Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Sự hình thành và phát triển của mỹ học mác xít ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.35 KB, 92 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------***------

LÊ THỊ NGỌC TRANG

SƢ̣ HÌNH THÀ NH VÀPHÁT TRIỂN
CỦA MỸ HỌC MÁC XÍT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Triết học

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------***------

LÊ THỊ NGỌC TRANG

SƢ̣ HÌNH THÀ NH VÀPHÁT TRIỂN
CỦA MỸ HỌC MÁC XÍT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 80

Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS Đỗ Văn Khang

Hà Nội - 2015



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của Tôi, các số liệu
trong Luận văn là hoàn toàn trung thực, khách quan, khoa học, nội dung Luận
văn không trùng lặp với những công trình nghiên cứu trước đó.
Các số liệu, kết quả do trực tiếp tác giả thu thập, thống kê và xử lý. Các
nguồn dữ liệu khác được tác giả sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn
trích dẫn và xuất xứ.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tác giả Luận văn

Lê Thị Ngọc Trang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 3
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3
2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 5
4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 6
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .......................................................................... 6
7. Kết cấu........................................................................................................... 6
NỘI DUNG .................................................................................................................... 7
Chƣơng 1: TIỀN ĐỀ CHO SƢ̣ RA ĐỜI MỸ HỌC Ở VIỆT NAM
................... 7
1.1. Tƣ tƣởng mỹ ho ̣c truyền thố ng ở phƣơng Đông và ở Viêṭ Nam ...... 7
1.1.1. Thời kỳ văn minh từ đồ đồng sang đồ sắt ........................................ 7
1.1.2. Văn hóa thẩ m mỹ từ lập nước tới trước thời Lý(1010) ................... 8
1.1.3. Mỹ học ẩn trong nghệ thuật ........................................................... 10

1.2. Tƣ tƣởng mỹ ho ̣c Phƣơng Tây trƣớc Mác: ...................................... 25
1.2.1. Khuynh hướng coi đối tượng của mỹ học là cái đẹp tuyệt đối tồn tại
trong thế giới ý niệm (Platôn, Hêghen) .................................................... 25
1.2.2. Khuynh hướng coi đối tượng của mỹ học là cái đẹp tiến tới sự hài
hòa giữa hoạt động và hình thức (Arixtố t) ............................................... 31
1.2.3. Khuynh hướng coi đối tượng của mỹ học là cái đẹp vô tư, không vụ
lợi (Kant) .................................................................................................. 35
1.2.4. Khuynh hướng coi đối tượng của mỹ học là cái đẹp lý tưởng hình
thành trong cuộc sống của con người (Tsécnưsépski) ............................. 41
Chƣơng 2: SƢ̣ HÌNH THÀ NH VÀ PHÁ T TRIỂNCỦA MỸ HỌC MÁC XÍT
Ở VIỆT NAM : NHƢ̃ NG KHUYNH HƢỚNG VÀ NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ
BẢN...............................................................................................................................45
2.1. Nhƣ̃ng khuynh hƣớng cơ bản của mỹ ho ̣c Mácxít ở Viêṭ Nam...... 45
2.1.1. Khuynh hướng coi mỹ học là khoa học nghiên cứu đời sống thẩm mỹ 46
1


2.1.2. Khuynh hướng coi mỹ học là khoa học nghiên cứu sự vận động của
các quan hệ thẩm mỹ. ............................................................................... 49
2.1.3. Khuynh hướng coi mỹ học là cái thẩm mỹ. ................................... 52
2.1.4. Khuynh hướng coi mỹ học là cái Đẹp............................................ 54
2.1.5. Các khuynh hướng nghiên cứu mỹ học gắn với tính chất phát triển
của lịch sử dân tộc .................................................................................... 63
2.2. Những vấn đề cơ bản của mỹ học Mác xít ở Việt Nam: ................. 69
2.3. Phƣơng hƣớng và triển vọng của mỹ học Mácxít ở Việt Nam ....... 71
2.4. Đóng góp của mỹ học Việt Nam: ....................................................... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................87

2



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử hình thành và phát triển của mỹ học là một quá trình lâu dài
và phức tạp . Mỹ học hình thành cùng với sự ra đời và phát triển của xã hội
loài người .
Mỹ học với tính cách là hình thái ý thức xã hội đă ̣c thù đã xuất hiện từ
thời kỳ thượng cổ. Thời kỳ, mà lịch sử tư tưởng của nhân loại về cơ bản là
những ý niệm sơ khai về chuẩn mực đạo đức và tín ngưỡng , đồ ng thời cũng
xuấ t hiê ̣n các chuẩn mực về cái Đẹp cách ta 3000 năm. Các nhà mỹ học lấ y di
vâ ̣t văn hóa ở Hang ChauVét làm chuẩ n cho sự xuấ t hiê ̣n Đời số ng Thẩ m mỹ.
Trước khi trở thành mô ̣t khoa ho ̣c đô ̣c lâ ̣p, các tư tưởng mỹ học của loài
người đã xuấ t hiê ̣n từ rấ t sớm trong các nề n văn hóa Đông – Tây cổ đa ̣i. Nế u
không kể đế n các tư tưởng thẩ m mỹ đươ ̣c dân gian hóa mà chỉ kể đế n những
tư tưởng có ý nghiã lý luâ ̣n thì các quan điể m thẩ m mỹ ra đời từ thời văn – sử
– triế t bấ t phân.
Có thể nói, Mỹ học là một bộ phận của triết học gắn liền với quá trình
hình thành và phát triển của triết học từ thời kỳ cổ đại. Đến thế kỷ XVIII, mỹ
học tách khỏi triết học và trở thành một khoa học độc lập.
Thuật ngữ “Mỹ học” đã có nguồn gốc trong ngôn ngữ Hy Lạp, xuất
phát từ chữ “aisthetikos” - có nghĩa là “cảm giác”, là “tính nhạy cảm”. Thực
ra “aisthetikos” có hai nghĩa: thứ nhất, thường được giải thích là nhận thức
cảm tính; thứ hai cũng được giải thích là nhận thức cảm tính, nhưng là nhận
thức cảm tính của sự xúc động (rung động cảm xúc)
Baumgacten cũng xuất phát từ chữ “aisthetikos” để tạo ra thuật ngữ “
Aesthetics” có nghĩa là “học thuyết về cảm giác”. Ông cho rằng, mỹ học là
một khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu những đặc điểm của con đường nhận
thức thế giới bằng cảm xúc, để phân biệt với các hình thái khác của hoạt động
nhận thức như triết học.

