Tải bản đầy đủ (.docx) (122 trang)

Phân tích đánh giá một số chiến lược và hiệu quả họat động kinh tế của công ty dược trang thiết bị y tế bình định giai đoạn 1995 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 122 trang )

MỤC LỤC

Trang

Lcri cảm ơn
Mục lục
ĐẶT VẤN ĐỀ

I

PHẨN 1: TỔNG QUAN
1.1.

Một số vân dể về doanh nghiệp và phân tích hoạt động
nghiệp

3
3

kinh doanh của doanh

1.1.1.

Khái niệm kinh doanh và doanh nghiộp

3

1.1.2.

Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam


4

1.1.3.

Mực tiêu, chức năng và vai ưò của doanh 6

nghiệp

1.1.4.

Phân tích hoạt dộng kinh doanh của doanh 7

nghiệp

1.2.

Doanh nghiệp dược

9

1.3.

Vài nét vể ngành Dưực Việt Nam

10

1.4.

Tinh hình sản xuất và kinh doanh dược phẩm trong nước 11
1.4.1.


Công tác sản xuất, xuất nhâp khẩu

I]

1.4.2.

Công lác cung ứng thuốc phục vụ nhan dan

15

1.4.3.

Tinh hình kinh doanh của một số công ty dược15 phàm
nước ngoài tại Việt Nam

1.5.

Sư lược về diổu kìộn kinh tô' xă hôi cùa tỉnh Bình Định

1.6.

Vài nét về Công ty Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định
1.6.1.

Chức nãng, nhiệm vụ của Công ty

1.6.2.

Một số phòng ban chức năng chính cùa Công


ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

17
18
19
20
22
22
22
22
22
25
25
26

ty PHẦN 2:
NGHIÊN CÚƯ


2.1.

Đối tượng nghiên cứu

2.2.

Nội dung nghiên cứu

2.3.


67

2.2.1.

Tổ chức bộ máy, CƯ cấu nhân lực

2.2.2.

Các chỉ liêu phân lích hiệu quả hoạt dộng kinh doanh

2.2.3.

Các chỉ tiêu màng lưới phục vụ cùa doanh nghiệp

2.2.4.

Một số chính sách và chiến lược kinh doanh

Các phương pháp nghiên cứu


3.5.1.

Chiến lược sản phẩm

3.5.2.
3.5.3.
3.5.4.

Tài liệu tham khảo



4

3.5.5.

3.5.6.
3.5.7.

ĐẶT VẤN ĐỂ

Q

ua hơn 10 năm dổi mới, cùng với những «hành tựu về kinh tế, lình
hình sức khoẻ và bệnh tạt của nhân dân dang tiếp tục dược cải thiện,
mỏ hình bệnh lật ở Việt Nam dang có những biến đổi. Cùng với các

ngành kỉnh lế của cả nước, ngành dược phải sẵn sàng dể thực hiện AFTA (Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN) vào năm 2003, thực hiện các quyền lợi, nghĩa vụ quốc tế khi
nước ta ký hợp dồng thương mại với Mỹ, tham gia WTO (Tổ chức Thương mại Thế
giới), thực sự cạnh tranh với các dại công ty dược nước ngoài, khi Nhà nước giảm dần
các yếu tố bảo hộ dơn thuẩn [33J.
3.5.8.

Quan lâm đến lĩnh vực y tế, Báo cáo chính trị tại Đại hội IX khẳng định; ’Thực

hiện dồng bộ các chính sách bảo vệ và chàm sóc sức khỏe nhíln dân nhằm giảm tỷ lệ mắc
bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi..."[9], Nhà nước đã ban hành
Chính sách quốc gia về thuốc, nhiều năm qua việc thực hiện Chính sách này dã góp phán
quan trọng trong việc đảm bảo cung ứng thuốc cho nhân dân. Phát huy nội lực, khai thác các

liềm nàng trong nước dồng thời mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ vốn, kỹ thuật và
cổng nghệ tiên liến, nhiều dơn vị dã tận dụng mọi nguồn lực, dổu tư cải lạo phát triển cơ sở
sán xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
3.5.9.

Hiện nay, thuốc sản xufl't trong nước chỉ mới chiếm khoảng 30% thị phần thị

irường thuốc Việt Nam 134], do vậy muốn phát triển thị pluin, cạnh tranh có hiệu quả ngay
trôn “sân nhà" và vươn ra thị trường khu vực, thị trường thế giới, các doanh nghiệp dược cần
phải tiếp tục ổn định và phát triển sản xuất kính doanh, lăng doanh thu, tồng thị phần trong
nước, lừng bước plìál triển thị trường ngoài nước, tăng hiệu quả và thực hiện lối nghĩa vụ với


Nhà nước. Tiếp lục dẩy mạnh5 công nghiệp hóa, hiện dại hóa ngành dược theo hướng ưu liên
díìu lư vào công nghiệp bào chế theo liêu chuẩn GMP (Thực hành lối sản xuííl Ihuốc), ISO 9000 (ISO - Tổ chức Tiôu chuẩn Quổc tê) [33], Các xí nghiệp dược là các dơn vị sản xuất
kinh doanh, phải phấn dấu trụ vững trong cơ chế thị trương.
3.5.10.

