Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Thị trường tài chính và các định chế tài chính FINANCIAL MARKETS AND INSTITUTIONS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 90 trang )

GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
FINANCIAL MARKETS AND INSTITUTIONS

Môn TTTC 2013

YÊU CẦU
 Môn học TTTC & ĐCTC gồm 45 tiết.
 Điểm môn học gồm: 60% điểm thi kết thúc học phần

+ 40% điểm giữa kỳ (2 bài – mỗi bài 15%, tham dự
lớp 10%).
 Hình thức thi: 100% Trắc nghiệm (Ngân hàng đề thi)

GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu


Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận bài tập

3

1

TÀI LIỆU PHÁP LÝ

NỘI DUNG








CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 2: LÃI SUẤT VÀ TTTC (SV tự nghiên cứu)
CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU
CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU
CHƯƠNG 7: THỊ TRƯỜNG CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH
CHƯƠNG 8: NGÂN HÀNG TRUNG GIAN
CHƯƠNG 9: CÔNG TY BẢO HIỂM
CHƯƠNG 10: QUỸ ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 11: CÔNG TY TÀI CHÍNH
VÀ CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH






12






Luật các tổ chức tín dụng 47/2010

Luật các công cụ chuyển nhượng 2005
Luật Bảo hiểm tiền gửi
Luật chứng khoán 2006 và Luật bổ sung sửa đổi năm 2010
Luật kinh doanh bảo hiểm số 61/2010 sửa đổi bổ sung + Luật
KDBH số 24/2000 và nghị định 123/2012; Thông tư 124/2012 và NĐ
45 hướng dẫn Luật KDBH
Pháp lệnh ngoại hối 2005
Nghị định 58/2012 - Hướng dẫn chi tiết thi hành Luật chứng khoán
Nghị định 79 hướng dẫn về Công ty tài chính & NĐ 81 sửa đổi
Nghị định 16/2001 hướng dẫn về Công ty cho thuê tài chính & NĐ
65/2005 sửa đổi
Thông tư 210/2012/TT-BTC – Thành lập và hoạt động CTCK
Thông tư 212/2012 – Thành lập & hoạt động Cty quản lý quỹ
Thông tư 224/2012/TT-BTC – Quỹ đóng, quỹ thành viên
13
Thông tư 183/2011/TT-BTC – Thành lập và quản lý Quỹ mở

CHƯƠNG 1:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TỔNG QUAN VỀ
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Sách và giáo trình:
 Thị trường tài chính – PGS. TS. Bùi Kim Yến
 Giáo trình Tiền tệ ngân hàng – Khoa TTCK
 Financial Markets & Institutions – Frederic

Mishkin,…

Các website:
www.sbv.gov.vn; www.hsx.vn; www.hnx.vn;
www.ssc.gov.vn; www.fxcm.com;
www.ozforex.com; www.netdania.com
www.cafef.vn; vneconomy.vn.

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

S.

14

1.

Hệ thống tài chính

2.

Thị trường tài chính

3.

Tài sản tài chính

4.

Định chế tài chính

5.


Cơ sở hạ tầng tài chính
15

1


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

CHƯƠNG 1:

Môn TTTC 2013

Tài chính gián tiếp

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Các trung gian
tài chính

1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH:
Vốn

1.1. Hệ thống tài chính và sự luân chuyển vốn trong hệ
thống tài chính:
 Khái niệm:
Hệ thống tài chính là 1 hệ thống bao gồm một
mạng lưới các thị trường tài chính, các định chế tài
chính, các doanh nghiệp, các cá nhân hộ gia đình và
chính quyền tham gia trong hệ thống đó và điều tiết
các hoạt động của nó.

(Peter S. Rose và James W. Kolari)
16

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Vốn
Vốn

Các chủ thể
cho vay
Gia đình
Doanh nghiệp
Chính phủ
Các chủ thể
nước ngoài

Vốn

Các thị trường
tài chính

Các chủ thể
đi vay

Vốn

Doanh nghiệp
Gia đình

Chính phủ
Các chủ thể
nước ngoài

Tài chính trực tiếp

Sơ đồ luân chuyển vốn trong hệ thống tài chính

CHƯƠNG 1:

17

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH:

1. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH:

1.3. Thành phần của hệ thống tài chính:

1.2. Chức năng của hệ thống tài chính:



Làm cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư

 Các thị trường tài chính




Sàng lọc, chuyển giao và phân tán rủi ro

 Các định chế tài chính



Giám sát doanh nghiệp

 Các tài sản tài chính



Vận hành hệ thống thanh toán

 Cơ sở hạ tầng tài chính

18

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

19

CHƯƠNG 1:

2. Thị trường tài chính

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

2. Thị trường tài chính
2.1.2. Vai trò của thị trường tài chính:


2.1. Khái niệm và vai trò của TTTC:

 Vai trò định giá:

2.1.1. Khái niệm
Thị trường tài chính là thị trường tồn tại vật chất
hoặc khái niệm, ở đó các tài sản tài chính được giao dịch
mua bán. M ục đích của thị trường tài chính là nhằm thúc
đẩy dòng chảy của tiền tệ hoặc nguồn vốn từ thực thể
thừa vốn (nhà đầu tư) sang thực thể thiếu vốn (nhà phát
hành chứng khoán)

Trên TTTC sự tác động qua lại giữa người mua và người bán
xác định giá của các loại tài sản giao dịch trên thị trường. Nói
một cách khác nó xác định tỉ suất lợi nhuận yêu cầu của các
TS tài chính. Hay chính là xác định các mức lãi suất trên thị
trường.
Thông qua cơ chế này thị trường tài chính phát ra những tín
hiệu hướng dẫn việc phân bổ các nguồn vốn trong nền kinh tế.
 Vai trò thanh khoản:

(Giáo trình International Financial Market – ATTF
Luxembourg)

TTTC giúp cho các nhà đầu tư có thể bán các tài sản tài chính
để thu hồi vốn một cách nhanh chóng với chi phí thấp.

20


21

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

2


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

2. Thị trường tài chính:
2.1.2. Vai trò của thị trường tài chính:
 Vai trò giảm chi phí giao dịch:

Môn TTTC 2013

CHƯƠNG 1:

2. Thị trường tài chính
2.2. Cấu trúc của thị trường tài chính

- TTTC phát triển sẽ giúp các chủ thể muốn mua bán tài sản

tài chính giảm đáng kể thời gian và chi phí tìm kiếm đối tác.
- Trong thị trường hiệu quả, giá cả phản ánh tất cả những
thông tin được thu thập bởi tất cả chủ thể tham gia trên thị
trường. Đồng thời các quy định của nhà nước về công bố
thông tin cùng với hoạt động của các tổ chức tư vấn và cung
cấp thông tin chuyên nghiệp cũng giúp cho các nhà đầu tư
giảm bớt được thời gian và chi phí tìm kiếm thông tin thẩm
định, đánh giá các tài sản tài chính.

 Ngoài ra còn có vai trò tạo kênh trung chuyển vốn và tăng
22
hiệu quả kinh tế.

2.2. Cấu trúc của thị trường tài chính
2.2.2. Căn cứ vào tính chất của quyền truy đòi:
 Thị trường công cụ nợ (Debt Market)
 Thị trường công cụ vốn (Equity Market)
 Thị trường các công cụ tài chính phái sinh (Derivative
Market)
2.2.3. Căn cứ vào tính chất luân chuyển vốn:
 Thị trường sơ cấp (Primary Market): Là thị trường theo
khái niệm nơi phát hành các công cụ tài chính mới.
 Thị trường thứ cấp (Secondary Market): Là thị trường
theo khái niệm nơi giao dịch các công cụ tài chính đã được
24
phát hành trên thị trường sơ cấp.

Câu hỏi
Các giao dịch sau đây thuộc thị trường sơ cấp hay thứ cấp:
1. Cty CP VNM thực hiện mua 100.000 cổ phiếu ACB từ Quỹ
đầu tư VF1.
2. Cty DPM có 50 triệu cổ phiếu đang lưu hành, thực hiện
phát hành thêm 10 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu
với giá bán 20.000 đ/cp
3. UBND TP.HCM phát hành 1.000 tỷ đồng trái phiếu đô thị.
4. VCB thực hiện chiết khấu 1 tỷ đồng theo mệnh giá thương
phiếu đối với khách hàng
5. Quỹ đầu tư chứng khoán VF1 thỏa thuận mua 5 triệu cổ
phiếu của Tập đoàn Bảo Việt (BVH) để trở thành cổ đông

chiến lược của BVH.
26

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

2.2.1. Căn cứ vào thời hạn của quyền truy đòi:
 Thị trường tiền tệ: TTTT là thị trường giao dịch mua bán ngắn

hạn các GTCG, thông thường có kì hạn dưới 1 năm. Hiểu theo
nghĩa rộng hơn, TTTT là thị trường tài chính chú trọng huy động
các nguồn vốn ngắn hạn.
 Thị trường vốn: Là thị trường tài chính chú trọng huy động các

nguồn vốn dài hạn. Các công cụ của thị trường vốn có thời hạn
đáo hạn trên 1 năm. Thị trường vốn gồm thị trường tín dụng dài
hạn và TTCK.
23

Phân biệt TTSC và TTTC
Tiêu chí

TTSC

TTTC

Mục đích

Chủ thể
tham gia
Tính chất

giao dịch
Vai trò

2.2. Cấu trúc của thị trường tài chính
2.2.4. Căn cứ vào hình thức tổ chức của thị trường:
 Thị trường tập trung (Organised Exchange): Là thị trường qua

sàn giao dịch chính thức, giao dịch các chứng khoán niêm yết.
 Thị trường phi tập trung (Over the Counter Maket – OTC)

Thị trường không qua sàn giao dịch chính thức, là thị trường giao
dịch các chứng khoán không niêm yết.
2.2.5. Dựa trên loại công cụ giao dịch trên thị trường: vay nợ
ngân hàng, tín phiếu, trái phiếu hay cổ phiếu.