3


Có thể nói, thành tựu lớn nhất của mỹ học từ thời kỳ cổ đại đến nay , đó
là hệ thống quan điểm của mỹ học Mácxít. Hê ̣ thố ng mỹ ho ̣c này là sự kế thừa
những thành tựu của hầ u hế t các quan điể m của mỹ ho ̣c thời kỳ trước đó . Mỹ
học thời kỳ này đã giải thích quá trình phát triển xã hộ

i trên lâ ̣p trường duy

vâ ̣t biê ̣n chứng và duy vật lịch sử , đã phát hiê ̣n mô ̣t cách toàn diê ̣n các mố i
quan hê ̣ thẩ m mỹ với các mố i quan hê ̣ xã hô ̣i khác . Đó là mố i quan hê ̣ liên tu ̣c
giữa hiê ̣n tươ ̣ng và bản chấ t, giữa lich
̣ sử tự nhiên và lich
̣ sử xã hô ̣i.
Ở Việt Nam, mỹ học cũng ra đời từ rất sớm gắn liền với thời kỳ dựng
nước và giữ nước của dân tộc. Tuy nhiên, mỹ học thời kỳ này chưa có hệ thống
quan điểm mà chỉ là ẩn dưới hình thức của văn học nghệ thuật. Mỹ học thật sự
là khoa học triết học chỉ được nghiên cứu từ cuối những năm 50 của thế kỷ
XX. Các nhà mỹ học Việt Nam cũng chủ yếu tiếp thu những thành tựu của mỹ
học Mác – Lênin trong nghiên cứu mỹ học của Nga, Pháp và Trung Quốc.
Để làm sáng rõ những thành tựu của mỹ học Mácxít ở Việt Nam, tôi đã
chọn cho mình đề tài : “Sự hiǹ h thành và phát triể n của mỹ ho ̣c Mác xit́ ở Viê ̣t
Nam hiê ̣n nay” làm tên đề tài luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Từ trước đến nay đã có rất nhiều những cuốn sách và công trình nghiên
cứu về mỹ học nói chung như:
LQ TSKH Đỗ Văn Khang: Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1984.
LQ TSKH Đỗ Văn Khang và Đỗ Huy: Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đa ̣i
học, 1985.

LQ TSKH Đỗ Văn Khang: Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1997.
LQ TSKH Đỗ Văn Khang: Nghê ̣ thuâ ̣t ho ̣c , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà
Nô ̣i, 2000.
GS, TS Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp: Tìm hiểu tư tưởng văn hoá
thẩm mỹ và nghệ thuật của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh, 2000
4


Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long: Giáo trình Mỹ học
Mác Lênin, Khoa Triết học. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000
Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung: Giáo trình Mỹ học Mác Lênin, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, 2001
Đỗ Huy: Mỹ học khoa học về các quan hệ thẩm mỹ,Nxb Khoa học Xã
hội, Hà Nội, 2001
LQ TSKH Đỗ Văn Khang, Đỗ Thị Minh Thảo: Lịch sử mỹ học (trọn
bộ), Nxb Giáo dục, 2010.
LQ TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên; Mỹ học Mác – Lênin, Nxb. Đại
học Sư phạm, Hà Nội, 2004.
Các công trình trên đã trình bày khá rõ những vấn đề cơ bản của mỹ
học. Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay chưa có một tài liệu nào nghiên cứu kỹ
về sự hình thành và phát triể n của mỹ ho ̣c Mácxít ở Việt Nam.
Chính vì vậy, trong khuôn khổ của luận văn này đã giải quyế t vấ n đề sự
hình thành và phát triển của mỹ học Mác xít ở Việt Nam hiện nay ”. Hy vọng
rằng kết quả của luận văn này sẽ bước đầu làm sáng tỏ về vấn đề nghiên cứu
sự hiǹ h thành và phát triể n của mỹ học Mác xít ở Việt Nam về phương diện
mỹ học Mác xít cũng như phương diện lịch sử mỹ học nói chung.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Phân tích và trình bày một số quan niệm của các nhà mỹ học
trước Mác và các nhà mỹ học mácxit về sự hiǹ h thành và phát triể n của mỹ

học để qua đó, góp phần tìm ra quan niệm nào là có cơ sở khoa học nhất để
tiếp tục phát triển mỹ học Mácxít ở Việt Nam trong tình hình mới.
Nhiệm vụ:
Tìm hiểu tiề n đề cho sự ra đời của mỹ ho ̣c ở Viê ̣t Nam
Tìm hiểu sự hin
̀ h thành và phát triển của mỹ học Mácxít ở Việt Nam
hiê ̣n nay

5


4. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng:
Vấn đề hình thành và phát triển của mỹ học Mácxít ở Việt Nam: thành
tựu và triể n vo ̣ng.
Phạm vi:
Nghiên cứu các khuynh hướng của các nhà mỹ học trước Mác, các nhà
mỹ học Mácxit và những nhà mỹ học Việt Nam về sự hiǹ h thành và phát triển
của mỹ học Mác xít ở Việt Nam để khẳng định tính khoa học của quan niệm
khoa học của các vấn đề mỹ học.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận:
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin về sự hình thành của
khoa học nói chung để xác định sự hình thành và phát triể n của mỹ ho ̣c Mác
xít ở Việt Nam nói riêng.
Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là phương pháp đồng đại và lịch đại kết hợp
với phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp quy nạp - diễn dịch…
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

Góp phần làm cơ sở cho việc nghiên cứu mỹ học ở Việt Nam nói
chung, cũng như nghiên cứu sự hiǹ h thành và phát triể n

của mỹ học Mác

xít ở Việt Nam nói riêng thêm khoa học.
7. Kết cấu
Khóa luận gồm 2 chương, 6 tiết được trình bày cụ thể như sau:

6


NỘI DUNG
Chƣơng 1:
TIỀN ĐỀ CHO SƢ̣ RA ĐỜI MỸ HỌC Ở VIỆT NAM
1.1. Tƣ tƣởng mỹ ho ̣c truyền thố ng ở phƣơng Đông và ở Viêṭ Nam
1.1.1. Thời kỳ văn minh từ đồ đồng sang đồ sắt
Từ thời đại đồ đá tiến lên thời đại kim khí - thời đại đồ đồng và đồ sắt là một chuyển biến lớn lao của lịch sử nhân loại. Đó là thời kỳ kỹ thuật luyện
kim, thời kỳ xuất hiện những nền văn minh và nhà nước đầu tiên, và cũng là
thời kỳ mở đầu sự nghiệp dựng nước của dân tộc.
Trên lãnh thổ Việt Nam, nền văn minh sớm nhất là nền văn minh sông
Hồng gắn liền với nền văn hóa Đông Sơn nổi tiếng, với quá trình hình thành
nước Văn Lang đời Hùng Vương và nước Âu Lạc đời An Dương Vưong
Di tích văn hóa Đông Sơn phân bố rộng khắp miền Bắc Việt Nam trên
lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Lam. Văn hóa Đông Sơn tồn tại trong
khoảng 7-8 thế kỷ trước công nguyên đến 1-2 thế kỷ sau công nguyên, thuộc
thời kỳ thịnh đạt của đồ đồng và sơ kỳ đồ sắt. Đó là sự hội tụ của nhiều chặng
đường dẫn đến Đông Sơn.
Trên lưu vực sông Hồng, khảo cổ học đã xác lập được một phổ hệ gồm
3 giai đoạn: Trước Đông Sơn diễn ra trong thiên kỷ 1 trước công nguyên:

Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên thuộc sơ kỳ đồng thau.
Giai đoạn văn hóa Đồng Đậu thuộc trung kỳ đồng thau.
Giai đoạn văn hóa Gò Mun thuộc hậu kỳ đồng thau.
Đến văn hóa Đông Sơn thì các loại hình địa phương vẫn tồn tại nhưng
tính thống nhất văn hóa trở nên bao trùm và chi phối . Dù thuộc di tích nào , ở
địa phương nào , văn hóa Đông Sơn vẫn mang những đặc trưng chung biểu
thị trong các loại hình di vật văn hóa gồm công cụ

