Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Đồ án chỉnh trị sông ( có file cad )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 41 trang )

ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TUYẾN CHỈNH TRỊ
I. SÔNG VỆ
Sông Vệ bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của huyện Ba Tơ. Sông chảy theo
hướng Tây Nam – Đông Bắc đổ ra biển qua cửa Cổ Luỹ và cửa Đức Lợi sông dài 90
Km, trong đó có 2/3 chiều dài sông chảy trong vùng rừng núi có độ cao 100-1000 (m).
Sông có 5 phụ lưu cấp I , 2 phụ lưu cấp II. Các nhánh sông không lớn, đáng kể là các
nhánh sông :
+ Sông Tà Nô : chảy từ Đồng Bia có độ cao trên 200 (m), theo hướng Tây Đông
hợp với sông chính cách huyện Ba Tơ 18 km về phía hạ lưu .
+ Sông Mễ : Chảy từ vùng núi Yu Kon, phần tiếp giáp giữa 2 huyện Ba Tơ và
Minh Long theo hướng Tây Bắc-Đông Nam hợp lưu tại Tuần Giang dài 3 Km.
+ Nhánh sông Thoa chảy từ thôn Mỹ Hưng xã Hành Thịnh, thôn Phú An–Đức
Hiệp theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và hợp lưu tại Phú An dài 6 km .
Ngoài ra còn có các nhánh sông khác như sông Cây Bứa dài 15 km, sông Phú
Thọ dài 16 km, hợp lưu với sông chính gần vùng cửa sông tạo thành hình nan quạt.
Nguồn của chúng chủ yếu là nước mưa của vùng. Tiếp giáp giữa vùng núi và đồng
bằng sông Vệ có diện tích lưu vực 1260 km, bao gồm phần lớn diện tích của huyện Tư
Nghĩa. Độ cao trung bình khoảng 170(m), mật độ lưới sông 0,79 km/km2.
Thực vật che phủ trên bề mặt lưu vực phần lớn là rừng già, bụi rậm, và vùng hạ
lưu chủ yếu là đất canh tác nông nghiệp.
II. KHÁI QUÁT TUYẾN CHỈNH TRỊ
Dự án “ Đê kè chống xói lở sông Vệ ” chạy dọc trên chiều dài hơn 30522m trên
dòng sông Vệ, từ thôn Phú Khương – xã Hành Tín đến thôn An Chuẩn - xã Đức Lợi,
đi qua các xã Hành Tín Đông, Hành Thiện, Hành Thịnh, Hành Phước, Hành Đức huyện Nghĩa Hành; xã Đức Hiệp, Đức Nhuận, Đức Thắng, Đức Lợi - huyện Mộ Đức;
xã Nghĩa Mỹ, Thị trấn Sông Vệ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa - huyện Tư Nghĩa, tỉnh
Quảng Ngãi.
Vị trí có tọa độ địa lý: 14o53,7’ đến 15o01,2’ vĩ độ Bắc;
108o 47,3’ đến 108o54,8’ kinh độ Đông;
Đoạn sông từ xã Hành Tín đến điểm hợp lưu sông Thoa đi khoảng 16,0Km,


trong những năm qua hiện tượng sạt lở diễn ra tương đối mãnh liệt, gây ảnh hưởng lớn
SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 1


