Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

sổ tay sinh viên , đại học y dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 36 trang )

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

1


2

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

3


4

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


LỜI NÓI ĐẦU


Trước hết, thay mặt nhóm biên soạn Sổ tay sinh viên YHCT năm I, xin gửi lời

chúc mừng đến các bạn - những con người đã xuất sắc hồn thành kỳ thi Quốc gia
đầy cam go vừa qua. Chúng tơi – những sinh viên đi trước – rất tự hào vì ngành Y Học


Cổ Truyền ngày càng lớn mạnh và được các bạn tin tưởng.

Y học cổ truyền ngày nay là sự kết hợp hài hòa giữa YHCT và Y học hiện đại
trong việc phòng bệnh và chữa bệnh. Do đó, một người bác sĩ Y học cổ truyền khơng
những phải hiểu rõ Đơng Y mà kiến thức Tây Y cũng khơng thể bỏ sót.
Chắc hẳn khi các bạn lựa chọn học Y, có lẽ trong các bạn ít nhiều đều nghe
câu nói : “Học Y khơng dễ”. VÂNG! Quả thật khơng hề dễ dàng. Mặc dù chỉ là năm đầu
tiên chạm ngõ, nhưng các bạn phải học và tìm hiểu một lượng kiến thức khá rộng với
những mơn học đại cương tương đối phức tạp. Giải phẫu học với hàng ngàn chi tiết.
Sinh học và di truyền với những ngun lý sinh học, cơ sở, ngun nhân gây bệnh ở
người và nhiều vấn đề khác. Điều đặc biệt của ngành chính là Hoa Văn – mơn ngoại
ngữ đặc trưng của khoa YHCT. Do đó, để trở thành một người bác sĩ tài giỏi, siêng
năng và đam mê chính là hai yếu tố quan trọng hàng đầu.
Là những sinh viên khóa trên, chúng tơi hiểu được cảm giác và những khó
khăn mà các bạn đã, đang và sẽ trải qua. Đây cũng chính là động lực để chúng tơi biên
soạn quyển sổ tay này. Trong cuốn sổ này, chúng tơi đã lựa chọn, chắt lọc những kinh
nhiệm học tập tốt nhất mà chính bản thân mình đã trải nghiệm. Hy vọng nó sẽ là chỗ
dựa tinh thần vững chắc cho các bạn.

Chúng tơi tin chắc rằng những con người đặt chân vào mái nhà chung YDS nói
chung và Khoa YHCT nói riêng, đều là những con người tài giỏi và giàu nghị lực. Chúc
các bạn sẽ có một năm học tuyệt vời và ln thành cơng trên con đường mình chọn.
Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

5


6


Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất




Định mệnh đã chọn bạn trở thành sinh viên Khoa Y học cổ truyền YDS - những

con người với trí tuệ và lòng nhân ái, ln sẵn sàng đối mặt với mọi thử thách cam
go, vượt qua mọi khó khăn trên bước đường học tập trở thành những Bác sĩ Y học cổ
truyền tương lai - những người thầy thuốc khơng chỉ cứu người, giúp đời mà còn làm
rạng danh nền y học nước nhà và nền văn hóa vàng son của dân tộc Việt.



Vậy nên, ngay từ bây giờ, để thực sự hòa nhập vào mái nhà YDS nói chung và

đại gia đình YHCT nói riêng - nơi khơng chỉ gắn bó với mình trong 6 năm học mà còn
là đại gia đình của những con người cùng chung một lý tưởng cống hiến - các bạn cần
chuẩn bị cho mình hành trang để bước vào cánh cổng Đại học Y dược TP.HCM cùng 1
tinh thần nỗ lực hết mình, 1 ý chí phấn đấu khơng ngừng và 1 quyết tâm vươn lên chinh
phục, tiếp thu và phát triển khối tri thức q báu mà các thế hệ cha ơng đã truyền lại để
trở thành 1 người thầy thuốc giỏi y thuật, tốt y đức.



Vì một nền y học Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


7




MỤC LỤC

Phương pháp học tập chung các mơn.........................9
Tổng quan các mơn học năm I


Giải phẫu................................................................13



Sinh đại cương và Sinh di truyền.....................…..16



Trung văn...............................................................18



Vật lý lý sinh…...................................................... 23



Hố đại cương và Hố vơ cơ…............................ 24




Triết học Marx Lenin – ktct – cnxhkh.........… 25



Tin học…............................................................... 26

Phần chia sẻ của các anh chị lớp BS.YHCT14 .........27
Kênh thơng tin liên lạc cần thiết ................................35

8

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ


Để thực sự hòa nhập vào mơi trường YDS đầy năng động này hay nói cách

khác – để tận hưởng hết 6 năm mài đũng quần tại ngơi trường này, ngồi việc chuẩn
bị hành trang của mình, các bạn cần phải có một phương pháp học tập hiệu quả giúp
bạn chiếm lĩnh khối tri thức này một cách trọn vẹn nhất có thể. Dưới đây là những kinh
nghiệm học tập mà Nhóm biên soạn lớp YHCT14 và các anh chị đi trước đã chọn lựa,
chắt lọc ra mong phần nào giúp các bạn bớt bỡ ngỡ với mơi trường mới này.


