chắn.

Hr

HLề1
=18cm

30

Dựng thành chắn
Để thi công lề lần 1

30
4:Tưới ẩm tạo dính bám , 2 lt /m2 :
- Tưới ẩm bề mặt lớp dưới có thể dùng thủ công tưới bằng các bình tưới cầm tay,
hoặc dùng xe bồn tưới nước bằng giàn tưới hay vòi tưới cầm tay. Tùy theo tình hình
2


thời tiết mà định lượng nước tưới là 2 ÷ 3 lít/m . Yêu cầu nước tưới phải sạch, không lẫn
bùn, rác, cây cỏ, không có màu.
- Trong đồ án, ta dùng xe dùng ô tô chở nước (xe bồn) cải tiến từ xe tải nhẹ, thể tích bồn
3
5 m , chiều rộng 1 dải tưới là 3,5 m, (loại này hiện nay được các công ty sử dụng rộng
rãi).
2

- Để điều chỉnh lượng nước tưới trên 1m

có thể điều chỉnh bằng cách giữ nguyên

lưu lượng giàn tưới, điều chỉnh tốc độ xe chạy hoặc ngược lại. Lượng nước tưới thể tăng
lên để sau khi tưới nước xong chờ xe chở vật liệu đến rồi mới san rải vì vậy một lượng
nước có thể bốc hơi.
- Kỹ thuật tưới: trước khi san rải lớp cát gia cố xi măng, xe tưới nước sẽ tưới ướt trước
bề mặt nền đường với định lượng 2 lít/m2 (với loại xe này, vận tốc xe khi tưới là 20 km/h
thì sẽ đáp ứng được định lượng trên).
5 :Vận chuyển cấp phối đá dăm loại 2 - Dmax=37.5 :


19
- Cấp phối đá dăm đã được lấy tại bãi chứa cách chân công trình trung bình 4 km. Cấp
phối đá dăm đã được thí nghiệm đầm nén tiêu chuẩn và xác định được độ ẩm đầm nén tốt
nhất W0, dung trọng khô lớn nhất.
-Vật liệu cấp phối đá dăm phải được trộn ẩm ở bãi (kết hợp với công tác xúc lên ô tô
bằng máy đào gàu nghịch) đạt độ ẩm xấp xỉ độ ẩm tốt nhất W0, tuỳ theo tình hình thời
tiết có thể lớn hơn W0 từ 1 ÷ 3% để đảm bảo không bị khô khi vận chuyển và lu lèn.
- Trước khi vận chuyển, cấp phối đá dăm phải kiểm tra chất lượng (thành phần cấp phối,
độ ẩm, các chỉ tiêu cơ lý…) và phải được Tư vấn giám sát chấp thuận.

- Khi xúc cấp phối đá dăm lên ô tô phải dùng máy đào gàu nghịch, không được dùng thủ
công hất trực tiếp để tránh hiện tượng phân tầng cấp phối.
- Dùng ô tô tự đổ xe MAZ 02 , thể tích thùng xe 12.5m3 để vận chuyển cấp phối đá dăm
đến công trường, ô tô tự đổ phải có bạt che phủ để tránh bốc bụi, bốc hơi nước làm khô
cấp phối. Đến hiện trường xe đổ cấp phối đá dăm trực tiếp vào máy rải.
6: Rải cấp phối đá dăm loại 2 - Dmax=37.5:
- Trước khi rải phải hoàn thành công tác tưới nước tạo dính bám và nhân công phải xén
thẳng đứng vách thành, loại bỏ hỗn hợp rời rạc, phân tầng của vệt rải trước để đảm bảo
chất lượng mối nối thi công (chổ tiếp giáp giữa 2 vệt có liên kết tốt).
- Bề rộng vệt rải: lớp móng dưới chỉ bố trí trong phần xe chạy, chiều rộng 4.5 m.
- Chiều cao rải: chiều cao rải Hr chỉ được xác định chính xác sau khi thi công đoạn thử
nghiệm (dài ≥ 50 m, rộng ≥ 1 làn xe, tốt nhất là bằng 1 ca thi công). Tuy nhiên sơ bộ có
thể lấy hệ số rải như sau:
Kr=( 1,25÷1,45)=1,3
- Do đó chiều cao rải lớp cấp phối đá dăm loại 2 Dmax37.5 lần thứ nhất dày 18 cm là:
Hr=H×Kr=18×1,3 = 23.4(cm)
- Lớp cấp phối đá dăm làm lớp móng dưới có thể được rải bằng máy san, tuy nhiên
trong công nghệ thi công các lớp kết cấu áo đường có dùng máy rải để rải cấp phối đá
dăm ở lớp móng trên, các lớp bê tông nhựa nên ta dùng máy rải để rải. Các thông số máy
rải được chọn:


20
+Hãng sản xuất: NIGATA (Nhật Bản) - Model: NFB6 WS-TV
+ Chiều rộng vệt rải tối đa: 6.0 m
+ Vận tốc rải tối đa: 40 m/phút
Dùng máy rải trên, điều chỉnh vệt rải cho rộng 4.5m để rải lớp cấp phối đá dăm loại 1
-Dmax37,5, như vậy ta cần rải 2 vệt. Khi rải phải đảm bảo độ ẩm của cấp phối đá dăm
phải bằng độ ẩm tốt nhất W0±2%, nếu chưa đủ độ ẩm thì phải vừa rải vừa tưới thêm
nước bằng bình hoa sen hoặc vòi phun cầm tay của xe bồn, khi phun phải chếch lên tạo


435m3.5m

mưa không được xói thẳng làm rửa trôi các hạt mịn.
50m

50m

I

III
II
100m

Hình 13: Sơ đồ rãi CPĐD loại 2-Dmax37.5 khi thi công lớp móng dưới.

- Trong quá trình rải thì bố trí công nhân đi theo máy rải để kiểm tra nếu phát hiện có
hiện tượng phân tầng thì phải xúc bỏ hỗn hợp cũ đem trộn lại và lấy hỗn hợp tốt trên
phễu chứa để san rải lại. Nếu có hiện tượng kém bằng phẳng cục bộ thì phải khắc phục
ngay bằng cách chỉnh lại thao tác máy.
- Khi rải phải chừa lại 1 lượng cấp phối 5% đến 10% để bù phụ. Phải thường xuyên kiểm
tra Hr bằng con xúc xắc hoặc bộ sào 3 cây tiêu, kiểm tra độ dốc, độ bằng phẳng của lớp
cấp phối.
7: Lu sơ bộ bánh sắt , 4lần/điểm+ bù phụ:
- Phải lựa chọn và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn. Thông thường, sử dụng lu nhẹ
với vận tốc chậm để lu những lượt đầu, sau đó sử dụng lu có tải trọng nặng lu tiếp cho
đến khi đạt yêu cầu.
- Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều với tất cả các điểm trên mặt móng, đồng thời phải
đảm bảo độ bằng phẳng sau khi lu lèn.



21
- Việc lu lèn thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt bánh lu
trước từ 20-25cm. Những đoạn đường thẳng, lu từ mép vào tim đường và ở các đoạn
đường cong, lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong.
- Trong giai đoạn này lớp cấp phối đá dăm mới rải còn rời rạc, sức kháng cắt, sức cản
đầm nén nhỏ nên chỉ dùng lu nhẹ bánh cứng. Ta chọn lu BOMAG D469A để lu .
+ Hãng sản xuất: BOMAG
+ Model: D469A
+ Tải trọng lu chưa gia tải: 6 T
+ Tải trọng lu sau gia tải: 6,5T
+ Chiều rộng vệt đầm: 1,5 m
Vận tốc lu: lu với vận tốc chậm V = 1,5 ÷ 2 = 1,5 km/h.
Sơ đồ lu: để đảm bảo máy lu đạt năng suất và chất lượng đầm nén tương đối đồng
đều ta cần thiết kế sơ đồ lu cho máy lu. Và từ sơ đồ lu ta mới tính toán được năng suất
cho máy lu và tổ hợp máy lu.
150
1

35

2
5

3

185

4


215

6

65

7
8

215

700

Sơ đồ lu lèn sơ bộ lớp CPĐD Dmax 37.5 (D469A)
- Kết thúc 1 lượt lu nhẹ đầu tiên phải tiến hành công tác bù phụ. Công tác này do công
nhân (thường 4 công nhân theo 1 máy lu) làm song song với công tác lu lèn sơ bộ. Công
nhân kiểm tra độ bằng phẳng, chiều dày lớp rải, chất lượng cấp phối, độ dốc của mặt
đường để tiến hành công tác bù phụ. Việc bù phụ phải được kết thúc sau khi lu sơ bộ
được 3 ÷ 4 lượt, sau đó tiến hành kiểm tra độ bằng phẳng và độ dốc trước khi lu lèn chặt.