Thị trường tín phiếu



Thị trường trái phiếu



Thị trường cổ phiếu



Thị trường vay nợ ngân hàng
27




Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

3


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013

Phân biệt SGDCK và OTC
Tiêu chí

SGDCK

Sơ đồ thị trường tài chính

OTC
THỊ TRƯỜNG
TÀI CHÍNH

Hàng hóa
giao dịch
Nguyên tắc
giao dịch

THỊ TRƯỜNG
TIỀN TỆ


Cơ chế
thanh toán

TT tiền tệ
liên ngân
hàng

Quản lý
Nhà nước

Thị trường
Các GTCG
ngắn hạn

THỊ TRƯỜNG
VỐN

Thị trường
vay nợ
ngắn hạn

Rủi ro

Thị trường
cổ phiếu

Chủ thể
tham gia


CHƯƠNG 1:

Thị trường
Chứng khoán

Thị trường
vay nợ dài
hạn

Thị trường
trái phiếu
29

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

2. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH:

2.4. Vấn đề thông tin bất cân xứng trên TTTC

2.3. Các chủ thể tham gia trên TTTC:

Hậu quả của thông tin bất cân xứng

- Chủ thể cần vốn (nhà phát hành)

 Sự lựa chọn đối nghịch

- Chủ thể cung ứng vốn (nhà đầu tư)


 Rủi ro đạo đức / Tâm lý ỷ lại

- Chủ thể trung gian
- Chủ thể quản lý giám sát
- Chủ thể khác
30

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
2.5. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ
2.5.2. Các dạng thức của thị trường hiệu quả
Có 3 mức độ hiệu quả của thị trường:
+ Hình thức hiệu quả yếu: giá phản ánh đầy đủ các thông tin
quá khứ.
+ Hình thức hiệu quả trung bình: giá phản ánh đầy đủ tất cả
các thông tin được công bố.
+ Hình thức hiệu quả mạnh: giá phản ánh đầy đủ tất cả các
thông tin, kể cả thông tin quá khứ, thông tin được công bố và
thông tin nội gián.

2.5. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ
2.5.1. Khái niệm Thị trường hiệu quả
Là thị trường trong đó giá của TSTC phản ánh đầy đủ mọi
thông tin có liên quan. Giá thị trường của CK riêng lẻ thay đổi
rất nhanh theo thông tin mới xuất hiện.

32


Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

31

33

4


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

2.5. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ
2.5.3. Sự cần thiết của thị trường hiệu quả
Thị trường tài chính là thị trường cần sự minh bạch và công
bằng.
Khi thị trường hiệu quả yếu sẽ có người lợi dụng ưu thế về
thông tin để kiếm LN (giao dịch nội gián). Điều này gây nên
tình trạng không công bằng giữa các NĐT.
Khi thị trường hiệu quả mạnh, sẽ không ai có thể lợi dụng
thông tin để chiến thắng vì giá cả phản ánh rất nhanh với mọi
thông tin có liên quan.
34

CHƯƠNG 1:

Môn TTTC 2013


HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

2.5. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH HIỆU QUẢ
Để có được thị trường hiệu quả , cần phải tăng quy mô thị
trường và tạo sự tự do hóa cho thị trường đồng thời tăng
cường xử lý nghiêm các hành vi trục lợi liên quan đến thông tin
thị trường.
Khi quy mô thị trường được tăng cao thì sẽ không thế lực
nào có thể điều khiển hay khống chế giá cả. Sự tự do hóa sẽ
làm cho những thế lực có mối quan hệ đặc biệt với các nhà
quản lý và hoạch định chính sách khó có được ưu thế hơn người
khác, ngoài ra còn tăng tính hấp dẫn cho thị trường vì rủi ro và
lợi nhuận tương đồng với nhau.
35

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

3. TÀI SẢN TÀI CHÍNH:

3. TÀI SẢN TÀI CHÍNH:

3.1. Khái niệm:

Tài sản tài chính (Financial asset) còn được gọi là
công cụ tài chính (Financial instrument) là một loại tài
sản vô hình (Intangible asset), nó đại diện cho những
quyền lợi tài chính có tính pháp lý mà người sở hữu

nó sẽ được hưởng trong tương lai.
Vd: - Cổ phiếu của công ty Vinamilk.
- Trái phiếu đô thị TP.HCM.
- Khoản cho vay của VCB đối với khách hàng A.
- Hợp đồng bảo hiểm.

3.2. Phân biệt tài sản tài chính và tài sản thực:
 TSTC có khả năng sinh lời và là nơi lưu giữ giá trị
 TSTC không bị hao mòn vật lý
 TSTC có chi phí vận chuyển bảo quản thấp
 TSTC có thể chuyển đổi

36

Tài sản tài chính
Công cụ
thị trường
tiền tệ

Chứng chỉ
tiền gửi

Hợp đồng
mua lại CK

Phiếu nợ

Hối phiếu có NH
chấp thuận


CHƯƠNG 1:

Trái phiếu trả
lãi cố định

Trái phiếu
chính phủ

Cổ phiếu

Trái phiếu
công ty

Cổ phiếu
ưu đãi

Cổ phiếu
thường

….

HĐ tương lai

Quyền chọn

Mặc nhiên mỗi TSTC đều phải được định bằng một loại tiền
tệ nào đó.
Vd: VND, USD, JPY, EUR,...
Ngoài ra có một số loại trái phiếu quốc tế được trả lãi bằng
một đồng tiền và trả vốn bằng một đồng tiền khác.


b. Mệnh giá (Denomination):

CK phái sinh
HĐ kỳ hạn

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

3. TÀI SẢN TÀI CHÍNH
3.3. Các tính chất của tài sản tài chính:
a. Tiền tệ (Currency):

Công cụ
thị trường
vốn

Tín phiếu
kho bạc

37

Thông thường mỗi TSTC đều có một mệnh giá xác định.
Vd : Theo LCK CP có mệnh giá là 10.000 VND

HĐ hoán đổi
38

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

39


5


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Môn TTTC 2013

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

d. Tính thanh khoản (Liquidity):

c. Thời gian đáo hạn (Term to maturity):



Là thời hạn tính từ ngày bắt đầu phát hành tài sản tài chính
(hoặc ngày nhà đầu tư bắt đầu nắm giữ tài sản tài chính)
cho đến ngày chủ thể phát hành dự tính thực hiện khoản
chi trả cuối cùng.



Tính thanh khoản của một tài sản là khả năng chuyển tài

sản đó thành tiền mặt. Nó được xác định bởi 2 yếu tố:
- Thời gian cần để chuyển tài sản thành tiền .
- Chi phí chuyển tài sản thành tiền.
So với các loại tài sản khác, thông thường TSTC có tính
thanh khoản cao nhất bởi nó có thể nhanh chóng chuyển
thành tiền với chi phí thấp. Do vậy người ta thường nói các
TSTC có tính gần với tiền.

40

CHƯƠNG 1:

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

d. Tính thanh khoản (Liquidity) (tt):

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

f. Tính sinh lợi (Yield) hay dòng ngân lưu (Cash Flow):

 Tính thanh khoản của một TSTC phụ thuộc vào các yếu
tố sau :
- Sự tồn tại của thị trường thứ cấp.
- Tính lưu hoạt và độ sâu của thị trường.
- Uy tín và sự nổi tiếng của chủ thể phát hành.
- Phí giao dịch, hoa hồng trung gian.
- Thuế chuyển nhượng
- Các quy định pháp lý hạn chế giao dịch

42

CHƯƠNG 1:

41

Các NĐT nắm giữ các TSTC sẽ nhận được nguồn thu nhập
do các tài sản này mang lại. Đó là:
- Cổ tức do cổ phiếu mang lại.
- Lãi suất Coupon của trái phiếu.
- Giá bán kỳ vọng cổ phiếu.
- Khoản hoàn trả vốn của các chứng khoán nợ
-…
43

Ví dụ: Bảng ký hiệu xếp hạng tín nhiệm sử dụng cho nợ dài hạn của
Moody’s và S&P

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

g. Tính rủi ro hay tính không chắc chắn của dòng thu
nhập:
Rủi ro của tài sản tài chính bao gồm :
 Rủi ro tín dụng (Credit risk): còn gọi là rủi ro vỡ nợ (Default

risk) là rủi ro xảy ra khi người phát hành các TSTC không thể
thực hiện đúng các cam kết hoàn trả lãi và vốn cho nhà đầu tư.
Để tạo thuận lợi cho các NĐT trong việc đánh giá rủi ro tín
dụng của các TSTC, các công ty định mức tín nhiệm chuyên
nghiệp thường đánh giá thẩm định các doanh nghiệp phát hành

chứng khoán và đưa ra xếp hạng về rủi ro tín dụng của các công
ty này.
44

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

45

6


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Moody’s

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Diễn giải

S&P

Môn TTTC 2013

Aaa

AAA

Chứng khoán có chất lượng cao rủi ro thấp khả năng thanh
toán mạnh nhất


Aa

AA

Chứng khoán có chất lượng cao rủi ro thấp khả năng thanh
toán mạnh.