Chúc các bạn học tập tốt!


Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

9


1. SET UP TRẠNG THÁI:
-

Tạo cảm hứng cho việc học là cả một nghệ thuật.

-

Thơng thường chúng ta hay làm việc theo cảm xúc: Buồn q sao học, vui q

nghỉ một bữa, ơi tơi đau khổ q khơng muốn học nữa, á hanh phúc q xõa một bữa,
cuối cùng chả học được gì.....
-

Câu hỏi đặt ra là làm cách nào để SET UP trạng thái lên mức cao nhất?

+

SỰ TẬP TRUNG: đã học thì phải cho ra học, tắt điện thoại, tắt facebook, để

mình trong một khơng gian n tĩnh, tránh những yếu tố chen ngang giữa chừng.
+

SỰ TỊ MỊ: Trước khi học một bài ta nên:




Đọc 1 lần qua câu hỏi cuối chương.



Tìm mua bộ đề cương ơn tập và đọc lướt qua 1 lần trước khi tìm hiểu nội dung

bài học, nên nhớ chỉ cần đọc khơng nhất thiết phải có câu trả lời.


Ý nghĩa: Kích thích não bộ, tăng sự tò mò, hào hứng trong việc đi tìm câu trả

lời và việc đọc trước câu hỏi như vậy giúp ta hiểu đúng trọng tâm bài học, khơng lan
man ở những phần râu ria.

2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, LÊN KẾ HOẠCH:
- Tập thói quen ưu tiên cho những việc quan trọng nhất.
- Người làm việc kém hiệu quả:


Suy nghĩ: Còn sớm, chưa gấp/ Thơi kệ, khơng sao đâu/ Ln nhìn vào sự khẩn cấp.



Hành động: Chần chừ, trì hỗn/ Làm những việc khơng quan trọng.

Kết quả: Khủng hoảng/ Kết quả thấp kém/ Mất cân bằng.


- Người làm việc có hiệu quả:


Suy nghĩ: Việc quan trọng phải làm ngay/ Phương châm: Đổ mồ hơi, khơng đổ máu.



Hành động: Tập trung/ Bỏ bớt việc khơng quan trọng/ Lên kế hoạch tuần, ngày.

Kết quả: Nâng cao năng suất/ Giảm thiểu khủng hoảng/ Cân bằng.

10

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


- Lên kế hoạch cho tuần/ ngày:


+

Đặt câu hỏi: Điều gì là quan trọng với tơi nhất?



+

Kiên trì, quyết tâm thực hiện việc quan trọng trước.




Gợi ý: LÊN KẾ HOẠCH NGÀY



• Khi nào? Trước khi bắt đầu ngày mới, tối trước khi đi ngủ hoặc sáng sớm.



• Ở đâu? Nơi n tĩnh.



• Trong bao lâu? 5-10 phút.



• Kiểm tra những cuộc hẹn trong ngày.



• Lập một danh sách thực tế.



• Ưu tiên (ABC, 123, ...).

3. TỰ HỌC:
-


Tự học là trách nhiệm hàng đầu của một người sinh viên.

-

Thể hiện:

+ Tự nghiên cứu bài vở trước ở nhà.
+ Chủ động tìm tòi nguồn tài liệu bên ngồi: thầy cơ, anh chị đi trước, website, facebook,
phim ảnh, sách báo, hội thảo,.....
+ Say mê nghiên cứu những phương pháp học mới: Cách đọc nhanh trong 1 phút, cách lập
sơ đồ tư duy, cách học nhanh nhớ lâu,...
+ Tình u sách vở.

-

Lợi ích:

+

Làm chủ được kiến thức.

+

Tìm thấy sự u thích trong mơn học.

+

Mọi giải đáp về sau cho những thắc mắc có từ trước ln in đậm, dễ khắc sâu hơn.


Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

11


4. HỌC NHĨM:
-

Một nhóm hiệu quả:

+ Từ 4-5 người / nhóm
+ Có thể chung tổ hay những người bạn thân, thơng hiểu tính cách của nhau, chơi hợp tính.
+ Đồng tâm hiệp lực, cùng nhau tiến bộ.