Phân lích hoại động kinh doanh là một hoạt dộng thường xuyên và cần Ihiếl

của các doanh nghiệp trong cơ chế thị Irường nhằm phái hiện các


6

3.5.11.

tiềm năng cán phải kliaị thác và những tổn tại, yếu kém, nhằm đề xuất giải

pháp, phát huy thế mạnh và khắc phục tồn tại ở doanh nghiệp minh.

3.5.12.

Công ty Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định dược thành lâp trong giai doạn

10 năm dổi mới và phát triển cùa nền kính tế dất nước nên cũng không nằm ngoài xu thế hội
nhập và phát triển để cùng lổn tại. Hoạt dộng trong lĩnh vực kinh tế dược, Công ly là một
doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế thị trường, nhiều nãm Hển là
doanh nghiệp loại 1 của tỉnh và đảm bảo mức lãng trưởng hàng năm từ 10 - 20%.
3.5.13.

Đổ tổn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, Công ty dã xùy dựng các

chiến lược kinh doanh mới, tiến hành da dạng lioá kinh doanh, da dạng hóa sản phẩm, da
dạng hóa thị trường, mở rộng chức nàng kinh doanh thêm xuất nhập khẩu trực liếp, dồng thời
sắp xếp lại vể mặt cơ cấu lổ chức cũng như phương thức hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu
quà trong sản xuất - kinh doanh, lừng bước khung dịnh vai trò và vị trí của Công ly trong
ngành dưực, góp phán thúc đẩy ngành dược tỉnh nhà ngày một phát triển.
3.5.14.

Để nhìn lại một quảng dường dã qua, xem xét đánh giá những gì dã làm được,

chưa lầm được và dẻ ra những kế hoạch, chính sách mới giúp cho Công ty phát triển bồn
vững hơn nữa trong tương lai, Đề tài:
3.5.15.

"Phản tích} đánh giá một số chiến lược và hiệu quả hoạt động kinh tê của
Cống ty Dược - Trang thiết bị Y tế Bình Dinh, giai đoạn 1995 - 2000"
3.5.16.

-


được thực hiện với mục ticu là:

Phân lích, đanh giá hoạt dộng kinh tế mà Công ty dã đạt dược thõng qua một số chỉ ticu

kinh tế co bùn trong 6 năm, từ 1995 - 2000;
-

Phân tích một số chính sách, chiến lược mà Công ty dã và dang thực hiện;


7

-

Phân tích những mặt còn tồn tại trong quản lý kinh lố cũng như trong hoạt dộng kinh

doanh của Cổng ty dổ tìm ra những nhân tố lác dộng và rút ra những kinh nghiệm thực tiền;
3.5.17.

- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiểm năng và khắc phục

những tổn lại trong quá trình hoạt dộng kinh doanh của Cồng ly.
3.5.18.

PHẦN 1: TỔNG QUAN

MỘT SỐ VẤN Điỉ VÊ DOANH NGHIỆP VÀ PHẢN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH

1.1.


DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: [21], [22]
1.1,1.
-

Khái niệm kinlì doanh và doanh nghiệp.

Kinh doanh là viôc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
dâu tư, tờ sản xuất đến tiêu thụ sàn phẩm hoăc cung ứng dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi .

-

Doanh nghiỗp là một trong các chù thể kinh doanh chủ yếu của xã hội, là một don
vị kinh tế dược thành lập dể thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm mục dích sinh
lời. Theo Luật Doanh nghiệp tháng 1/2000 thì doanh nghiệp lù tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn dịnh, được đãng ký kinh doanh theo qui
dinh của pháp luật nhằm muc đích thực hiện ổn định các hoạt dộng kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp có con dấu riêng.
3.5.19.

Theo Viện Thống kô và nghiên cứu kinh tế Pháp thì Doanh nghiệp là một

tổ chức {tác nhân) mà chức năng của nó là sản xuất ra các của cải vật chất hoặc các dịch
vụ dùng để bản.
3.5.20.

Khái niệm Doanh nghiệp có thể dược khái quát trong sơ đổ sau:



8

3.5.1.

3.5.21.
3.5.22.

Hình 1.1. Sư dồ khái niệm về Doanh nghiệp


9

3.5.23.