A

A

Chứng khoán trên mức trung bình

Baa

BBB

Chứng khoán trung bình rủi ro không cao cũng không thấp,
không có dấu hiệu nguy hiểm.

Ba

BB

Chất lượng trung bình thấp có biểu hiện tính đầu cơ

B

B


Rủi ro cao mang tính đầu cơ

Caa

CCC

Khả năng trả nợ thấp dễ bị vỡ nợ

Ca

CC

Tính đầu cơ cao

C

C

Mức tín nhiệm thấp nhất

 Rủi ro lạm phát (Inflation risk) hay rủi ro sức mua
(Purchasing power risk) là rủi ro xuất hiện do sự thay đổi trong
giá trị của dòng tiền mặt của TSTC do lạm phát khi đo lường sức
mua.
Tỉ suất lợi nhuận thực = Tỉ suất lợi nhuận danh nghĩa - Tỉ lệ
lạm phát

 Rủi ro thị trường: Là rủi ro liên quan đến sự tăng giảm giá
trị thị trường của các TSTC. Giá của các loại chứng khoán có thể
lên xuống bất thường do nhiều yếu tố khác nhau.

46

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

47

CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

 Rủi ro thị trường:

 Rủi ro thanh khoản

- Giá của cổ phiếu thường biến động do những thay đổi trong

 Rủi ro tái đầu tư (Reinvestment risk) là rủi ro xảy ra

tình hình SXKD của doanh nghiệp và do xu thế biến động
chung của thị trường.
- Giá của trái phiếu sẽ thay đổi khi có sự thay đổi của LS thị

trường do vậy đối với trái phiếu rủi ro thị trường còn được gọi
là rủi ro LS. Giá trái phiếu thay đổi ngược chiều với LS, LS
tăng sẽ làm cho giá trái phiếu giảm và ngược lại.

khi NĐT trái phiếu không thể tái đầu tư vào một khoản
đầu tư mới có lãi suất tương đương với lợi suất đáo
hạn của trái phiếu (YTM).
 Rủi ro tỷ giá hối đoái (Exchange rate risk) là rủi ro


xảy ra đối với những TSTC được định bằng ngoại tệ.

48

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

49

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

4. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH:

4. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH:

4.1. Khái niệm:

4.2. Các loại định chế tài chính:

“Định chế tài chính là một DN mà tài sản chủ yếu của nó là
các TSTC hay còn gọi là các hình thức trái quyền như: cổ
phiếu, trái phiếu và các khoản cho vay - thay vì các TS thực
như nhà cửa, công cụ và nguyên vật liệu. Định chế tài chính
cho KH vay hoặc mua CK đầu tư trong thị trường tài chính.
Ngoài ra, các ĐCTC này còn cung cấp đa dạng các dịch vụ
tài chính khác từ bảo hiểm và bán các HĐ hưu bổng cho đến

giữ hộ TS có giá và cung cấp 1 cơ chế cho việc thanh toán,
chuyển tiền và lưu giữ thông tin tài chính.”
( Peter S. Rose và James W. Kolari )

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

50

Một số định chế tài chính quen thuộc:
 Ngân hàng trung gian.
 Công ty bảo hiểm.
 Công ty đầu tư (Quỹ đầu tư)
 Công ty tài chính.
 Công ty cho thuê tài chính.
 Quỹ hưu bổng.
 Công ty chứng khoán.
51

7


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

CÁC LOẠI ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Trung gian tài chính


4. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH:
4.2. Các loại định chế tài chính:





Môn TTTC 2013

Phân biệt trung gian tài chính và các định chế tài chính khác.
Trung gian tài chính là tổ chức có chức năng chính là huy động
vốn từ người tiết kiệm và chuyển lượng vốn này tới các NĐT. Các
trung gian tài chính thực hiện chức năng trung gian huy động vốn
bằng cách phát hành những tài sản nợ và sau đó dùng các vốn này
để mua các tài sản có.
Các định chế tài chính khác không thực hiện chức năng trung
gian này mà chỉ cung cấp cho khách hàng một hoặc một số dịch
vụ như : môi giới chứng khoán, bao tiêu phát hành chứng khoán
mới, tư vấn tài chính ,...

NHTM
Quỹ tín dụng
NH tiết kiệm
Hiệp hội tiết kiệm & cho vay
Công ty BHNT
Công ty BHTS và tai nạn
Công ty đầu tư
Công ty tài chính
Quỹ hưu bổng
Công ty cho thuê TC


Các định chế tài chính khác
Công ty chứng khoán
Các ĐCTC khác cung cấp một
hoặc nhiều dịch vụ TC như bao
tiêu phát hành CK, triển khai các
kế hoạch tài chính cho khách
hàng, sắp xếp các cuộc gặp gỡ
giữa bên mua và bên bán,…

52

Ngân hàng thương mại và
các tổ chức đầu tư

Trung gian tài chính
Tài sản Có
Các quyền truy đòi
hoặc quyền sở hữu cổ
phần đối với các đơn vị
thiếu hụt tiết kiệm.

53

Tài sản Nợ

Tiền gửi

Các nghĩa vụ nợ hoặc
vốn cổ phần phát hành

cho các chủ thể thặng
dư tiết kiệm.

Phí bảo hiểm

Người tiết
kiệm

Ngân hàng
thương mại

Ngân hàng và các tổ
chức đầu tư đều là các
tổ chức trung gian giữa
người tiết kiệm và người
sử dụng vốn.

Tiền cho vay

Cty bảo
hiểm nhân
thọ

Người sử
dụng vốn

Tiền góp

Quỹ lương
hưu

Chứng chỉ đầu tư
54

Phân biệt giữa ngân hàng và các định chế tài
chính phi ngân hàng

Cách phân biệt tại Việt Nam:
Luật VN không dùng nhóm từ “trung gian tài chính” mà
dùng nhóm từ “tổ chức tín dụng”
Luật các TCTD 47/2010/QH12 ban hành 16/6/2010 có hiệu lực
từ ngày 01/01/2011 định nghĩa: Tổ chức tín dụng là doanh
nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân
hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi
ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân
56

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

Đầu tư vào
chứng khoán

Quỹ đầu


55

 NGÂN HÀNG

+ Ngân hàng là loại hình TCTD có thể được thực hiện tất cả
các hoạt động NH theo quy định của Luật các TCTD. Theo

tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình NH bao gồm
NH thương mại, NH chính sách, NH hợp tác xã.
+ TCTD phi ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện
một hoặc một số hoạt động NH theo quy định của Luật các
TCTD, trừ các hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung
ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng.
TCTD phi ngân hàng bao gồm công ty tài chính, công ty cho
thuê tài chính và các TCTD phi ngân hàng khác.
Tổ chức tài chính vi mô là loại hình TCTD chủ yếu thực hiện một
số hoạt động NH nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia
57
đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.

8


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Các tổ chức tài chính phi
ngân hàng

Môn TTTC 2013

4. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH

Quỹ đầu tư

4.3. Vai trò của các trung gian tài chính:
 Trung gian về mệnh giá


Công ty bảo
hiểm

Các nhà
đầu tư
tổ chức

 Trung gian về kỳ hạn
 Trung gian thông tin
 Giảm thiểu rủi ro thông qua đa dạng hóa
 Lợi ích kinh tế do quy mô

Quỹ lương
hưu

58

59

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

5. CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH:

4. ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH:

5.1. Khái niệm:

4.4. Mô hình hoạt động của các ĐCTC:


Cơ sở hạ tầng tài chính (Financial Infrastructure) là khuôn

 Mô hình chuyên doanh

khổ các luật lệ và hệ thống làm nền tảng để các định chế tài

 Mô hình đa năng một phần

chính, doanh nghiệp và hộ gia đình lập kế hoạch, đàm phán và

 Mô hình đa năng toàn phần

thực hiện các giao dịch tài chính.

=> Mô hình hoạt động của các Định chế tài chính ở

Cơ sở hạ tầng tài chính hỗ trợ và thúc đẩy sự hoạt động hiệu quả

Việt Nam?

của hệ thống tài chính.
60

CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

61


CHƯƠNG 1:

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

5. CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH:
5.2. Thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính:
 Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước:
- Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh các hoạt
động và giao dịch tài chính.
Vd: Luật Ngân hàng, Luật Bảo hiểm, Luật Chứng
khoán ,…
- Nguồn lực và thông lệ giám sát: Các cơ quan quản
lý có đủ nguồn lực để giám sát việc thực hiện các
luật và quy định đã ban hành .
- Hệ thống các cơ quan tài phán phân xử hợp đồng

5. CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH:
5.2. Thành phần của cơ sở hạ tầng tài chính:

 Hạ tầng về thông tin:
Ví dụ: Luật và thông lệ kế toán, kiểm toán, thống kê phòng
đăng ký và lưu trữ thông tin tín dụng, tổ chức định mức tín
nhiệm,…
 Hạ tầng kỹ thuật: Bao gồm các hệ thống thanh toán, hệ
thống hỗ trợ giao dịch,…

62

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM


63

9


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013

Hệ thống luật pháp và vấn đề bảo vệ quyền
lợi của những nhà đầu tư vào doanh nghiệp

Hệ thống luật pháp và vấn đề bảo vệ quyền
lợi của những nhà đầu tư vào doanh nghiệp

 Các hệ thống luật pháp khác nhau có hình thức bảo vệ các

 Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hệ

giao dịch tài chính khác nhau, và do vậy thường có tác động
khác nhau đến sự phát triển tài chính.