-

Những ngun tắc:

+ Biết là nói, biết là chia sẻ.
+ Khơng ngại thách thức, đánh đố lẫn nhau.
+ Sẵn sàng, thẳng thắn phê bình, chỉ ra lỗi sai, điểm yếu của bạn và ngược lại mỗi thành viên
trong nhóm phải biết tự mình lắng nghe ý kiến của "những người bạn chí cốt".

-

Lợi ích:

+ Quy luật hiển nhiên: Một cái đầu khơng thể nào hơn 4-5 cái đầu.
+ Tận dụng hết tất cả nguồn lực có được từ 4-5 cái đầu để mổ xẻ kiến thức, tìm kiếm tài liệu

học tập.

-

Lưu ý nho nhỏ:

+ Khi vẫn chưa tìm ra câu trả lời, hãy chủ động tìm đến hỏi nhóm giỏi hơn mà mình biết.
+ Tránh biến buổi họp nhóm thành cái chợ lá cải, nơi la liếm đủ thứ chuyện trên đời.

5. GIẢI LAO:
-

Giải trí là một nhu cầu thiết yếu và quan trọng, củng cố việc học tốt hơn.

-

Hãy tin rằng bạn có đủ thời gian cho tất cả mọi việc.

-

Chơi có hiệu quả: Khơng kéo dài q lâu đến mức lầy lội ở đó mà qn đi việc học.

-

Phương châm: HỌC HẾT SỨC, CHƠI HẾT MÌNH !

12

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất







Tổng quan các mơn học

GIẢI PHẪU


1. Lợi ích:

- Giúp cho SV hiểu được những chi tiết giải phẫu trên cơ thể người, hình dung được vị
trí, liên quan của chúng trên từng khu vực nhất định nhằm tạo thuận lợi cho việc chẩn
đốn, điều trị bệnh.
- Là cơ sở để học tốt các mơn khác như Sinh lý, Giải phẫu bệnh,... và thực hành thăm
khám lâm sàng.


2. Phân loại:

- GP hệ thống: học về từng hệ thống của cơ thể người như hệ xương khớp, hệ thần
kinh, hệ tuần hồn, hệ tiết niệu,... Dùng cho chương trình đào tạo hệ Dược sĩ, Cử nhân
Y khoa.
- GP định khu: giải phẫu từng vùng của cơ thể người, cụ thể những chi tiết giải phẫu
cũng như liên quan giữa chúng với nhau trong một vùng GP nhất định như vùng cánh
tay, đầu mặt cổ, lồng ngực,... Dùng cho chương trình đào tạo hệ Bác sĩ.



3. Cách học:

- Kết hợp giữa việc đọc lý thuyết trên SGK với xem hình trên Atlas và thực hành trên thi thể

- Đối với mỗi vùng GP: cần xác định giới hạn của vùng đó trước tiên, rồi đến động
mạch cấp máu, thần kinh chi phối( vận động, cảm giác), các cơ quan trọng.


Ví dụ: Giới hạn trên của vùng mơng là mào chậu, dưới là nếp lằn mơng, trong

là rãnh gian mơng,... động mạch cấp máu là động mạch mơng trên và mơng dưới, thần
kinh gồm các dây TK mơng trên, mơng dưới, thẹn, bịt, bì đùi sau,... có cơ hình lê chia
bó mạch TK vùng mơng thành bó mạch TK mơng trên và bó mạch TK mơng dưới,...
Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

13


- Đối với các cơ, cần xác định tên gọi, vị trí bám, động tác.


+ Tên gọi: tên gọi của cơ có thể xuất phát từ vị trí bám (cơ quạ cánh tay bám từ

mỏm quạ xương vai đến mặt trong xương cánh tay), hình dạng (cơ Delta có hình chữ Delta,
cơ tứ đầu đùi gồm 4 đầu bó cơ hợp lại), chức năng (cơ duỗi các ngón có chức năng duỗi
các ngón tay) hay hỗn hợp (cơ gấp cổ tay trụ có chức năng gấp cổ tay, bám từ xương trụ và
xương cánh tay đến các xương vùng cổ tay).



+ Vị trí bám: có thể từ tên gọi hay động tác đặc thù mà suy ra vị trí bám, các

trường hơp còn lại trừ các cơ quan trọng ra thì khơng cần nhớ chi tiết vị trí của nó.


Ví dụ: cơ cánh tay chỉ cần nhớ bám từ mặt trước xương cánh tay đến mỏm vẹt

xương trụ, khơng cần thiết phải nhớ 2/3 dưới trước ngồi và trước trong như trong sách.


+ Động tác: khi cơ vận động các bó cơ sẽ co lại, kéo các vị trí bám của cơ lại gần

nhau. Vì vậy nếu nhớ được vị trí bám sẽ suy ra được động tác và ngược lại, có động tác sẽ
nhớ được đại thể vị trí bám. Ví dụ: cơ ngực lớn bám từ xương đòn, xương ức, sụn sườn đến
mào củ lớn ở mặt ngồi xương cánh tay nên khi co, cơ sẽ kéo mặt ngồi xương cánh tay
vào thân mình dẫn đến động tác khép và xoay trong cánh tay.