Doanh nghiệp là tỏ chức kinh tế có thể do Nhà nước đẩu lư vốn gọi là

doanh nghiệp Nhà nước hoặc do tư nhan gọi ỉù doanh nglìiẹp tư nh.an, là một trong các
chú thể kinh doanh chủ yếu của xă hội. Việc thành lệp, lổ chức quản lý, hoạt dộng kinh
doanh hoặc công ích, thực hiện quyền và nghĩa vụ được điều chỉnh theo Luật Doanh
nghiệp và luâl pháp Việt Nam, nhầm vào các mục tiêu kinh tế và xã hội.
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp ở việt Nam: [21], [22]
-

Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN): DNNN là lỏ chức kinh tế do Nhà nước dầu tư
vốn, thành lẠp và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt dộng còng ích,
nhằm thực hiện các mục liêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. DNNN có tư cách
pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, lự chịu trách nhiệm vé toàn bộ hoạt dộng
kinh doanh (rong phạm vi số vốn do doanh nghiệp quản lý. DNNN có tên gọi, có
con dấu riêng và có trụ sờ chính trên lãnh thổ Việt Nam. [35], [37]


-

Công íy cổ phần: Là công ty trong đó các thành viên cùng góp vốn dưới hình thức
cổ phần dể hoạt động. Số vốn diều lộ cùa nó dưực chia thanh nhiều phần bàng
nhau dược gọt là cổ phẩn
3.5.24.

Công ly cổ phần là một thực thể pháp lý có tư cách pháp nhản, các thành

viên góp vốn vào công ty dưới hình thức mua cổ phiếu. Trong quá trình hoạt dộng, công
ty có thể phát hành them cổ phiếu mới để huy dộng thêm vốn (nếu có đủ các điều kiện qui
định), điều dó tạo cho công ly có thể dẽ dàng tăng thêm vốn chủ sở hữu Irong kinh doanh.
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)í Là công ly có ít nhất hai thanh viên
góp vốn để thành lập và họ cũng chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn dã
góp vào công ty. Đảy cũng là ưu thế của cồng ly trách nhiệm hữu hạn so với
doanh nghiệp tư nhân. Vốn diều lệ cùa còng ty do các thành viên dóng góp, có
llìể tăng bằng liền (liền Việt Nam hoặc ngoại tệ), bằng lài sản hoặc bản quyền sò
hữu công nghiệp. Các phần vốn góp có thể không bằng nhau. Trong quá trình

3.5.25.


1
0

hoạt dộng, dể tăng thêm vốn, công ty có thể thực hiện bằng cách kết nạp thêm
thành viên mới. Đây cũng là điểm thuận lựi cho công ty khi mở rộng qui mô sản
xuất kinh doanh.



-

Cõng ly cổ phán: Cóng ty cổ piiỉỉn là loại công ty dối vỏn, trong đó các thành viôn
(cổ dông) cố cổ phần và chỉ chịu trách nhiêm đến hết giá trị Itliĩhig cổ phẩn rnìnli
cỏ.

-

Công ly hợp danh: Cõng ly hợp danh là doanh nghiệp trong dó phai có ít nhííl hai
thành viên liựp danlg ngoài các thành viên hợp danh có the có các thành viên góp
vốn. Thành vicn hợp danh phải là cá nhím có trình dộ chuyên môn, uy tín nghề
nghiỌp và phái chịu trách nhiệm hàng loàn bô lài sản eúa mình về các nglũa vụ cúa
công ly; Thành viôn góp vốn chỉ chịu trách nhiệm vé các khoản nọ của cỏng ly
trong phạm vi số vốn đã góp.

-

IIự|) lác xã: Là lổ chức kinh lố lự chú, do những người lao dộng có nhu cầu, lọi ích
chung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức ra theo quy dịnli của pháp luật dổ phái huy
sức mạnh của tập thó và của từng xã viOn.

-

Doanh nghiệp lư nhân: Là một dơn vị kinh doanh có mức VỐ11 không thấp hơn
mức pháp dinh, do một cá nhân làm chú và chiu trách nhiỌm bằng loàn bộ lài sản
của mình về mọi hoạt dộng cúa doanh nghiệp. Chú doanh nghi ọp tư nhán !à người
bí') vốn eúu mình dể dầu ur và cũng có thổ huy dộng bổn ngoài dưới hình thức vay
vỏn ngân hàng hoặc tư nliân. Chủ doanh ngliiôp tư nhân có quyển tư do và chù
dộng trong kinh doanh, chiu trách nhiệm về toàn bộ lài sàn của mình.


-

Doanh Iighiệ]) có vốn dấu (Ư mróc ngoài:
3.5.26.

Theo Luật dầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định các hình thức dầu tư

trực tiếp từ nước ngoài vào Việt Nam gổm có doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiêp
100% vốn nước ngoài.


3.5.27.