(rìu, cuốc, xẻng, lưỡi

cày...) vũ khi (rìu chiến, dao găm, mũi giáo, mũi tên...), đồ dùng và trang sức

7


(thạp, thổ, vòng tay, khuyên tai...) trong kỹ thuật chế tác và trong nghệ thuật
trang trí.. Văn hóa Đông Sơn vừa có cội rễ bản địa, vừa qua giao lưu và hội
nhập, tiếp thụ một số ảnh hưởng văn hóa bên ngoài từ phương Bắc và từ
phương Nam.
Quá trình thống nhất văn hóa Đông Sơn cũng là quá trình liên kết các
nhóm cư dân Việt cổ - người Lạc Việt và người Âu Việt - thành một cộng
đồng quốc gia với một hình thái nhà nước sơ khai. Đó là nước Văn Lang đời
Hùng Vương và tiếp theo là nước Âu Lạc đời An Dương Vương.
Nước Văn Lang và Âu Lạc ra đời trên một nền tảng kinh tế đã phát
triển, chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước đạt đến trình độ dùng lưỡi cày
bằng đồng thau và sức kéo của trâu, bò. Chăn nuôi có chó, lợn, gà, vịt, trâu,
bò, voi. Nghề thủ công có đúc đồng, luyện sắt, làm đồ gốm, đan lát , mộc, dệt,
sơn... Nhà cửa, trang phục, nhiều phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa còn
được ghi lại bằng hình ảnh trên các di vật Đông Sơn, nhất là trên trống đồng.
Tiếp nối nước Văn Lang, nước Âu Lạc ra đời vào nửa sau thế kỷ III trước

công nguyên, còn để lại dấu tích của kinh đô Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
1.1.2. Văn hóa thẩ m mỹ từ lập nước tới trước thời Lý(1010)
Giai đoạn trước cổ điển được đánh dấu bắt đầu từ thời đại nguyên thủy,
sau đó là thời đại dựng nước và được kết thúc là thời kỳ Bắc thuộc. Thời Âu
Lạc, người Việt đã đạt đến trình độ tương đối cao về canh tác, họ đã biết sử
dụng hệ thống thủy lợi. Công cụ đồ sắt đã xuất hiện vào cuối thời Hùng
Vương. Có thể nói, người Việt đã đạt đến sự ngang bằng về trình độ sản xuất
so với kẻ đô hộ, và điều này khiến cho sự phát triển về văn hóa trở nên nổi bật.
Bởi vì, đây là thời kỳ văn hóa nguyên khai của các dân tộc, tất cả những thành
tựu văn hóa bản địa đều nảy sinh trên cơ sở văn minh bản địa – chứa đựng đặc
tính tộc người riêng biệt được hình thành trong những điều kiện sống tự nhiên
đặc thù. Tuy nhiên, văn minh phương Bắc đạt đến sự phân chia đẳng cấp trong
xã hội phát triển hơn văn minh Lạc Việt ở trình độ của quan hệ sản xuất. Sự tác

8


động có ý nghĩa của thiết chế bộ máy đô hộ phương Bắc làm thay đổi xã hội
Việt chủ yếu là ở quan hệ sản xuất chứ không phải sự thay đổi ở lực lượng sản
xuất. Trong thời kỳ Bắc thuộc, mặc dù kẻ đô hộ dùng nhiều chính sách và thủ
đoạn thâm độc để đồng hóa dân tộc nhằm Hán hóa Việt tộc và nền văn hóa
Việt song nhân dân ta vẫn bảo tồn và không ngừng phát triển nền văn hóa bản
địa, nội sinh đã được tích lũy qua hàng ngàn năm lịch sử trước đó. Bởi vậy,
mặc dù chữ Hán và tiếng Hán được du nhập ồ ạt vào Việt Nam nhưng không
thể tiêu diệt được tiếng nói của dân tộc, nhân dân ta vẫn sống theo cách sống
riêng của mình theo cuộc sống và tâm hồn Việt Nam.
Những phong tục, tập quán tốt đẹp của thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc vẫn
được gìn giữ như tục nhuộm răng, ăn trầu, đấu vật, chọi trâu, đá cầu, đánh đu,
ném còn… Trong các lễ hội ngàn năm như hội làng, hội mùa xuân, mặc dù có
những biến đổi ít nhiều trong các nghi lễ nhưng tính chất căn bản của nó vốn

có từ thời Văn Lang, Âu Lạc vẫn được bảo lưu.
Trong các gia đình người Việt từ xa xưa đã định hình một quan hệ ứng
xử đẹp đẽ như thờ cúng tổ tiên, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh em thuận hòa
và nhường nhịn nhau. Nho Hán và văn hóa Hán truyền bá vào Việt Nam
nhưng vẫn không thể làm thay đổi truyền thống văn hóa đó của dân tộc. người
Việt vẫn từ chối tư tưởng gia trưởng nặng nề, xem khinh phụ nữ của người
Hán. Nhìn chung, dưới thời Bắc thuộc, chữ Hán và Nho giáo cùng với toàn bộ
hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa không xâm nhập và không ảnh hưởng
nhiều đến các làng xóm người Việt cổ.
Trong cuộc đấu tranh lâu dài, phức tạp để bảo vệ di sản văn hóa truyền
thống thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã biết tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa
của văn hóa ngoại nhập phù hợp với đặc tính, tâm hồn Việt Nam để làm
phong phú thêm văn hóa truyền thống. Điều này được thể hiện ở chỗ trong
hơn một nghìn năm đô hộ, tiếng nói của dân tộc Việt Nam đã trải qua một quá
trình đơn âm tiết hóa và thanh điệu hóa. Bởi vậy, bên cạnh những âm tiết
thuần Việt còn có nhiều âm tiết Hán - Việt.
9


Trên cơ sở ý thức dân tộc và tinh thần tự cường nhưng không bảo thủ,
đóng kín, nhân dân ta đã biết kết hợp giữa truyền thống và cách tân cho phù
hợp với hoàn cảnh lịch sử, đã tiếp thu một số cái hay, cái đẹp của văn hóa
ngoại nhập. Đó là sự tiếp thu có chọn lọc, có ý thức, có sự dung hợp. Điều
này được thể hiện ở nhiều lĩnh vực như từ tập quán giã gạo bằng tay đã
chuyển sang lối giã gạo bằng cối đạp từ đầu Công nguyên; từ tập tục ở nhà
sàn, dần dần người Việt chuyển sang ở nhà nền đất nện; trong trang phục, y
phục, nghệ thuật cũng phong phú, đa dạng và phát triển cao hơn trên cái căn
bản của nền văn hóa cổ truyền.
Nhìn chung, những thay đổi trên đây về tư tưởng văn hóa cũng đã dẫn
đến sự biến đổi trong tâm lý cộng đồng. Trong xã hội Việt cổ, phương thức tư

duy mới chỉ dừng lại ở tính biểu tượng được thể hiện qua tín ngưỡng dân
gian, các truyện thần thoại, tuy còn chất phác nhưng đã vươn tới kiểu nhận
thức hướng tới tính chất “vũ trụ luận”. Khoảng thế kỷ I trước Công nguyên,
Phật giáo từ Ấn Độ đã ảnh hưởng vào nước ta. Thời kỳ Bắc thuộc là thời kỳ
Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo trở thành hệ tư tưởng dẫn dắt văn hóa Đại Việt
phát triển rực rỡ.
1.1.3. Mỹ học ẩn trong nghệ thuật
Nhìn chung, ở thời kỳ trước cổ điển, nền văn hóa nước ta phát triển khá
rực rỡ đặc biệt là ở thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không những gìn giữ được
nền văn hóa bản địa truyền thống mà còn biết tiếp thu một cách có chọn lọc
những tư tưởng tinh hoa của các dân tộc khác để làm phong phú cho nền văn
hóa của mình. Tuy nhiên, ở thời kỳ này vẫn chưa xuất hiện những tư tưởng về
mỹ học mà mỹ học được ẩn trong nghệ thuật, cụ thể là nghệ thuật đồ đồng mà
chủ yếu là trống đồng và trong văn học dân gian.
a) Nghệ thuật đồ đồng tiêu biểu là trống đồng
Dân cư thời kì này đã đạt đến một trình độ thẩm mỹ, tư duy trừu tươṇ g
khá cao, điều này được thể hiện rất rõ ở trong nghệ thuật đồ đồng mà tiêu biể u
là trống đồng.
10