- Đối với thần kinh, phải xác định loại nào (vận động, cảm giác, hỗn hợp)? Vận động
cơ gì? Cảm giác vùng nào? Đường đi? Liên quan? Ví dụ: TK cơ bì là TK hỡn hợp, vận
đợng cho cơ vùng cánh tay trước, đâm xun cơ quạ cánh tay rời đi giữa cơ nhị đầu
cánh tay với cơ cánh tay, sau đó chui ra nơng cảm giác cho vùng cẳng tay ngoài.
- Đối với mạch máu, cần phải xác định được 6 ý chính gồm: ngun ủy, nhánh tận,
đường đi, nhánh bên, liên quan, vòng nối. Ví dụ: ĐM nách xuất phát từ ĐM dưới đòn, tận
cùng bằng ĐM cánh tay, đi chếch từ trên xuống, từ trong ra, cho các nhánh ngực ngồi, dưới
vai, cánh tay sâu, mũ cánh tay,... liên quan với cơ ngực bé và đám rới cánh tay, có 3 vòng nối.

- Để nhớ bài lâu, cần đọc bài trước khi lên Giảng đường và khi thực tập trên thi thể,
nên đem theo Atlas khi thực tập nhưng đừng quá phụ tḥc vào đó. Tăng cường học
theo nhóm, đặt câu hỏi để dễ nắm bài hơn.


14

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


- Sau mỗi bài, các bạn nên hệ thống lại kiến thức bằng cách lập sơ đồ hoặc vẽ hình rồi
tự chú thích lên (Chú ý khơng nhìn sách hoặc Atlas lúc vẽ). Khi thực tập cần chắc chắn
một điều rằng mình đã học bài thực tập hơm đó, tận dụng mọi cơ hội để giảng bài cho
nhau nghe vì như vậy sẽ nhìn ra được chỗ hổng kiến thức của bạn và của mình, giúp
các bạn tiếp thu bài rất mau và nhớ bài lâu.


4. Ơn thi:

- Hệ thống lại kiến thức đã học, lưu ý các chi tiết quan trọng.
- Kết hợp với đánh TN trong tập TN GP để rà sốt lại kiến thức.


5. Hình thức thi và lưu ý khi thi: Chạy bàn

- Đề thi gồm 100 câu trong đó: 60 lý thuyết, 30 mơ hình và 10 trên xác với thời gian 50
phút (mỗi câu 30 giây).
- Mỗi bàn gồm 2 câu, thời gian ở mỗi bàn là 1 phút, sau mỗi phút chng reo, thí sinh
sẽ chạy tới bàn kế tiếp và làm 2 câu ở đó. Vì khơng được quay lại bàn trước nên lưu ý
thí sinh phải hết sức cẩn thận ở mỗi câu.
- Đối với những câu hỏi trên mơ hình thì cần xem kỹ mũi tên chỉ vào đâu, câu hỏi là gì.
Ví dụ: mũi tên chỉ vào ĐM nách nhưng khơng hỏi tên ĐM mà hỏi ĐM xuất phát từ đâu?
Nếu khơng chú ý sẽ điền đáp án sai, thay vì điền “ĐM dưới đòn” thì lại điền “ĐM nách”,...




6. Tài liệu tham khảo:

- Atlas GP, Frank H.Netter
- Atlas GP, Johannes W.Roben
- Website GP 3D: biodigital.com

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

15


SINH ĐẠI CƯƠNG - SINH DI TRUYỀN


1. Tài liệu:

- Giáo trình và slide Sinh đại cương, Sinh di truyền của bộ mơn.
- Sinh học - Campbell .
- Website: sinhhoc.edu.vn.


2. Lợi ích:

- Giúp SV tiếp cận với một số vấn đề về Y học dưới góc nhìn TB và dưới TB (phân tử).
- Góp phần cung cấp kiến thức căn bản cho các mơn chun ngành.



3. Cách học:

- Kết hợp giữa sách và slide.
- Ghi nhớ thật kĩ các hình ảnh trong sách và slide .
- Đối với Sinh đại cương, cần chú trọng các phần sau:


• Nắm rõ các cấu trúc và chức năng của TB.



• Học thuộc các diễn biến chính của các q trình trao đổi vật chất và năng

lượng, q trình sinh trưởng và phát triển của TB (sự vận chuyển các chất qua màng,
ngun phân, giảm phân, sự nhân đơi ADN, sự truyền thơng tin giữa các TB ...)
- Đối với Sinh di truyền, hãy chú ý đến các nội dung:


• Về các bệnh di truyền, cần nắm được các triệu chứng đặc trưng và ngun



nhân gây bệnh.