+ DOANH

NGHIỆP CÓ XỐN (KĨU IN NƯỚC NGOÀI:

là doanh nghiệp dược thành

lâp tai Việt Nam, do các nhà dẩu tư nước ngoài díùi tư mội pltđn hoặc loàn bíV vốn,
nhầm thực hiện cấc mục liOu chung là tìm kiếm lợi nhuận, có tư cách pháp nhân, mang
quốc lịch Việt Nam, tổ chức và hoại dộng theo qui chế của cỏng ly TNIIII và luân theo
qui định của pháp luíìl Việt Nam.
+ DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH: là doanh nghiệp mà phần vốn góp cùa bôn
nước ngoài vào vốn pháp định không han chế ở mức tối da nlurng han chố ồ
mức lối thiểu, lírc là không dược thấp hon 30% của vốn pháp dịnli, trừ những
trường hợp do Chính phú qui dịnli.

3.5.28.



13

+ DOANH

3.5.29.

NGHIỆP CỎ

100%

VỐN DẦN

IU

NƯỚC NGOÀI:

Là doanh nghiệp do

nhà dầu ur nước ngoài dầu lư 100% vốn thành lập lại Viủl Nam. Tổ chức và hoại dộng
của doanh nghiệp 100% vòn nước ngoài do nhà dầu lư nước ngoài qui định trôn cơ sỏ qui
chế quán lý vc doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài lại ViỌt Nam.
3.5.30.

LI.3. Mực liêu, chức năng và vai trò của doanh nghiệp: 1.L3.1, Mục tiêu: Mội

doanh nghiệp hoại dộng luôn hướng lứi các mục Liêu chính là:
* MỤC TIÊU LỢI NHUẬN: Nhằm hù dắp lại chi phí kinh doanh, giải quyết hoác

3.5.31.


dự phòng những rủi ro gặp phái và dổ liếp lục phái Iriổn.
-

MỤC

LIÊN CUNG ỨNG:

Doanh ngltiỌp phải cung ứng hàng hóa hay dịch vụ đ<5 llioà

mãn rộng rãi nhu cầu của khách hàng và dổ thu dược lợi nhuần.
-

MỤC {¡ÉN PHÁI IRIÈN: Trong một nền kinh tê dang mở mang thì phái triển là mội dấu
hiệu cúa sự thành công trong hoạt dộng kinh doanh.

-

TRÁCH

NHIỆM DỐI VỚI XÂ HỘI:

Doanh nghiệp cỏ Irách nhiêm hảo vô quyền lợi của

khách hàng, của các nhà cung ứng cho và của những người làm công Irong doanh
nghiệp; dồng thời luân thú luậi phấp và hảo vỌ môi trường.
3.5.32.
-

1.1.3.2. Chức Iiãltg: Doanh nghiệp hoạt dộng Iheo các chức năng sau:


CHỨC NÀNG SÂN XUÔI: Doanh nghiệp sán xuất ra của cải vật cliâì hoặc (hực hiện dịch
vụ cung cấp cho nhu cầu cúa thị trường nhàm lạo ra lợi nhuận. Thực hiên chức năng
là dơn vi sân xu AI, doanh nghiệp xuấl hiện trôn thị trường VÓI lư cách là một chú
thể sản xuất kinli doanh, liến hành các quá trình hoạt dỏng và xác lẠp các mối quan
họ cẩn thiết cho việc dạt dược các mục liôu đã dc ra.

-

CHỨC

NĂNG PLỈÍĨN PHÔI:

Doanh nghiệp hán ra thị IItíờng thành quả sán xuất hoặc

cung ứng dịch vụ, dổi [ại doanh nghiệp sẽ thu về liền hoặc các hình thức thanh loán
khác cùa khách hàng. Vổ phía doanh nghiệp, doanh nghiôp cũng phải thanh toán các


1
4

khoản phí, dóng thuế, uả lương... thực hiện các chức năng phím phối, doanh nghiộp
phAn phối hựp lý thành quà nhằm lao ra dông lưc thúc đáy sán xuất phát Iriổn, dàm
hào sự cồng hằng xã hồi.
1.1.3.3.

Vai trò: Doanh nghiệp có vai trò lo lớn trong đời sống kinh tê xã hội, hì một lế

bào góp phán lạo nên súc sống của nền kinh lế.

- DOANH NGHIỆP LÀ MỘT CHỦ THỂ SỞN XUẤT HÀNG ÌIOÁ:

Trong cơ chế Ihị trường, doanh

nghiệp không còn là cấp bị quản lý chỉ biết chấp hành và sản xuất theo kế hoạch mà
là một chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hoá trong khuôn khổ pháp luật, có quyền
quyết định và chịu trách nhiộm vổ hoạt dộng kinh doanh của mình.
-

Doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tê'hình đẳng trước pháp luật:
3.5.33.