22
8: Lu lèn chặt CPĐD bằng lu rung, 10 lần/điểm:
- Đối với việc lu lèn chặt cấp phối đá dăm ta dùng tổ hợp lu gồm lu rung và lu bánh lốp.
Ở giai đoạn đầu, cấp phối đá dăm còn rời rạc có tính xúc biến lớn nên ta sử dụng lu rung
để lu, sau đó khi cấp phối đá dăm đã bắt đầu chặt lại, các hạt mịn làm tăng tính dính của
cấp phối nên đưa lu lốp vào lu tiếp cho đạt độ chặt yêu cầu.
- Việc chọn lu lốp c̣n v́ lư do chiều dày lớp đầm nén lớn (16 cm), cần 1 sóng ứng suất
biến dạng tác dụng sâu để đầm chặt đồng đều cả lớp vật liệu. Thay vì dùng lu bánh cứng
đi với vận tốc chậm thì dùng lu lốp sẽ cho năng suất cao hơn do lu lốp có chiều rộng vệt

tác dụng lớn và hầu như không đổi trong quá trình đầm nén, ứng suất phân bố trên bề mặt
lớp vật liệu không lớn nhưng tắt chậm và truyền được sâu.
* Lu rung :
Chọn lu lốp đồng thời cũng có bộ phận bật rung có các thông số như sau để lu cấp phối
đá dăm,có các thông số như trên:

.

Số lượt lu: lu rung lu cấp phối đá dăm mang lại hiệu quả cao nhưng khi lu quá nhiều
lượt tại 1 điểm thì sẽ xảy ra hiện tượng phân tầng và phá vỡ cấu trúc cấp phối. Thông
thường thì lu rung lu không quá 8 ÷ 10 lượt/điểm, do lớp đầm nén dày 18 cm, ta chọn số
lượt lu là 10 lượt/điểm.
Vận tốc lu: V = 2 ÷ 4 = 3 km/h.
Sơ đồ lu lèn: phần cần lu rung là lớp cấp phối đá dăm Dmax37,5 rộng 7 m.
190
1

15

2
3 4

205

5
6

700

116



23
Sơ đồ lu lèn chặt lớp CPĐD Dmax 37.5(PS-400B4)
9:Lu lèn chặt CPĐD bằng lu lốp, 16 lần/điểm:
Vì lu rung 10 lượt/điểm thì cấp phối đá dăm chưa đạt độ chặt K98 nên ta tiếp tục lu bằng
lu lốp. Chọn lu nặng bánh lốp KR30A để lu, các thông số của máy đã ghi ở phần trên.
Số lượt lu yêu cầu:chỉ xác định chính xác thông qua việc đầm nén thi công đoạn thử
nghiệm Nyc=16 lượt/điểm. Vận tốc lu:3 ÷6km/h.Ta chọn V=5 km/h.
Lu với sơ đồ như sau:
Phần mép lề gia cố không được lu lèn ta sẽ dùng nhân công dùng thiết bị đầm hạng nhẹ
để đầm chặt. Ta chọn lu tay BW75S-2 để lu, có các thông số như đã trình bày ở trên.
217
1

15

2

4
3
5

232

6

35
232


700

Sơ đồ lu lèn chặt lớp CPĐD Dmax 37.5(KR30A)
10:Lu hoàn thiện ,Lu bánh sắt , 6 lần/điểm:
- Dùng lu nặng bánh cứng lu lèn sau khi lớp cấp phối đá dăm Dmax 37,5 đạt độ chặt để
tạo bằng phẳng, tăng độ cứng bề mặt. Dùng lu nặng BOMAG DU8A, có các thông số kỹ
thuật của máy như sau:
+ Hãng sản xuất: BOMAG
+ Model: DU8A
+ Tải trọng lu chưa gia tải: 10T
+ Chiều rộng vệt đầm: 1,3m