Trong cuộc sống, con người thời kỳ này rất thích cái đẹp và luôn hướng
đẹp. Từ đồ trang sức, công cụ lao động và đồ dùng trong sinh hoạt cũng như
các vũ khí đều hết sức phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ.
Nghệ thuật Đông Sơn trở thành đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình thời
kỳ này. Nghệ thuật đó vừa phản ánh cuộc sống thường nhật của cư dân Việt
cổ vừa thể hiện mối quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh. Những
đường nét có tính ước lệ, cách điệu và một bố cục cân xứng, hài hòa trong
nghệ thuật Đông Sơn đã thể hiện điều đó.
Nghệ thuật âm nhạc thời kỳ này rất phát triển, nhạc cụ gồm nhiều loại

mà tiêu biểu nhất là trống đồng. Kết cấu của trống đồng gồm có phần tang
phình ra, phần thân và chân trống loe ra giúp cho hình dáng trống đẹp mà có
sức cộng hưởng làm cho âm thanh vang xa. Cư dân bấy giờ biết sử dụng
nhiều nhạc cụ phối hợp trong các lễ hội . Trên Tha ̣p đồng Đào Thịnh có cảnh
sử dụng dàn trống đồng từ 2 đến 4 chiếc, dàn cồng từ 6 đến 8 chiếc và một
tốp người vừa múa, vừa sử dụng những nhạc khí khác nhau như chuông,
khèn, sênh. Trên trống đồng có hình ảnh người nhảy múa hóa trang và múa vũ
trang. Đặc biệt, trống đồng Đông Sơn có cấu tạo hết sức hài hòa, cân xứng.
Mặt trống tròn, giữa có ngôi sao nhiều cánh. Trên mặt trống có nhiều hình
người hóa trang lông chim đang nhảy múa, hát, thổi khèn và các cảnh sinh
hoạt khác như giã gạo, đua thuyền hoặc trang trí hình các con vật như hươu,
nai… Những hình trên mặt trống đồng thể hiện một không khí sôi động, hồ
hởi trong sinh hoạt của người Việt cổ. Đó là sự phản ánh khá trung thực cuộc
sống văn hóa hàng ngày của cư dân lúc bấy giờ.
Văn hóa thẩ m mỹ Đông Sơn còn go ̣i là văn minh Sông Hồ ng , có những
thành tựu nổ i bâ ̣t là đã thu thâ ̣p đươ ̣c 52 trố ng đồ ng cỡ lớn, có cái đường kính
to gầ n mô ̣t mét . Trong cuố n : Những trố ng đồ ng Đông Sơn phát hiê ̣n ở Viê ̣t
Nam (do Viê ̣n Bảo tàng lich
̣ sử xuấ t bản năm 1975) thì không có nước nào có
số trống đồng Đông Sơn nhiều như vậy, kể cả Trung Quố c.

11


Theo Lưỡng quố c Tiế n si ̃ Khoa ho ̣c Đỗ Văn Khang , tư duy thẩ m mỹ
đo ̣c qua hin
̣
̀ h tươ ̣ng trên các trố ng đồ ng Đông Sơn và Tha ̣p đồ ng Đào Thinh
chứng tỏ người Viê ̣t xưa đã có quan niê ̣m:
1/ Thiên – Nhân – Điạ đồ ng nhấ t . Nghĩa là họ tìm được mối quan hệ

hữu cơ giữa Trời – Đất và Con người.
2/ Họ đã coi con người là trung tâm.
3/ Đã đi gầ n tới triế t lý Phồ n thực

(thể hiê ̣n qua quan niê ̣m : rấ t lo sơ ̣

khoảng trống trong hình tượng thẩm mỹ).
4/ Họ đã có tư duy ước lệ và tượng trưng trong nghệ thuật đạo tác đồ đồng
.
Trống đồng được sử dụng phổ biến với tư cách nhạc khí quan trọng
trong các buổi tế lễ, hội hè, ca múa…Ngoài ra, nó còn được sử dụng làm hiệu
lệnh trong chiến đấu, trong giữ gìn an ninh hoặc làm đồ tùy táng.
Tóm lại, trống đồng với những nét đặc sắc nói trên, là một sản phẩm
của lao động, một tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu cho trí tuệ, tài năng sáng tạo
của cư dân Văn Lang – Âu Lạc và là một mặt biểu hiện rõ nét, tập trung của
nền văn minh Việt cổ.
b) Văn học dân gian
Nếu như nghệ thuật của con người Việt Nam giai đoạn trước cổ điển
thể hiện qua nghệ thuật đồ đồng là chủ yếu thì chúng ta không thể không kể
đến nghệ thuật văn học dân gian. Mặc dù thư tịch về văn học dân gian thời kỳ
này không có nhiều tuy nhiên, những truyền thuyết về thời kỳ này hiện nay
còn lưu hành trong dân gian thì lại khá phong phú.
Loại hình văn học dân gian ra đời sớm nhất ở nước ta là thần thoại
- Huyề n thoại:
Huyề n thoa ̣i là thể loa ̣i cổ nhấ t
- Sử thi
Hệ thống thần thoại Lạc Việt biểu hiện dưới hình thức sử thi ngày nay
vẫn còn được lưu giữ khá nhiều. Từ những ngôi nhà sàn mái cong, những con
thuyền chở được hàng chục người và có vọng lâu, hình những người hóa trang
12



lông chim, cầm vũ khí nhảy múa được khắc ở trên đồ đồng Đông Sơn đã chứng
tỏ rằng việc diễn xướng sử thi của con người Lạc Việt là rất phong phú.
Người Lạc Việt diễn xướng sử thi không phải chỉ để phản ánh những
chiến thắng của mình đối với thiên nhiên và kẻ thù ngoại xâm mà còn là để
sống mãnh liệt hơn những chiến thắng ấy. Họ diễn sử thi là để phản ánh thực
tiễn sản xuất, chiến đấu và là để diễn tập kĩ năng, kĩ thuật, rèn luyện ý chí và
sự dũng cảm. Điều này chứng tỏ rằng trong xã hội Lạc Việt xưa kia không
phải người ta chỉ xem, chỉ nghe và chỉ diễn xướng sử thi mà trước hết và chủ
yếu là người ta “sống sử thi”
- Cổ tích
Đây là loại hình phát triển mạnh mẽ từ khi trong xã hội có sự phân chia
giai cấp. Nội dung của các tác phẩm là những vấn đề liên quan đến những mâu
thuẫn trong gia đình, đến số mệnh của đứa trẻ mồ côi, đứa con riêng trong gia
đình hay đứa em út… Phản ánh những mâu thuẫn và lý giải chúng theo quan
điểm của nhân dân lúc bấy giờ là nhiệm vụ chính của truyện cổ tích.
c) Mỹ học cổ điển củ a dân tộc được hình thành với 5 phạm trù: Đạo –
Tâm – Chí – Mỹ - Văn.
- Phạm trù “Đa ̣o” của phương Đông là một phạm trù có độ đa dạng về
phương diê ̣n triế t ho ̣c , phương diê ̣n đa ̣o đức và văn ho ̣c với tư cách là mô ̣t
khoa ho ̣c.
Về phương diê ̣n triế t ho ̣c, Lão Tử coi đạo là nguyên lý tối thượng . Đa ̣o
không sinh, không diê ̣t, không tăng, không giảm. Tuy nhiên, Đa ̣o cũng rấ t khó
nắ m bắ t vì nó thể hiê ̣n dưới hai da ̣ng Vô và Hữu.
Về mă ̣t đa ̣o đức, Khổ ng Tử coi Đa ̣o là “lẽ trời” quy đinh
̣ các mố i quan
hê ̣ của con người . Đa ̣o Khổ ng đề cao phép đố i nhân xử thế theo 5 nguyên tắc
thể hiê ̣n qua năm chữ : “Nhân, Nghĩa , Lễ, Trí, Tín” và xây dựng thành lý
tưởng chính tri ̣của nhà Nho: “Tu than, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”.