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

đến sản xuất, sinh hoạt nhân dân 2 bên bờ sông. Sau mưa lũ năm 1999 bằng nguồn vốn
ngân sách, Tỉnh đã đầu tư xây dựng hai đoạn kè tại địa phận thôn Phú An và Nghĩa
Lập thuộc xã Đức Hiệp.Hiện nay hai đoạn kè nay đã phát huy hiệu quả tốt. Tại đoạn
giao nhau của sông Vệ và sông Thoa tình hình sạt lở vẫn còn rất mạnh, chiều dài sạt lở
khoảng 1500m ở phía bờ tả, mỗi năm mất 0,25ha khiến hơn 20 hộ dân sống ở đây phải
di dời. Về thượng lưu phía bờ tả cầu Cộng Hòa tại địa phận thôn Phú Lâm vùng sạt lở
với chiều dài khoảng 1500m, mỗi năm làm mất hơn 0,6ha đất thổ cư và canh tác khiến
hơn 30 hộ phải di dời và 37 hộ khác chịu ảnh hưởng. Tại địa phận xã Hành Tín Đông
có nhiều đoạn sạt lở nhất, với chiều dài sạt lở tổng cộng khoảng 1800m, nguy cơ nhất
là thôn Thiên Xuân với chiều cao bờ sạt lở trên 6m.
Đoạn sông từ ngã ba giao nhau giữa sông Thoa và sông Vệ kéo dài đến Cửa Lở
khoảng 15,0 Km qua địa phận Thị trấn Sông Vệ gây sạt lở bờ tả thượng lưu cầu Sông
Vệ và hạ lưu bờ hữu cầu Sông Vệ tại thôn Năng An thuộc địa phận xã Đức Nhuận đến
giáp xã Đức Thắng khiến hơn 30 hộ phải di dời, uy hiếp đường liên thôn của hai
xã.Cuối đoạn sông này tương đối ổn định, tại thôn Đại Bình xã Nghĩa Hiệp tuy các mỏ
hàn xây dựng từ 1988 vẫn đảm bảo tốt nhiệm vụ nhưng hạ lưu của nó vẫn gây sạt lở
nhất là bờ tả với chiều dài sạt lở hơn 2000m , tốc độ sạt lở hàng năm hơn 5m/năm, chủ
yếu là đất nông nghiệp. Nhìn chung dọc bờ sông Vệ hiện nay tình hình sạt lở cục bộ
nhiều nơi khá nghiêm trọng. Năm 1988 Dự án “Qui hoạch chỉnh trị sông Vệ” của
Trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã chỉnh trị được một số đoạn trên sông Vệ. Nhưng
do diễn biến thời tiết trong những năm qua phức tạp, mưa lũ càng ngày càng lớn, đặc
biệt là cơn lũ năm 1999 đã làm cho dòng chảy chuyển biến khá mạnh, tình hình sạt lở
càng nghiêm trọng, chủ lưu dòng chảy đổi hướng phá vỡ thế cân bằng hiện có.
Tình hình như trên cần có biện pháp chỉnh trị kịp thời để tạo sự ổn định của dòng

chảy. Trong phạm vi của đồ án tốt nghiệp đưa ra giải pháp công trình chỉnh trị đoạn
sông cong đi qua thôn Hoà Mỹ - Hành Phước, hàng năm bờ tả của sông khu vực này bị
sạt lỡ nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn về người và của cải vật chất, mất đất đai canh tác
cho nhân dân trong khu vực.
III. TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ
Khu vực hưởng lợi của dự án là khu dân cư thôn Hoà Mỹ thuộc xã Hành Phước
huyện Nghĩa Hành.
SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 2


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Đặc điểm kinh tế xã hội xã Hành Phước 2007
Chỉ tiêu

Giá trị

ĐẶC ĐIỂM
- Tổng diện tích đất tự nhiên
845 ha
- Diện tích đất nông nghiệp
412 ha
- Diện tích lúa
386 ha
- Tổng sản lượng lương thực
2216 tấn
- Lương thực bình quân đầu người/năm
430 kg
- Tổng dân số
8200 người

- Lao động
95%
- Số lao động nông nghiệp
12 hộ
- Số hộ đói nghèo
THIỆT HẠI DO SẠT LỞ
- Diện tích bị sạt lở hàng năm
8- 10 ha
- Tốc độ sạt lở lấn vào bờ hàng năm
5-7 m
IV. TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG SẠT LỠ CỦA VÙNG DỰ ÁN
IV.1. Tình hình sạt lở khu vực dự án thôn Hoà Mỹ
Khu vực xây dựng công trình thuộc thôn Hoà Mỹ xã Hành Phước, huyện Nghĩa
Hành, tỉnh Quảng Ngãi dọc theo bờ Bắc sông Vệ( bờ tả). Đoạn sông đi qua thôn Hoà
Mỹ là đoạn sông cong, bờ lõm kéo dài hơn 1 km. Ở đoạn sông này lạch sâu nằm ép sát
bờ sông, có cao trình thay đổi từ 1.67 m – 2.50 m. Về mùa lũ chủ lưu dòng chảy ép sát
hoặc hướng vào bờ, kết hợp với điều kiện địa chất yếu gây ra xói lở bờ. Chiều dài xói
lở 1,354 km , diện tích bị ảnh hưởng đất nông nghiệp với tốc độ xói lở 0.25 ha/ năm,
số hộ dân bị ảnh hưởng 50 hộ.
IV.2. Hiện trạng các công trình trong vùng dự án
Hiện tại trong vùnng dự án chỉ có các công trình bảo vệ bờ thô sơ do nhân dân
hai bên bờ xây dựng, hiệu quả bảo vệ rất thấp. Vì vậy cần thiết phải xây dựng công
trình bảo vệ chông sạt lở đoạn sông này la một yêu cầu cấp thiết.
V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THỰC HIỆN DỰ ÁN
Tình hình sạt lở bờ sông Vệ kéo dài qua 3 huyện là Nghĩa Hành, Mộ Đức và
Tư Nghĩa, xẩy ra thường xuyên, liên tục gây uy hiếp đến nhà cửa của nhân dân sống
dọc hai bờ sông, các công trình hạ tầng như đường giao thông , trường học và đặc biệt
là tính mạng của nhân dân trong vùng. Trong những năm gần đây nhà cửa, ruộng vườn