Khi người vay tiền không có động cơ khuyến khích hay
không có thông lệ hoàn trả vốn vay, thì phản ứng của
người cho vay sẽ là không cho vay.
Khi cổ đông thiểu số không được bảo vệ thì họ sẽ
không sẵn sàng đầu tư vốn cổ phần trong tương lai.


thống pháp luật bảo vệ những người bên ngoài cấp vốn cho
doanh nghiệp (bao gồm cả người cho vay và cổ đông thiểu
số) khỏi bị các giám đốc, cổ đông kiểm soát và người bên
trong doanh nghiệp tước đoạt quyền lợi.


Quyền cổ đông được bảo vệ tốt đi liền với số cổ phiếu niêm
yết cao hơn và giá trị vốn trên thị trường chứng khoán nhiều
hơn.



Quyền của người cho vay được bảo vệ tốt đi liền với lượng
tín dụng ngân hàng và tổng giá trị trái phiếu cao hơn.

64

65

(Theo tài liệu của chương trình Fulbright tại Việt Nam)

Chi tiết nghiên cứu Chương 2

CHƯƠNG 2

2.1. Giá trị tiền tệ theo thời gian và các phương pháp
đo lường lãi suất
2.2. Cấu trúc kỳ hạn và cấu trúc rủi ro của lãi suất
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất

2.4. Tác động của lãi suất đến thị trường tài chính.

LÃI SUẤT &
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Tham khảo Chương 7 – LÃI SUẤT
(sách Tiền tệ ngân hàng – khoa TTCK)
66

67

NỘI DUNG

CHƯƠNG 3

THỊ TRƯỜNG
TIỀN TỆ

1. Khái niệm và phân loại
2. Các công cụ trên thị trường tiền tệ
3. Các chủ thể tham gia trên thị trường tiền tệ
4. Các giao dịch trên thị trường tiền tệ

MONEY MARKET

68

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

69


10


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013

1.1. KHÁI NIỆM

1.2. PHÂN LOẠI

 Thị trường tiền tệ là thị trường giao dịch, mua bán ngắn hạn











các GTCG, thông thường có kỳ hạn dưới 1 năm. Hiểu theo
nghĩa rộng hơn TTTT là thị trường tài chính chú trọng huy
động các nguồn vốn ngắn hạn.
 Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi mua bán
ngắn hạn các GTCG, bao gồm Tín phiếu kho bạc, Tín phiếu
NHNN, chứng chỉ tiền gửi và GTCG khác.

 TTTT là nơi các chủ thể tham gia huy động và đầu tư các
nguồn vốn ngắn hạn, đồng thời cũng là môi trường để
NHNN tiến hành các nghiệp vụ nhằm thực thi chính sách
tiền tệ QG.

2. CÁC CÔNG CỤ CỦA
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

71

TÍN PHIẾU KHO BẠC
 Là giấy nợ ngắn hạn do Chính phủ (Kho bạc

 Tín phiếu kho bạc (Treasury Bill - TB)

Nhà nước) phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt

 Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposit – CD)

NSNN tạm thời và để thực hiện mục tiêu chính

 Thương phiếu (Commercial Paper – CP)

sách tiền tệ. TPKB được phát hành với kỳ hạn

 Giấy chấp nhận của ngân hàng

13 tuần, 26 tuần hoặc 52 tuần.

(Banker’s Acceptance – BAs)


 TPKB được coi là công cụ tài chính không có rủi

 Hợp đồng mua lại (Repo)

ro và là công cụ phổ biến nhất trên thị trường

 Eurodollars
72

So sánh TPKB và TrPKB
Tín phiếu kho bạc

Phân loại theo phạm vi thị trường
 Thị trường tiền tệ liên ngân hàng
 Thị trường mở (OMO)
 Thị trường khách hàng


70

Tiêu chí

Phân loại theo cơ cấu thị trường:
Thị trường tiền tệ sơ cấp
Thị trường tiền tệ thứ cấp
Phân loại theo tiền tệ:
Thị trường nội tệ
Thị trường ngoại tệ
Phân loại theo công cụ:

Thị trường tiền gửi và tín dụng ngắn hạn
Thị trường các GTCG ngắn hạn

Trái phiếu kho bạc

tiền tệ.

73

CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI
(CERTIFICATE OF DEPOSIT – CD)

Mục đích
phát hành

 Chứng chỉ tiền gửi là một công cụ vay nợ do ngân hàng bán

Thời hạn

 Hầu như các ngân hàng đều phát hành CD có thể chuyển

Lãi suất

cho người gửi tiền, được thanh toán lãi theo lãi suất đã định
trước và khi đáo hạn sẽ được hoàn trả hết giá mua ban đầu.
nhượng được, điều này khiến CD trở nên hấp dẫn hơn so với
các khoản tiền gửi thông thường và trở thành một hàng hóa
quan trọng trên thị trường tiền tệ.
 Các chứng chỉ tiền gửi ký danh thường được hưởng quyền


Nguồn trả nợ

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

lợi bảo hiểm tiền gửi.
75

11


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

ĐẶC ĐIỂM CỦA CD

Môn TTTC 2013

MẪU CHỨNG CHỈ TIỀN GỬI

 CD do các ngân hàng phát hành để cạnh tranh với

các nguồn vốn ngắn hạn.
 CD là công cụ mang lãi suất
 Thời hạn của CD thông thường là ngắn hạn
 CD có khả năng chuyển đổi lớn
 CD được coi là khoản tiền gửi nên ngân hàng phải

nộp phí bảo hiểm và trích một phần tiền để lập dự trữ
76

77


Ưu điểm
 CD được chuyên môn hoá nhằm mở ra một nguồn

vốn mới, bổ sung vốn cho ngân hàng đáp ứng nhu
cầu vay của khách hàng
 CD có lãi suất cao hơn các loại tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn tương đương
 CD có rủi ro tín dụng thấp và có thị trường thứ cấp
tốt
 Là công cụ có tính chuyển nhượng và có khả năng
chuyển đổi vào bất cứ lúc nào
78

79

So sánh CCTG và các khoản tiền gửi thông thường

Hạn chế

Tiêu chí

Chứng chỉ tiền gửi

Các khoản tiền gửi

Mục đích

 Đối tượng mua của CD thường giới hạn là cơ


quan nhà nước, các xí nghiệp lớn, các tổ chức từ

Thời hạn

thiện, các định chế tài chính nước ngoài
Lãi suất

 Thị trường thứ cấp CD kém hơn thị trường thứ

cấp của Tín phiếu Kho bạc

Mệnh giá

80

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

Thị trường
thứ cấp

12


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

THƯƠNG PHIẾU

Môn TTTC 2013

Theo Luật các công cụ chuyển nhượng:


(COMMERCIAL PAPER)

 Hối phiếu đòi nợ là GTCG do người ký phát lập, yêu

 Thương phiếu là giấy chứng nhận nợ ngắn hạn do

cầu người bị ký phát thanh toán không điều kiện một số

các doanh nghiệp phát hành nhằm vay vốn ngắn

tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm

hạn của các đối tác khác nhau trên thị trường.
Thương phiếu thường được phát hành nhằm tài trợ

nhất định trong tương lai cho người thụ hưởng .
 Hối phiếu nhận nợ là GTCG do người phát hành lập,

cho nhu cầu vốn lưu động của DN.

cam kết thanh toán không điều kiện một số tiền xác định

 Thông thường, thương phiếu do các DN có xếp

khi có yêu cầu hoặc vào một thời điểm nhất định trong

hạng tín nhiệm cao phát hành, không có bảo đảm

tương lai cho người thụ hưởng .


và có thời hạn trong vòng 270 ngày.
83

84

GIẤY CHẤP NHẬN CỦA NGÂN HÀNG
(BANKER’S ACCEPTANCE – BA)
• BA thực ra là các hối phiếu do công ty phát

hành, có thời hạn ngắn. Ngân hàng cam kết
thanh toán cho người thụ hưởng một số tiền
nhất định khi đến hạn bằng cách đóng dấu đã
chấp nhận (Accepted) lên hối phiếu.
• BA là một công cụ rất lâu đời, nó thường phát

sinh trong các giao dịch thương mại quốc tế.
85

HỢP ĐỒNG MUA LẠI
(REPURCHASE AGREEMENT – REPO)
 Hợp đồng mua lại là một thỏa thuận giữa hai bên, theo đó

nhà kinh doanh (Dealer) bán giấy tờ có giá cho nhà đầu tư
(Investor) rồi cam kết mua lại GTCG đã bán vào một ngày
nhất định ở một mức giá nhất định.
 Về bản chất, các Repo chính là những khoản vay ngắn hạn
với các GTCG làm tài sản đảm bảo.
 Hợp đồng Repo có thể có kỳ hạn từ overnight đến 30 ngày
hoặc lâu hơn, nhưng phổ biến nhất là kỳ hạn nhỏ hơn 2 tuần.

 Hợp đồng mua lại ngược (Reverse Repo) là một sự đổi
chiều thỏa thuận. Nhà kinh doanh mua các GTCG từ nhà đầu
tư rồi cam kết sẽ bán lại cho nhà đầu tư với cùng một giá tại
87
một thời điểm nào đó trong tương lai.