13


Về phương diê ̣n văn ho ̣c , khái niệm Đạo gắn bó với các quan niệm



Văn dĩ minh Đạo” , “Văn di ̃ quán Đa ̣o” và “Văn di ̃ tải đa ̣o”.
Có thể nói mối quan hệ giao lưu văn hóa và văn học giữa Việt Nam và
Trung Hoa rấ t chă ̣t che.̃ Văn hóa Viê ̣t Nam chiụ ảnh hưởng rấ t lớn của nề n văn
hóa Trung Hoa tuy nhiên trong quan niệm của ông cha ta thời kỳ này về bản
chấ t của văn ho ̣c và nghê ̣ thuâ ̣t nhiǹ từ góc đô ̣ Đa ̣o cũng mang bản sắ c riêng
.
Quan niê ̣m về Đa ̣o của ông cha ta đươ ̣c thể hiê ̣n rõ nhấ t ở mă ̣t bản thể
luâ ̣n. Điề u này thể hiê ̣n bắ t đầ u từ thời đa ̣i văn minh đồ đồ ng ở nước ta.
Trong văn hóa bản điạ người Viê ̣t thời kỳ Đông Sơn , ta bắ t gă ̣p quan
niê ̣m Đa ̣o T rời đầ u tiên đươ ̣c thể hiê ̣n qua ngôn ngữ hiǹ h ảnh có trước chữ
viế t – ngôn ngữ chưa thành văn trên trố ng đồ ng . Điề u này thể hiê ̣n rõ nhấ t
trên trố ng đồ ng Ngo ̣c Lũ (loại trống Hêgơ 1). Mă ̣t trố ng không chờm quá tang
trố ng, ngôi sao tươ ̣ng trưng cho mă ̣t trời , ở giữa thường có 12 hoă ̣c 14 cánh.
Quanh tia mă ̣t trời trố ng thường có khố i lươ ̣ng cóc (ở đây chính là mối quan
hê ̣ giữa đấ t và trời với câu dân gian : con cóc là câ ̣u ông trời ). Trung tâm của
mă ̣t trống là hình mặt trời có mười bốn tia sáng lớn , quanh mă ̣t trời là ba tầ ng
thiên thể đang chuyể n vâ ̣n. Tiế p sau ba tầ ng thiên thể là hiǹ h con người với ba
hình thái hoạt động chính là lao đô ̣ng, chiế n đấ u và sinh hoa ̣t văn hó a, nghê ̣
thuâ ̣t. Sau người là vâ ̣t. Có vật dưới đất và vật trên trời (hươu và chim).
Như vâ ̣y, khái niệm Đạo ở đây được coi như bản chất của sự vật , mọi
sự vâ ̣t đề u bi ̣Đa ̣o chi phố i (tấ t cả đề u quay ngươ ̣c chiề u kim đồ ng hồ , quay từ
Đông sang Tây theo hướng đi của mă ̣t trời ) và sự quy định của Đạo là vừa rõ

ràng, vừa huyề n bí . Rõ ràng thể hiện ở tính tất yếu của trật tự trên dưới
(Thiên- Điạ Nhân), của trật tự vận động (Đông sang Tây). Còn huyề n bí là ở
những chuyể n đô ̣ng tròn và xoáy như Ôn Như Hầ u đã khái quát về con ta ̣o
xoay vầ n trong hai câu thơ:
Cái quay búng sẵn trên trời
Mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm

14


Nói về bản thể của Đạo , tiế n si ̃ Trầ n Danh Lâm trong lời tựa về bô ̣ Vân
đài loại ngữ của Lê Quý Đôn viết : Trong khoảng trời đấ t , vố n sẵn có đa ̣o lý .
Đa ̣o lý ấ y bao la vô cùng . Bản thể của nó rất tinh vi . Công du ̣ng của nó rấ t rõ
rê ̣t. Chỉ có những bậc thánh nhân quân tử mớ i có thể hô ̣i tu ̣ đầ y đủ rồ i phát
triể n thêm bằ ng lời nói trên sách vở . Tinh thầ n giữ la ̣i ở đó , không phải là câu
chuyê ̣n cẩ u thả vâ ̣y”.
Bên ca ̣nh sự chú ý trực tiế p đế n tiń h bản thể của Đa ̣o cha ông ta còn
phân ra thành b a phương diê ̣n biể u hiê ̣n của Đa ̣o đó là Đa ̣o Trời , Đa ̣o Người,
Đa ̣o Đấ t. Từ đó mới sinh ra Văn Trời, Văn Người, Văn Đấ t.
Với cách hiể u này , Văn cũng là mô ̣t bản thể , cũng là Quy luật , là đạo
Trời nhưng là Đa ̣o Trời đươ ̣c hiể u qua cái Đe ̣p . Đây chiń h là mô ̣t cách hiể u
tinh tế trong mố i quan hê ̣ Văn và Đa ̣o của cha ông ta.
Lê Quý Đôn là người thể hiê ̣n rõ nhấ t quan niê ̣m này v ề Văn . Ông đã
từng viế t : “Mă ̣t trời , mă ̣t trăng , các vì tinh tú là văn của bầ u trời; khí hậu ở
trong nước, ở ngoài nước tuy khác nhau nhưng thứ xá , triề n đô ̣, thuâ ̣n nghich,
̣
châ ̣m chóng, nào có cái gì là chẳng có phép thường (quy luâ ̣t). Núi, sông, cây
cỏ là Văn của đất , hình dung chủng loại đây tuy có khác nhau , nhưng ma ̣ch
lạc, nguyên thủy, cao thấ p , tố t xấ u nào có cái gì chẳ ng có phép thường . Lễ
nhạc, pháp độ là Văn của Người , sự theo cũ , đổ i mới của người đời xưa , đời

nay; sự hiế u thươ ̣ng trong nước hay ngoài nướ

c tuy không giố ng nhaum

nhưng tùy thời lâ ̣p ra chin
́ h giáo , thông biế n cho kip̣ với ý muố n củ a dân ,
cũng là một mà thôi”. [28;166]
Ông cha ta đã không hoàn toàn tách rời Đa ̣o và Văn nhưng coi Văn bắ t
nguồ n từ Đa ̣o . Điề u này thể hi ện rõ nhất trong , quan điể m của Nguyễn Văn
Siêu, ông viế t: “Vì Văn và Đạo tuy có tên khác nhau , nhưng nô ̣i dung của nó
thì bắt nguồn từ Đạo. Song, thế nào go ̣i là Đa ̣o? Đó là cái Tâm ta sẵn có . Văn
chương ắ t lưu giữ ở tâm này . Điề u huấ n về “lời đa ̣t ” tiên nho Đông Pha đã
từng bàn tới . Nhưng Đinh
̣ (tên thâ ̣t là Nguyễn Vă n Siêu) tôi la ̣i cho “đa ̣t” là