Trước pháp luật, doanh nghiệp được xem là một chủ thể có đổy đủ tư cách

pháp nhân riêng biệt với các chủ sở hữu của doanh nghiệp và mọi doanh nghiệp, dù là
doanh nghiệp Nhà nuớc hay tư nhân, là công ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty hưp
doanh... dều dược dổi xử như nhau.
- DOANH NGHIỆP LÀ MẬT ĐƠN VỊ KINH TẾ:

Nền kinh tế quốc dân là một tổng thể thống

nhất mà mỗi doanh nghiệp chỉ là một tế bào, một mắt xích của tổng thể đó. Trong
nén kinh tế thị trường, Nhà nước tạo ra môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp lự
do kinh doanh trong khuôn khổ một hệ thông pháp luật, nhằm dảm bảo cho sự lự do
ấy tạo thành sức mạnh cùa nề kinh tế.
- DOANH NGHIỆP CỎN ÌÂ MỘT TỔ CHỨC XÃ HỘI:

Doanh nghiệp trước hết là một tập hợp

những con người gắn bỏ với nhau, cùng nhau tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm

dạt các mục tiêu chung đã định. Ngoài việc phải chăm lo dời sống vật chất vìt linh
thân, bổi dưỡng và nAng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và chuyên môn


15

cho công nhân viên chức, doanh nghiệp còn có trách nhiệm làm tốt các vân dể xã
hội như bảo vệ môi trường, an ninh chính trị, trật tự an toan xã hội, làm tròn các
nghĩa vụ đối với xã hội.
1.1.4.

Phân tích hoạt dộng kinh doanh của doanh nghiệp: I 19], 122]

1.1.4,1. Khái niệm;
3.5.34.

Doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nao, bao gổm doanh nghiệp

dược, trong quá trình hoạt dộng của mình cũng đều phài tiến hành phiìn tích hoạt dộng
kinh doanh, dù ở cấp độ cao hay thấp. Do vậy, phân tích hoạt dộng kinh doanh là một yêu
cầu tất yếu khách quan của doanh nghiệp. Vậy phân lích hoạt dộng kinh doanh là gì?
-

Phiìn tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, dc dánh giá toàn bộ quá
trình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm làm ro chất lượng hoạt động
kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác.

-

Phân tích hoại dộng kinh doanh còn là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt dộng

kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với diều kiện cụ thể của các qui
luật kinh tế khách quan, nhằm dem lại hiệu quả kinh tế cao hơn,

1.1.4.2.
-

Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:

Phân tích hoạt dộng kinh doanh không những là công cụ để phát hiện những khả
năng tiềm tàng trong hoại dộng kinh doanh, mà còn là công cụ cải liến cơ chế quản
lý trong kinh doanh, Thông qua phân tích, doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhan
cùng nguồn gốc của các va'n dc phát sinh và có giải pháp cụ thể dể cải tiến quản lý.

-

Phân lích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanli nghiệp nhìn nhận đúng
đán vẻ khả năng, sức mạnh cũng như hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính


1
6

trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định dúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược
kinh doanh có hiệu quả.
-

Phân tích hoạt dộng kinh doanh là

CƠ SỞ


quan trọng đổ đồ ra các quyết định kinh

doanh. Phân lích quá trình nhân thức hoạt dộng kinh doanh là CƯ

SỞ

cho việc ra

quyết định đúng dắn trong chức năng quản ]ý, nhất là chức năng kiểm Ira, dánh giá
và diéu hành hoạt dộng kinh doanh dc dạl các mục liêu kinh doanh.
-

Phăn tích hoạt dộng kinh doanh là biện pháp quan trọng phòng ngừa rủi ro. Để kinh
doanh dạt hiệu quà mong muốn, doanh nghiệp phủi biết liến hành phân tích hoạt
dộng kinh doanh của mình, dự đoán các điẻu kiộn kinh doanh trong thời gian tới,
để vạch ra chiến lược kinh doanh cho phù hợp.

1.1.4.3.

Nội (lung và nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh (loanh:

3.5.35.

Đổ trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhân thức, hoạt dộng

kinh doanh của doanh nghiệp vìi là cơ

SỞ

cho việc ra các quyết dịnh kinh doanh đúng đắn,


phủn tích hoại dộng kinh doanh có những nhiệm vụ:
-

Đánh giá chính xác, cụ thc các kết quả hoạt dộng kinh doanh thông qũa các chỉ tiêu
kinh tế dã xãy dựng; quá trình và kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đã được
dặt ra, đổng thời đánh giá việc thực hiện các chính sách, chế độ, thổ ỉộ vể kinh tế,
lài chính mà nhà nước dã ban hành.
3.5.36.

- Xác định rõ các nguyên nhân và nhân tố đã ảnh hường tích cực hoặc tiêu

cực đến quá trình và kết quả kinh tế, tính dược mức độ ảnh hưởng của từng nhân tô dó.
3.5.37.

* Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm cải tiến công tác cũng như để động

viên khai thác tiềm năng và khắc phục những tổn tại yếu kcm của quá trình hoạt dộng
kinh doanh.


17

-

XAy dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiẽu đả định.
Nhiệm vụ của phân tích nhằm xcm xét dự bắo, dự toán có thổ dạt

3.5.38.
3.5.39.