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

Money & Banking - Financial Markets

Nguyễn Anh Vũ
86

HỢP ĐỒNG REPO
Chúng ta có thể coi việc phát hành các hợp đồng Repo là
một nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ (gọi tắt là nghiệp vụ
Repo). Nghiệp vụ Repo có thể do NHTW thực hiện với các
NHTM, hoặc do các NH, các tổ chức tài chính thực hiện
với khách hàng. Một Repo là kết hợp của 2 giao dịch riêng
lẻ:
 Bán các GTCG kèm theo cam kết sẽ mua lại chúng theo
cùng một giá tại 1 thời điểm trong tương lai. Người bán
cam kết trả cho người mua một lãi suất nhất định.
 Mua các GTCG kèm theo cam kết trả lại chúng và nhận lại
tiền gốc cộng với lãi suất nhất định vào một thời điểm nào
đó trong tương lai.
88

13



GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013

HỢP ĐỒNG REPO

HỢP ĐỒNG REPO

Tác dụng của Repo và Repo ngược:

 Các GTCG được dùng để thực hiện nghiệp vụ Repo

thường là Tín phiếu kho bạc, Trái phiếu Chính phủ. Tuy
nhiên cũng có trường hợp được thực hiện trên Thương
phiếu và Chứng chỉ tiền gửi. Hiện tại, nhiều CTCK ở Việt
Nam đã triển khai nghiệp vụ Repo cổ phiếu đối với khách
hàng.
 Trong thời hạn Repo, các quyền lợi phát sinh liên quan
đến GTCG như: lãi coupon, cổ tức, lợi tức,… đều thuộc
về người bán, người mua có trách nhiệm chuyển lại cho
người bán.
90

 Đối với bên bán GTCG và cam kết mua lại, họ sử dụng Repo

như một công cụ huy động vốn nhằm tài trợ cho các nhu cầu
vốn ngắn hạn của mình. Nó có thể đáp ứng được nhu cầu
vốn rất ngắn hạn, overnight hoặc vài ba ngày – khi mà các
nghiệp vụ tín dụng truyền thống rất khó đáp ứng.

 Đối với bên mua GTCG và cam kết bán lại, họ sử dụng Repo
như một công cụ tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư
mà không sợ ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản. Đây là
khoản đầu tư ít rủi ro do Repo là khoản tín dụng có thời hạn
ngắn và được đảm bảo đầy đủ bằng các chứng khoán có
92
chất lượng cao.

So sánh Repo và Cho vay cầm cố GTCG

HỢP ĐỒNG REPO

Tiêu chí

Repo GTCG

Cho vay cầm cố GTCG

Bản chất

 NHTM và các định chế tài chính khác đóng vai trò là

những nhà kinh doanh (dealers) trong nghiệp vụ Repo.

Thời hạn

Họ có thể sử dụng nghiệp vụ Repo như một công cụ
Lãi suất

tài trợ ngắn hạn cho các khách hàng của mình.

 Đồng thời Repo cũng cung cấp cho các NH một

phương tiện huy động vốn tích cực, nguồn vốn này
không áp dụng các quy định về dự trữ bắt buộc, bảo
hiểm tiền gửi, nên chi phí huy động vốn thấp.
93

Quyền sở
hữu GTCG
Xử lý TS
đảm bảo
Các quyền
lợi phát sinh

4. CÁC GIAO DỊCH TRÊN
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
 Ngân hàng trung ương

4.1. Nghiệp vụ phát hành tín phiếu kho bạc

 Ngân hàng thương mại

4.2. Nghiệp vụ chiết khấu GTCG ngắn hạn

 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng

4.3. Nghiệp vụ thị trường mở và thị trường liên ngân


 Các doanh nghiệp

hàng

 Cá nhân, hộ gia đình

Mục đích tham gia của các chủ thể?
95

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

96

14


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

4.1. NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH
TÍN PHIẾU KHO BẠC TẠI VIỆT NAM

Môn TTTC 2013

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ
PHÁT HÀNH TÍN PHIẾU TẠI VIỆT NAM

 TPKB được tổ chức phát hành theo hình thức đấu

 TP có thời hạn 13, 26 và 52 tuần.


thầu qua Sở giao dịch NHNN hoặc phát hành trực tiếp
cho NHNN.

 Mệnh giá TP là 100.000 đồng và bội số của 100.000 đồng.
 Tín phiếu được phát hành thấp hơn mệnh giá và được

 Chủ thể phát hành TP là Bộ tài chính. Kho bạc Nhà

thanh toán một lần bằng mệnh giá vào ngày TP đến hạn.

nước được Bộ Tài chính ủy quyền tổ chức phát hành
Tín phiếu.
97

QUY CHẾ ĐẤU THẦU
TÍN PHIẾU KHO BẠC QUA NHNN

98

ĐỐI TƯỢNG THAM GIA ĐẤU THẦU
 Các ngân hàng thương mại, công ty tài chính.

 Đối tượng tham gia đấu thầu

 Cty chứng khoán, Cty bảo hiểm, quỹ đầu tư và các

 Hình thức đấu thầu

định chế tài chính khác thành lập và hoạt động hợp


 Phương thức đấu thầu

pháp tại VN, có thời gian hoạt động tối thiểu 3 năm.

 Xác định lãi suất và khối lượng trúng thầu

 Là thành viên thị trường trái phiếu Chính phủ chuyên

biệt tại SGDCK Hà Nội.

 Xác định giá bán Tín phiếu
99

MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ ĐẤU THẦU TPKB
 Ngày phát hành TP: ngày TP bắt đầu có hiệu lực.
 Ngày thanh toán tiền mua TP: là ngày người mua thanh

toán tiền mua TP cho chủ thể phát hành.
 Ngày đăng ký cuối cùng: ngày Trung tâm lưu ký xác định

danh sách chủ sở hữu TP để thanh toán.
 Các tổ chức tham gia đấu thầu được đưa ra tối đa 5 mức

thầu đối với mỗi loại TP gọi thầu, mức dự thầu bao gồm
lãi suất (tính đến 2 chữ số thập phân) và khối lượng dự
thầu.
 Tổng khối lượng dự thầu của mỗi thành viên không được
101


100

HÌNH THỨC ĐẤU THẦU
Việc đấu thầu Tín phiếu trong một phiên đấu thầu
sẽ được áp dụng 1 trong 2 hình thức sau:
 Đấu thầu cạnh tranh lãi suất
 Đấu thầu kết hợp giữa cạnh tranh lãi suất và không

cạnh tranh lãi suất. Khi áp dụng hình thức này, khối
lượng Tín phiếu đấu thầu không cạnh tranh lãi suất
không vượt quá 30% tổng khối lượng tín phiếu gọi
thầu trong phiên phát hành.

102

vượt quá khối lượng gọi thầu.

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

15


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

HÌNH THỨC ĐẤU THẦU

Môn TTTC 2013

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ ĐẤU THẦU


 Đấu thầu cạnh tranh lãi suất: là hình thức đấu thầu mà

các thành viên tham gia đấu thầu đưa ra các mức lãi suất
dự thầu của mình để chủ thể phát hành lựa chọn mức lãi
suất trúng thầu.

Kết quả đấu thầu tín phiếu được xác định theo 1 trong
2 phương thức sau:
 Đấu thầu đơn giá: là phương thức xác định kết quả đấu

thầu mà theo đó, mức LS phát hành tín phiếu là mức LS
trúng thầu cao nhất và áp dụng chung cho các tổ chức trúng

 Đấu thầu không cạnh tranh lãi suất: là việc các tổ chức

thầu.

tham gia đấu thầu không đưa ra mức lãi suất dự thầu mà

 Đấu thầu đa giá: là phương thức xác định kết quả đấu thầu

đăng ký mua tín phiếu theo mức lãi suất trúng thầu được

mà theo đó, mức LS phát hành TP đối với mỗi thành viên

xác định trong kết quả đấu thầu cạnh tranh lãi suất.

trúng thầu đúng bằng mức LS dự thầu của thành viên đó.
104


103

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN ĐẦU THẦU

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN ĐẦU THẦU

Đối với phương thức đấu thầu đa giá
Đối với phương thức đấu thầu đơn giá

LS trúng thầu áp dụng cho mỗi thành viên là mức

LS trúng thầu là mức LS dự thầu cao nhất, áp

LS dự thầu của thành viên đó và được xét theo thứ tự từ

dụng chung cho các thành viên và được xét theo thứ

thấp đến cao của LS dự thầu, thỏa mãn đồng thời 2 điều

tự từ thấp đến cao của LS dự thầu, thỏa mãn đồng thời

kiện sau:

2 điều kiện sau:

 Bình quân gia quyền các mức LS trúng thầu không vượt

quá khung LS phát hành do BTC quy định

 Trong khung LS phát hành TP do BTC quy định

 Khối lượng TP phát hành tính lũy kế đến mức LS trúng

thầu không vượt quá khối lượng gọi thầu

106

 Khối lượng TP phát hành tính lũy kế đến mức LS trúng

thầu cao nhất không vượt quá khối lượng gọi thầu

107

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ ĐẦU THẦU ĐỐI VỚI
ĐẤU THẦU KHÔNG CẠNH TRANH LÃI SUẤT

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ PHIÊN ĐẦU THẦU

 LS phát hành đối với không cạnh tranh LS là LS trúng thầu

 Trường hợp tại mức LS trúng thầu cao nhất, khối

lượng TP dự thầu lũy kế vượt quá khối lượng gọi thầu,
thì sau khi trừ đi KL dự thầu ở các mức LS thấp hơn,
phần dư còn lại của KL TP gọi thầu được phân bổ cho
các thành viên dự thầu tại mức LS cao nhất này theo tỷ
lệ tương ứng với KL dự thầu và được làm tròn xuống
tới hàng đơn vị.

cao nhất (đối với đấu thầu đơn giá) hoặc là bình quân gia
quyền của các mức LS trúng thầu (đối với đấu thầu đa giá)

và được làm tròn lên tới 2 chữ số thập phân.
 KL phát hành cho mỗi thành viên tương đương với KL dự

thầu của thành viên đó. Trường hợp KL dự thầu không cạnh
tranh LS vượt quá 30% tổng KL gọi thầu thì KL phát hành cho
mỗi thành viên được phân bổ theo tỷ lệ tương ứng với KL dự

108

109

thầu của thành viên đó.