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 3



ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

thường xuyên bị cuốn trôi khi đến mùa mưa lũ, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời
sống và tình hình sản xuất của nhân dân.
Khu vực đoạn sông cong đi qua thôn Hoà Mỹ là khu vực bị sạt lở nghiêm trọng nhất,
đe doạ trực tiếp đến khu dân cư thôn Hoà Mỹ, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Vì vậy việc triển khai và đầu tư xây dựng dự án Kè Sông Vệ, đoạn thôn Hoà
Mỹ là một việc làm cần thiết và cấp bách đảm bảo sự ổn định cho nhân dân sống ven
bờ an cư và sản xuất.

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 4


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
Khu vực xây dựng công trình thuộc địa phận xã Hành Phước huyện Nghĩa
Hành tỉnh Quảng Ngãi, cách thị xã Quảng Ngãi khoảng 20 km về phía Tây.
Địa hình khu vực chủ yếu là lòng sông, xen lẫn bãi cát giữa sông, hai bên bờ
làng mạc, cao độ lòng sông xoải đều theo hướng dòng chảy. Đoạn sạt lở thuộc thôn
Hoà Mỹ, có chiều dài 400 m.
Đoạn bờ nghiên cứu nằm phía bờ lõm của đoạn sông cong, tại đây dòng chủ lưu
đi ép sát bờ gây xói lở nghiêm trọng, đặc biệt về mùa mưa lũ, đe doạ đến tính mạng tài
sản của nhân dân trong vùng.
Tài liệu địa hình sử dụng tài liệu khảo sát của Trung Tâm Tư Vấn Ứng Dụng
Và Kĩ Thuật Môi Trường lập tháng 3/2003, gồm:
-


Bình đồ lòng sông phần xây dựng công trình đi qua thôn Hoà Mỹ

-

Các mặt cắt ngang lòng sông.

II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
Qua báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình, cụ thể như sau:
* Cấu tạo địa chất bờ sông Vệ, sông Thoa gồm các lớp nham thạch có nguồn gốc
bồi tích thềm, có đăc điểm chung thấm nước từ trung bình đến mạnh, thậm chí rất
mạnh, tính chất cơ lý lực học yếu, dễ bị xói lở, sạt, truợt và rửa trôi bởi hoạt động xâm
thực từ dòng chảy mặt. Tại khu vực nơi hình thành các phức hệ chứa nước ngầm lớn
nhỏ, hoạt động xâm thực càng diễn biến phức tạp và mạnh mẽ hơn. Nước ngầm được
thành tạo và lưu trữ trong các hệ tầng cát cuội sỏi hoặc cát lẫn sỏi, nguồn gốc đáy thềm
sông, có áp tạm thời hoặc không có áp. Về mùa khô mực nước ngầm hạ thấp đáng kể,
nhưng vẫn cao hơn hoặc bằng mực nước sông, bù cấp cho nước trong sông. Còn về
mùa mưa lũ, nước ngầm dâng cao theo mực nước sông. Nước ngầm nhìn chung có
hướng vận động từ phía bờ ra phía sông.
* Toàn tuyến công trình nằm trên nền đá granit phức hệ Trà Bồng - Ba Tơ với
cấu trúc bị phá hủy, kiến trúc hạt vừa đến hạt thô, cấu tạo không liền khối. Tầng phủ
Đệ tứ, từ mặt đất thiên nhiên xuống tới nền đá gốc, dày thay đổi từ vài mét đến hàng
chục mét, bao gồm á sét hạt cát, á sét hữu cơ, bùn á cát hoặc á sét lẫn cuội sỏi, cát
sỏi...Trong các lớp bùn á cát – á sét lẫn cuội sỏi, có nơi tạo thành các túi cát chảy, các
SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 5