15


cái “có gốc”. Ví dụ như nước vậy . Nước ở biể n khơi tuy gò đảo chắ n ở phiá
trước, nhưng dòng sông rố i loạn. Ao, vịnh rất xa , nhưng nguồ n ma ̣ch thường
thong. Được thế là vì biển chứa chất sâu dày vậy . Tĩnh thì thể hiện ở thân ,
đô ̣ng thì tham cứu nó ở sự. Nó là cái mà ta nắm bắt được , để làm trọn vẹn cho
“cái vốn có ” của mình. Sau đó , tiế p xúc với sự vâ ̣t thì nó bâ ̣t ra . Không mô ̣t
lời nào là không thong suố t ở nơi tâm , thì sao thong suốt ở nơi tay và miệng .
Có thể hiểu Đạo là tâm hồn , tình cảm của con người , cái gốc của “ nhân tâm
thế đạo” không có đâu là không có Đa ̣o : “Cái diệu trong chế tác tác tỏ ra ở
điể n lễ, hiế n chương; cái hay trong tâm thuật , ngụ vào văn, trong văn chương,
sách vở. Cho nên xem đế n tư văn thì biế t đươ ̣c Đa ̣o trời”.[28;167]
Nhìn chung, các nhà Nho xưa khi cầ m bút luôn chú ý tìm hiể u nô ̣i dung
của Đạo được thể hiện như thế nào trong cuộc sống và nó có sức mạnh thế

nào đối với con người và cuộc đời.
Như vâ ̣y, Đa ̣o không chỉ là cái quy luâ ̣t hoàn toàn khách quan, mà còn
phụ thuộc vào cả quy luật chủ quan, vấ n đề là phải biế t thời, thế , nhân tâm thì
viê ̣c hành Đa ̣o của Người mới kế t hơ ̣p với Đa ̣o của Trời mới thành văn đươ ̣c .
Vì vậy , các nhà văn khi cầm bút là phải dựa vào Đ

ạo Trời , Đa ̣o Đấ t , Đa ̣o

Người. Không có Đa ̣o, nhà văn sẽ lạc vào cõi Vô Đạo.
- Phạm trù Tâm và Chí
Người xưa cho rằ ng, Tâm là nơi sâu thẳ m của Văn. Nói về mối quan hệ
nà giữa Tâm và Chí , Nguyễn Bin̉ h Khiêm có viế t : “Ôi, nói đến Tâm là nói về
chỗ mà Chí đa ̣t tới vâ ̣y , mà thơ lại là để nói đến Chí ” (trong tâ ̣p Am Ba ̣ch
Vân). Tuy nhiên, Chí ở mỗi người trước thời cuộc lại khác nhau , có người chí
để ở đạo đức, có người chí dồn vào công danh, có người chí để ở sự nhàn dâ ̣t.
Nho gia thì cho rằ ng “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” , Tâm đươ ̣c thể hiê ̣n qua
chữ Trung và “tấ m lòng từ thiê ̣n” .[28;168]
Có thể thấy điều này được biểu hiện rõ nhất là ở quan niệm và hành
đô ̣ng của Nguyễn Bin
̉ h Khiêm . Ông khi từ quan về làng đã cùng ho ̣c trò của

16


mình và các bậc kỳ lão trong làng dựng Quán Trung Tân để làm nơi dừng
chân cho người qua đường . Khi có người hỏi vì sao ông la ̣i đă ̣t quán tên như
vâ ̣y ông đã trả lời rằ ng “Trung, nghĩa là đứng giữa , không nghiêng lê ̣ch , giữ
đươ ̣c điề u thiê ̣n là Trung, không giữ đươ ̣c điề u thiê ̣n thời không phải là Trung
vâ ̣y; Tân có nghiã là bế n, biế t chỗ đáng đâ ̣u là bế n chính, không biế t chỗ đáng
đâ ̣u là bế n mê vâ ̣y . Quán ta đặt tên Trung Tân chính là nghĩa ấy . Như trung

với vua, hiế u với cha me ̣, thuâ ̣n giữa anh em, hòa giữa vợ chồng, tín giữa bạn
bè, đó là Trung vâ ̣y . Thấ y của phi nghiã đừng có lòng tham , vui là m điề u
thiê ̣n, lại có độ với mọi người , đó là Trung vâ ̣y . Trung ở chỗ nào tức là điề u
chí thiện ở chỗ đó . Nế u mo ̣i người biế t lấ y Trung làm bế n chính , giữ đươ ̣c
đúng mức, thì mọi công việc trong thiên hạ cứ do đó mà th i thố ra đi đế n chỗ
tâ ̣n thiê ̣n, như vâ ̣y thì công đức tố t đe ̣p đế n nhường nào”.[28;168]
Có thể nói , các nhà văn xưa coi Tâm là chỗ “tâ ̣n thiê ̣n”, là “công đức
tố t đe ̣p”. Và cho rằng , muố n có “công đức tố t đe ̣p ” thì làm văn phải có Tâm
sáng. Mà Tâm là đạo , Đa ̣o là cái mà Tâm có . Tâm là cái thăng trầ m khi tố t ,
khi xấ u nên luôn phải đươ ̣c giữ gìn . Muố n giữ đươ ̣c cái Tâm , Nguyễn Bỉnh
Khiêm đã nói rấ t rõ trong quan niê ̣m của mình rằ ng , sự giữ gìn Tâm s áng của
người quân tử trước hế t là ở chỗ chọn nơi đứng và “lấ y điề u thiê ̣n , chí thiện
làm tiêu chuẩn tuyệt đối ”. Như vâ ̣y, Tâm có thể coi là cái cố t lõi , Chí là cái “
phát khởi” từ tâm ra hành đô ̣ng , Chí gắn với sự lập thân. Điề u này được Lê
Quý Đôn viết : “Đa ̣i để tinh hoa phát tiế t ra ngoài , là do ở trong chứa nhiều
hòa thuận. Cho nên, người có đức biế t ăn nói , người có ha ̣nh tấ t có ho ̣c : như
con phươ ̣ng thì có cánh , sắ c lông rực rỡ , con báo thì lông trơn mượt . Trang
sức ở ngoài với chứa đựng bên trong vẫn là mô ̣t”.[28;169]
Có thể nói về mối quan hệ giữa Chí và Văn đã được ông cha ta hiểu rất
sâu sắ c , thể hiê ̣n quan niê ̣m biê ̣n chứng giữa nô ̣i dung và hình thứ

c. Không

thể coi Văn chỉ là hin
̀ h thức của Chí . Và Chí của kẻ sĩ cũng có những cấp độ
khác nhau. Tâm và Chí đề u phải lấ y đức làm nề n . Chí gắn với Tâm và thống