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

16


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

XÁC ĐỊNH GIÁ BÁN TÍN PHIẾU

Môn TTTC 2013

XÁC ĐỊNH SỐ TIỀN MUA TÍN PHIẾU

Bán TPKB theo hình thức chiết khấu:
Số tiền mua TP của mỗi thành viên được xác định

 Giá bán TPKB được xác định theo công thức:


MG

như sau:

G=
1 + Ls x n / 365

GG = G x N

Trong đó:





Trong đó:

MG : Mệnh giá TPKB
G
: Giá bán TPKB
Ls : Lãi suất phát hành TP (% / 365 ngày)
n
: Số ngày thực tế kể từ ngày thanh toán tiền mua TP tới ngày
TP đáo hạn
Chủ sở hữu TPKB được thanh toán bằng Mệnh giá TP khi đến 111
hạn.

 GG : Số tiền mua TP
 G


: Giá bán TP

 N

: Số lượng TP phát hành cho thành viên trúng thầu
112

4.2. NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU
GTCG NGẮN HẠN

Bài tập

 Sau khi được phát hành trên thị trường sơ cấp, các GTCG

Nhà đầu tư mua chứng chỉ tiền gửi mệnh

ngắn hạn tiếp tục được chuyển nhượng trên thị trường thứ
cấp thông qua nghiệp vụ chiết khấu.

giá 100 tr thời hạn 180 ngày với giá 96tr đồng.

 NHTW thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu đối với

Trong năm tới lạm phát dự kiến là 9,6%/năm.

các NHTM

Lãi suất thực của khoản đầu tư này là?


 NHTM thực hiện nghiệp vụ chiết khấu GTCG đối với khách

hàng
 Các nhà kinh doanh Tín phiếu thực hiện vai trò của nhà tạo

113

4.2. NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU
GTCG NGẮN HẠN

lập thị trường (Market Maker) bằng cách yết lãi suất mua
114
(Bid rate) và lãi suất bán (Offer rate).

CÁC GTCG ĐƯỢC CHIẾT KHẤU

 Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền

truy đòi các công cụ chuyển nhượng, GTCG khác của người

 Tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN,

kỳ phiếu, công trái,…

thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.
Chiết khấu là loại hình tín dụng gián tiếp trong đó NH sẽ trả

 Các GTCG khác: thương phiếu, chứng chỉ tiền gửi,

trước cho các GTCG khi chưa tới hạn với điều kiện người xin


giấy chấp nhận ngân hàng (BA), các chứng chỉ tiền

chiết khấu phải chuyển nhượng quyền sở hữu GTCG cho NH.

gửi tiết kiệm ngân hàng, séc,...

 Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển

nhượng, GTCG khác đã được chiết khấu trước khi đến hạn
115

116

thanh toán.

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

17


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

HÌNH THỨC CHIẾT KHẤU
 Chiết khấu toàn bộ thời gian còn lại của GTCG là chiết khấu

toàn bộ thời hạn hiệu lực còn lại của GTCG, là hình thức mua
hẳn GTCG từ người sở hữu, người xin chiết khấu phải chuyển
giao quyền sở hữu GTCG ngay thời điểm chiết khấu cho bên
chiết khấu. Khi GTCG đáo hạn tổ chức phát hành sẽ thanh

toán cho bên chiết khấu.
 Chiết khấu có kỳ hạn (thời hạn còn lại của GTCG lớn hơn

thời hạn giao dịch) là hình thức mua có thời hạn GTCG từ
người sở hữu, có kèm theo cam kết của khách hàng về việc
mua lại GTCG đó vào thời điểm hết hạn chiết khấu; khi hết thời
hạn chiết khấu, mà khách hàng không thực hiện việc mua lại
GTCG, thì bên chiết khấu là chủ sở hữu hợp pháp được
117
hưởng toàn bộ quyền lợi phát sinh từ GTCG đó.

XÁC ĐỊNH GIÁ CHIẾT KHẤU

Môn TTTC 2013

CHIẾT KHẤU GTCG GIỮA NHNN
VÀ CÁC TCTD
 Chiết khấu toàn bộ thời gian còn lại của GTCG giữa các

TCTD và NHNN: NHNN mua hẳn GTCG từ các NHTM theo
giá chiết khấu. Thời hạn còn lại tối đa của GTCG phải ít hơn
hoặc bằng 91 ngày.
 Chiết khấu có kỳ hạn giữa các TCTD và NHNN: NHNN

mua GTCG từ các NHTM, đồng thời yêu cầu các NHTM
cam kết mua lại toàn bộ GTCG đã chiết khấu sau một thời
hạn nhất định. Kỳ hạn chiết khấu tối đa là 91 ngày.
118

XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU


a. Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của GTCG:
Giá chiết khấu được xác định theo công thức:

MG
G =
1 + Ls x n / 365
Trong đó:
 MG : Mệnh giá của GTCG
 G
: Giá chiết khấu GTCG (Số tiền NHNN thanh toán khi

chiết khấu GTCG)
: Lãi suất chiết khấu (%/năm)
: Số ngày còn lại của GTCG, được tính từ ngày chiết119
khấu đến ngày đến hạn thanh toán GTCG (ngày)

Lãi suất chiết khấu được tính như sau:
Ký hiệu:
 F: Mệnh giá của GTCG
 P: Giá chiết khấu của GTCG
 n: Thời hạn còn lại của GTCG (n có thể là tháng, ngày)
 r : Lãi suất chiết khấu
F–P
12
F–P
365
r=
x
r=

x
P
n
P
n

 Ls
 n

120

CHƯƠNG 4

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

BÀI TẬP
TPKB mệnh giá 1.000 USD được chiết khấu
toàn bộ thời hạn với giá 996,7 USD biết thời hạn
còn lại của TPKB 28 ngày. Lãi suất chiết khấu là?

FOREIGN EXCHANGE MARKET
122

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

131

18



GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013

1. Khái niệm & các chủ thể tham gia thị trường

NỘI DUNG



1. Khái niệm & các chủ thể tham gia thị trường
2. Tỷ giá và các vấn đề về tỷ giá

Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương
tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia.



Ngoại hối là những phương tiện thanh toán, dự trữ
được thể hiện dưới dạng ngoại tệ bao gồm: tiền mặt,

3. Các yếu tố tác động đến tỷ giá

thương phiếu, chi phiếu, chứng từ có giá bằng ngoại

4. Một số nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối

tệ, số dư có ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi trong và
ngoài nước.
132


1. Khái niệm & các chủ thể tham gia thị trường
Ngoại hối bao gồm:
 Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung Châu Âu, các
đồng tiền chung khác dùng trong thanh toán quốc tế và khu vực;
(gọi là ngoại tệ)
 Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ như: séc, thẻ thanh toán,
hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các công cụ thanh toán
khác;
 Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ như: trái phiếu Chính phủ,
trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại GTCG khác;
 Vàng thuộc dự trữ ngoại hối Nhà nước, trên TK ở nước ngoài
của người cư trú; vàng dạng khối, thỏi, hạt, miếng, trong trường
hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ VN;
 Đồng tiền đang lưu hành của nước CHXHCN Việt Nam trong
trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ VN hoặc
được sử dụng trong thanh toán quốc tế.
134

133

Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối (FOREX) là thị trường vật
chất hoặc khái niệm nơi diễn ra các hoạt động mua bán
đồng tiền (được hiểu là tiền mặt hoặc các phương tiện
thanh toán được chấp nhận như tiền) của các quốc gia
khác nhau.
Một số hình thái cụ thể của ngoại hối (trừ vàng,
bạc, đá quý,…) thường được giao dịch mua bán trên thị
trường hối đoái (như: ngoại tệ mặt, các phương tiện

thanh toán, số dư tiền gửi ngoại tệ) được gọi chung là
hàng hoá của thị trường hối đoái.
135



CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Phân loại theo phạm vi hoạt động:

 Nhóm khách hàng mua bán lẻ (Retail Clients)
 Các ngân hàng thương mại (Commercial bank)

 Thị trường liên ngân hàng (Thị trường bán buôn)
 Thị trường khách hàng (Thị trường bán lẻ)

Phân loại theo nghiệp vụ kinh doanh:

 Các định chế tài chính khác (Institutions)

 Thị trường giao ngay (Spot Market)

 Các nhà môi giới ngoại hối (Brokers)

 Thị trường ngoại hối phái sinh.

 Ngân hàng Trung ương (Central Bank)


 Thị trường giao ngay.

 Thị trường hối đoái có kỳ hạn (Forward Market)

Phân loại theo tính chất:
 Thị trường tiền gửi ngoại tệ.
136

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

137

19


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013

Phương thức giao dịch

Thị trường tiền gửi ngoại tệ
Thị trường tiền gửi là nơi tiến hành các hoạt động
vay và cho vay bằng ngoại tệ với những thời hạn xác định
kèm theo một khoản tiền lời thể hiện qua lãi suất. Lãi suất
chính là giá cả trên thị trường tiền gửi ngoại tệ.

