Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHUYÊN ĐỀ CỤM MÔN TỰ NHIÊN XA HỘI LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.02 KB, 4 trang )

CHUN ĐỀ CỤM MƠN TỰ NHIÊN XA HỘI LỚP 3
• I. THỰC TRẠNG:
- Hiện nay, đối với môn TN-XH ở khối lớp 3 học sinh tìm hiểu để tiếp thu
và vận dụng còn nhiều bất cập, chất lượng chưa cao. Xuất phát từ vốn hiểu
biết của bản thân về gia đình, trường học, cuộc sống xã hội xung quanh, cây
cối con vật đến thiên nhiên rộng lớn còn nhiều hạn chế nhiều.
- Việc hình thành và hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các vấn đề trên đối
với GV cũng gặp nhiều khó khăn như: Thiết bò thiếu không có điều kiện để
tổ chức cho học sinh tham quan thực tế, thực hành…
- Phương pháp giảng dạy bộ môn này đối với giáo viên còn nhiều lúng túng.
• II. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Chương trình môn TN-XH đối với các lớp 1, 2, 3 nói chung và đối với khối
lớp 3 nói riêng có vò trí và vai trò quan trọng góp phần hình thành cho học
sinh về nhân cách và sự phát triển, hiểu biết toàn diện về các mối quan hệ
gia đình, xãû hội và các kiến thức đơn giản về tự nhiên làm nền tảng giúp cho
các em học tốt các môn Khoa học, Lòch sử, Đòa ly ở các lớp 4, 5.
- Xuất phát từ thực trang và các vấn đề đặt ra như trên, để nhằm giúp cho
việc giảng dạy và học tập môn TN-XH ở lớp 3 có hiệu quả hơn, nhà trường
thống nhất tổ chúc chuyên đề về phương pháp dạy, học môn TN-XH lớp 3
nhằm đạt được mục tiêu của chương trình đề ra.
• III. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Ở MÔN TN-XH LỚP 3:
Sau khi học xong môn TN-XH lớp 3, học sinh sẽ:
- Biết tên, chức năng và giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể. Biết cách
phòng tránh một số bệnh thường gặp ở các cơ quan: Hô hấp, Tuần hoàn và
bài tiết nước tiểu.
- Biết mối quan hệ họ hàng nội ngoại. Biết phòng tránh cháy khi ở nhà. Biết
được những hoạt động chủ yếu của nhà trường và giữ an toàn khi ở trường.
Biết tên một số cơ sở hành chính, văn hóa, y tế, giáo dục ..vv và một số hoạt
động thông tin liên lạc, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại ở trên địa bàn nơi
học sinh ở.
- Biết một số quy tắc đối với người đi xe đạp. Biết được cuộc sống trước kia


và hiện nay ở đòa phương và biết giữ vệ sinh môi trường.
- Biết được sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật; chức năng của
thân, rễ, lá, hoa, quả đối với đời sống của cây và lợi ích đối với con người; lợi
ích hoặc tác hại của một số động vật đối với đời sống con người.
- Biết vai trò của mặt trời đối với Trái Đất và đời sống con người. Đặc điểm
bề mặt và sự chuyển động của Trái Đất trong hệ thống mặt trời, sự chuyển
động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Hình dạng, đặc điểm, bề mặt Trái
Đất, biết ngày, đêm, năm, tháng và các mùa trong năm.


IV. NỘI DUNG MƠN TNXH LỚP 3
1. Nội dung chương trình.
* Chủ đề: Con người và sức khỏe.
- Cơ quan hơ hấp: Nhận biết trên sơ đồ; tập thở sâu; thở khơng khí trong sạch;
phòng một số bệnh lây qua đường hơ hấp.
- Cơ quan tuần hồn: Nhận biết trên sơ đồ;
Hoạt động lao động và tập thể dục thể thao vừa sức; phòng bệnh tim mạch.
- Cơ quan bài tiết nước tiểu: Nhận biết trên sơ đồ; biết giữ vệ sinh.
- Cơ quan thần kinh: nhận biết trên sơ đồ; biết ngủ, nghỉ ngơi, học tập và làm
việc điều độ.
• Chủ đề xã hội:
- Gia đình: Mối quan hệ họ hàng nội, ngoại (cơ dì, chú bác, cậu và các anh chị
em họ); quan hệ giữa sự gia tăng số người trong gia đình và số người trong cộng
đồng. Biết giữ an tồn khi ở nhà ( phòng cháy khi đun, nấu).
- Trường học: Một số hoạt động chính trong trường tiểu học, vai trò của GV và
HS trong các hoạt động đó; biết giữ an tồn khi ở trường (khơng chơi các trò
chơi nguy hiểm).
- Tỉnh hoặc Thành phố nơi đang sống: Một số cơ sở hành chính, , giáo dục, văn
hóa, y tế... Làng q và đơ thị; Giữ vệ sinh nơi cơng cộng, an tồn giao thơng
( quy tắc đi xe đạp).