17



nhấ t ở chỗ : Tâm là tấ m lòng bên trong , Chí là nơi Tâm hướn g đế n . Tâm là
nguồ n. Chí là xung lực của Tâm.
- Phạm trù cái Mỹ
Nói về cái Mỹ , Hoàng Đức Lương (đâ ̣u Hoàng Giáp năm Hồ ng Đức
thứ chin
́ , 1468) cho rằ ng, văn thơ là “sắ c đe ̣p ngoài cả sắ c đe ̣p ”. Ông viế t : “
Đối với văn , thơ, cổ nhân ví như gỏi nem , ví như gấm vóc ; gỏi nem là vị rất
ngon trên đời, phàm người có miệng, có mắt, ai cũng quý tro ̣ng mà không vứt
bỏ, khinh thường . Đế n như văn , thơ, thì lại là sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp , vị
ngon ngoài cả vị ngon, không thể đem mắ t tầ m thường mà xem , miê ̣ng tầ m
thường mà nế m đươ ̣c . Chỉ có thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp

,

nế m mà biế t đươ ̣c vi ̣ngon ấ y mà thôi”.[28;172]
Đề cao cái đe ̣p trong Văn , cha ông ta đã tiế n b ước xa, khi cho rằ ng cái
đe ̣p trong Văn khác với cái đe ̣p thông thường ở chỗ , cái đẹp trong Văn phải là
cái đẹp đạt tới mức điêu luyê ̣n , cái đẹp “diễn đa ̣t tiǹ h cảm đế n tô ̣t mức và thu
lươ ̣m đươ ̣c mo ̣i cảnh hay viê ̣c la ̣”.
Phan Huy Chú (1782- 1840) trong lời nhâ ̣n xét về trước tác của Lê
Quý Đôn , đã coi cái Mỹ là mô ̣t tiêu chí cơ bản để đánh giá tác phẩ m Văn
chương. Để phân biê ̣t văn chương v

ới trước thuật , ông viế t : “Viê ̣c trước

thuâ ̣t của Lê Công như s ông dài bề rô ̣ng , tràn đầy , tít tắp , không nơi nào
không đế n , thế mà sự kỳ diê ̣u của những lời ngâm , vịnh của ông lại như con
chim (ríu rít ) mùa xuân , hoa (tươi nở ) đúng kỳ ; âm điê ̣u hay , phong cách
thanh tao đâu phải là nhờ đẽ o go ̣t cầ u kỳ mà có thể có đươ ̣c . Có lẽ vì vốn
học của ông thì phong phú , tài năng của ông lại đầy đủ , do đó mới ó thể vừa

hoàn thành xuất sắc công việc của nhà học giả , lại vừa kiêm luôn được cái
viê ̣c người xưa cho l à khó chăng ? Tôi xưa kia từng đươ ̣c đo ̣c các bô ̣ sách
trước thuâ ̣t của ông , rồ i sau la ̣i tim
̀ đươ ̣c thấ y mấ y tâ ̣p thơ , tâ ̣p văn c ủa ông.
Đo ̣c xong than rằ ng “cái nguồn cảm hứng rộng lớn , sâu thẳ m này , thực là
gầ n đây hiế m người có đươ ̣c”.[28;172]

18


Có thể nói, theo quan niê ̣m của các nhà văn, nhà thơ xưa thì cái Mỹ làm
nên điề u huyề n diê ̣u của văn chương là vì nó có cái thầ n rô ̣ng đế n ngàn xưa ,
ngụ ý sâu xa ngoài cảnh vật . Nhưng điề u huyề n diê ̣u kia la ̣i

không phải là

mông lung hư ảo , mơ hồ , không sao lầ n ra đươ ̣c . Ngươ ̣c la ̣i trong cái mông
lung huyề n diê ̣u của Văn luôn luôn có mố i ràng buô ̣c đă ̣ c biê ̣t từ “tâm pháp ”
và “ngôn pháp”. Nói về điều này, Ngô Thì Nhâ ̣m (1746-1803, đâ ̣u tiế n si ̃ năm
1776) cho rằ ng: “Đế n như phép , luâ ̣t của thơ, lại là một điều huyền bí , thánh
nhân không truyề n la ̣i , ta chỉ có thể hiể u bằ ng “thầ n”, không thể hiể u đươ ̣c
bằ ng “trí” đươ ̣c. Sao vâ ̣y? Vì ở trong lòng là chí, phát ra lời là thơ. Lời phát ra
nế u không có phép tắ c , tức lòng mình cũng không có phép tắ c . Những lời đe ̣p
đẽ văn hoa , những câu la ̣nh lùng , đau xót , cảm xúc đến đâu phát ra đến đấy ,
những người biế t làm thơ đề u làm đươ ̣c cả , mà phép tắc chưa kể đến. Phép tắc
là cái gì để làm khuôn khổ cho sự vận dụng của lòng . Hãy xem các thơ chính
phong, chính nhã trong Kinh Thi, lời có phép tắ c nên vui mà không đắ m đuố i ,
thương mà không đau xót , nêu lên cái tiǹ h v ui, thương; đó là ngôn pháp của
thánh nhân, tâm pháp của người cũng không ngoài điề u đó . Suy rô ̣ng ra đế n
viê ̣c tu, tề , trị, bình cũng đều có phép tắc cả . Công du ̣ng của thơ rô ̣ng lớn lắ m

thay”.[28;173]
Như vâ ̣y , nế u theo cách ph ân tích hiê ̣n đa ̣i về mố i quan hê ̣ giữa nô ̣i
dung và hình thức, chúng ta thấy nói đến Mỹ, các nhà văn đều nghiêng về cái
“ngôn pháp ” tức là hin
̀ h thức của nô ̣i dung . Song cha ông ta không tách rời
hình thức của nội dung , mà đã tiế n tới coi hiǹ h thức là “hình thức của nội
dung và nô ̣i dung đươ ̣c thể hiê ̣n qua hiǹ h thức”.
Không dừng la ̣i quan niê ̣m cho rẳ ng nô ̣i dung và hìn

h thức là thố ng

nhấ t của :Đa ̣o, Tâm, Chí với Mỹ là một, cha ông ta trong quan niê ̣m của mình
còn nói đến sư tổ hợp riêng của cái Mỹ . Khi bàn về bô ̣ sách Ngô gia văn phái
(gồ m 60 quyể n), Phan Huy Ích (1650-1722) viế t: “Trên đời , những người
rong ruổ i trong rừng văn , cầ m bút viế t lên văn không phải là it́ , nhưng nói về
viê ̣c tâm tư linh hoa ̣t , cố t cách cao kỳ , hơn hẳ n người thường , tấ t phải ý khí
19


như vàng ngo ̣c, thanh điê ̣u như nha ̣c ca, sóng từ kết lại, phát ra thành văn, mới
xứng đáng là danh gia”. Theo đó, quan niê ̣m của ông về cái Mỹ là cái làm nên
bởi nhiề u thành tố nhưng thành tố nào cũng phải đa ̣t tới chỗ cá i gì cũng phải
hơn người: “tâm tư linh hoa ̣t ”, “cố t cách cao kỳ ”, “ý khí như vàng ngọc ”, “
thanh điê ̣u như nha ̣c ca”…
Trong khi quan niê ̣m coi Mỹ là cái đẹp, mà cái đẹp tột mức, điêu luyê ̣n;
cái đẹp này phải được kết hợp tinh vi trong hệ thống : ý lời, nhạc, thầ n, hứng;
các bậc văn nhân xưa còn cho rằng cái đẹp này phải luôn luôn mới.
Điề u này đươ ̣c thể hiê ̣n trong v iê ̣c bày tỏ quan niê ̣m viế t văn của Nhữ
Bá Sĩ. Ông viế t :
Gió đông tràn khắp thiên hạ