 Điện thoại.
 Telex.
 Hệ thống xử lý điện tử (Electronic dealing


Thị trường ngoại tệ Châu Âu, Eurodollar,… với

system). VD: Reuters

những lãi suất Libor, Sibor, Zibor,…
Các ngân hàng niêm yết 2 loại lãi suất :

 SWIFT (Society For World Interbank

 Lãi suất tiền gửi (Bid rate)

financial Telecommunication).

 Lãi suất tiền vay (Offer rate)

138

139

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA FOREX

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA FOREX
 Thị trường ngoại hối là thị trường tài chính lớn nhất toàn

 Tỷ giá được xác định bởi cung cầu hay nói cách khác

thị trường hối đoái chính là cơ chế xác định giá cả của

cầu với tổng khối lượng giao khổng lồ hàng ngày.

 Thị trường ngoại hối thường không địa điểm hay sở giao

dịch cụ thể, nó được tạo thành và vận hành bởi mạng
lưới các NH và các nhà kinh doanh ngoại hối trên toàn
thế giới.

các đồng tiền.
 Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên

ngân hàng (Interbank). Doanh số giao dịch trên
Interbank chiếm 80 - 85% doanh số giao dịch toàn
cầu.

 Thị trường ngoại hối là thị trường mang tính chất toàn

cầu và thời lượng giao dịch 24/24 (trừ những ngày nghỉ).
140

MÃ ISO CỦA MỘT SỐ ĐỒNG TIỀN
MÃ ISO

TÊN ĐỒNG TIỀN

CAD

Canadian Dollar

Canada

Pound Sterling


Anh

USD

US Dollar

Mỹ

AUD

Australian Dollar

Úc

CHF

Swiss Franc

Thụy Sĩ

THB

Baht

Thái Lan

Dong

EUR


Đồng tiền chung Châu Âu

và đặc biệt là USD chiếm vị trí chủ yếu trên thị trường.
141

2. TỶ GIÁ VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỶ GIÁ

NƯỚC

GBP

VND

 Các đồng tiền mạnh như: USD, GBP, EUR, CHF, JPY

Việt Nam

2.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái & yếu tố cấu
thành tỷ giá
2.2. Quy ước tên đơn vị tiền tệ
2.3. Phương thức yết tỷ giá

Liên Minh Châu Âu

JPY

Yen Nhật

CHY


Yuan Renminbbi

Trung Quốc

Nhật

SGD

Singapore Dollar

Singapore

RUR

Russian Ruble

LB Nga

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

2.4. Các loại tỷ giá
2.5. Tỷ giá chéo
143

20


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK


Mơn TTTC 2013

Tỷ giá trên www.ozforex.com

2.1. Khái niệm tỷ giá
 Tỷ giá hối đối là sự so sánh mối tương quan giá trị
giữa hai đồng tiền với nhau.
 Tỷ giá hối đối là giá cả của đơn vị tiền tệ nước này
thể hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác.
 Tỷ giá hối đối là giá của một đơn vị tiền tệ nước
ngồi tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam.
144

145

2.3. PHƯƠNG PHÁP YẾT GIÁ

2.2. Yếu tố cấu thành tỷ giá
Đồng yết giá và đồng định giá
Đồng yết giá là đồng tiền mà giá trị của nó được thể hiện
thơng qua một đồng tiền khác đối ứng với nó.
Đồng định giá là đồng tiền được dùng để biểu hiện giá trị
của đồng yết giá.
1 đồng yết giá = X đồng định giá
VD: USD/HKD : 7,7529 => 1 USD = 7,7529 HKD
USD/VND: 21.100 => 1 USD = 21.100 VND
Theo thơng lệ, các nhà kinh doanh ngoại hối yết tỷ giá trên thị
trường hối đối bằng cách đặt đồng tiền yết giá đứng trước và
147
đồng tiền định giá đứng sau.


Phương pháp 1 (trực tiếp)

ĐỒNG TIỀN A

ĐỒNG TIỀN B

ĐỒNG YẾT GIÁ

ĐỒNG ĐỊNH GIÁ

ĐƠN VỊ CỐ ĐỊNH
(Thường là 1 đơn vò)

ĐƠN VỊ BIẾN ĐỔI

148

Phương pháp 2 (gián tiếp)

Là phương pháp biểu thị mà trong đó lấy ngoại

Là phương pháp biểu thị mà trong đó lấy tiền trong

tệ làm một đơn vị để so sánh với số lượng tiền tệ

nước (bản tệ) làm một đơn vị để so với số lượng tiền tệ

trong nước. Đồng ngoại tệ là đồng yết giá. Nội tệ


nước ngồi (ngoại tệ). Nội tệ là đồng yết giá. Ngoại tệ là

là đồng định giá.

đồng định giá.
1 bản tệ = X ngoại tệ

1 ngoại tệ = X bản tệ
Phương pháp này được sử dụng ở hầu hết các
nước, ngoại trừ Mỹ, Anh, Úc, Newzeland, EUR.

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

Phương pháp này được sử dụng ở các nước sử
dụng đồng EUR, Anh, Úc, Newzeland, Mỹ.

149

150

21


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013

2.4. CÁC LOẠI TỶ GIÁ

LƯU Ý

Trên thị trường quốc tế giao dịch nhiều đồng tiền
khác nhau đôi khi không phân biệt ngoại tệ hay nội tệ. Do
một số tính chất và vị thế đặc biệt đồng USD thường được
chọn là đồng tiền tham chiếu trên thị trường ngoại hối
quốc tế. Do vậy có hai cách yết giá được dùng là :
Cách 1: Đồng USD là đồng định giá, được dùng
cho các đồng tiền như : GBP, EUR, AUD, NZD,…
Cách 2: Đồng USD là đồng yết giá, được dùng cho
hầu hết các đồng tiền khác.
151

CÁC LOẠI TỶ GIÁ
 Tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn

Tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra:
 Tỷ giá mua vào (Bid Rate): Là tỷ giá tại đó nhà kinh
doanh ngoại hối (ngân hàng) sẵn sàng mua vào đồng yết
giá.
 Tỷ giá bán ra (Offer Rate): Là tỷ giá tại đó nhà kinh doanh
ngoại hối (ngân hàng) sẵn sàng bán ra đồng yết giá.
Ngân hàng luôn mua yết giá với giá thấp và bán đồng
yết giá với giá cao. Chênh lệch giữa giá mua và giá bán
(Spread) chính là lợi nhuận của ngân hàng.
VD: USD/ CHF : 0,9095 – 0,9099
NH sẵn sàng mua 1 USD với giá 0,9095 CHF
NH sẵn sàng bán 1 USD với giá 0,9095 CHF
152
Spread: 5 pips

CÔNG BỐ TỶ GIÁ CỦA SBV


 Tỷ giá tiền mặt và tỷ giá chuyển khoản

 Hàng ngày, NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân

 Tỷ giá mở cửa và tỷ giá đóng cửa

trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của VND với
đồng USD trên các phương tiện thông tin đại chúng,
thay cho việc công bố tỷ giá chính thức và tỷ giá bình
quân mua vào, bán ra thực tế trên thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng.
 Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng do NHNN công bố áp dụng hàng ngày
được xác định trên cơ sở tỷ giá thực tế bình quân trên
thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của ngày giao dịch
gần nhất trước đó.

 Tỷ giá chính thức và tỷ giá kinh doanh

Tỷ giá chính thức: Là tỷ giá do NHTW công bố. Nó
phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ. Tỷ
giá này mang tính chất định hướng, tham khảo mà không
phục vụ cho các giao dịch kinh doanh ngoại hối. Tỷ giá
chính thức thường được dùng làm cơ sở tính thuế xuất
nhập khẩu, xác định nợ vay của Chính phủ hay xác định
biên độ biến động tỷ giá tối đa trong ngày giao dịch.
NHNN Việt Nam (SBV) công bố tỷ giá giao dịch bình
quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thay cho việc
153

công bố tỷ giá chính thức.

CÔNG BỐ TỶ GIÁ CỦA SBV








Tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng của VND với đồng USD được áp dụng để:
Làm cơ sở để Tổng Giám đốc, Giám đốc các Tổ chức tín dụng
được phép kinh doanh ngoại tệ xác định tỷ giá mua, tỷ giá bán
ngoại tệ.
Áp dụng để tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
Làm cơ sở để Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá của đồng
Việt nam với các ngoại tệ khác áp dụng tính thuế xuất khẩu,
thuế nhập khẩu vào các ngày 1, 10 và 20 hàng tháng.
Áp dụng trong các hoạt động khác có liên quan đến tỷ giá chính
thức và tỷ giá bình quân mua vào, bán ra thực tế trên thị trường
liên ngân hàng trước đây theo các quy định của Nhà nước. 155

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

154

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ CHÉO
 Tỷ giá chéo là tỷ giá của hai đồng tiền bất kỳ được xác


định thông qua một đồng tiền thứ ba (đồng tiền trung
gian).
 Do đồng USD thường là đồng tiền được yết giá với các
đồng tiền quốc gia khác, nên tỷ giá của hai đồng tiền
bất kỳ thường được suy ra từ tỷ giá giữa chúng với
đồng USD. Từ đó tỷ giá chéo được hiểu là tỷ giá giữa
hai đồng tiền bất kỳ được xác định thông qua USD.
 USD được chọn là đồng tiền chuẩn vì USD tương đối
ổn định và các nước đều dự trữ USD làm phương tiện
TTQT
156

22


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÊN THỊ TRƯỜNG

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ CHÉO

Phương pháp biểu hiện:
 Gián tiếp: GBP, AUD, EUR, NZD.
 Trực tiếp: Các đồng tiền còn lại
Các quy định về cặp đồng tiền:
 Tỷ giá mua – Tỷ giá bán
 Chiều yết giá: do người thông báo giá quy định
 Cách viết và đọc tắt tỷ giá: viết đầy đủ tỷ giá mua và điểm
của tỷ giá bán.