• Hiểu được ngun tắc của các kĩ thuật di truyền .




• Hiểu được phương pháp nhân bản vơ tính ở ĐV đa bào.



• Hiểu được khái niệm và chức năng của các loại TB gốc.

- Về phần thực tập Sinh: vào ngày thực tập đầu tiên các bạn sẽ mua tài liệu thực tập
sinh tại bộ mơn. Tài liệu này cũng được xem như là một phiếu điểm danh cho các bạn.
Có 7 bài thực tập trong vòng 6 tuần, 1 tuần ơn tập và 1 tuần thi. Cần lưu ý các nội dung
sau đây:

16

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất




• Nên đọc bài trước khi lên lớp và chú ý nghe giảng, chú ý những gì thầy cơ

nhấn mạnh vì sau mỗi bài thực tập sẽ có 1 bài thu hoạch. Ngồi ra thầy cơ có một số câu
hỏi phụ, những câu này sẽ được thầy cơ giải đáp và quan trọng là một số câu sẽ có trong
bài thi. Nên chụp lại những hình ảnh quan sát được để sau này ơn tập cho dễ dàng.



• Sẽ có 1 bài tập về nhà, bài tập này rất vui, các bạn từ từ thưởng thức nhé.




• Có một số hình ảnh rất giống nhau, hãy chú ý thật kỹ để khơng bị tình trạng

“râu ơng nọ cắm cằm bà kia”.


• Hình thức thi: chạy trạm (các bạn sẽ gặp lại cách thi này ở mơn giải phẫu và

nhiều mơn khác).


• Thời gian: câu đầu 45 giây, các câu sau 30 giây/câu.



• Có tất cả 40 câu (trắc nghiệm + tự luận ngắn), mỗi câu 1 trạm, và giữa 2-3

trạm sẽ có 1 trạm nghỉ để dò lại bài làm, và có 1 trạm để ghi tên, lớp .


• Các bạn sẽ thi theo ca học, mỗi ca 1 đề khác nhau. Đề thường khơng khó,

chỉ cần các bạn chú ý sẽ đạt được kết quả tốt.


4. Cách ơn:

- Hệ thống kiến thức đã học bằng phương pháp so sánh, đối chiếu các khái niệm.
- Cố gắng khi nhìn một hình ảnh nào đó trong tài liệu, ta có thể biết được nó đang nói
về vấn đề gì và tập diễn tả hình ảnh đó bằng ngơn ngữ của chính mình để vừa hiểu rõ,

vừa nhớ lâu hơn.
- Làm đề của các năm trước, tìm hiểu kĩ đáp án của đề.
- Làm đề thi tự lượng giá của Bộ mơn.


5. Kinh nghiệm khi thi:

- Câu nào dễ làm trước, câu khó làm sau (kinh nghiệm của mọi nhà).
- Vì thời gian ko có nhiều nên đừng dành q nhiều thời gian cho một câu hỏi.
- Cố gắng giữ bình tĩnh vì đơi khi sẽ có nhiều câu liên tiếp nằm trong phần kiến thức
mình chưa ơn, rất dễ khiến mình bị áp lực và ko hồn thành tốt những câu hỏi sau đó.
Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

17


TRUNG VĂN


1.Lợi ích:

- Học tốt Trung văn cơ bản tạo bước đệm vững chắc để sinh viên tiếp cận với Trung
Văn chun ngành.
- Giúp sinh viên hồn thiện tương đối 4 khả năng “ nghe-nói-đọc-viết”.
- Sinh viên có thể tự đọc và tìm hiểu một số tài liệu ngun bản, sách chun ngành ở
trình độ sơ cấp.
- Tạo tiền đề cho việc thi các chứng chỉ Quốc Gia và có thể tham gia thi tuyển du học
nước ngồi theo chỉ tiêu của Bộ.



2.Phân loại:

- Tiếng Hoa giao tiếp
- Tiếng Hoa chun ngành
Riêng trong năm I chỉ học Tiếng Hoa giao tiếp nên chúng ta sẽ khơng đề cập đến Tiếng
Hoa chun ngành.