24
- Vận tốc di chuyển: tốc độ (1) 0-5,7km/h ; tốc độ (2) 0-11,3km/h
Số lượt lu hoàn thiện là 2 ÷ 4 = 4 lượt/điểm.
Vận tốc lu: trong giai đoạn này cần lu chậm với vận tốc 1,75 ÷ 2,25 km/h vì lúc này
độ chặt nền đường lớn, sức cản đầm nén lớn, và để tạo được độ bằng phẳng. So sánh với
khả năng vận chuyển của máy lu đã chọn, ta chọn vận tốc lu hoàn thiện là 2 km/h.
130
1

15

2

145

6


35

3
4

275

7
8
5
9

10

145
165
275

700

Sơ đồ lu lèn hoàn thiện lớp CPĐD Dmax 37.5 (DU8A)
11:Kiểm tra và nghiệm thu:
- Cao độ, độ dốc ngang, chiều rộng, chiều dày mặt đường; kiểm tra 20 – 40 mặt cắt
ngang trong 1km.
- Độ bằng phẳng; kiểm tra 10 mặt ngang trong 1km.
-Độ chặt mặt đường: kiểm tra bằng phương pháp rót cát (2-3 vị trí/800m2 )
- Cường độ mặt đường: kiểm tra bằng phương pháp ép tĩnh.
- Kiểm tra trong quá trình thi công:
+ Cứ 200 m3 hoặc một ca thi công kiểm tra về thành phần hạt, về tỷ lệ hạt dẹt,
về chỉ số dẻo hoặc đương lượng (ES). Ngoài ra cũng cần xác định độ ẩm tốt nhất W o và

độ chặt lớn nhất δcmax
+ Phải lấy mẫu CPĐD trên thùng xe khi xe chở CPĐD đến hiện trường.
+ Khi thay đổi mỏ đá hoặc loại đá sản xuất cấp phối phải kiểm tra tất cả các chỉ
tiêu của CPĐD theo yêu cầu vật liệu, đồng thời tiến hành thí nghiệm đầm nén.
+ Thường xuyên kiểm tra chiều dày san rải bằng con xúc xắc hay bộ sào 3 cây
tiêu.


25
+ Cứ 200 m3 hoặc một ca thi công phải kiểm tra độ ẩm của CPĐD trước khi rải
như quy định về độ ẩm khi san rải và lu lèn.
+ Kiểm tra độ chặt của mỗi lớp CPĐD sau khi lu lèn, cứ 800 m 2 kiểm tra một
lần. Dùng phương pháp kiểm tra: phương pháp rót cát.
+ Kiểm tra độ chặt: Cứ 800 m 2 kiểm tra 2-3 điểm ngẫu nhiên theo phương
pháp rót cát. Hệ số K kiểm tra phải lớn hơn hệ số K thiết kế, tức là K ≥ Kyc = 0.98.
+ Kiểm tra bề dày kết cấu: Kết hợp việc đào hố kiểm tra độ chặt tiến hành
kiểm tra bề dày lớp kết cấu CPĐD. Sai số cho phép 5% bề dày thiết kế nhưng không
được quá ± 10mm (đối với lớp CPĐD làm móng dưới).
III : Tháo tường chắn đắp lề H=18(cm), B=2,5+1,5x0,45=3,175 (m):
12: Tháo thành chắn:
- Sau khi thi công xong phần cấp phôi đá dăm loại 2 đã có độ chặt nhất định (K≥0,98)
nên nó có thể giữ được ổn định do đó ta cho công nhân tháo thành chắn để thi công hạng
mục tiếp theo.
- Thành chắn tháo xong được tập hợp tại một chỗ cố định để vận chuyển tới thi công
đoạn tiếp theo được dễ dàng.
13:Tưới ẩm tạo dính bám , 2 l /m2:
- Trước khi đổ đất đắp lề, dùng biên chế nhân công tưới nước tạo dính bám với nền
đường. Tưới với lượng nước tưới là 2 l/m2.
14:Vận chuyển đất đồi K95:
- Đất đắp lề là đất á cát, được khai thác ở mỏ cách chân công trình 7 km. Đất đắp được

vận chuyển đến công trường bằng ô tô MAZ 02. Đất được đổ so le ở 2 bên lề đường, với
khoảng cách các đống vật liệu được tính như sau (tính với một bên lề đường):
l=

V

a.k r .∑ bi .hi

=

Trong đó:
+V: 12,5 m3.
+ kr: hệ số rãi của lớp đất đắp lề.
+ bi: bề rộng của phần đắp lề.

12,5
= 26,18(m)
 3,175 + 0,905

1,3.
× 0,18 
2




×