* Chủ đề: Tự nhiên.
- Thực vật và động vật: Đặc điểm bên ngồi của cây xanh và một số con vật
( nhận biết đặc điểm chung của một số cây cối và động vật.
- Mặt Trời và Trái Đất: Mặt Trời là nguồn sáng và nguồn nhiệt; vai trò của Mặt
Trời đối với sự sống trên Trái đất; Trái Đất trong hệ Mặt Trời; Mặt Trời và Trái
Đất. Trái Đất: Hình dạng, đặc điểm bề mặt và sự chuyển động của Trái Đất,
ngày đêm, năm , tháng, các mùa.
2. Nội dung cụ thể.
- Con người và sức khỏe (18 bài)
Từ bài 1 đến bài 18.
- xã hội ( 21 bài)
từ bài 19 đến bài 39.
- Tự nhiên ( 31 bài)
Từ bài 40 đến bài 70.
* Sách giáo khoa TNXH lớp 3
Sách giáo khoa TNXH 3 có 3 chủ đề 70 bài ứng với 70 tiết trong đó có 63 bài
học mới và 7 bài ơn tập được phân phối như sau:
. Con người và sức khỏe: 16 bài mới và 2 bài ơn tập kiểm tra.
. Xã hội: 18 bài mới và 3 bài ơn tập ktra.
. Tự nhiên: 29 bài mới và 2 bài ơn tập ktra.
• V. PHƯƠNG PHÁP DẠY, HỌC MÔN TN-XH LỚP 3.
• 1. Phương pháp quan sát:
a. Xác đònh mục đích quan sát: Xác đònh rõ việc quan sát nhằm đạt được
mục tiêu, kiến thức nào đó.


b. Lựa chọn đối tượng quan sát: Là các sự vật, hiện tượng, các mối quan hệ,
tranh ảnh, mơ hình, sơ đồ ..vv cần ưu tiên chọn các vật thật để HS quan sát cụ
thể hơn.
c. Tổ chức: Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, nhóm hoặc cả lớp

tùy theo nội dung, số lượng đồ dùng ta có, khả năng tự quản của học sinh.
d. Hướng dẫn: Hướng dẫn học sinh sử dụng nhiều giác quan để phán đoán,
cảm nhận sự vật và hiện tượng có thể quan sát tổng thể rồi mới đi vào các bộ
phận, chi tiết hoặc từ ngoài vào trong.
2. Phương pháp dạy học hợp tác từ nhóm:
a. Chuẩn bò:
- Tổ chức các nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
b. Hướng dẫn làm việc theo nhóm:
- Nhóm phân công nhiệm vụ cho cá nhân hoặc thảo luân chung.
- Tập hợp kết quả của từng cá nhân hoặc kết quả thống nhất của cả nhóm.
- Quá trình các nhóm hoạt động, giáo viên cần theo dõi, hướng dẫn thêm và
uốn nắn kòp thời.
• - Làm việc chung cả lớp:
• + Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
• + Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
• + Giáo viên nhận xét, kết luận.
• 3. Trò chơi học tập:
- Giới thiệu tên trò chơi. Hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi.
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh thực hiện trò chơi.
- Nhận xét kết quả trò chơi. (thưởng người thắng, phạt người thua), nhận
xét thái độ và rút kinh nghiệm.
- Kết thúc: Hỏi học sinh đã học được những gì thông qua trò chơi hoặc tổng
kết, đúc rút những điều cần học tập qua trò chơi.
• 4. Đóng vai:
- Giáo viên nêu tình huống.
- Yêu cầu học sinh tự nguyện xung phong nhận vai.
- Các vai hội ý, bàn bạc sự thể hiện từng vai diễn.
- Hướng dẫn các học sinh còn lại tự đặt mình vào vò trí các nhân vật đó để

xác đònh suy nghó và hành động khi gặp tình huống.
- Cho nhóm đóng vai trình diễn trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về cách ứng xử của các vai diễn trước
tình huống đã cho, phát hiện thêm cách ứng xử khác. Nêu nhận xét.
- Cho nhóm khác lên đóng vai theo cách lựa chọn của mình.


- Kết thúc: Giúp học sinh rút ra bài học cho bản thân.
- Hướng dẫn các học sinh còn lại tự đặt mình vào vò trí các nhân vật đó để
xác đònh suy nghó và hành động khi gặp tình huống.
- Cho nhóm đóng vai trình diễn trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận về cách ứng xử của các vai diễn trước
tình huống đã cho, phát hiện thêm cách ứng xử khác. Nêu nhận xét.
- Cho nhóm khác lên đóng vai theo cách lựa chọn của mình.
- Kết thúc: Giúp học sinh rút ra bài học cho bản thân.
• VI. XÁC ĐỊNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TRÊN LỚP:
• A. Kiểm tra: Kiểm tra học sinh việc tiếp thu sự tìm hiểu nội dung của
bài học trước.
• B. Các hoạt động Day-Học bài mới:
• - Tên hoạt động 1.
• + Mục tiêu.
• + Cách tiến hành.
• Bước 1: Giáo Viên………Học Sinh……………………
• Bước 2: Giáo Viên…………Học Sinh…………………
• - Nhận xét của học sinh…
• Nhận xét, kết luận của giáo viên.
• - Các hoạt động tiếp theo (tương tự).
• - Kết thúc bài.
• Hệ thống bài học, dặn dò.
* Các bài sử dụng PP BTNB.

• VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TN-XH
LỚP 3:
Trong quá trình tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, giáo viên cần chú ý
quan sát và lắng nghe:
- Những điều từng cá nhân nói và làm.
- Cách giao tiếp và các mối quan hệ qua lại giữa học sinh với học sinh.
- Khi học sinh hoàn thành công việc, giáo viên có thể lựa chọn các câu
hỏi phù hợp với từng hoàn cảnh để đánh giá.



×