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

lớp kẹp mỏng dưới dạng thấu kính, cũng có nơi các lớp nham thạch đã dẫn cấu tạo xếp

lớp mỏng từ chục cen- ti-mét đến dưới năm chục cen-ti-mét rồi lặp lại theo quy luật,
tương đối phức tạp.
* Cấu tạo tầng phủ Đệ tứ với các lớp nham thạch có tính thấm tăng dần theo
chiều sâu tại khu vực xây dựng là yếu tố thuận lợi để hoạt động xâm thực của dòng
chảy trở nên mạnh mẽ hơn. Ngoài ra các tụ điểm dân cư với mật độ tương đối đông tập
trung hai bên bờ sông có các hoạt động xây dựng làm ảnh hưởng đến tính bền vững
của môi trường đất và nước, cũng góp phần không nhỏ vào sự sạt lở bờ sông.
Sau đây là kết quả khảo sát của điểm sạt lở khu vực dự án :
* Đoạn mặt cắt thôn Hoà Mỹ :
+ Lớp 1 : Á sét nhẹ, đầu tầng lẫn nhiều rể cỏ cây, màu xám vàng , xám nâu,
trắng nhạt. Đất ẩm vừa, kết cấu chặt vừa, trạng thái nửa cứng. Nguồn gốc (aQ). Lớp
này phân bố trên mặt, chiều dày lớp từ 1.5 ÷ 4 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :
• Sét

: 11,5 %

• Bụi

: 25,5 %

• Cát

: 63,0 %

- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We


: 18,75 %

- Độ đặc

B

: -0,038

- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,64 T/m3

γk

: 1,38 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,70

- Độ khe hở

n

: 48,85 %


- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 0,955

- Độ bảo hoà

G

: 53,01 %

- Lực dính kết

C

: 0,19 KG/cm2

Ctt

: 0,10 KG/cm2

φ

: 140 42’

φ tt

: 120


K

: 1,90x10-6 m/s

Khô

- Góc nội ma sát
- Hệ số thấm
SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 6


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

+ Lớp 2 : Á cát nặng, cát chủ yếu hạt nhỏ màu xám vàng, xám xanh. Đất ẩm ướt,
kết cấu kém chặt. Nguồn gốc (aQ). Lớp này phân bố nằm dưới lớp 1, chiều dày lớp từ
3.0 ÷ 6.0 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :
• Sét

: 6,5 %

• Bụi

: 10,0%

• Cát

: 83,5 %


- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We

: 25,25 %

- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,94 T/m3

γk

: 1,55 T/m3

- Tỷ trọng

Δ

: 2,71

- Độ khe hở

n

: 42,84 %

- Tỷ lệ khe hở


ε0

: 0,75

- Độ bảo hoà

G

: 91,28 %

- Lực dính kết

C

: 0,13 KG/cm2

Ctt

: 0,10 KG/cm2

φ

: 150 14’

φbh

: 130

K


: 7,77.10-6 m/s

Khô

- Góc nội ma sát
- Hệ số thấm

+ Lớp 2a : Cát hạt thô đến vừa lẫn ít cuội sỏi màu xám vàng, ít xám xanh.Cát bão
hoà nước, kết cấu kém chặt, trạng thái rời xốp, thành phần chủ yếu thạch anh. Nguồn
gốc (aQ) , lớp này phân bố dưới lớp 2 , có chiều dày 2,5 ÷ 3,0 m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :
• Hạt cát

: 92,0 %

• Hạt sạn

: 7,0%

• Hạt cuội

: 1,0 %

- Dung trọng đắp khô

γk

: 1,45 T/m3


_

Dung trọng chặt nhất

γ1

:1,78 T/ m3

- Dung trọng xốp nhất

γ2

: 1,39 T/m3

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 7


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

- Tỷ trọng

Δ

: 2,68

- Độ khe hở

n

: 46,0 %


- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 0,851

- Tỷ lệ khe hở nhỏ nhất

εmin

: 0.503

- Tỷ lệ khe hở lớn nhất

εmax

: 0.932

- Độ chặt tương đối

D

:0.19

- Đường kính

D10

:


- Đường kính

D60

: 0.62 mm

- Hệ số không đồng đều
- Góc nghỉ khô

0.22 mm

: 2.80
φk

: 340 36’

+ Lớp 3 :Bùm sét màu xám xanh. Đất bão hoà nước, kết cấu kém chặt, trạng thái
mềm dẻo nhão, phân bố dạng thấu kính. Nguồn gốc (aQ). Lớp này phân bố giữa lớp 2,
chiều dày 1,7 m .
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp qua các mẫu thí nghiệm như sau :
- Thành phần hạt (%) :
• Sét