được trong tương lai rất thích hựp với chức nỉing hoạch dịnh các mục liôu kinh doanh

của các doanh nghiệp trong nổn kinh tế thị trường.
1.2.

DOANH NGHIỆP DƯƠC: [21], [22]
Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp dược còn có thêm

3.5.40.

tính chuyên ngành, vừa hoạt động kinh tế dể đạt mục tiêu lợi nhuận vừa mang tính xã hội
nhằm phục vụ người bệnh.
Phân loại theo hình thức sử hữu vốn, các doanh nghiệp dược Việt Nam có

3.5.41.

cấc loại hình như sau:
-

DOANH

NGHIỆP DƯỢC

NHÀ

NƯỚC TRUNG ƯƠNG:

Vốn Nhà nước điìu tư, do cíĩp bộ,


ngành chủ quản quản lý, hoạt dộng kinh doanh hoặc công ích, nhằm thực hiện các
mục tiêu kinh lế - xã hội do Nhà nước giao.
-

DOANH NGHIỆP DƯỢC NHÀ NƯỚC

ĐỈA PHƯƠNG:

Vốn Nhà nước dầu tư và do các dịa

phương quản lý.
3.5.42.

Hai loại hình doanh nghiệp được trôn, gọi chung là doanh nghiệp dược nhà

nước, chịu sự diều chỉnh cửa Luật Doanh nghiệp Nhà nước và của các văn bản pháp lệnh,
pháp qui chuyên ngành của Bọ Y tế.
-

CÔNG

TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DƯỢC, CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC

là các doanh

nghiệp dược tư nhân, vốn do tư nhân hoặc các cổ dỏng dóng góp.
-

CÕNG TY DƯỢC


LIÊN DOANH VỚI NƯỚC NGOÀI,

vốn dóng góp do hai dối lác: bôn Việt Nam

và bên nước ngoài, môi bẽn có thể một hoặc nhiều cổng ty tham gia. Tỷ lệ góp vốn tuỳ
theo sự llioả thuận và qui mô liên doanh.


-

1
8

Cóng ty dược ỉ00% vốn nước ngoài.
Ba loại hình các công ty dưực nói trên, chịu sự diêu chỉnh của Luật Doanh

3.5.43.

nghiệp và các văn bản pháp lệnh, phiíp qui của Bộ Y tế.
3.5.44.

Từ năm 1990, chuyển dổi sang kinh tế thị trường, nền kinh tế nước la phát

triển mạnh mẽ và thu nhập của người lao dộng cũng tăng theo, tiền thuốc sử dụng bình
quân đầu Tìgưòi / năm dược cải thiện rõ rệt; Các chính sách cùa Chính phủ cũng như cùa
ngành Y tế dã thông thoáng hơn nén số lượng các doanh nghiệp dược dã phát triển nhanh
chóng như Bảng 1.1,
3.5.2.

Báng 1.1. Cơ cấu doanh nghiệp dược toàn quốc từ


1996 - 2000
3.5.3.
Loại hình
3.5.6.
Doanh nghiệp
3.5.13. Doanh nghiệp
3.5.20. Doanh nghiệp
3.5.27. Dự án đáu tư liên

3.5.4.
Năm
3.5.5.
3.5.7. 3.5.8.3.5.9. 3.5.10.3.5.11.3.5.12.
3.5.14.3.5.15. 3.5.16.3.5.17.3.5.18.
3.5.19.
3.5.21. 3.5.22.
3.5.23.3.5.24.3.5.25. 3.5.26.
3.5.28. 3.5.29.
3.5.30.3.5.31.3.5.32.3.5.33.

doanh sản xuất thuốc dã
3.5.34. Doanh nghiệp tư

3.5.35. 3.5.36.
3.5.37.3.5.38.3.5.39.3.5.40.

18

20 22


24

24

Đại

(ỉhi
chú
5.1

ngh

nhân, Cồng ty TNHH, 170 170 168 245 290 iệp:
3.5.42. Tổng số: 3.5.43. 3.5.44.
3.5.45.3.5.46.3.5.47.
3.5.48.
3.5.49.

323

334 340 414 459

3.5.45.
3.5.46.

Qua bảng trên ta thấy các doanh nghiệp dược Nhà nước vẫn chiếm vai - trò chủ

dạo trong hộ thống sản xuất, phân phối và xuất nhập khẩu thuốc. Bôn cạnh dó các doanh
nghiệp lư nhan như công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ pỉiẩn... ra dời và làm ăn có hiệu

quả, dã chiếm thị phần không nhỏ trong sản xuất, lưu thông và phân phối thuốc,
1.3.

VÀI NÉT VỂ NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM :


19

Trong nền kinh tế thị trường với xu thế quốc tế hoá, tự do hóa thương
mại, sự cạnh tranh dang diên ra hết sức gay gắt, các doanh nghiệp Việt Nam,
trong đó các doanh nghiệp dược phải chịu những sức ép rất lớn, bởi:

3.5.47.