Ngọn bút màu bắt đầu viết lúc mùa xuân
Xuân đi rồ i xuân la ̣i trở la ̣i
Sức bút phải nên mới mẻ luôn luôn

Ruô ̣ng sách cày lưỡi bảo đao lấ p lánh
Ra hùng quan nơi trâ ̣n điạ văn chương
Qua bài thơ trên có thể thấ y Nhữ Bá Si ̃ đã quan niê ̣m coi cái mới là cơ
sở làm nên cái đe ̣p và sức ma ̣nh mo ̣i mă ̣t của cái đe ̣p.
Nói chung , trong quan niê ̣m của cha ông ta đề u coi tro ̣ng Đa ̣ o, Tâm,
Chí như phần nội dung nhưng các cụ vẫn coi Văn phải có Mỹ , Mỹ phải làm
đươ ̣c nổ i bâ ̣t lên ở cái đă ̣c sắ c , làm thành cái riêng của Văn . Mă ̣t khác , ông
cha ta cũng không ha ̣n chế nô ̣i dung của Mỹ chỉ là Đe ̣p, mà còn cho cái Mỹ là
cái “thấ u muôn trời đấ t , làm nên cái tuyệt vời”. Về ý nà y, người xưa đã nói rõ
“Có người hỏi về chỗ kỳ diệu của Văn chương , xin trả lời rằ ng : Khó nói đấy.
Muố n hiể u đươ ̣c chỗ kỳ diê ̣u, phải cầu ở lòng ta. Muố n cầ u ở lòng ta phải chấ t
vấ n thánh hiề n , phải hiểu trời đất, phải xem xét muôn vật . Vâ ̣t có xem că ̣n kẽ ,

20


thì hiểu biết mới đến nơi đến chốn . Có hiểu biết đến nơi đến chốn thì văn
chương mới tuyê ̣t vời”.
Có thể nói , Mỹ ở đây làm nên bản chất của Văn , Mỹ cũng là một bản
thể , mô ̣t khí chấ t của trời đấ t , của người , vì nó do thanh khí sinh ra ; bản
nguyên của thanh khí có gố c ở trời và cũng có liên quan đế n thời

, từ đó tan

vào lòng người.
Khi nghiên cứu quan niê ̣m về bản chấ t của văn ho ̣c của cha ông ta ngày

xưa chúng ta không t hể không kể đế n bản chấ t “kinh bang tế thế ” của văn
chương. Đó là sự chung đúc lên đế n đin̉ h cao của quan niê ̣m Đa ̣o , Tâm, Chí,
Mỹ. Đó là cơ sở của chủ nghĩa yêu nước trong văn học dân tộc

. Người thể

hiê ̣n nổ i bâ ̣t nhấ t quan niê ̣m này là Nguyễn Traĩ (1380-1442).
Nói về quan niệm này , Nguyễn Mô ̣ng Tuân , người cùng thời đã làm
mô ̣t bài thơ ca ngơ ̣i Nguyễn Traĩ :
Ông ngồ i trong gác vàng , phong cách thanh cao như mô ̣t vi ̣tiên trong
lầ u ngo ̣c.
Có tài kinh bang tế thế làm rạng rỡ cho đất nước
Từ trước tới nay chưa ai có đươ ̣c như thế .
Văn từ nổ i tiế ng mô ̣t thờ,i mọi người phải tôn ông làm bậc thầy văn bá,…
Trong bài thơ Ha ̣ Quy Lam Sơn(Mừng về Lam Sơn) Nguyễn Traĩ đã viế t:
Nhớ khi xưa ở Lam Sơn xem sách võ kinh
Bấ y giờ chí cũng đã ở dân đen rồ i
Câu thơ đã thể hiê ̣n Chí lớn của nhà Nho , nhà thơ. Chí đó không chỉ là
mô ̣t pha ̣m trù tinh thầ n - tâm lý , chỉ là sức mạnh nội lực của cá nhân ; mà ở
mức đô ̣ khác, còn chỉ cái nhân sinh quan của các bậc văn nhân xưa.
Có thể nói, văn chương “Kinh bang tế thế ”, văn chương “Kinh luân vũ
trụ”, văn chương “dùng bút đánh giặc ” của người xưa còn trực tiếp tạo ra sự
đă ̣c sắ c của cái Mỹ trong văn ho ̣c Viê ̣t Nam cổ điể n . Cái nguyên khí của đất

21


nước, của dân tộc trở thành một nguồn gốc sâu xa tạo ra cái Mỹ trong văn

,


trước hết cái Mỹ đó không chỉ là tâm sự , là gan ruột, còn lại là thể loại hùng
ca, mô ̣t thể loa ̣i đă ̣c sắ c của văn ho ̣c Viê ̣t Nam.
Tóm lại , cha ông ta từ xưa đã để la ̣i cho chúng ta mô ̣t hê ̣ thố ng qua
niê ̣m văn chương rấ t tinh tế , đươ ̣c thể hiê ̣n trên nhiề u khiá ca ̣nh và tâ ̣p trung
trong hê ̣ thố ng pha ̣m trù : Văn- Đa ̣o- Tâm- Chí- Mỹ. Toàn bộ quan niệm về
bản chất văn học của ông cha ta , có thể kết lại bằng câu của Lê Quý Đôn
trong bài Vân Đài Loa ̣i Ngữ : “Hòa thuâ ̣n chứa ở trong, anh hoa phát ra ngoài,
đă ̣t đường kinh, đường vi ̃ cho trời đấ t, đó là đa ̣i văn chương”.
d) Quan niệm “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngôn chí”
Khái niệm Đạo gắn với hai quan niệm “Văn dĩ minh Đạo” và “Văn dĩ
tải Đạo”. Khái niệm “Văn dĩ minh Đạo” là quan niệm của các nhà Đường
Nho, thời này rất chú ý đến vai trò của Đạo và của “ Văn làm sáng Đạo”.
Đến đời Tống, Lý học hưng thịnh, trên cơ sở xã hội có nhiều biến đổi,
các nhà Lý học Tống Nho đem Đạo đối lập với Văn. Người đầu tiên trong số
những nhà Lý học Tống Nho đưa ra quan niệm “Văn dĩ tải Đạo” là Chu Đôn
Di. Ông coi văn chỉ là công cụ để chuyển tải Đạo. Đây là cách nhìn thụt lùi so
với “Văn dĩ minh Đạo” của Hán Vũ đời Đường.
Mối quan hệ giao lưu văn hóa và văn học giữa Việt Nam và Trung Hoa
có mối quan hệ chặt chẽ nên trong quan niệm mỹ học và văn học của Việt
Nam thời kỳ này cũng chịu ảnh hưởng của quan điểm thẩm mỹ và văn học Cổ
điển kiểu phương Đông, tập trung vào hai định hướng cơ bản là “Văn dĩ tải
đạo” và “Thi dĩ ngôn chí”.
“Văn dĩ tải đạo” dưới ảnh hưởng của Nho giáo, Văn bị thu hẹp trong
phạm vi của Đạo, là công cụ của Đạo.
Còn “Thi dĩ ngôn chí” là quan điểm thẩm mỹ thuộc chủ thể sáng tạo, ở
đây có sự tác động của chủ thể là nhà văn, nhà thơ. Lúc này, mỹ học dành

22



×