3.Cách học:

- Để học tốt Tiếng Trung cơ bản, cần chú ý rèn luyện cả 4 kỹ năng: Nghe-nói-đọc-viết
a/ Nghe: Thường xun nghe đĩa tài liệu kèm theo giáo trình, có thể tham khảo thêm
nhiều bộ phim Hoa Ngữ hoặc xem các bản tin thời sự, tin tức bằng tiếng Trung. Cần
chú ý và phân biệt cách phát âm của người bản xứ.
Một mẹo nhỏ là nên nghe nhạc Hoa và tập hát theo, sau đó cố gắng dịch lại bài hát,
càng nhiều càng tốt, điều này khơng những rèn kỹ năng nghe mà các kỹ năng khác
cũng được trao dồi, đồng thời làm vốn tiếng Hán của bạn cũng được cải thiện rõ rệt.
b/ Nói: Việc đầu tiên để nói tốt chính là rèn giũa kỹ năng phát âm thật chuẩn. Tiếng
trung quốc gồm 4 thanh điệu, được đánh số từ 1 đến 4 với cao độ và sự thay đổi khác
nhau. Điểm cần chú ý là tiếng Trung chủ yếu sử dụng âm vòm họng, tức là nơi quyết
định 80% âm vực là vòm họng. Các sự thay đổi ở lưỡi và hàm răng chỉ mang yếu tố

18

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


phụ trợ. Thời gian đầu luyện nói tiếng Trung, các bạn có thể tập nín thở trong khi nói,

việc này làm giảm dần sự phụ thuộc vào âm mũi, và dần tăng độ tự nhiên cho âm vòm
họng của các bạn. Bên cạnh đó, các bạn có thể tập thở 4 nhịp hoặc thở ngược để đạt
được âm điệu hồn chỉnh nhất.
Nên bắt đầu tập nói từ những đoạn hội thoại ngắn và đơn giản trong giáo trình, có thể
tập theo nhóm và xoay vai từng nhân vật. Hãy ghi nhớ ngun tắc “ Lắng nghe và trả
lời, thay vì lắng nghe và lặp lại”
Một mẹo đơn giản là áp dụng nói tiếng Hoa trong cuộc sống hằng ngày. Ví dụ, khi gặp
ai đó, chúng ta thường chào “Hi” hay “Hello”, thì bây giờ chúng ta có thể chào “你好” (Nǐ
hǎo) hay “谢谢” (Xiè xiè) thay cho “ Cám ơn”.
c/ Đọc: Khơng như tiếng Anh, để đọc được tiếng Trung, bạn buộc phải thuộc phiên
âm từng từ. Cách phát âm trong tiếng Trung rất đa dạng, một từ có thể có nhiều phiên
âm hay nhiều từ lại chung một phiên âm. Để nắm rõ được điều này, cần thường xun
ơn lại phiên âm các từ, chú ý tìm mối liên hệ giữa mặt chữ và âm thanh.
Việc đọc kết hợp song song với dịch có thể giúp bạn hình thành phản xạ đọc hiểu một
cách nhanh chóng. Hãy bắt đầu với một đoạn văn nhỏ, sau khi trở nên khá hơn, hay
thử tập đọc các đoạn văn phức tạp hơn hoặc các bài báo,...
d/ Viết: Như chúng ta biết, tiếng Hoa là ngơn ngữ tượng hình, do đó, thời gian mới
bắt đầu học, bạn hãy dành thời gian của mình để tập viết tiếng Hoa trước, đừng vội
quan tâm đến ngữ pháp.


Tiếng Hoa có 214 bộ thủ, chúng tơi khơng u cầu các bạn học thuộc hết,

nhưng nên dành thời gian để tập viết chúng. Sau khi nắm được các bộ thủ, ta có thể
ghép chúng lại với nhau tạo thành một chữ hồn chỉnh.

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

19



Ví dụ:


好 (Hǎo) – HẢO: Tốt đẹp



Bên trái là bộ 女 nghĩa là phụ nữ, người mẹ



Bên phải là chữ Tử, nghĩa là đứa con, trẻ con



Cách nhớ: Mẹ đứng cạnh con được hiểu là mẹ tròn con vng. Đây là điều

tuyệt vời nhất và tốt đẹp nhất. Hình ảnh này được dùng làm từ HẢO với nghĩa tốt đẹp.
Việc đầu tiên của đối với bất kì người học viết chữ Hán nào cũng phải nhớ đó là:



Từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, từ trong ra ngồi.



Quy tắc này được áp dụng cho tất tồn bộ chữ Hán cả giản thể hoặc phồn thể.