-

Môi trường kinh doanh dã thay dổi: Cung lớn hơn cầu;

-

Yôu cầu cùa khách hàng ngày cang cao hơn;
-

Sự cạnh tranh không chi diẽn ra trong mỗi nước, cạnh tranh đã mang tính toàn cầu [42J.
3.5.48.

Hơn nữa, Việt Nam đa trở thành thành viên của ASEAN (Hiệp hội các Quốc

gia Đông Nam Á), các hoạt dộng của chúng ta phải gắn bó với Quốc tế, mà gắn bó nhiều

nhất lại là ngành dược, trong cả lĩnh vực sản xuất, phân phối, xuất nhập khẩu, kể cả
phương thức quản lý kinh tế. Các vấn dể vốn, dàu tư phải hướng lới lát cà các chuẩn mực
chung của khu vực. Do đó cẩn phải quy hoạch, tổ chức lại ngành cống nghiệp dược theo
hướng tập trung vù chuyên môn hoá, sán xu ít ở trình dộ tiên tiến. Cồng nghiệp dược
trong nước phấn dấu dàm báo dáp ứng 60% nhu cầu (trong dó dáp ứng 80% thuốc thiết
yẽ'u). Chú ý phát triển dược liệu cho dông dược và xuất khẩu, phấn dấu 60% xí nghiệp
bào chế dạt chuẩn GMP. [33]
3.5.49.

Ngoài ra, các công ly dược nước ngoài dang xúc tiến dầu tư sàn xuất kinh

doanh ngay trôn thị trường nước ta, chỉ có phất triển thị trường, lăng thị phẩn và lăng hiệu
quả, các doanh nghiệp dược mới dứng vững và phát triển. Hơn nữa càn dẩy mạnh đàu tư
phát triển, thực hiện công nghiẹp hoá và hiện dại hoá ngành dược theo hướng ưu tiên dđu
tư vào cồng nghiệp bào chế theo tiêu chuẩn GMP và ISO - 9000 [32].
3.5.50.

Cho đến nay, công nghiệp dược nội địa dã ứng dụng dược các tiến bộ kỹ thuật

tiên tiến trôn thế giới de bào chế các dạng thuốc. Việc triển khai áp dụng liêu chuẩn Thực
hành tốt sàn xuất thuốc (GMP ASEAN) là một hước liến mới irong ngiình công nghiệp
dươc Viẹt Nam và là biên pháp quan trọng đổ hiện dại hóa, cổng nghiệp hóa, nâng cao
chất lượng thuốc trong nước, tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập với khu vực và thố
giới. Hiện dã có 18 cơ sở sản xuất dược phẩm dược Bộ Y tế chứng nhận dạt tiêu cliuđn


Thực hành tốt sản xuất thuốc ASEAN. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng sán xuất, lưu
thông, phẫn phối vãn giữ dược tăng trưởng [15].
1.4.


TÌNH HÌNH KINH DOANH DƯỢC PHÀM TRONG NƯỚC:
3.5.51.

Còng tác sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc:


22

1.4.1.1.
3.5.52.

Về công tác sản xuất - kinh doanh thuốc:
Chiến lược chăm sóc và hảo vệ sức khỏe nhan dan giai đoạn 2001 - 2010 đã

chỉ rõ: Tiếp tục triển khai “Chính sách quốc gia về thuốc” với các mục liêu cơ bản là bảo
đâm cung ứng thường xuyên và đủ thuốc có chất lượng đến người dản, thực hiện sử dụng
thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả. Củng cố và kiện toàn hê thống Lổ chức quản lý Nhà nước
về Dược lừ trung ương đến địa phương. Quy hoạch và lổ chức lại ngành cổng nghiệp
dược, chuyên môn hóa và dầu lir có trọng điểm, có hiệu quà. Đến năm 2010 tất cả các cơ
sở sàn xuất dược phẩm phải dạt tiêu chuẩn GMP” í 13}.
3.5.53.

Sau 4 năm thực hiện Quyết dịnh của Bộ trưởng VẾ việc triển khai các

nguyên tắc tiêu chuẩn hực hành tốt sàn xuất thuốc, ngành công nghiệp dược Việt Nam dã
có bước chuyển biến rõ rệt. Đến 31/12/2000 dã có 18 cơ sở dược Bộ Y tế cấp chứng nhận
dạt tiẽu chuẩn GMP ASEAN. Triển khai dâu tư GMP ở các cơ sở sản xuất là vấn đề quyết
định sự tổn tại và phát triển của ngành công nghiệp dược Viột Nam trong giai đoạn hiện
nay cũng như trong tương lai dể hội nhập với khu vực và thế giới [14].
3.5.54.