: 49,0 %

• Bụi

: 36,0 %


• Cát

: 15,0 %

- Lượng ngậm nước thiên nhiên

We

: 35,80 %

- Độ đặc

B

: 0.713

- Dung trọng : Thiên nhiên

γw

: 1,82 T/m3

γk

: 1,34 T/m3

- Tỷ trọng

Δ


: 2,71

- Độ khe hở

n

: 50,55 %

- Tỷ lệ khe hở

ε0

: 1,022

- Độ bảo hoà

G

: 94,92 %

- Lực dính kết

C

: 0,25 KG/cm2

Ctt

: 0,15 KG/cm2


φ

: 7 0 58’

φ tt

: 50

K

: 4,02x10-6 m/s

Khô

- Góc nội ma sát
- Hệ số thấm
SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 8


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Tóm lại công trình bảo vệ lòng sông và bờ sông được xây dựng trên lớp 1 và lớp 2 ,3.
Các lớp 2,3 có tính chịu nén lún khá tốt nhưng tính dính kết kém, dễ bở rời khi
có tác dụng của dòng chảy. Do đó vật liệu xây dựng công trình phải có tính chống xói
tốt như đá hộc, rọ đá. Đặc biệt là tầng lọc ngược với vải lọc có tính chất chống xói
ngầm tốt.
III. ĐIỀU KIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
III.1 Đất đắp
Bãi lấy đất Núi Điệp thuộc xã Đức Hiệp huyện Mộ Đức là dãi đồi, núi thấp liên
tục. Hiện đang được khai thác phục vụ thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi địa

phương. Khối lượng khai thác lớn, ước lượng khoảng 1500000 m3.
III.2. Cát, sỏi
Khai thác tại chổ, ở các bãi cát, sỏi dọc, ven bờ sông gần khu vực dự án.
III.3. Đá các loại
Đá các loại đề nghị khai thác tại mỏ vật liệu xây dựng ở Km 14 + 700 tuyến
quốc lộ 24.
IV. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Đề tài sử dụng kết quả quan trắc các yếu tố khí tượng trạm Ba Tơ, trạm An Chỉ
và trạm Quảng Ngãi, kết hợp tham khảo kết quả nghiên cứu tổng hợp đặc điểm khí hậu
- thuỷ văn tỉnh Quảng Ngãi do Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Trung Trung Bộ thực
hiện tháng 12 năm 2001.
Lưu vực sông Vệ nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung đều nằm trong vùng
khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào nửa sau mùa nóng và nửa đầu mùa lạnh.
Chính dãy núi Trường Sơn đã đóng vai trò chủ đạo trong việc làm lệch pha mùa
mưa của khu vực.
Trong thời kỳ cuối mùa hạ đầu mùa đông, gió Đông Bắc đối lập với hướng núi,
đi theo đó là những nhiễu động như xoái thấp, bão,.. đã thiết lập mùa mưa ở Quảng
Ngãi nói riêng và các tỉnh miền Trung nói chung trong khi các vùng khác thì đi vào
mùa khô. Về mùa hạ một hệ quả ngược lại đã xảy ra với hướng gió của luồng gió mùa
mùa hạ , trong khi mùa mưa xảy ra trong phạm vi cả nước thì ở Quảng Ngãi – miền
Trung đang là mùa khô kéo dài với những ngày thời tiết nóng đặc biệt
* Một số đặc điểm khí hậu trong vùng hạ lưu sông Vệ :
SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 9


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

IV.1. Nhiệt độ
- Nhìn chung vùng Quảng Ngãi có nền nhiệt độ thay đổi theo độ cao và theo
mùa. Vùng đồng bằng ven biển có nhiệt độ trung bình năm 25,5-26,5 oC, vùng núi cao

dưới 500m có nhiệt độ trung bình năm là 23,5-25,5 oC, vùng núi cao trên 500m có
nhiệt độ trung bình năm là 21,0-23,5oC.
- Trong các tháng mùa hè (tháng 5-8) nhiệt độ cao nhất ở vùng đồng bằng
khoảng 34-35oC, vùng núi khoảng 33oC.
- Các tháng mùa đông (tháng 12, 01, 02) nhiệt độ xuống thấp, nhiệt độ trung bình
từ 21-22oC.
- Nhiệt độ cao nhất trạm Quảng Ngãi là 41,4oC, trạm Ba Tơ là 41,5oC .
- Nhiệt độ thấp nhất trạm Quảng Ngãi là 12,0oC, trạm Ba Tơ là 11,3oC
Bảng: phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí
VII