Định luật đối khoản:
 Nếu ta mua đồng tiền A tức là phải bán đồng tiền B và
157
ngược lại.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ CHÉO

Muốn xác định tỷ giá hối đoái của đồng tiền A so với đồng
tiền B theo phương pháp tính chéo ta lấy tỷ giá giữa A so
với C nhân với tỷ giá của đồng C so với B.



A
A
C

x
B
C
B

Cần chú ý xác định chiều giao dịch (mua hoặc bán) của
khách hàng để dùng tỷ giá mua hay tỷ giá bán điền vào
công thức.
158

PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỶ GIÁ CHÉO

Ví dụ 1:

Ngân hàng A niêm yết tỷ giá như sau :
USD/ CHF : 0,9102 – 0,9107
USD/ SGD : 1,2468 - 1,2471
Có 2 khách hàng:
Khách hàng A muốn dùng SGD để mua CHF.
Khách hàng B muốn dùng CHF để mua SGD.
Hãy xác định tỷ giá mua bán áp dụng cho 2 khách hàng trên.

SGD / CHF 

Môn TTTC 2013

USD / CHF
USD / SGD

Ví dụ 2 :
Ngân hàng niêm yết tỷ giá như sau:
 AUD/USD : 0,9452 – 0,9456
 USD/SGD : 1,2468 – 1,2471

Tính tỷ giá mua bán AUD/SGD
Ví dụ 3:
 AUD/USD : 0,9452 – 0,9456
 GBP/USD : 1,6063 – 1,6066

Tỷ giá mua : SGD/CHF = 0,9102/1,2471 = 0,7299
Tỷ giá bán : SGD/CHF = 0,9107/1,2468 = 0,7304

Hãy tính tỷ giá mua bán GBP/AUD
159


Vd4: Biết các tỷ giá giao ngay được yết tại Ngân hàng ngày
26/08/20xx như sau:
AUD/USD : 0,9411 – 0,9414
USD/HKD : 7,7529 – 7,7533
EUR/USD : 1,3531 – 1,3535
USD/VND : 21.100 – 21.170
Khách hàng bán EUR mua VND, NH sẽ áp dụng tỷ giá:
a. 28.559
c. 28.645

b. 28.550
d. 28.654

Khách hàng muốn biết tỷ giá mua bán AUD/EUR, Ngân hàng
sẽ thông báo tỷ giá là:
a.

0,6955 – 0,6956

b. 1,4373 – 1,4382

c.

0,6953 – 0,6957

d. 1,4378 – 1,4379

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM


161

160

CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HIỆN NAY
Ngày nay tỷ giá được xác định trên cơ sở:
 Giá trị của mỗi đồng tiền nằm ở sức mua hàng hoá
dịch vụ của nó. Tỷ giá giữa các đồng tiền được xác
định trên cơ sở so sánh sức mua tương đương.
 Tỷ giá được xác định bởi cung cầu trên thị trường
ngoại hối.
 Sự kế thừa nhất định từ chế độ bản vị vàng và Bretton
Woods.
 Các quốc gia áp dụng các chính sách tỷ giá khác nhau:
cố định, thả nổi hoàn toàn, thả nổi có quản lý.
162

23


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
KINH DOANH NGOẠI HỐI

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
KINH DOANH NGOẠI HỐI
Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis)

Phân tích cơ bản tập trung vào các lý thuyết kinh tế, tài
chính cũng như các xu hướng chính trị để xác định các lực
lượng tác động lên cung cầu ngoại hối.
Phân tích cơ bản xem xét đến các yếu tố như:
 Các chỉ số kinh tế vĩ mô: Tốc độ Tăng trưởng GDP, lạm
phát, cung tiền, dự trữ ngoại hối, lãi suất, thất nghiệp, năng
suất,…
 Các thị trường tài sản: Thị trường cổ phiếu, trái phiếu, bất
động sản,...
 Tình hình và xu hướng chính trị như: sự ổn định chính trị,
163
uy tín, khả năng điều hành và mức độ tín nhiệm của CP

 Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis):

Phân tích kỹ thuật tập trung xem xét tỷ giá và khối
lượng giao dịch quá khứ để dự báo xu hướng tỷ giá trong
tương lai. PTKT sử dụng các công cụ như đồ thị, các công
thức thống kê toán để nắm bắt các xu hướng tỷ giá gồm
(Xu hướng chính – Major trend, xu hướng phụ Manor
trend) để đưa ra các quyết định mua bán khi thị trường có
xu hướng đảo chiều.
Mỗi phương pháp có tác dụng và phạm vi áp dụng
khác nhau, người ta thường kết hợp cả hai phương pháp
164
phân tích này.

ĐỒ THỊ TỶ GIÁ EUR/USD

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 Sức mua của đồng tiền và tỷ lệ lạm phát của các nước

liên quan.
 Trạng thái cán cân thanh toán quốc tế.
 Chênh lệch mức lãi suất giữa các nước, giữa thị trường

tài chính trong nước và quốc tế.
 Các chính sách quản lý, điều hành can thiệp của Chính

phủ.
 Hệ số tín nhiệm đối với các đồng tiền trên thị trường tài

chính quốc tế.
 Các sự kiện kinh tế chính trị xã hội.
165

EUROCURRENCY

EURODOLLARS
 Là tiền gửi bằng USD trên TKTG của các NH nằm

 Là đồng tiền của 1 nước nào đó, được duy trì

ngoài nước Mỹ.

trên TKTG có kỳ hạn của các NH ngoài nước
phát hành ra nó.

VD: USD trên TKTG của ngân hàng Pháp, Đức, VN,…


VD: USD trên TKTG của ngân hàng Pháp mở tại

USD trên TKTG của NH Mỹ mở tại nước ngoài

các NH đại lý Mỹ là EURODOLLARS

(NH hải ngoại).

JPY trên TKTG của NH Mỹ mở tại các NH đại
lý Nhật là EUROYENS.

Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

166

167

Thị trường EUROCURRENCY quan trọng nhất là
EURODOLLARS (thị phần 60-70%)

168

24


GVHD: Phạm Thị Mỹ Châu – Khoa TTCK

Môn TTTC 2013


CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH
NGOẠI HỐI

EUROBANK
 Là những ngân hàng nhận tiền gửi và cho vay ngắn

hạn đồng tiền của 1 quốc gia bất kỳ, nhưng không chịu
sự chi phối bởi NH nước phát hành ra chúng.
(EUROBANK = Các NH nước ngoài, NH không cư trú,
NH hải ngoại)
VD: VCB vay và cho vay bằng USD, EUR

 Nghiệp vụ giao ngay (The Spot Operations)
 Nghiệp vụ kỳ hạn (The Forward Operations)
 Nghiệp vụ hoán đổi (The Swaps Operations)
 Nghiệp vụ tương lai (The Currency Futures)

Các NH không thuộc hệ thống NH Mỹ huy động và
cho vay USD, Các NH không thuộc hệ thống NH Nhật
huy động và cho vay JPY.

 Nghiệp vụ quyền chọn (The Currency Options)

Các NH Mỹ hoạt động tại Mỹ huy động và cho vay
USD với người không cư trú => Eurobank.

169

1. NGHIỆP VỤ GIAO NGAY (SPOT)


1. NGHIỆP VỤ GIAO NGAY (SPOT)

 Giao dịch ngoại hối giao ngay là giao dịch trong đó hai bên

thỏa thuận mua bán ngoại tệ theo tỷ giá được thỏa thuận
ngày hôm nay và việc giao hàng, thanh toán được thực hiện
trong vòng 2 ngày làm việc.

2. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN (FORWARD)
Giao dịch ngoại hối kỳ hạn là giao dịch mua bán ngoại tệ
trong đó tỷ giá và khối lượng được hai bên thỏa thuận ngày
hôm nay nhưng việc giao hàng, thanh toán được thực hiện
vào một ngày xác định trong tương lai (lớn hơn 2 ngày làm

 Ngày thanh toán (value date/payment date): là ngày thực hiện

giao ngay thường là ngày làm việc thứ 2 sau ngày giao dịch. 174

2. NGHIỆP VỤ KỲ HẠN (FORWARD)
Hạn chế của nghiệp vụ kỳ hạn
 Làm phát sinh rủi ro tín dụng => Các NHTM thường yêu

cầu ký quỹ .

khoản thấp.

Giao dịch ngoại hối kỳ hạn có các đặc điểm sau:

175


Trường Đại Học Ngân Hàng TP. HCM

hợp đồng (contract date), là ngày thỏa thuận đàm phán về giao

 Khó tìm kiếm đối tác chuyển nhượng => Tính thanh

việc).

Thông thường có các kỳ hạn 1, 2, 3, 6 tháng đến 1 năm

 Ngày giao dịch (transaction date/trade date): còn gọi là ngày

mua phải thanh toán tiền. Ngày thanh toán của HĐ ngoại hối
173



chú ý 2 ngày sau:

hợp đồng. Vào ngày này, người bán phải giao hàng và người

xác định bởi cung cầu trên thị trường ngoại hối.

Là công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá

Trong giao dịch ngoại hối giao ngay, các nhà kinh doanh cần

dịch và ký hợp đồng mua bán.

 Tỷ giá được áp dụng là tỷ giá giao ngay (spot rate), được




172

176

25


×