Sau khi đã thuộc quy tắc viết thì việc tiếp theo chính là ghép nét. Ảnh dưới là ví dụ về
quy tắc viết tiếng Hoa:

20

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất




Một vài mẹo học tốt tiếng Trung:

- Cần phân chia thời gian hợp lý cho từng kỹ năng để tránh nhàm chán.
- Để nhớ chữ Hán, hãy kết hợp thơ, hình ảnh hay logic vào chữ Hán. Sau đây là một
vài ví dụ:


霜 (Shuāng) – Sương



Bên trên có chữ VŨ – 雨 (Yǔ) nghĩa là mưa



Bên dưới trái có chữ MỘC – 木 (Mù) nghĩa là cây cối




Bên dưới phải có chữ MỤC – 目(Mù) nghĩa là mắt



Cách nhớ: Giọt mưa 雨 (Yǔ) VŨ đọng trên lá cây 木 (Mù) MỘC hay đọng trên

mắt 目(Mù) MỤC thì chính là giọt SƯƠNG 霜(shuang)


男 (Nán) – Nam



Ở trên là bộ 田 điền => ruộng



Ở dưới là bộ 力 lực => sức mạnh



Cách nhớ: Người dùng lực nâng được cả ruộng lên vai => người đàn ơng, nam giới.



富 (Fù) – Phú



Bên trên có bộ Miên 宀 (nghĩa là mái nhà)




Ở dưới có bộ Khẩu 口 (Kǒu) (miệng ăn)



Ở dưới cùng có chữ Điền 田 (Tián)



“Trong nhà có một miệng ăn



Ruộng thời một khoảnh



Quanh năm dư thừa



Ai ơi đừng có đố bừa



Đó là chữ PHÚ




Đố lừa được em”



Cách nhớ: Ở dưới mái nhà có đúng một miệng ăn lại có cả một thửa ruộng thì

chắc chắn sẽ giàu có (nhiều miệng ăn nhiều tầu há mồm thì dễ nghèo, bất phú)
Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

21


- Khi học cần chú ý và nên thuộc ln từ Hán- Việt, điều này có thể giúp các bạn nhớ
tiếng Hán lâu hơn và khi học sang Tiếng Trung chun ngành bạn cũng khơng cảm
thấy vất vả.
- Thường xun dành thời gian ơn lại các từ đã học, khơng nên học thuộc lòng mặt
chữ. Khi học một từ, cần để ý xem từ đó gồm bộ gì, viết thế nào và đặc biệt phải hiểu rõ
nó, điều quan trọng là phải “biến” nó thành của mình, chứ khơng phải là thuộc lòng nó.
- Đừng ngại giao tiếp, đặc biệt là giao tiếp với người bản xứ, điều này sẽ giúp vốn tiếng
Hán của bạn được cải thiện rõ rệt.
- Tham gia các diễn đàn, các group trên facebook... để trao đổi kinh nghiệm.
4. Cách ơn:



- Xem và ơn lại các từ vựng đã học
- Cần chú ý nhiều đến phần phiên âm
- Thực hành ngữ pháp thơng qua việc tập viết các đoạn hội thoại ngắn.

5. Tài liệu tham khảo:



- Giáo trình “301 câu đàm thoại tiếng Hoa”
- Các trang web dạy tiếng Trung trong và ngồi nước.
- Từ điển tiếng Trung trực tuyến: hvdic.thivien.net, zdict.net

22

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


VẬT LÝ LÝ SINH - LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẬP


1.Tài liệu: Giáo trình và slide của bộ mơn.



2.Lợi ích:

- Được tìm hiểu và nâng cao hiểu biết các hiện tượng vật lý liên quan đến y học.
- Tạo tiền đề cho chun nghành và thực tập máy sau này.


3.Cách học:

- Kết hợp giữa học trên giáo trình với đọc slide, slide tóm tắt lại các ý chính trong giáo

trình nhưng khơng vì thế mà chỉ học slide vì rất dễ dẫn đến mất căn bản.
- Ghi nhớ và hiểu được cơ chế của các hiện tượng sinh lý, vật lý trong tự nhiên.
Ví dụ: sự đóng mở của các kênh ion trong một chu trình dẫn truyền xung thần kinh.
- So sánh giữa các hiện tượng trái ngược nhau, từ đó đưa ra điểm khác nhau và giống nhau.
- Đối với thực tập, cần đọc trước u cầu, dụng cụ cũng như cách tiến hành sau đó
thảo luận để tìm ra cách thực hành cho từng bài. Lắng nghe thầy cơ chỉ trên lớp (có thể
quay phim lại). Trong q trình thực hành cần chú ý khơng sau nhiều tuần sẽ bị qn,
nên quay phim bài giảng thực tập của thầy cơ để sau này dễ ơn tập hơn.


4.Cách ơn:

- Hệ thống kiến thức từng phần.
- Giải các đề năm trước để biết cấu trúc đề thi, nắm được các phần quan trọng để chú trọng.
- Nếu có thể nên đi thực tập thêm với các nhóm lớp khác để ơn lại bài nhưng phải giữ thái độ
lịch sự, tránh làm ồn gây mất trật tự cản trở các bạn lớp khác thực tập.