Nãm 2000, mặc dù nền kinh tế cả nước gặp nhiều khó khăn, nhịp độ tăng

trưởng kinh tế không ổn định, việc thực hiên các Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp,
Luật Thuế mới còn lúng túng nhưng hoạt dộng sản xuất kinh doanh thuốc vãn tăng
trưởng. Tổng công ty Dược Việt Nam vàn giữ dược mức lãng trưởng cao trong giai đoạn
1996 “ 2000, doanh thu tăng hình quán 28%/năm, doanh ihu khỏi sản xuất lăng 16%/năm,
xuất kháu tăng 17,7%/năm, nhập khẩu tang 21,7%/nãm, nộp ngan sách lăng 36,9%/năm,
Các cơ sở sản xuất dã chu trọng đầu tư day chuyền sản xuất đạt licu chuẩn GMP, phòng
thí nghiệm dạt GLP (Thực hành phòng thí nghiệm lốt) [ 14ị.


23

3.5.55.

Theo Cục Quản ỉý Dược Việt Nam, đến hết tháng 12/2000, sô thuốc trong

nước sản xuất có sô dăng ký còn hiệu lực là 5.659 với 346 hoạt chất, trong dó có 4.267
thuốc tân dược và 1.392 thuốc đổng dược [14].
Tinh hình thực hiên kinh doanh năm 2000 có chiều hướng tăng trưởng
dáng kể, giá trị tổng sản lượng lăng 133,99%, doanh thu sản xuất tăng 125,05%
so với năm 1999. Đặc biệt các doanh nghiệp dã lích cực trong việc da dạng hóa
sản phẩm, đa dạng hóa thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu sản

3.5.56.


3.5.57.


Ỉ3

phẩm có chất lượng cao, giám nhập khẩu các loại thuốc da sản xuất dược

trong nước, nâng tổng giá trị xuât khẩu dạt 179% so với năm 1999, dây là một kết quả
đáng khích lộ
3.5.58.

Tinh hình kinh doanh dược phẩm nãm 2000 thể hiện ở Bảng 1,2.
3.5.50.

Bảng 1.2. Tình hình kinh duanh dưực phẩm năm

2000 [14]
3.5.51.

Chỉ tiêu

1. Giá trị tổng
3.5.61. 2. Doanh thu
sản lượng
3.5.66. 3. Tổng giá trị
sản xuất
3.5.71. 4. Tổng giá trị
xuất khẩu
3.5.76. 5. Bìnlỉ quân
nhập khẩu
3.5.56.

tiền3.5.81.

thuốc

3.5.52.

Đơ

3.5.53.

Th

3.5.54.

T

3.5.55.

Tỷ

n vị
ực hiện hực hiện
lê %
Tri 3.5.58. 1.7 3.5.59. 2. 3.5.60. 133
3.5.62. Tri 3.5.63. 1.8 3.5.64. 2. 3.5.65. 125
ệu dồng
27,504 314.810
,99
3.5.67. 1.0 3.5.68. 11. 3.5.69. 3.5.70. 179
ệu dồng
23.959 280.826
,05

3.5.72. 1.0 3.5.73. 36
3.5.74. 3.5.75. 110
00 USD
428
20.457
,00
3.5.77. US 3.5.78. 5,0 3.5.79. 5, 3.5.80. 108
00
USD
1.250
397.93
,15
3.5.57.

D

4

3.5.59.

Về nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc:

1.4.1.2.
3.5.60.

Trưúc năm 1989, thị trường thuốc Việt Nam đơn giản, nghco nàn cả về số

lượng và chủng loại. Tmh trạng thiếu thuốc là thường xuyên, Nhà nước phủi có chính
sách khuyến khích lạo nguồn thuốc như cho phép tiếp nhận thuốc qua dưòng quà biêu từ
nước ngoài và các nguồn viên trợ. Quyết dịnh 113/CT của Hội đổng Bỏ trưởng (nay !à

Chính phù) đã chính thức đánh dấu bước chuyển dổi trong công tác xuất nhập khẩu
thuốc cũng như quan lý xuất nhập khẩu ỉlniốc. Nguổn nhập khẩu chính ngạch qua các
hoạt dộng ngoại lliưong tăng díìn và trở thành nguồn nhập khẩu chù yếu. Điều này dược
thd hiện qua số liệu ở Bàng 1.3 trang 14 về giá trị nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm
thuốc qua các năm từ 1995 - 2000 [14], [15].


Ỉ3

Về chủng loại, danh mục các thuốc, nguyên liệu làm thuốc dược cấp số
dăng ký lưu hành ngày càng nhiều và đa dạng, Iiiện nay thuốc nước ngoài có
3.392 số dăng ký còn hiệu lực với 890 hoạt chất [8], Nguồn thuốc nhập khẩu có
kim ngạch giám so với nam 1998 nhưng dã được quản lý chặt chẽ hơn, chọn lọc
hơn do dó thuốc nhập chính ngạch trờ thành nguồn thuốc chủ yếu dấp ứng nhu
cầu thị trường.

3.5.61.


×