Tháng

I
20,

II
23,

III
24,

IV
26,

V
27,


VI
27,

VII I
27, 28,

IX
26,

X
25,

XI
23,

XII m
21,

Tcp(0C )
Tmax(0C

9
33,

1
34,

9
38,


8
40,

7
40,

7
38,

8
37,

0
37,

5
37,

5
34,

7
33,

3
29,

25,3

)

Tmin(0C

3
12,

9
14,

9
13,

4
18,

4
20,

9
21,

6
21,

9
21,

4
20,

6

17,

0
16,

8
13,

36,5

)

4

3

5

2

7

9

8

6

6


0

0

8

17,6

IV.2. Độ ẩm:
- Độ ẩm tương đối cao vào mùa đông và thấp vào mùa hạ. Độ ẩm cực đại thường
xảy ra vào tháng XI và XII, độ ẩm thấp nhất xảy ra tháng VII, VIII.
- Độ ẩm trung bình nhiều năm :

U = 85,3%

- Độ ẩm thấp nhất

Umin = 34,0%

:

Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối
Tháng I
II
U%
88 86
Umin
69 65
IV.3. Nắng


III
82
56

IV
81
52

V
80
54

VI
80
59

VII
80
56

VIII
86
55

IX
88
62

X
90

70

XI
89
74

XII
88
75

- Quảng Ngãi là một trong những tỉnh có số giờ nắng thuộc diện trung bình cao
của khu vực, tổng số giờ nắng hàng năm vùng đồng bằng đạt trung bình khoảng 2200SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 10


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

2400 giờ nắng năm. Sự phân bố giờ nắng trong năm có dạng hai đỉnh. Đỉnh lớn vào
tháng 5 và tháng 7 có giờ nắng 260 giờ / tháng . Đỉnh thấp nhất vào tháng 11 và tháng
12 với số giờ nắng khoảng 100 giờ / tháng
- Vùng miền núi và trung du đạt trung bình khoảng 2000giờ
Bảng phân phối số giờ nắng trong năm
VII
Tháng
Giờ

I
11

II
17


III
23

IV
20

V
23

VI
19

VII I
22

IX
18

X
15

XI
23

XII năm
220

nắng


0

2

5

6

4

5

3

8

3

4

65

190

5

IV.4. Gió:
- Quảng Ngãi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên hàng năm phân biệt được
hai mùa gió chính là gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông.
- Hướng gió thay đổi thường xuyên theo mùa. Tại Quảng Ngãi từ tháng IX đến

tháng III năm sau hướng gió chủ yếu là Bắc đến Tây Bắc, từ tháng IV đến tháng VIII
là Đông đến Đông Nam.
- Tốc độ gió thay đổi theo vùng, vùng đồng bằng thường đạt 1-1,5m/s, vùng miền
núi đạt 1-1,2m/s, vùng ven biển đạt 4,5m/s.
Vận tốc gió trung bình của gió lớn nhất theo các hướng với tần suất
Hướng
E
W
S
N
SE
NE
SW
NW

Vtb
10,.9
17,5
13,9
15,9
12,0
13,5
11,1
12,8

Cv
0,35
0,5
0,5
0,45

0,35
0,31
0,35
0,41

Cs
5
5
5
5
6
4
3
3

4%
19,4
37,6
29,9
32,2
21,5
22,4
19,1
23,9

10%
15,9
28,4
22,5
25,0

17,5
19,1
16,3
19,8

IV.5. Bốc hơi
- Lượng bốc hơi mặt nước trung bình hàng năm : Zpa = 1.256 mm
- Lượng bốc hơi lưu vực trung bình hàng năm : Zlv = 1.000 mm
- Bốc hơi tăng thêm
SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 11

: Ztt = 256 mm


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Tháng
Z

I
II
III
IV
V
VI
VII VIII IX
X
XI
XII
15,1 15,6 21,4 24,3 29,2 28,0 29,4 26,6 19,9 16,9 15,0 14,3

IV.6. Mưa

Lưu vực sông Vệ chứa đựng các hình thức mưa đặc trưng vùng miền núi và mưa
đặc trưng vùng đồng bằng ven biển. Đại diện cho hai đặc trưng vùng mưa trên có hai
trạm quan trắc là trạm Ba Tơ và trạm An Chỉ.
Mưa trên lưu vực được chia làm hai mùa rõ nét là mùa mưa (tháng 9÷12) và mùa
khô (tháng 1÷8). Chênh lệch lượng mưa giữa hai mùa là rất lớn và có ảnh hưởng tuyệt
đối đến dòng chảy cơ bản trong sông.
Lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây và giảm dần từ Bắc vào Nam, tuy nhiên
lượng mưa giảm dần từ Bắc vào Nam không ảnh hưởng lớn đến dòng chảy trên lưu vực.
a. Mưa
- Kết quả phân tích thống kê lượng mưa năm (tính đến năm 2004) tại các trạm
theo bảng sau:
Tên trạm
Ba Tơ
An Chỉ