5.Cách thi:

- Lý thuyết thi như các mơn khác (60 câu trắc nghiệm).
- Thực hành có hai phần lý thuyết và thực tâp. Riêng lý thuyết sẽ được cho sẵn 20 câu
để học(học câu ngắn trước dài sau hoặc ngược lại) Phần thực tập sẽ bốc thăm chọn
bài, sau khi chọn các nhóm sẽ được phát đề và làm theo u cầu. CHÚ Ý:có một số bài
thực tập sẽ hỏi kiến thức thêm nên cần chú ý.
Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất

23



HĨA ĐẠI CƯƠNG - HĨA VƠ CƠ


1.Tài liệu:

- Giáo trình và slide Hố đại cương, Hố vơ cơ của bộ mơn.
- Phần mềm Hyperchem 7.0, ObitanViewer.
2.Lợi ích:



- Tìm hiểu sâu hơn về các phương trình hóa học, cấu tạo ngun tử,các chất điện ly...
từ đó liên hệ tới các chất cần trong Y học và ứng dụng của chúng trong Y khoa.
- Góp phần tạo tiền đề cho các mơn chun ngành.
3.Cách học:



- Kết hợp giữa đọc giáo trình, slide với xem mơ hình trên phần mềm. Phải đọc trước bài
sẽ học trong giáo trình, khi lên giảng đường thì học theo slide của thầy cơ vì sẽ có nhiều
thứ thầy cơ dạy khơng có trong giáo trình, như vậy sẽ nhanh nhớ bài tại lớp hơn.
- Ghi nhớ các phương trình hóa học đặc trưng và quan trọng.
- Ơn lại những kiến thức, phương trình và cách phản ứng hóa học của cấp 3 rồi mở
rộng vào hóa đại cương và hóa vơ cơ.
- Riêng đối với hóa cơ cơ cần chú ý đến vai trò sinh học, ứng dụng trong Y khoa của
các chất hợp chất.
4.Cách ơn:




- Giải đề theo nhóm sẽ đạt hiểu quả tối nhất.
- Hệ thống kiết thức từng chương, những phần qua trọng thầy cơ nhấn mạnh cần chú ý.
- Tiềm hiểu các đề năm trước để biết cấu trúc đề, thuận tiện cho việc phân loại và ơn
tập.
5.Trong q trình làm bài thi:



- Đề thi 40 câu đối với hóa vơ cơ và 60 câu đối với hóa đại cương. Có những câu nhìn
vào thì sẽ biết được đáp án ln thì làm trước và tơ đáp án ln. Có những câu mình
khơng biết hay khơng nhớ các bạn nhớ canh thời gian để tính tốn cho hợp lý.

24

Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


Triết học mARx lenin - KTCT - CNxhkh


Đây là 3 mơn gần như bắt buộc ở hầu hết các trường đại học ở Việt Nam, mức

độ ở các trường cũng khác nhau.Ở trường chúng ta, u cầu đối với 3 mơn học này
cũng khơng cao.


1. Dạng đề thi:


- Chỉ dừng lại ở mức độ học thuộc, khơng đòi hỏi phải nắm chắc và lí luận
- Đề thi sẽ có tầm 3 câu hầu hết nằm ở đề cương .
- Riêng mơn Kinh tế Chính trị có thêm phần bài tập chiếm khoảng 4/10 điểm, phải làm
được câu này mới có thể qua mơn.
- Có thể có một số bài kiểm tra định kì tại giảng đường để điểm danh hoặc có thể
chiếm 1 phần trong điểm tổng kết.


2. Kinh nghiệm ơn thi:

- Đầu tiên nên đọc trước một lượt, nắm bắt và hệ thống những u cầu nội dung cần học
- Nên học thuộc trước khi thi một khoảng thời gian, vì đây là những mơn sử dụng khá
nhiều thuật ngữ, khó nhớ, dễ nhầm lẫn.Sau đó ơn lại mỗi ngày những câu đã học, tránh
học trước qn sau.
- Thường thì đề sẽ nằm trong đề cương, vậy nên hãy ưu tiên học những câu có trong đề cương
- Đối với phần bài tập trong đề KTCT:Đề bài thường khơng khó, chỉ cần hiểu và nắm
được cơng thức, làm bài tập trong đề cương là có thể đạt điểm tối đa phần này.


3. Một số chú ý:

- Đây là 3 mơn khơng q quan trọng nhưng tỉ lệ sinh viên thi lại khá cao, phần vì ngại
học thuộc, phần vì có thái độ xem thường. Tuy nhiên nó ảnh hưởng khá lớn đến điểm
tổng kết, khống chế học bổng...
- Sinh viên dễ nhầm lẫn câu này với câu khác. Vì vậy khi học bài cần chú ý đọc và nắm
chắc câu hỏi để tránh nhầm lẫn.
Sổ tay sinh viên Y Học Cổ Truyền
Năm thứ Nhất


25


×