P%
Xp
(mm)

25
4054,1
2867,5

50
3351,0
2392,9

75

2815,3
1981,9

Xo
3535,1
2461,5

Cv
0,28
0,27

Cs
1,16
0,62

b. Mưa ngày lớn nhất
* Các tháng mùa mưa (tháng 9÷12):
- Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sông Vệ nói riêng, lượng mưa ngày lớn nhất
thường xuất hiện vào các tháng mùa mưa (tháng 9÷12) đây cũng chính là lượng mưa
gây lũ chính vụ.
- Kết quả phân tích thống kê các tháng IX÷XII mỗi năm một ngày lớn nhất (tính
đến năm 2004) tại các trạm theo bảng sau:
Tên
trạm
Ba Tơ
An Chỉ

P%

1


2

5

10

XmaxTB

Cv

Cs

Xpmax (mm)

822,9
658,6

729,0
569,4

603,6
453,8

507,0
367,8

300,6
207,8


0,52
0,5

1,5
1,99

* Các tháng mùa khô (tháng I ÷VIII):
Kết quả thống kê từ tháng I ÷VIII mỗi năm một ngày mưa lớn nhất như sau:
SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 12


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH
b)

a)

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15

ạm
An Chỉ
16,1
51,4
183,1
98,9
38,0
55,4
80,5
76,3
54,0
125,5
202,7
48,0
42,4
139,5
38,0

Tr
c)

Ba Tơ
0,0
55,0
167,3
85,7
60,6

58,6
54,1
62,6
114,1
121,4
225,2
184,7
84,4
89,0
52,8

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 13

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
Tbình

TT


d)

An Chỉ
125,7
79,1
38,0
77,8
36,2
101,3
74,0
126,3
140,8
175,5
52,4
53,9
77,6
176,2
89,1

Trạm
Ba Tơ
111,8
49,0
45,5
141,0
55,4
68,4
119,3
50,8

160,1
143,4
104,6
91,9
66,4
196,7
100,7


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 14


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Từ đường tần suất, ta tra được lưu lượng lớn nhất Qmax ở mùa lũ ứng với P= 10% là: Qmax 10% = 3200 m3/s.

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 15


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Từ đường tần suất, ta tra được lưu lượng lớn nhất Qmin ở mùa kiệt ứng với P= 95% là: Qmin 95% = 50m3/s

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 16


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH
Bảng 4: Quan hệ Q~J tại đoạn sông tính toán :


SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 17


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Ta lập được bảng sau:

Từ bảng số liệu trên ta có biểu đồ quan hệ sau:

 Từ đồ thị, suy ra lưu lượng tạo lòng Qtl= 685.9 (m3/s)

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 18


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Bảng 5 : Đường quan hệ Q = f(H) của năm 1985
TT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Q(m3/s)
0
11.4
14.2
18.6
25.9
35.8
48
61.5
76.2
91.8
108.1
125.5
143.3
162.2
182.5
204
226.5

250
274
299
325

H(cm)
320
330
340
350
360
370
380
390
400
410
420
430
440
450
460
470
480
490
500
510
520

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 19


TT
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Q(m3/s)
352
380
410
442
475
509

546
585
626
670
718
764

H(cm)
530
540
550
560
570
580
590
600
610
620
630
640

824
884.5
950
1017
1091
1173
1263
1360
1463


650
660
670
680
690
700
710
720
730


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 20


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Bảng 6 : Đường quan hệ Q = f(H) của năm 1999
Q(m /s)
159
155
178
207
243
307
328
337
340

343
346
351
366
388
454
523
606
707
789
804
815
830
841
862
879
912

H(cm)
445
443
455
470
486
511
519
522
523
524
525

527
532
539
559
578
599
622
639
642
644
647
649
653
656
662

Q(m /s)
1560
1680
1810
1940
2100
2330
2440
2530
2550
2600
2670
2740
2820

2860
2860
2830
2810
2940
3010
3010
3020
2970
2910
2850
2870
2950

H(cm)
762
775
788
801
816
839
849
858
860
865
872
878
886
890
890

887
885
898
905
905
906
901
895
889
891
899

Q(m /s)
3290
3260
3180
3090
2970
2850
2700
2570
2430
2300
2210
2150
2170
2320
2500
2770
3030

3250
3400
3500
3430
3400
3400
3480
3450
3400

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 21

H(cm)
932
929
921
912
901
889
875
862
848
836
827
821
823
838
855
879
901

918
929
936
931
929
929
934
932
929

Q(m /s)
2810
2720
2610
2560
2510
2530
2520
2400
2300
2130
1960
1790
1630
1490
1380
1300
1260
1230
1200

1170
1140
1140
1150
1200
1250
1340

H(cm)
885
876
866
861
856
858
857
845
836
819
803
786
770
754
739
728
722
717
712
707
703

702
705
712
720
733

Q(m /s)
1470
1380
1300
1230
1180
1140
1090
1040
1030
1010
984
967
950
928
912
890
874
857
846
830
815
794
769

749
749
739

H(cm)
751
739
728
718
710
702
694
686
683
680
675
672
669
665
662
658
655
652
650
647
644
640
635
631
631

629


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH
956
1040
1130
1240
1370
1490

670
686
701
719
738
754

3090
3130
3170
3230
3290
3310

912
916
920
926
932

934

3230
3140
3070
3020
2980
2910

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 22

926
917
910
906
902
895

1390
1460
1550
1590
1550
1510

741
750
761
765
761

756

726
707
685

626
622
617


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 23


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Từ hai đồ thị ở trên, ta có :


Chiều sâu mực nước max ứng với P = 10% :H max 10% = 9,08 (m) ứng với Q
max 10% =3200 (m3/s) và tra ở Đường quan hệ Q = f(H) của năm 1999



Chiều sâu mực nước min ứng với P = 95% :H min 95% = 3,74 (m) ứng với Q min
95% =50 (m3/s) và tra ở Đường quan hệ Q = f(H) của năm 1985
V.Các số liệu yêu cầu thiết kế của đồ án :
-


Lưu lượng tạo lòng :Qtl=685,9(m3/s)
Mực nước ứng với lưu lượng tạo lòng:Ztl=6,24(m)
Lưu lượng lũ thiết kế 10%:Qmax=3200 (m3/s)
Mực nước ứng với lưu lượng lũ thiết kế 10%:Zmax= 9,08(m)
Lưu lượng nhỏ nhất 95%: Qmin= 50(m3/s)
Mực nước ứng với Qmin: Zmin=3,74(m)
Hệ số nhám n=0,0294
Tốc độ gió :V=10,44 (m/s)
Đà gió :D=6,44 (km)

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 24


ĐAMH:CHỈNH TRỊ HẠ LƯU SÔNG VỆ-QUẢNG NGÃI GVHD: Th.S VŨ THỊ TÍNH

Phần 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỎ HÀN
1.Vạch tuyến chỉnh trị:
Để tiến hành bố trí công trình chỉnh trị trước hết cần phải xác định vị trí tuyến
chỉnh trị, chiều rộng tuyến chỉnh trị. Nói chung tuyến chỉnh trị phải bảo đảm dòng chảy
xuôi thuận, bờ sông doc theo tuyến chỉnh trị phải ổn định. Vạch tuyến phải phù hợp với
xu thế phát triển của lòng sông và tận dụng những công trình chỉnh trị sông hiện có. Có 3
tuyến chỉnh trị:
-

Tuyến mùa lũ
Tuyến mùa nước trung bình
Tuyến mùa nước kiệt.
Trong phạm vi đồ án môn học chỉ cần chọn tuyến chỉnh trị ứng với lưu lượng mùa


nước trung tức là lưu lượng tạo lòng vừa tính toán ở trên.
* Chiều rộng tuyến chỉnh trị và chiều sâu mặt cắt chỉnh trị là :
a) Chiều sâu bình quân:
 Q.n 
H =  2 1/2 
 ξ .J 

3/11

Q: lưu lượng tạo lòng
n: hệ số nhám
ξ: hệ số hình dạng sông, lòng sông là bùn cát thường ξ=3,5
J: độ đốc đường mặt nước mùa trung j=2,1.10-4.
Theo đề ta có: Q= 685,9m3/s
n = 0,0294
3

H=


 11
685
,
9
×
0
,
0294

 = 3,64

1 

2
−4 2
 (3,5) × (2,1×10 ) 

SVTH: LƯƠNG CÔNG TUẤN ANH 25

(m)


×